1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quyền kinh tế, xã hội và văn hóa của người già trong xã hội đại nam thế kỷ xix

34 449 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 633 KB

Nội dung

QUYỀN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI GIÀ TRONG XÃ HỘI ĐẠI NAM THẾ KỶ XIX Lê Quang Chắn* Nghị số 2200A (XXI) ngày 16/12/1966 Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua công ước quan trọng: Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR) Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) Cùng với Tun ngơn tồn cầu giới người (UDHR) nghị định thư bổ sung cho công ước năm 1966 trở thành Bộ luật quốc tế người Ngoài phần mở đầu, ICESCR gồm có phần với 31 điều có hiệu lực thi hành từ ngày 30/01/1976 Theo quy định cơng ước này, người có số quyền kinh tế, xã hội văn hóa như: - Quyền dân tộc tự (Điều 1); - Quyền bình đẳng nam nữ lĩnh vực kinh tế, xã hội (Điều 3); - Quyền việc làm (Điều 6); - Quyền có điều kiện làm việc thuận lợi công (Điều 7); - Quyền thành lập gia nhập cơng đồn (Điều 8); - Quyền an sinh xã hội bảo hiểm xã hội (Điều 9); - Quyền bảo vệ trợ giúp gia đình (Điều 10); - Quyền có tiêu chuẩn sống thích đáng (Điều 11); - Quyền đạt tiêu chuẩn cao sức khỏe thể chất tinh thần (Điều 12); - Quyền giáo dục (Điều 13); - Quyền văn hóa, quyền hưởng lợi ích từ tiến khoa học… (Điều 15) * Viện Sử học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam Những quyền áp dụng cho tất tầng lớp dân cư, có người cao tuổi1 Trong xã hội từ xưa đến nay, nước phương Đơng, người cao tuổi khơng có vị trí, vai trị quan trọng mà cịn thuộc lớp người dễ bị tổn thương (cùng với phụ nữ, trẻ em, cô nhi, phụ, người tàn tật…) Cho nên, người cao tuổi nhận quan tâm đặc biệt toàn xã hội Ủy ban kinh tế, xã hội văn hóa Liêp hợp quốc giành riêng phiên họp thứ 13 (năm 1995) để bình luận Quyền kinh tế, xã hội, văn hóa người cao tuổi2 Từ trở thành thành viên thức cơng ước (ngày 24/09/1982), Việt Nam tích cực tham gia triển khai điều khoản cơng ước Một loạt chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ban hành như: Thành lập Hội Người cao tuổi Việt Nam (1995), ban hành Pháp lệnh Người cao tuổi (năm 2000), thành lập Ủy ban quốc gia người cao tuổi (năm 2004), ban hành Nghị việc xúc tiến xây dựng chương trình hành động quốc gia người cao tuổi, đặc biệt Luật Người cao tuổi Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 23/11/2009 (và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2010)… khẳng định vị thế, vai trò người cao tuổi xã hội Điều 3, Luật Người cao tuổi quy định: “Người cao tuổi có quyền sau đây: a) Được bảo đảm nhu cầu ăn, mặc, ở, lại, chăm sóc sức khoẻ; b) Quyết định sống chung với con, cháu sống riêng theo ý muốn; c) Được ưu tiên sử dụng dịch vụ theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; d) Được tạo điều kiện tham gia hoạt động văn hoá, giáo dục, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch nghỉ ngơi; đ) Được tạo điều kiện làm việc phù hợp với sức khoẻ, nghề nghiệp điều kiện khác để phát huy vai trò người cao tuổi; e) Được miễn khoản đóng góp cho hoạt động xã hội, trừ trường hợp tự nguyện đóng góp; Thuật ngữ dùng để mô tả người cao tuổi đa dạng, gồm người già, người già cả, người cao tuổi, người có tuổi, hệ thứ ba… Ở đây, chúng tơi dùng khái niệm có tên gọi khác người già (dùng thời kỳ phong kiến) người cao tuổi (trong thời đại) có nội hàm giống Bình luận chung số 6: Quyền kinh tế, xã hội, văn hóa người cao tuổi Quyền người (tập hợp bình luận/khuyến nghị chung ủy ban công ước Liên hợp quốc), Nxb Công an nhân dân, HN, 2010, tr 41 g) Được ưu tiên nhận tiền, vật cứu trợ, chăm sóc sức khỏe chỗ nhằm khắc phục khó khăn ban đầu gặp khó khăn hậu thiên tai rủi ro bất khả kháng khác; h) Được tham gia Hội người cao tuổi Việt Nam theo quy định Điều lệ Hội; i) Các quyền khác theo quy định pháp luật” Trong nhóm tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội có nhóm thứ tập trung “tìm hiểu mối quan hệ hai chiều, thuận nghịch, hình thức mức độ biểu hiện, giá trị ý nghĩa việc nhận thức mối quan hệ quyền người với sử học, đặc biệt lịch sử tư tưởng học thuyết trị pháp luật”3 Mặc dù sử học 14 ngành khoa học có đối tượng nghiên cứu liên quan đến quyền người, nội hàm quyền thể đậm nhạt khác tiến trình lịch sử Trong chuyên luận này, tập trung khảo cứu biểu hiện, trực tiếp gián tiếp, liên quan đến quyền người thuộc phạm vi điều chỉnh ICESCR, có quyền kinh tế, xã hội văn hóa người già xã hội Đại Nam kỷ XIX 2.1 Trong xã hội Việt Nam cổ truyền, người cao tuổi luôn trân trọng, mặt phong mỹ tục trọng xỉ trọng tước, mặt khác họ tích lũy vốn kinh nghiệm sống phong phú, đa dạng Lý Thái Tổ người quan tâm có sách ưu đãi người già Ngay sau lên ngôi, mùa Xuân tháng năm Canh Tuất (1010), vị vua đầu triều Lý xa giá đến châu Cổ Pháp yết lăng Thái hậu "ban tiền lụa cho kỳ lão có thứ bậc khác nhau"4, mở đầu cho truyền thống tốt đẹp lụa tặng già nước ta Tháng 12 năm đó, vua lại ban chiếu đại xá cho thiên hạ năm "những người mồ cơi, góa chồng, già yếu, thiếu thuế lâu năm tha cho cả" Từ trở đi, nhà nước phong kiến triều đại Lý, Trần, Hồ đầu thời Lê sơ nhiều lần ban thưởng nêu khen người già, đặc biệt vào dịp đại lễ hay Võ Khánh Vinh (Chủ biên): Quyền người: Tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, HN, 2010, tr 12 Quốc sử quán triều Nguyễn: Khâm định Việt sử thông giám Cương mục, tập I, Nxb Giáo dục, HN, 2007, tr 268 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê: Đại Việt sử ký toàn thư (dịch theo khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), tập 1, Nxb KHXH, HN, 1993, tr 242 xa giá vua địa phương6 Khi nhà Lê sơ ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức), việc bảo vệ, chăm sóc người già ý đề cao Trong tổng số 722 điều luật này, có nhiều điều khoản quy định liên quan đến người già, như: Điều (tội Bất hiếu), Điều 16 (quy định việc chuộc tội tiền), Điều 17 (quy định thể lệ xử tội theo luật người già), Điều 475 (tội lăng mạ ông bà, cha mẹ), Điều 665 (khơng dùng hình phạt để tra người già, trẻ nhỏ người tàn tật) Ngồi ra, cịn có điều khoản đề cập đến việc miễn trừ thuế khóa, phu phen tạp dịch, cấp phần ruộng đất nơi thôn dã cho người già 2.2 Khi nhà Nguyễn thiết lập (năm 1802), kế thừa, phát huy truyền thống kính trọng, ưu đãi người già mà cụ thể hóa sách có điều ghi thành điển lệ Tựu trung lại, xã hội Đại Nam kỷ XIX, người già có quyền lợi về: Kinh tế: Đối với xã hội nông nghiệp, ruộng đất tài sản quan trọng bậc tất tầng lớp nhân dân, có người già Nhận biết điều đó, năm Giáp Tý (1804), vua Gia Long định lệ quân cấp công điền công thổ: “Vua cho phép quân điền buổi quốc sơ có định chế, từ loạn Tây Sơn, đồ sổ sách bỏ, quan danh khơng chính, qn hiệu khơng minh, bọn hào hữu tự ý lấn cướp, dân gian phần nhiều có nạn khơng Bèn sai đình thần tham khảo phép cũ, bàn định việc chia cấp theo thứ bậc khác nhau” Theo quy định trên, tiến hành đo chia ruộng đất, làng xã cần phải quan tâm đến người già Nếu “Khẩu phần Nhất phẩm 18 phần…” “Các hạng dân đinh lão tật phần rưỡi Các hạng lão nhiêu, cố, phần rưỡi Các hạng tiểu nhiêu, nhiêu tật, đốc phế, phần Con bồ côi, đàn bà góa, phần; bồ cơi nhiều, cho người trưởng; vợ góa lấy chồng lại mà lại góa khơng có phần ruộng” Khơng thế, “Lão nhiêu phụ, tuổi 70 trở lên, chiếu phần cấp thêm cho phần” Đó luật lệ triều đình Tại vùng thơn q, nhiều làng xã có lệ ưu đãi người già việc cấp phần ruộng đất Tùy theo tình hình ruộng đất cơng làng xã mà đo chia Vào năm: Nhâm Ngọ (1042), Giáp Dần (1074), Giáp Dần (1194), Tân Mão (1231), Nhâm Dần (1242), Nhâm Tuất (1262), Quý Mùi (1283), Ất Dậu (1405), Mậu Thân (1428), Kỷ Mùi (1439)… (thống kê theo sách Đại Việt sử ký tồn thư) Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), Viện Sử học Nxb Pháp lý, HN, 1991 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, tập I , Nxb Giáo dục, HN, 2004, tr 599 số lượng nhiều hay Xã Thanh Quang (huyện Hoài Đức, Hà Nội), lão đến 80 tuổi làng biếu 02 sào ruộng Thôn Dương Liễu (huyện Thanh Chương, Nghệ An) có lệ biếu đất bãi bồi cho người đỗ đạt người già, dành hẳn mẫu xứ Lá Cờ để làm phần biếu cho hương lão (từ 70 đến 90 tuổi phần, 100 tuổi phần) Thơn Thọ Lão (nay thuộc xã Hồng Tây, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam) đến trước Cách mạng tháng Tám - 1945 có lệ: Nhân đinh đến 17 tuổi bắt đầu nhận ruộng công Người đến 53 tuổi, tuổi lên lão, phải trả ruộng công cho làng họ miễn đóng góp làng cấp cho dưỡng lão điền chịu thuế với mức: Từ 53 đến 70 tuổi cấp sào, 80 tuổi cấp sào 90 tuổi cấp mẫu ruộng Tấm bia Tự Đức Nhâm Tý (1852) dựng chùa Bồng Lai (xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội) cho biết: “Ông già bà xã, tuổi 70 trở lên vị chi người sào đất bãi, từ 80 tuổ sào, từ 90 tuổi sào, người 100 tuổi mẫu để dưỡng tuổi già” Có nơi - xã Yên Hưng (huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh) hay thôn Tam Giáp (nay thuộc xã Duy Hải, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) - đo chia ruộng công, dân làng dành quyền ưu tiên cho người có tuổi chọn trước phần ruộng gần, ruộng tốt, tức lấy theo thứ tự tuổi tác theo thứ tự chức tước, phẩm hàm Ngoài việc phân chia phần ruộng đất, người già xã hội Đại Nam thời Nguyễn, làng xã, ưu đãi việc phân chia tài Theo quy định thôn Mậu Lương (xã Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nôi), xã Bá Khê (huyện Văn Giang, Hưng n), xã Lan Khê (Nơng Cống, Thanh Hóa), xã Bằng Liệt (huyện Thanh Trì, Hà Nội)… hương lão đối tượng chia phần từ khoản thu đặc biệt làng, như: Từ tiền cheo cưới, tiền chôn nhờ đất làng, tiền nhập xã, tiền xin trụ trì chùa làng… tiền cho thả vịt đồng làng… Văn hóa - xã hội: Trong thời đại, vấn đề kinh tế ln có tầm quan trọng hàng đầu người, riêng người già, vấn đề văn hóa - xã hội lại có vị trí, vai trị đặc biệt Bởi vì, kinh tế, người già cháu đảm bảo, song quyền lợi trị, văn hóa - xã hội phải nhà nước cộng đồng xã hội quy định, thừa nhận a Trước hết, nhà nước xác định vị người già xã hội để có sách đãi ngộ phù hợp Lịch sử rằng, từ xưa đến nay, "triều đình phong kiến cịn anh minh, thịnh trị tơn trọng truyền thống trọng lão"; nói cách khác, "ở triều đình, vua hiền, tơi thẳng thường trọng lão" Kế tục truyền thống đó, vị vua triều Nguyễn, đặc biệt Minh Mệnh, có nhận thức sâu sắc rằng: “Trăm tuổi kỳ hạn thực điềm tốt nước Người mà nghĩ đến người già, kẻ khơng dám biếng nhác với cha mẹ, dạy dân lấy đạo hiếu” Năm Nhâm Ngọ (1822), vua Minh Mệnh hạ lệnh: “Từ quan thành, doanh, trấn nên lưu tâm tìm hỏi; phàm dân gian có người thọ đến 100 tuổi trở lên, cho phép hương, lý kê khai họ, tên, tuổi, quê quán làm cam kết Quan trấn hạt khai đủ thực trạng lời xét làm sách tâu, Lễ tâu lên đợi chuẩn cho nêu thưởng, để tỏ người thọ đời thăng bình ”9 Đó sở để vua Minh Mệnh phân chia người già xã hội Đại Nam thành hai thành phần, Thọ quan - người già làm quan, chức lẫn người nghỉ hưu, phục vụ triều đình - Thọ dân - người già xã thôn 10 Kèm theo lệ định nêu khen ban thưởng tiền bạc, gấm lụa, vải theo thứ bậc cao thấp có khác nhau: "Từ chức quan lớn nhỏ, tuổi 80 trở lên, cho đề tâu rõ ràng, đợi để thưởng cấp tiền lụa theo thứ bậc: Như quan Nhất, Nhị, Tam phẩm mà thọ đến 100 tuổi thưởng 100 lạng bạc, 10 lụa; từ Ngũ, Lục phẩm 80 lạng bạc, lụa; Thất, Bát, Cửu phẩm 60 lạng bạc, lụa Mệnh phụ chiếu phẩm mà giảm phần Đều cấp cho biển ngạch, dựng đình cửa làng để nêu khen Lại cách ngoại gia thêm quan hàm thưởng thêm ghế, gậy, đồ vặt, gấm, đoạn, vàng, lụa Tới kỳ tâu rõ ràng, đợi để ban cấp Thọ 110 tuổi lại thêm 50 lạng bạc, lụa; thêm 10 tuổi số tiền lụa lại gấp đơi lên, thưởng cấp hậu thêm Còn sĩ lưu, hương trưởng mà thọ 100 tuổi thưởng 30 lạng, vải lụa tấm, cho biển ngạch dựng đình treo biển Đàn ơng thọ 100 tuổi thưởng 30 lạng bạc, vải lụa thứ tấm, đàn bà thọ 100 tuổi thưởng 20 lạng bạc, lụa vải tấm; cấp biển treo chỗ Trở lên, Nội triều Nguyễn: Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập IV (quyển 101, phần Phong giáo II), Nxb Thuận Hóa, Huế, 2005, tr 461 10 Những sách trọng người già nhà Nguyễn ghi thành điển lệ, mục "Phong giáo II", 101, sách Khâm định Đại Nam hội điển lệ có chép rõ điều Nêu thưởng Thọ quan Nêu thưởng Thọ dân Tuy nhiên, Mệnh phụ (vợ quan sống thọ) Trinh thọ (những người dân quê sống thọ nữ giới) nêu thưởng thêm 10 tuổi thưởng thêm 10 lạng bạc" 11 Minh Mệnh người ban hành lệ ân chiếu tổ chức tiết đại khánh cung Từ Thọ (mừng thọ Hoàng thái hậu) Trong dịp đó, quan - dân - trinh thọ thưởng cấp Không vậy, đến kỳ đầu xuân, người thọ 100 tuổi trở lên địa phương chiểu cấp: Thọ nam người cân rượu, cân thịt; Trinh thọ người cân rượu, cân thịt, để tỏ ý tốt hậu đãi người già Hơn nữa, người ban biển ngạch, lý đó, bị bị thất lạc, mà thân quyến người trình xin làm lại, triều đình cho phép, niên đại lấy năm cấp lại, gia thêm hai chữ khắc lại Nếu Minh Mệnh vị vua triều Nguyễn có sách ưu đãi người già Tự Đức vị vua có quan tâm đặc biệt Trong 35 năm trị (1848 - 1883), ông lần cho thay đổi việc ban thưởng người già Trong lệ ân ban cho Thọ quan, Thọ dân năm Nhâm Tý (1852), vua Tự Đức bãi bỏ việc ban thưởng tiền bạc, ban cho lụa vải: "Thọ quan hưu trí: Hạng 70 tuổi trở lên, văn từ Lục phẩm đến Cửu phẩm, võ từ Lục phẩm đến Cửu phẩm, lụa vải thứ tấm; văn từ Tứ phẩm đến Lục phẩm, võ từ Tam phẩm đến Ngũ phẩm, lụa, vải; văn Nhất, Nhị, Tam phẩm, võ Nhất, Nhị phẩm, lụa vải thứ Hạng 80 tuổi trở lên, văn từ Thất phẩm đến Cửu phẩm, võ từ Thất phẩm đến Cửu phẩm, lụa vải tấm; văn từ Tứ phẩm đến Lục phẩm, võ từ Tam phẩm đến Ngũ phẩm, lụa vải thứ tấm; văn Nhất, Nhị, Tam phẩm; võ Nhất, Nhị phẩm, lụa vải thứ Hạng 90 tuổi trở lên, văn từ Thất phẩm đến Cửu phẩm, võ từ Lục phẩm đến Cửu phẩm, lụa vải thứ tấm; văn từ Tứ phẩm đến Lục phẩm, võ từ Tam phẩm đến Ngũ phẩm, lụa vải tấm; văn Nhất, Nhị, Tam phẩm, võ Nhất, Nhị phẩm, lụa tấm, vải Hạng 100 tuổi trở lên, văn từ Thất phẩm đến Cửu phẩm, võ từ Lục phẩm đến Cửu phẩm, lụa vải thứ tấm; văn từ Tứ phẩm đến Lục phẩm, võ từ Tam phẩm đến Ngũ phẩm, lụa tấm, vải tấm; văn Nhất, Nhị, Tam phẩm, võ Nhất, Nhị phẩm, lụa, vải thứ Dân thọ: Hạng 100 tuổi trở lên, lụa vải tấm; hạng 90 tuổi trở lên, lụa vải tấm; hạng 80 tuổi trở lên lụa vải thứ tấm; hạng 70 tuổi trở lên vải tấm" 14 năm sau - năm Bính Dần (1866) - vua Tự Đức lại khôi phục việc thưởng tiền bạc, kèm theo ban thưởng thêm sa tàu, sa nam, lụa, vải: "Quan thọ đến 100 tuổi, Nhất phẩm thưởng 70 lạng bạc, Nhị phẩm 60 lạng, Tam phẩm 50 lạng, người 11 Đại Nam thực lục, Sđd, tập II, tr 257 sa tàu biển, Nhà nước làm nhà riêng cho, tăng 10 tuổi thêm 20 lạng bạc sa tàu, trở xuống đến Bát, Cửu phẩm thế; quan Tứ, Ngũ, Lục phẩm, thưởng bạc 40 lạng, sa nam tấm, biển, Nhà nước làm nhà riêng cho; Thất, Bát, Cửu phẩm thưởng bạc 30 lạng, sa nam biển, Nhà nước không làm nhà riêng cho, thế; người học trò người đàn anh làng, sống 100 tuổi thưởng bạc 15 lạng, lụa tấm, vải tấm, thêm 10 tuổi thưởng thêm lạng bạc, thế; dân đàn ông, thưởng bạc 12 lạng, lụa vải Thọ 90 tuổi (từ trở xuống, nguyên trước ban ơn, chưa có lệ định đến chước định), quan Nhất phẩm thưởng bạc 60 lạng, Nhị phẩm 50 lạng, Tam phẩm 40 lạng, sa tàu tấm, văn giai Tứ, Ngũ phẩm bổ làm quan phủ, huyện, châu, võ giai Tứ phẩm thưởng bạc 20 lạng, sa nam Thọ 80 tuổi, Nhất phẩm thưởng bạc 50 lạng, Nhị phẩm 40 lạng, văn quan Tam phẩm 30 lạng, sa tàu tấm; văn Tứ phẩm, võ Tam phẩm thưởng bạc 15 lạng, sa nam Quan dân sống đến 100 tuổi, đời sống, cách thưởng thọ 100 tuổi theo khoản trước mà làm, không lệ này, báo lên thưởng hai đây: Nhất, Nhị, Tam phẩm thưởng bạc 20 lạng, sa tàu tấm, lụa vải màu tấm, biển, Nhà nước làm nhà riêng cho, thế; Tứ, Ngũ, Lục phẩm thưởng bạc 15 lạng, sa nam tấm, lụa mùi vải tấm; Thất, Bát, Cửu phẩm thưởng bạc 10 lạng, sa nam tấm, lụa vải màu tấm; bọn học trò hương trưởng thưởng bạc lạng, lụa vải màu tấm; người dân đàn ông, thưởng bạc lạng, lụa màu tấm, vải màu Người thọ 70, 80, 90 tuổi trở lên, đời sống, quan Nhất, Nhị, Tam phẩm thưởng bạc 15 lạng, sa tàu tấm, lụa vải màu tấm, biển, Nhà nước làm nhà riêng cho (dưới thế); quan Tứ, Ngũ, Lục phẩm thưởng bạc 10 lạng, sa nam tấm, lụa vải màu tấm; Thất, Bát, Cửu phẩm thưởng bạc lạng, sa nam tấm, lụa màu tấm, vải màu tấm, khơng có nhà riêng (dưới thế); bọn học trị, hương trưởng thưởng bạc lạng, lụa màu tấm, vải màu tấm; người dân đàn ông thưởng bạc lạng, lụa vải màu tấm" 10 Đặc biệt, để ghi nhận kiện trọng đại đó, nhà vua lệnh phải làm biển thật nguy nga, lộng lẫy, chung quanh chạm triện rồng hoa, sơn son thếp vàng; mặt trước khắc chữ Sắc tứ, khắc ngang chữ Thọ quan to, hàng khắc chữ họ tên viên quan ấy; người tỉnh, phủ, huyện, tổng, xã nào, sống 100 tuổi, đặc ân ban thưởng để nêu điềm lành người đời thăng bình, sau khắc niên hiệu, năm, tháng, ngày Đồng thời, nhà vua cho phép Công dựng tòa nhà riêng cho để treo biển Đối với gia đình có người thọ 100 tuổi, lại có ngũ đại đồng đường cho khắc biển chung quanh chạm triện rồng hoa, sơn son thếp vàng, mặt trước khắc chữ Sắc tứ, khắc ngang chữ Dịch diệp diễn tường to, khắc họ tên người tỉnh, phủ, huyện, tổng, xã sống 100 tuổi, năm đời cịn sống, phía sau khắc niên hiệu, năm, tháng, ngày Tuy nhiên, ngân khố triều đình eo hẹp, vận mệnh dân tộc đứng trước nguy bị qn Pháp chiếm đóng tồn bộ, nên năm Quý Mùi (1883), vua Tự Đức, có chiểu theo lệ năm Bính Tý (1876), số tiền bạc, sa bắc, sa nam, trừu lụa nam phải giảm nửa12 Bên cạnh sách nêu khên trên, vị vua triều Nguyễn có nhiều chế tài pháp luật nhằm bảo vệ thân thể, sức khỏe tinh thần người già Trong phần Luật tội danh nhà Nguyễn, người tuổi từ 70 tuổi trở lên, 15 tuổi trở xuống người có bệnh tật suy yếu khơng chữa mà phạm vào tội tù phải lưu trở xuống, cho thu tiền chuộc tội Những người từ 90 tuổi trở lên, tuổi trở xuống, có phạm tội phải xử tử không bắt tội (nếu từ 90 tuổi trở lên mà phạm vào tội phản nghịch không dùng luật này); người xui làm, bắt kẻ xui làm ấy; có tang vật phải đền lại, người nhận tang vật phải đền13 Những người già có phạm tội, phải tù đày khơng dùng hình để tra tấn: "Phàm người dự vào hàng bát nghị (được ưu tiên lễ) người già 70 tuổi trở lên (xót thương tuổi già), tuổi từ 15 trở xuống (vì lịng u mến trẻ) người có bệnh tật khơng chữa (thương kẻ tàn phế), có phạm tội, quan tư khơng nên dùng đồ hình cụ tra tấn, theo lời nhân chứng mà định tội Nha môn trái luật này, chiếu theo tội cố ý hay lầm lỡ buộc tội cho người mà nghị tội Còn người theo luật ẩn giấu cho (vì nể chỗ tình thân) người già 80 tuổi trở lên, trẻ từ 10 tuổi trở xuống người có bệnh tật khơng chữa không cho làm chứng Nha môn trái xử đánh 50 roi"14 Danh dự phẩm giá người già quan tâm đặc biệt Điều 253 (Mưu giết ông bà), Điều 288 (Đánh ông bà, cha mẹ), Điều 298 (Mắng nhiếc ông bà, cha mẹ), Điều 300 (Thê thiếp mắng cha mẹ người chồng 12 Đại Nam thực lục, Sđd, tập VIII, tr 599 - 600 Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Sđd, tập VI (quyển 180, phần Luật tội danh lệ), tr 62 - 63 Điều 21 (Nhận giá tiền chuộc người già, trẻ em, người tàn phế) Hoàng Việt luật lệ 14 Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Sđd, tập VI (quyển 202, phần Luật hình - Đốn ngục thượng), tr 559 - 560 Điều 369 (Già trẻ không khảo hỏi) Hoàng Việt luật lệ 13 chết), Điều 307 (Cháu sai phạm lời răn dạy ông bà), Điều 335 (Vu cáo cha chồng gian dâm) Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long) thể rõ điều b Trong đó, làng xã, việc ưu đãi người già thể nhiều hình thức khác Đầu tiên việc lên lão mừng thọ Đây phong tục phổ biến hầu khắp làng xã Mỗi làng xã lại có quy định độ tuổi vào lão hay lên lão khác nhau: “Ở làng Ngọc Than (huyện Quốc Oai, Hà Nội), chức sắc 45 tuổi, thường dân 50 tuổi lên lão Nhiều lệ làng quy định, đàn ông 53, 55, 57, 60 tuổi lên lão Song, mức quy định phổ biến đàn ông 50, 55, 60 tuổi vào lão (gia lão), lên lão, xuất lão vô sự” 15 Muốn công nhận vào giới lão, cụ phải có lời, có lễ trình làng, phải nộp tiền vọng hay khao lão theo quy định hương ước làng Khoán ước xã Bằng Liệt (huyện Thanh Trì, Hà Nội) quy định lệ lên lão sau: “Nam giới đến tuổi 50 có trầu đến trình làng, nhập vào sổ hương lão, cho vào lão hạng, chịu nửa tiền dung, điệu ngoại tiền16, việc sưu dịch cũ Đến 55 tuổi, có lợn, có xơi, rượu kính xã, xếp vào loại lão trưởng, tiền dung, điệu, sưu dịch miễn, phải chịu nửa ngoại tiền Đến 60 tuổi có trầu trình làng xếp vào lão nhiêu, miễn ngoại tiền” Sau nộp tiền vọng khao lão, tốn kém, quyền lợi người lên lão nhiều Quyền lợi giảm bớt, tiến tới miễn hẳn sưu thuế, phu phen, tạp dịch Hương lệ năm 1845 xã Lan Khê (Nơng Cống, Thanh Hóa) cho biết: “Từ 50 tuổi trở lên miễn trừ sai phái việc công, việc đê điều Từ 60 tuổi trở lên miễn trừ thuế thân nửa Từ 70 tuổi trở lên miễn hồn tồn” Khốn lệ năm 1827 thơn Ngọc Mạch (xã Hương Canh, Từ Liêm, Hà Nội) quy định: Người 50 tuổi lên lão hạng, tiền dung nạp nửa; đến 55 tuổi đem quan tiền, mâm xôi vọng nhập hương lão, sau miễn tất tiền dung sưu sai tạp dịch khác Có nơi thơn Bàn Thạch (xã Thái Nhã, Thanh Chương, Nghệ An), việc phân bổ sưu dịch chịu công bằng, trừ lão hạng từ 70, 80 tuổi trở lên Khoán lệ năm 1856 xã Trung Cần (huyện Thanh Chương, Nghệ An) quy định việc tuần phòng ban 15 16 Vũ Duy Mền, Hương ước cổ làng xã đồng Bắc Bộ, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2010, tr 231 Ngoại tiền, tiền phải nộp tiền dung, tiền điệu theo quy định Quảng Trị 13 Quảng Bình Canh Dần Thanh Hóa (1830) Phú n 100 Ninh Bình Bình Hòa Sơn Nam Vĩnh Thanh 2 Định Tường Nghệ An 3 Hải Dương Quảng Trị Quý Tỵ Nghệ An (1833) Bình Định 100 Hà Tĩnh Bình Định Giáp Ngọ Quảng Trị (1834) Hà Tĩnh 100 Nam Định Thừa Thiên Ất Mùi Quảng Bình Bình Định (1835) 100 Gia Định Thanh Hoa Nghệ An Hà Tĩnh Nam Định Quảng Nam Đinh Dậu Bình Định (1837) Hà Tĩnh Quảng Trị 100 110 Quảng Ngãi Phú Yên Mậu Tuất Quảng Nam (1838) Bình Định 100 Hà Nội Quảng Trị Quảng Nam Kỷ Hợi Quảng Ngãi (1839) Bình Định 100 Quảng Bình Thừa Thiên Canh Tý Phú Yên (1840) Bình Định 100 Số người sống thọ chung chung (không cụ thể số Thọ nam Trinh thọ) An Giang Nam Định Tân Hợi Quảng Trị 110 100 Hà Tĩnh 100 Thừa Thiên Nhâm Dần Quảng Trị (1842) Bình Định (1841) Hà Tĩnh 100 Nghệ An Quý Mão Quảng Trị (1843) 100 Quảng Bình 100 Hà Tĩnh Bính Ngọ Phú Yên (1846) Định Tường Quảng Nam Thừa Thiên Đinh Mùi Hà Tĩnh (1847) Bình Định Sơn Tây 100 Hai sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục Đại Nam thực lục cung cấp số lượng Thọ dân tương đối đầy đủ địa phương: Năm TT Tên Quê quán Nhâm Ngọ (1822) Hoàng Thị Điệp Quý Mùi Nguyễn Thị Triết Phủ (1823) Bính Tuất Thanh Hóa Tuổi thọ Ban thưởng 100 20 lạng bạc, ban biển ngạch 100 Được vua nêu thưởng Thừa Thiên Quách Thị Ư Quảng Nam 100 Ban thưởng bạc lạng, vải lụa Trần Thị Phúc Bình Định 100 Được vua nêu thưởng Hồng Pháp Tân Thanh Hóa 110 Theo lệ cấp thêm 10 lạng bạc, cuộn nhỏ đoạn tơ đậu tám Phan Văn Tứ Bình Hịa 100 Cấp bạc, vải, lụa Trần Quốc Tuấn 101 Ban bạc, vải, lụa, không cấp biển ngạch (1826) Đinh Hợi (1827) Phủ Hoài Đức Mậu Tý Vũ Thị Ninh Thưởng bạc, vải, lụa biển ngạch Trần Công Yến Nam Định 100 10 Vũ Viết Cường Quảng Nam 110 (1828) Vì thêm ngũ đại đồng đường nên cấp cho thứ đoạn ngồi đoạn lót tấm, lụa màu 10 tấm, vải màu 20 tấm, bạc 30 lạng biển có khắc chữ Cao thọ phồn hy Cấp thêm 10 lạng bạc Kỷ Sửu (1829) Vì thêm Ngũ đại đồng đường nên cấp cho 20 lạng bạc, đoạn tấm, lụa màu 10 tấm, vải 20 biển đề bốn chữ Dịch diệp diễn tường, quan cho làm đình để treo biển 11 Nhâm Tuyết Trạch Nam Định 102 12 Quản Trị Nhiên 100 Thưởng 20 lạng bạc 100 Được vua nêu thưởng 100 Thêm Ngũ đại đồng đường Canh Dần (1830) Biên Hòa (người Man) Nguyễn Văn Hạc Quảng Ngãi 14 Quý Tỵ 13 Lưu Văn Uẩn 13 Phạm Thiện Liêm Hà Tĩnh (1833) Canh Tý (1840) 14 Kim Thế Hợp 100 50 lạng bạc; vải, lụa 10 tấm, biển ngạch ban rượu đỏ Quý Mão 15 Nguyễn Văn Lịch Bình Định 100 Được vua nêu thưởng 100 đồng kim tiền, chi sâm Cao Ly, bó đoạn, bó lụa dày, áo sa đỏ (1843) Bính Ngọ (1846) Phủ 16 17 Lê Hiến Thọ Thừa Thiên Phạm Viết Cương Hà Tĩnh 113 Vì sống ngũ đại đồng đường, nên thưởng 10 lạng bạc, đoạn, 10 lụa màu, 20 vải màu; biển Dịch diệp diễn tường 18 Phạm Văn Bốn Mậu Thân 19 Võ Viết Khuông (1848) 20 Hồ Sĩ Vọng 21 Bùi Tiến Bảng 22 Mai Đức Mậu 23 Nguyễn Văn Nãn Phú Yên 24 Nguyễn Văn Tiễu Quảng Nam 25 Nguyễn Thắng 26 Đồn Văn Thạnh Thừa Thiên 27 Đặng Đình Hiệu Kỷ Dậu Quảng Ngãi Nam Định 100 Được vua nêu thưởng Đức Bắc Ninh Hưng Yên 28 Bùi Thế Nguyên Bắc Ninh 29 Nguyễn Tiến Lộc Quảng Nam 30 Lê Tiến Hảo 32 Nguyễn Văn Tài Bình Định (1850) 33 Vũ Danh Tố Nghệ An 34 Thái Quang Khánh Hòa 100 83 Được vua nêu thưởng Vì sống ngũ đại đồng đường nên thưởng 10 lạng bạc, đoạn, lụa màu, 10 vải màu, biển ngạch có khắc Dịch diệp diễn tường làm nhà để treo biển Quảng Nam Canh Tuất 100 Hồ Văn Thủ 31 110 (1849) 100 Được vua nêu thưởng 100 Được vua nêu thưởng 35 Đặng Văn Thảo 36 Nguyễn Văn Phấn Quảng Nam Tân Hợi 37 Vũ Đức Viễn (1851) 38 Dương Tiến Hoàn 39 Phạm Tiến Định 40 Nguyễn Hữu Đạt 41 Đồn Dỗn Lam Nhâm Tý 42 Nguyễn Thế Cẩm Hà Nội (1852) 43 Phạm Văn Mạnh 44 Ngô Tiến Hợp 45 Đào Hữu Phiên Bắc Ninh 102 46 Đoàn Văn Loan Quảng Nam 107 47 Đoàn Văn Vinh 48 Lê Văn Toán Quý Sửu 49 Nguyễn Văn Thảo Bình Định (1853) 50 Lê Phúc Vi 51 Mai Văn Thi 52 100 Được vua nêu thưởng Quảng Ngãi 100 Hà Tĩnh 100 Được vua nêu thưởng Quảng Nam 103 100 Được vua nêu thưởng Nguyễn Văn Dương 53 Trịnh Văn Đôn Nam Định 102 Giáp Dần 54 Nguyễn Đăng Nhị Bình Định 100 (1854) 55 Mai Văn Lộc 56 Bùi Văn Hạc 57 Lê Văn Thúy 58 Nguyễn Tham Lễ Quảng Nam Ất Mão Được vua nêu thưởng Quảng Trị 100 (1855) 59 Nguyễn Văn Diên 60 Nguyễn Văn Ân Thừa Thiên 61 Nguyễn Văn Sĩ Quảng Trị 62 Được vua nêu thưởng 100 Nguyễn Duy Nghiêm Quảng Nam 63 Phạm Diêm 64 Nguyễn Thanh Quảng Ngãi 65 Trần Văn Toa Bình Định Bính Thìn 66 Cao Căn Hứa (1856) 67 Trần Văn Nghiêm 68 Lê Văn Trí 69 Nguyễn Văn Hưu 70 Nguyễn Văn Tịng 71 Đặng Hiệp 72 Đỗ Văn Thậm 73 Trần Văn Ứng 74 Phan Văn Chính 75 Trần Viết Khoan 76 Đỗ Văn Huy 77 Nguyễn Văn Ngũ Bình Định 78 Trần Văn Phụng 79 Trần Văn Đoạt 80 Nguyễn Văn Thảo Quảng Nam 81 Vũ Văn Để 82 Cao Văn Lịch Đinh Tỵ (1857) Được vua nêu thưởng 100 Quảng Nam Nghệ An 110 Quảng Nam 100 Vĩnh Long Được vua nêu thưởng Mậu Ngọ 83 Đoàn Văn Đặc (1858) 84 Đặng Văn Lăng 85 Tiên Ngọc Thể 86 Nguyễn Văn Xy 87 Vũ Văn Trí 88 Trần Văn Bằng Kỷ Mùi 89 Nguyễn Văn Thái Định Tường (1859) 90 Văn Bá Tuy 91 Nguyễn Văn Kim Vĩnh Long Canh Thân 100 Được vua nêu thưởng 100 Được vua nêu thưởng 110 Vì có Tứ đại đồng đường nên thưởng 10 lạng bạc, vải 100 Được vua nêu thưởng Vì anh em ruột, nên gia ân thưởng người 20 lạng bạc, lụa biển viết chữ Nhất môn song thọ Quảng Ngãi Quảng Nam 92 Nguyễn Văn Nhị Bình Định 93 Nguyễn Văn Cẩn Quảng Ngãi 94 Phạm Văn Thường (1860) Tân Dậu 95 Trần Văn Nghiêm Quảng Nam 105 (1861) 96 Trần Văn Bằng 102 97 Trần Đình Ngạn Hưng Yên 100 Được vua nêu thưởng Nhâm Tuất 98 Tạ Văn Nghĩa Quảng Nam 100 Được vua nêu thưởng (1862) 99 Doãn Văn Huyết 100 Đinh Nhật Tú 101 Lương Văn Thành Quảng Nam 100 Được vua nêu thưởng Quý Hợi (1863) 102 Vũ Văn Thơm Quảng Ngãi 103 Vũ Văn Lý Giáp Tý 104 Lê Đức Quảng Nam (1864) 105 Nguyễn Văn Ân Bình Định Ất Sửu 106 107 100 Được vua nêu thưởng Nguyễn Văn Ninh Quảng Nam 100 50 lạng bạc, sa nam, dựng nhà để treo biển Nguyễn Đình Quyến 100 (1865) Bính Dần (1866) 108 Đinh Mão Hoàng Văn Hà Được vua nêu thưởng Nguyễn Văn Ngũ 109 Quảng Nam Quảng Ngãi 110 Hoàng Văn Ngân Nghệ An 111 Lê Văn Bút 112 Trần Văn Đồng (1868) 113 Đoàn Văn Bức 114 Phạm Đắc Hóa 115 Nguyễn Viết Tư 116 Đào Văn Tuyển Canh Ngọ 117 Hồ Viết Lập (1870) 118 Đinh Văn Thuận 119 Đặng Văn Lập 120 Nguyễn Sáu 100 Do sống Ngũ đại đồng đường, nên ban 18 lạng bạc, lụa, biển Thọ dân Dịch diệp diễn tường Quảng Ngãi Mậu Thìn 100 (1867) Tân Mùi 100 Được vua nêu thưởng 100 Được vua nêu thưởng 100 Được vua nêu thưởng Quảng Nam Nghệ An Quảng Nam Nghệ An (1871) 121 Đỗ Văn Tài 122 Lê Văn Quản Nhâm Thìn 123 Trần Văn Cẩn (1872) 124 Nguyễn Văn Chi 125 Nguyễn Bản 126 Nguyễn Văn Huấn 127 129 Đoàn Văn Tảo (1973) 130 100 Nghệ An 101 Khánh Hòa 101 Trần Văn Súc Được vua nêu thưởng Hồ Văn Quảng Quý Dậu Quảng Ngãi Nguyễn Văn Huy 128 Quảng Ngãi Được vua nêu thưởng Quảng Nam 100 131 Hoàng Đức Nhuận 132 Phạm Tiến Kỷ Quảng Ngãi 133 Phạm Văn Điêu 134 Lê Thanh Danh 135 Nguyễn Văn Bản Quảng Nam 136 Dương Đức Hóa 137 Nguyễn Văn Khánh Giáp Tuất (1874) 138 139 Đào Văn Luyện 140 100 Trần Văn Kiểm Hàng Văn Hoa Quảng Ngãi 141 Nguyễn Văn Lương 142 Bùi Văn Cộng Hà Tĩnh 143 Bùi Văn Hà Quảng Nam 144 Hồng Đức Ngư Được vua nêu thưởng Bính Tý 145 Đỗ Văn Sơn (1856) Quảng Ngãi 146 Nguyễn Văn Tường 100 Được vua nêu thưởng 147 Vũ Văn Vạn Quảng Nam Đinh Sửu 148 Phạm Văn Tại Quảng Ngãi 100 Được vua nêu thưởng (1877) 149 Nguyễn Văn Duật Mậu Dần 150 Đoàn Văn Hiệp Thừa Thiên 100 Được vua nêu thưởng (1878) 151 Trần Đình Xn Hưng Hóa 152 Man Văn Tế Bình Định Kỷ Mão 153 Hồng Văn Phẩm (1879) 154 Nguyễn Văn Lượng Quảng Nam 100 Được vua nêu thưởng 155 Trần Văn Ngoan Phú Yên 156 Trịnh Hoài Mỹ 157 Trần Văn Kê Quảng Trị Canh Thìn 158 Văn Phú Cẩn Quảng Ngãi (1880) 159 Nguyễn Văn Điền Bình Định 160 Trần Văn Hùng 161 Phú Văn Cẩn 162 Đỗ Văn Tài 163 Dương Huy Đẩu Nhâm Ngọ 164 Ngô Văn Hợp (1882) 165 Phạm Văn Vỹ 166 Nguyễn Cung 167 Nguyễn Văn Thiệu 168 Đặng Văn Nhàn 102 100 Quảng Nam 100 Được vua nêu thưởng 100 111 Được vua nêu thưởng Quảng Ngãi 100 Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu quyền kinh tế, xã hội văn hóa người già xã hội Đại Nam kỷ XIX, có vài nhận xét: 3.1 - Trong lịch sử, người đứng đầu nhà nước phong kiến Việt Nam ln quan tâm có sách cụ thể nhằm góp phần trì, kế thừa phát huy truyền thống trọng xỉ (trọng lão) cha ông ta Điều quan trọng nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước đại đoàn kết dân tộc, mà Hội nghị Diên Hồng thời Trần ví dụ điển hình Đến thời Nguyễn, việc kính trọng, ưu đãi người già xây dựng thành điển lệ, coi chế độ ưu đãi người già phong tục tập quán tốt đẹp, chứa đựng nhiều giá trị nhân văn sâu sắc 3.2 - Minh Mệnh Tự Đức hai vị vua có quan tâm đặc biệt đến người già, nên lấy việc "dưỡng lão làm đầu", tiếng nói vị trí họ có trọng lượng lớn lao gia đình, cộng đồng làng xã ngồi xã hội Vì thế, "triều đình phong kiến cịn anh minh, thịnh trị tơn trọng truyền thống trọng lão"; nói cách khác, "ở triều đình, vua hiền, tơi thẳng thường trọng lão" Những sách nhà Nguyễn thực thi nhằm đảm bảo quyền người già, song lại vào nội dung cốt yếu: Khơng xâm phạm tới thân thể, tính mạng người già giúp đỡ họ vật chất, kinh tế (nhất Thọ dân) để họ có sống no đủ Ngồi ra, nhà Nguyễn cịn thực thi nhiều hình thức biện pháp khác như: Tổ chức nghi lễ, tặng thưởng, tuyên dương nhằm tạo niềm vui tinh thần, giúp họ có sống an lạc, sum vầy với gia đình, cháu 3.3 - Nhà Nguyễn phân chia người già tôn vinh xã hội thành hai thành phần, Thọ quan Thọ dân, kèm theo quy định ban thưởng rõ ràng, cụ thể Bên cạnh đó, Mệnh phụ (phụ nữ phong chức tước) Trinh thọ (phụ nữ sống thọ địa phương) nêu thưởng Đây điểm - điểm tiến - so với triều đại trước đó, thể rõ nét tinh thần Triều đình trọng tước, làng nước trọng xỉ; Hữu quan trọng quan, vô quan trọng lão xã hội Đại Nam lúc nói riêng, xã hội Á Đơng cổ truyền nói chung Tuy nhiên, sách nhà Nguyễn không tránh khỏi hạn chế giai cấp thời đại, như: Trọng Thọ quan Thọ dân; trọng lão giàu sang, quyền quý lão nghèo hèn; trọng Thọ nam Trinh thọ 3.4 - Thực trạng người già xã hội Đại Nam cho biết rằng, số người sống thọ, đạt đến tuổi kỳ điệt, kỳ di nhiều Tuy nhiên, số Thọ quan sống 100 tuổi hiếm, có tổng số 38 người thống kê (Nguyễn Văn Nhuệ Hà Tĩnh Nguyễn Văn Ninh Quảng Nam), đó, số người 80 tuổi lại chiếm đa số (11/38 người) Ngược lại, tuổi thọ nhân dân nơi thôn dã lại cao, với người thọ 113 tuổi (Phạm Viết Cương Hà Tĩnh), người thọ 111 tuổi (Đỗ Văn Tài Quảng Ngãi), người thọ 110 tuổi (Hồng Pháp Tân Thanh Hóa, Vũ Viết Cường Quảng Nam, Nguyễn Văn Nãn Phú Yên, Đặng Hiệp Nghệ An, Nguyễn Văn Nhị Bình Định), người thọ 107 tuổi (Đồn Văn Loan Quảng Nam), người thọ 105 tuổi (Trần Văn Nghiêm Quảng Nam) Số người dân sống thọ tập trung số tỉnh: Quảng Nam (59/168 người), Quảng Ngãi (42/168 người), Bình Định (22/168 người) , kinh Huế (tức phủ Thừa Thiên) có 6/168 người Các tỉnh từ Quảng Trị trở Bắc, số người có tuổi thọ cao khơng nhiều: Nam Định có 7/168 người, Nghệ An: 6/168 người, Hà Nội Hưng Hóa có 1/168 người Nghiên cứu, tìm hiểu quyền lợi kinh tế, xã hội văn hóa người già xã hội Đại Nam kỷ XIX giúp có nhìn bao qt hơn, đặc biệt sách, chế độ ưu đãi (cả nhà nước làng xã) người già Đó di sản nhân văn quý giá dân tộc ta Trong tìm giải pháp tích cực cho việc giải vấn đề người già an sinh xã hội, học kinh nghiệm lịch sử triều đại nhà Nguyễn (thế kỷ XIX), có lẽ, gợi ý tốt, tham khảo, kế thừa phát huy xã hội nước ta ngày Tài liệu tham khảo I Tài liệu quyền người: Bộ Ngoại giao: Thành tựu bảo vệ phát huy quyền người Việt Nam, Hà Nội, 2005 Hồng Phùng Hải: Góp phần tìm hiểu quyền người Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, HN, 2008 Phạm Văn Khánh: Góp phần tìm hiểu quyền người, Nxb Khoa học xã hội, HN, 2006 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội: Quyền người (Tập tài liệu chuyên đề Liên hợp quốc), Nxb Công an nhân dân, HN, 2010; Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội: Quyền người (tập hợp bình luận/khuyến nghị chung ủy ban công ước Liên hợp quốc), Nxb Công an nhân dân, HN, 2010 Nhiều tác giả: Quyền người Trung Quốc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2003 Mai Hồng Quỳ: Hành trình quyền người (Những quan điểm kinh điển đại), Nxb Trí thức, HN, 2010 Võ Khánh Vinh (Chủ biên): Giáo dục quyền người - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, HN, 2010 Võ Khánh Vinh (Chủ biên): Quyền người: Tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, HN, 2010 II Tài liệu người già triều Nguyễn kỷ XIX: 10 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê: Đại Việt sử ký toàn thư (dịch theo khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), tập 1, Nxb KHXH, HN, 1993 11 Nguyễn Đức Nghinh: "Người già làng xã" “Lệ làng Nho sĩ”, Vũ Huy Phúc: “Tổ chức quản lý xã thôn: Chức tính chất” sách Nơng thơn Việt Nam lịch sử, tập II, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1978 12 Nội triều Nguyễn: Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập IV (quyển 101, phần Phong giáo II), Nxb Thuận Hóa, Huế, 2005 13 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, từ tập I đến tập IX, Nxb Giáo dục, HN, 2007 14 Quốc sử quán triều Nguyễn: Khâm định Việt sử thông giám Cương mục, tập I, Nxb Giáo dục, HN, 2007 15 HN, 1991 Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), Viện Sử học Nxb Pháp lý, 16 Văn Tạo: "Nhà nước phong kiến Việt Nam người cao tuổi", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (303)/1999 ... việc nghiên cứu, tìm hiểu quyền kinh tế, xã hội văn hóa người già xã hội Đại Nam kỷ XIX, có vài nhận xét: 3.1 - Trong lịch sử, người đứng đầu nhà nước phong kiến Việt Nam ln quan tâm có sách cụ... làng… Văn hóa - xã hội: Trong thời đại, vấn đề kinh tế ln có tầm quan trọng hàng đầu người, riêng người già, vấn đề văn hóa - xã hội lại có vị trí, vai trị đặc biệt Bởi vì, kinh tế, người già cháu... lợi kinh tế, xã hội văn hóa người già xã hội Đại Nam kỷ XIX giúp có nhìn bao qt hơn, đặc biệt sách, chế độ ưu đãi (cả nhà nước làng xã) người già Đó di sản nhân văn quý giá dân tộc ta Trong tìm

Ngày đăng: 27/05/2014, 11:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w