Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH TRỌNG NGHĨA XỬ LÝ, THU HỒI NỢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8.38.01.07 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN ĐÌNH HẢO Hồ Chí Minh - 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT XỬ LÝ, THU HỒI NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .13 1.1 Khái quát hoạt động cho vay, nợ xử lý, thu hồi nợ ngân hàng thương mại .13 1.2 Lý luận pháp luật xử lý, thu hồi nợ ngân hàng thương mại 29 Chương 2:THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN XỬ LÝ, THU HỒI NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 41 2.1 Thực trạng quy định pháp luật xử lý, thu hồi nợ ngân hàng thương mại 41 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý, thu hồi nợ Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 58 Chương 3:GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ, THU HỒI NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 68 3.1 Định hướng xử lý, thu hồi nợ Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng .68 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý, thu hồi nợ ngân hàng thương mại 70 3.3 Một số giải pháp bảo đảm thực pháp luật xử lý, thu hồi nợ NHTM cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng .75 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nợ hạn TCTD Tổ chức tín dụng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng so sánh chất lượng nợ VPBank 02 năm 2018, 2019 .60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ đổi chuyển sang mơ hình hai cấp, hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển nhanh chóng bước hội nhập quốc tế, phát huy vai trò kênh dẫn vốn lưu thông kinh tế thị trường Hệ thống ngân hàng Việt Nam có đóng góp lớn vào phát triển đất nước Tuy nhiên với bước phát triển đó, hoạt động hệ thống ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro nguyên nhân tác động nhân tố bên ngồi bất ổn kinh tế vĩ mơ, suy thối kinh tế, khủng hoảng tài giới, thị trường chứng khoán thị trường bất động sản suy giảm nhân tố bên quản trị rủi ro kém, qui trình tín dụng chưa hồn chỉnh, đầu tư mạo hiểm cao, lực đạo đức nhân viên chưa đáp ứng yêu cầu, sở hữu chéo Có thể nói, bên cạnh rủi ro lãi suất, hối đối, đạo đức rủi ro nợ xấu vấn đề nghiêm trọng, cần xử lý hiệu điều kiện Hoạt động tín dụng hoạt động ngân hàng, đem lại nguồn thu chủ yếu ngân hàng thương mại Tuy nhiên, vấn đề mà ngân hàng thương mại phải đối mặt rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng gây tổn thất tài chính, giảm giá trị thị trường vốn ngân hàng, trường hợp nghiêm trọng làm cho hoạt động kinh doanh ngân hàng bị thua lỗ, chí phá sản ngân hàng Rủi ro tín dụng rủi ro phát sinh khách hàng vay không thực điều khoản hợp đồng tín dụng, với biểu cụ thể khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ không trả nợ đến hạn khoản gốc lãi vay, gây tổn thất tài khó khăn hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Những rủi ro tín dụng đặt cho ngân hàng thương mại thực việc xử lý thu hồi nợ Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) ngân hàng thương mại cổ phần thành lập sớm phát triển ổn định Việt Nam.Với tiêu chí trở thành ba ngân hàng bán lẻ hàng đầu nước, thời gian qua, VPBank không ngừng mở rộng hoạt động tín dụng nhiều sản phẩm dịch khác Song song với định hướng phát triển đó, rủi ro xuất phát từ hoạt động tín dụng tăng lên đáng kể, thể qua tỷ lệ nợ xấu hàng năm Ngân hàng Nhận thức thực tế tầm quan trọng công tác xử lý thu hồi nợ, VPBank đề kế hoạch quản trị nợ tồn hệ thống ngân hàng nói chung hướng dẫn chi nhánh thực Để đáp ứng nhu cầu cấp bách cho việc xử lý nợ nên việc đời Công ty trách nhiệm hữu hạn quản lý tài sản ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank AMC) tất yếu Với sứ mệnh góp phần làm lạnh mạnh hóa hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại, VPBank AMC tích cực thực theo định hướng quản trị Hội sở ngân hàng đạt số thành công định công tác quản trị nợ Tuy nhiên, bên cạnh đó, quy trình quản trị nợ số hạn chế định, cần nhìn nhận xây dựng cách khoa học thực cách thống nhất, chuyên nghiệp nhằm hướng đến mục tiêu giảm tỷ lệ nợ bất thường, nợ xấu, hạn chế tối đa tổn thất góp phần nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng Xuất phát từ thực tiễn nêu tác giả lựa chọn đề tài “Xử lý, thu hồi nợ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng” làm đề tài Luận văn thạc sĩ luật học Qua việc triển khai nghiên cứu để sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn việc xử lý, thu hồi nợ, để từ đưa kiến nghị, giải pháp việc nâng cao hiệu quy định pháp luật để làm lành mạnh hóa hoạt động tổ chức tín dụng Tình hình nghiên cứu đề tài Xử lý, thu hồi nợ ngân hàng thương mại đề tài nghiên cứu nhiều nhà khoa học Mỗi nhà khoa học có cách khai thác đề tài góc độ khác Tác giả Hoàng Anh Tuấn (2018), Pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luật kinh tế Nghiên cứu vấn đề lý luận bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay, phân tích điểm bất cập quy định pháp luật bảo đảm tiền vay ngân hàng Từ tổng kết đưa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc xác lập thực giao dịch bảo đảm tiền vay xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ Tác giả Nguyễn Thị Thanh Vân (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến khả thu hồi nợ ngân hàng thương mại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn quản trị kinh doanh Khái quát hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Các yếu tố ảnh hưởng đến khả thu hồi nợ ngân hàng thương mại thành phố Hồ Chí Minh Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả thu hồi nợ ngân hàng thương mại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả Nguyễn Minh Kiều (2012), Quản trị rủi ro tài chính, Đại học mở TP Hồ Chí Minh chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, NXB Tài chính; Tác giả Nguyễn Thị Kim Nhung (2017), Một số vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên; Tác giả Nguyễn Thị Hoài Phương (2013), “Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam”, Đại học kinh tế Quốc dân; tác giả Đinh Vũ Anh Tuấn (2013), Quản lý nợ có vấn đề ngân hàng thương mại Cổ phần Sài Gịn Cơng thương, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Một số viết báo, tạp chí như: “Những điểm nghẽn cần giải để xử lý, thu hồi nợ cách triệt để có hiệu quả” - Theo Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm tốn số 71 (Tháng 9/2013); “Nợ xấu – số thực trạng, nguyên nhân giải pháp” Ngô Minh Châu, Tổng giám đốc ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam; “Cần thực đồng giải pháp xử lý, thu hồi nợ ngân hàng thương mại Việt Nam” TS Nguyễn Thị Phương Lan, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng; “Giải nợ xấu – vấn đề mấu chốt tái cấu hệ thống ngân hàng” nhóm tác giả Trung tâm thơng tin tư liệu số 1/2013; Các cơng trình nghiên cứu phân tích nhiều yếu tố tìm hiểu nhiều góc độ đa phần dừng góc độ nghiệp vụ ngành ngân hàng, chưa sâu khía cạnh pháp luật Cũng có số cơng trình nghiên cứu vấn đề xử lý, thu hồi nợ góc độ pháp luật Luận văn thạc sĩ Phạm Kim Thoa chuyên ngành Luật kinh tế “Pháp luật xử lý, thu hồi nợ ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam” (năm 2007) - Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Đặng Thị Thanh Nga chuyên ngành luật kinh tế “Nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam” (năm 2014), Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hương chuyên ngành Luật kinh tế “Pháp luật xử lý nợ hạn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam” (năm 2012) sâu vào phân tích vấn đề pháp lý hoạt động vay ngân hàng thương mại, qua luận văn đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Các công trình, viết, luận văn, luận án, giáo trình đưa khái niệm pháp luật xử lý nợ hoạt động tín dụng, qua thực tiễn ngân hàng thương mại Việt Nam Ở góc độ định nêu phân tích đặc điểm xử lý nợ hoạt động tín dụng, qua thực tiễn ngân hàng thương mại Việt Nam Phân tích pháp luật xử lý, thu hồi nợ hoạt động tín dụng, qua thực tiễn ngân hàng thương mại Việt Nam qua thực trạng đề xuất giải pháp để giải nợ khó thu hồi, đặc biệt nợ xấu Việt Nam Do vậy, trình nghiên cứu đề tài luận văn, người viết có tiếp thu, kế thừa thành quả, giá trị mà nghiên cứu làm móng cho việc tiếp tục nghiên cứu đề tài lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở vấn đề lý luận, thực trạng quy định pháp luật thực tiễn xử lý, thu hồi nợ Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật việc xử lý, thu hồi nợ hoạt động tín dụng ngân hàng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, nghiên cứu số vấn đề lý luận việc xử lý, thu hồi nợ hoạt động tín dụng, qua thực tiễn ngân hàng thương mại Việt Nam nay, sở làm rõ số khái niệm, nội dung liên quan đến công tác xử lý, thu hồi nợ hoạt động tín dụng Thứ hai, nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật hành thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý, thu hồi nợ hoạt động tín dụng, qua thực tiễn VPBank, từ làm rõ ưu điểm, nhược điểm xử lý, thu hồi nợ hoạt động tín dụng Thứ ba, đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật việc xử lý, thu hồi nợ hoạt động tín dụng, qua thực tiễn VPBank để phù hợp với tình hình thực tế nay, bảo đảm hiệu lực, hiệu đáp ứng yêu cầu đặt giảm tỷ lệ nợ xấu đến mức thấp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu quan điểm, nhận định xử lý, thu hồi nợ hoạt động tín dụng, qua thực tiễn ngân hàng thương mại cơng trình nghiên cứu để làm rõ sở lý luận, đánh giá pháp luật thực tiễn áp dụng VPBank; Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ hoạt động tín dụng; Các quy định pháp luật văn liên quan hành xử lý, thu hồi nợ xấu hoạt động tín dụng, qua thực tiễn ngân hàng thương mại từ tìm giải pháp nhằm giải vấn đề liên quan đến nợ xấu quản lý nợ xấu VPBank 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, tác giả khơng sâu tìm hiểu tất vấn đề xử lý, thu hồi nợ mà tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý, sở lý luận, thực tiễn nội dung pháp luật xử lý, thu hồi nợ ngân hàng thương mại Việt Nam, sâu tìm hiểu hoạt động xử lý, thu hồi nợ VPBank Trên sở phạm vi nghiên cứu này, tác giả đưa khuyến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật xử lý, thu hồi nợ ngân hàng thương mại nói chung góp phần nâng cao hiệu xử lý, thu hồi VPBank nói riêng Thời gian: Từ năm 2016 đến hết năm 2019 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn trình bày dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước pháp luật quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi 10 ... trạng pháp luật thực tiễn xử lý, thu hồi nợ ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật xử lý, thu hồi nợ ngân hàng thương. .. THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ, THU HỒI NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 68 3.1 Định hướng xử lý, thu hồi nợ Ngân hàng Thương mại cổ phần. .. pháp luật xử lý, thu hồi nợ ngân hàng thương mại 41 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý, thu hồi nợ Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 58 Chương 3:GIẢI PHÁP