NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và cận lâm SÀNG của VIÊM PHỔI kẽ TRONG VIÊM đa cơ tự MIỄN

86 21 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và cận lâm SÀNG của VIÊM PHỔI kẽ TRONG VIÊM đa cơ tự MIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ********** NGUYỄN THỊ THOA NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và CậN LÂM SàNG CủA VIÊM PHổI Kẽ TRONG VIÊM ĐA CƠ Tự MIễN Chuyờn ngnh: Nội khoa Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THỦY Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ********** NGUYỄN TH THOA NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và CậN LÂM SàNG CủA VIÊM PHổI Kẽ TRONG VIÊM ĐA CƠ Tù MIÔN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Phương Thủy Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Với kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng đào tạo sau đại học, Bộ mơn Nội tổng hợp - trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp cán nhân viên Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng cảm ơn đến TS Nguyễn Thị Phương Thủy, người trực tiếp dìu dắt, hướng dẫn cho kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ vượt qua trở ngại để hồn thành tốt luận văn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cám ơn Thầy Cô hội đồng thông qua đề cương chấm luận văn tốt nghiệp Các thầy cô cho tơi đóng góp q báu giúp luận văn hồn thiện Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt q trình học tập viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2017 Nguyễn Thị Thoa LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thoa, học viên cao học khoá 24 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu bạn đồng nghiệp Khoa Dinh dưỡng – Bệnh viện Nhi Trung Ương thực hướng dẫn Tiến sĩ Lưu Thị Mỹ Thục Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác cơng bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thoa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CK Creatine Kinase CRP Reactive protein C (Protein C phản ứng) FEV1 Forced Expired Volume in one second (Thể tích thở tối đa giây đầu tiên) FVC Forced Volume Capacity (Thể tích thở tối đa gắng sức) HRCT High Resolution Computed Tomography SGOT Glutamo-oxalo transaminase SGPT Glutamo-pyruvic transaminase TLC Total Lung capacity (Dung tích tồn phổi) VAS Visual Analogue Scale (thang điểm VAS) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử dịch tễ học 1.2 Định nghĩa .3 1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.3.1 Các tác nhân gây nhiễm trùng 1.3.2 Thuốc 1.3.3 Yếu tố gen 1.3.4 Yếu tố môi trường 1.4 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng .5 1.4.1 Toàn thân 1.4.2 Triệu chứng 1.4.3 Khớp 1.4.4 Calci hóa 1.4.5 Tim mạch 1.4.6 Tiêu hóa 1.4.7 Mạch máu ngoại vi 1.4.8 Thận 1.4.9 Các bệnh lý ác tính 1.4.10 Hô hấp 1.5 Tổn thương viêm phổi kẽ bệnh viêm đa tự miễn 1.5.1 Đặc điểm lâm sàng viêm phổi kẽ bệnh viêm đa tự miễn 1.5.2 Đặc điểm cận lâm sàng viêm phổi kẽ bệnh viêm đa tự miễn 10 1.5.3 Chẩn đoán viêm phổi kẽ 14 1.6 Chẩn đoán bệnh viêm đa tự miễn 14 1.6.1 Chẩn đoán xác định .14 1.6.2 Chẩn đoán phân biệt 16 1.7 Điều trị 16 1.7.1 Nguyên tắc điều trị 16 1.7.2 Thuốc điều trị 16 1.7.3 Các phương pháp không dùng thuốc 18 1.8 Tiến triển tiên lượng .18 1.9 Theo dõi quản lý .19 1.10 Các nghiên cứu giới nước tổn thương viêm phổi kẽ bệnh viêm đa tự miễn .19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: .21 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .21 2.3 Phương pháp nghiên cứu .21 2.4 Tiến hành nghiên cứu 22 2.5 Nội dung nghiên cứu 23 2.5.1 Đặc điểm lâm sàng 23 2.5.2 Cận lâm sàng 25 2.5.3 Đánh giá mức độ tiến triển tổn thương mạn tính bệnh viêm đa tự miễn .28 2.6 Sơ đồ nghiên cứu 29 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 30 2.8 Đạo đức nghiên cứu: 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 31 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 32 3.3 Liên quan tổn thương viêm phổi kẽ số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm đa tự miễn 38 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 43 4.1.1 Đặc điểm giới tính nhóm bệnh nhân nghiên cứu .43 4.1.2 Đặc điểm tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 43 4.1.3 Đặc điểm thời gian mắc bệnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu44 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 45 4.2.1 Đặc điểm triệu chứng toàn thân .45 4.2.2 Đặc điểm tổn thương 46 4.2.3 Đặc điểm tổn thương đường tiêu hóa 49 4.2.4 Đặc điểm số viêm máu 49 4.2.5 Đặc điểm tổn thương quan khác 50 4.2.6 Đặc điểm tổn thương viêm phổi kẽ .52 4.3 Liên quan tổn thương viêm phổi kẽ số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm đa tự miễn 54 4.3.1 Liên quan số đặc điểm lâm sàng bệnh với viêm phổi kẽ .54 4.3.2 Liên quan triệu chứng toàn thân với tổn thương phổi kẽ 55 4.3.3 Liên quan tổn thương với tổn thương phổi kẽ 56 4.3.4 Liên quan chức hô hấp với viêm phổi kẽ .57 4.3.5 Liên quan số viêm máu với viêm phổi kẽ .58 4.3.6 Liên quan tiến triển tổn thương quan với viêm phổi kẽ 59 4.3.7 Liên quan tổn thương mạn tính với viêm phổi kẽ 60 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 59 tiên lượng xấu bệnh, đặc biệt giai đoạn bệnh tiến triển cấp tính Nghiên cứu 100 bệnh nhân viêm đa tự miễn chúng tơi thấy nhóm bệnh nhân viêm phổi kẽ có mức độ tiển triển tổn thương đường tiêu hóa nặng nhóm khơng viêm phổi kẽ đánh giá số MDAAT, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Các biểu tim mạch thường xuất bệnh giai đoạn toàn phát Bệnh lý tim mạch nguyên nhân gây tử vong bệnh nhân viêm đa cơ, chiếm tỷ lệ 10 – 20% Những bệnh lý tim mạch gây tử vong bệnh nhân viêm đa gồm: suy tim, rối loạn nhịp tim nhồi máu tim Theo nghiên cứu Danko, biến chứng tim mạch chủ yếu dẫn đến tử vong sau bệnh nhân mắc bệnh khoảng năm [21][22][23] Khi đánh giá MDAAT 100 bệnh nhân viêm đa cơ, thấy mức độ tiến triển tổn thương tim mạch nhóm bệnh nhân viêm phổi kẽ nặng nhóm khơng viêm phổi kẽ có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Trong viêm đa cơ, bệnh nhân thường có biểu đau khớp viêm khớp khớp nhỏ bàn tay, khớp gối bên, kèm theo dấu hiệu cứng khớp buổi sáng, nhiên tổn thương bào mịn phim chụp Xquang khơng có biến dạng khớp lâm sàng [31] Các nghiên cứu giới số yếu tố làm tăng nguy phát triển viêm phổi kẽ bệnh nhân viêm đa tự miễn có viêm khớp [4][32][33] Kết nghiên cứu 100 bệnh nhân viêm đa cho kết tiến triển tổn thương khớp bệnh nhân viêm phổi kẽ nặng nhóm khơng viêm phổi kẽ (p

Ngày đăng: 16/12/2020, 09:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Năm 1863, Wagner là người đầu tiên đưa ra thuật ngữ viêm cơ tự miễn khi miêu tả một bệnh nhân có tổn thương da điển hình của bệnh viêm da cơ. Năm 1891, Unverricht lần đầu tiên đưa ra thuật ngữ viêm da cơ khi miêu tả một bệnh nhân có viêm cơ và kèm theo tổn thương da điển hình. Trong những năm 1950 đến 1960, nhóm các nhà nghiên cứu gồm: Eaton, Walton và Adam, William… đã đưa ra định nghĩa khá rõ về bệnh viêm đa cơ. Và đến những năm 1960 và 1970 Pearson là người đầu tiên tiến hành các nghiên cứu về bệnh và được ghi nhận là người đặt nền móng cho những hiểu biết về bệnh viêm đa cơ ngày nay. Năm 1975, Bohan và Peter đã đưa ra tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh viêm cơ tự miễn gồm viêm da cơ và viêm đa cơ [54], [55]. Năm 1995, Tanimoto và cộng sự sau khi nghiên cứu về bệnh nhiều năm đã đưa ra tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh rất cụ thể và được áp dụng rộng rãi trong chẩn đoán bệnh, nghiên cứu ngày nay [56].

  • Viêm cơ tự miễn ước tính ảnh hưởng đến 1/100000 dân số. Nữ giới mắc nhiều gấp đôi nam giới. Mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh, tuy nhiên bệnh thường hay gặp nhất ở lứa tuổi 40 - 50 tuổi [2].

  • - Cho đến nay nguyên nhân chính xác của bệnh chưa rõ ràng. Các tác nhân nhiễm trùng (vi khuẩn, virus), thuốc và một số yếu tố của môi trường có thể là nguyên nhân trực tiếp gây bệnh và yếu tố khởi phát bệnh viêm đa cơ tự miễn.

  • Vi khuẩn có thể xâm nhập vào cơ và gây abcess cơ, vi khuẩn hay gặp là tụ cầu vàng. Một số bệnh nhân có tiền sử bị nhiễm trùng cấp tính do Toxoplasmosis gondii và Borrelia.

  • - Chẩn đoán viêm phổi kẽ theo tiêu chuẩn chẩn đoán của Hội Hô Hấp Châu Âu [10]

  • - Hô hấp

  • + Hỏi bệnh, khám phổi, kết hợp các thăm dò cần thiết phát hiện các triệu chứng: khó thở, ho khan, đau ngực, rales ở phổi, tràn dịch màng phổi, tăng áp lực động mạch phổi…

  • + Tổn thương phổi trong bệnh viêm đa cơ gồm: viêm phổi do sặc, viêm phổi kẽ, giảm khả năng thông khí do yếu cơ hô hấp.

  • Nhận xét:

  • Mệt mỏi là triệu chứng hay gặp nhất ở bệnh nhân viêm đa cơ tự miễn, chiếm tỷ lệ 89%.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan