1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiết 36 Tỏ Lòng

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 33,24 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp tiết ngày giảng HS vắng Lớp tiết ngày giảng HS vắng Tiết 36 THUẬT HỒI (Tỏ lịng) - Phạm Ngũ Lão I MỤC TIÊU Kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp người thời Trần với tầm vóc, lí tưởng cao cả; vẻ đẹp thời đại với khí hào hùng, tinh thần chiến thắng - Phân tích hình ảnh kì vĩ; ngơn ngữ hàm xúc, giàu tính biểu cảm Kĩ năng: - Kĩ đọc hiểu: Biết cách đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Kỹ trình bày vấn đề, giải vấn đề: Trình bày thơng tin liên quan đến văn - Kỹ tổng hợp vấn đề: Khái quát nội dung sơ đồ tư - Kỹ tạo lập văn bản: Xác lập luận điểm cách hệ thống, vận dụng dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm cách khoa học Thái độ; - Hình thành thói quen: Đọc hiểu văn tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức tác giả, tác phẩm - Hình thành nhân cách, bồi dưỡng tình cảm: Bồi dưỡng nhân cách sống có lý tưởng, tâm thực lý tưởng Năng lực cần phát triển - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực đọc – hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam - Năng lực hợp tác, giao tiếp trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm trữ tình trung đại Việt Nam - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam - Năng lực tự học, tạo lập văn nghị luận văn học II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp vấn đáp, nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV, Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ môn Ngữ Văn soạn, giảng PP, phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Văn học Trung đại Việt Nam (NXB Giáo dục năm 2002) Học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 10 tập 1, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn SGK Tỏ Lịng - Sưu tầm tư liệu, hình ảnh Phạm Ngũ Lão - Đọc văn bản, trình bày câu hỏi cuối học - Chuẩn bị tập ( Chuẩn bị giấy A0) + Nhóm 1: Tìm hiểu tác giả Phạm Ngũ Lão, tác phẩm Tỏ lịng + Tìm hiểu thời đại nhà Trần + Nhóm 3: Đối chiếu, so sánh dịch thơ nguyên tác IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Khởi động - GV chiếu video hát Hào khí Đông A - Sau HS theo dõi xong, GV hỏi: Video em vừa xem nhắc đến triều đại lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc? - Hs trả lời, Gv dẫn dắt vào Hình thành kiến thức TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung - Nhóm 1: Trình bày dự án: Tìm Tác giả hiểu tác gải PNL tác phẩm Tỏ - Làm quan nhà Trần : chức Điện lòng cần làm rõ: súy, phong tước Quan nội hầu - Tác giả: Nhân thân, nghiệp, di sản - Là người văn võ song tồn văn hóa - Có cơng lớn kháng - Tác phẩm: Hồn cảnh đời, nhan chiến Mơng – Nguyên đề, thể loại - Là võ tướng thích đọc - Đại diện nhóm lên trình bày, sách, ngâm thơ… nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét; GV Tác phẩm: Tỏ lòng củng cố, ý tích hợp lịch sử - Hồn cảnh đời : - Nhóm trình bày dự án: Tìm hiểu viết khoảng thời gian chuẩn thời nhà Trần cần làm rõ: bị cho kháng chiến chống giặc + Thời gian tồn Mông-Nguyên lần + Một số nhân vật tiếng - Nhan đề: “Tỏ lòng”: giãi bày, + Cách tổ chức máy nhà nước bộc bạch, tâm tư tình cảm, ước mơ + Cách tổ chức quân đội khát vọng cá nhân - Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm cịn lại theo dõi nhận xét, Gv củng cố, tích hợp lịch sử Hoạt động II: Tìm hiểu văn GV gọi HS lên đọc vb, hướng dẫn học sinh cách đọc đúng, diễn cảm: giọng điệu hào hùng, mạnh mẽ II Tìm hiểu văn - Gv: Bài thơ viết theo thể thơ gì? Đọc, phân chia bố cục Theo em thể thơ có cách - Bố cục: phần chia bố cục nào? Từ em nêu + Hai câu đầu: Hình tượng bố cục văn bản? - Nhóm trình bày dự án: Đối chiếu, so sánh dịch thơ nguyên tác Cần làm rõ điểm sau: + Hồnh sóc-> dịch múa giáo + Tì hổ-> dịch: chưa có phép so sánh - Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét, GV nhận xét, bổ sung - HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: + Đọc phiên âm dịch thơ hai câu thơ đầu, em ý đến hình ảnh nào? Vì hình ảnh lại gây ý cho em? - Câu thơ đầu có đáng lưu ý không gian, thời gian người xuất hiện? Con người mang tư vóc dáng nào? Câu thơ đầu khắc họa hình ảnh người anh hùng tư hiên ngang, vững chãi, “Hồnh sóc” việc cầm ngang giáo, với sứ mệnh trấn giữ giang sơn, giữ yên bờ cõi rịng rã năm mà khơng biết mệt mỏi Con người đặt người quân đội nhà Trần + Hai câu sau: Nỗi lòng tác giả So sánh dịch thơ nguyên tác - Hồnh sóc: cầm ngang giáo tĩnh tư chủ động, tự tin, điềm tĩnh người có sức mạnh, nội lực + Dịch: Múa giáo động gợi trình độ thục nghề cung kiếm thao tác thực hành, có chút phơ trương, biểu diễn  Dịch chưa thật đạt Thơ Đường luật chữ Hán hàm súc, uyên bác, khó dịch cho thấu đáo  Dịch giả muốn giữ luật thơ (nhị tứ lục phân minh: chữ 2, 4, đối thanh, thơ có luật trắc 2, 4, 6: T-B-T) - Khí thơn ngưu- “nuốt trơi trâu”  phù hợp với hình ảnh so sánh phóng đại: “ba qn hổ báo” Tìm hiểu văn a Hai câu đầu * Hình tượng người nhà Trần - Tư thế: “cầm ngang giáo”  chủ động, hiên ngang, oai hùng - Tầm vóc: + “Giang sơn” – “non sống”  Khơng gian lớn lao, kì vĩ, mang tầm vóc vũ trụ + “Trải thu”- mùa thu” →”thời gian dằng dặc khơng gian kì vĩ: núi sông, đất nước khiến người trở nên vĩ đại sánh ngang với tầm vóc vụ trụ Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng cho tinh thần xông pha sẵn sàng chiến đấu, tư hiên ngang làm chủ chiến trường - Em cảm nhận sức mạnh quân dội nhà Trần qua câu thơ: “Tam qn tì hổ khí thơn ngưu” (Để diễn tả sức mạnh dân tộc trước xâm lăng giặc Phương Bắc, tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng?) (Câu thơ thứ hai sử dụng thủ pháp so sánh để làm toát lên khí thế, “Tam quân tỳ hổ” ví sức mạnh tam quân giống hổ báo, * Hình ảnh qn đội nhà Trần - Biện pháp nghệ thuật: + so sánh Tam quân tì hổ →Cụ thể hóa sức mạnh ba quân hỏa báo, vững mạnh oai hùng + Phóng đại: Khí thơn ngưu: khí hùng dũng nuốt trơi trâu khí mạnh mẽ át ngưu -> Khái quát hóa sức mạnh tinh thần dân tộc mang hào khí Đơng A vững mạnh oai hùng Nhờ đó, tác giả bày tỏ niềm tự hào trưởng thành, lớn mạnh bậc qn đội Khơng thế, câu thơ cịn sử dụng thủ pháp phóng đại “Khí thơn ngưu” - khí quân đội mạnh mẽ lấn át Sao Ngưu khí hào hùng nuốt trơi trâu) Tiểu kết: Như vậy, hai câu thơ đầu khắc họa vẻ đẹp người anh hùng hòa vẻ đẹp thời đại hào hùng tạo nên người anh hùng Câu thơ gây ấn tượng mạnh kết hợp hình ảnh khách quan với cảm nhận chủ quan thực lãng mạn Qua đó, tác giả bộc lộ niềm tự hào sức mạnh nhà Trần nói riêng - Theo em “Nợ” cơng anh mà tác giả tồn dân tộc nói chung nói tới thơ hiểu theo Hai câu sau nghĩa đây: A Thể chí làm trai theo tinh thần Nho giáo: Lập cơng ( để lại nghiệp), lập danh ( để lại tiếng thơm) B Chưa hoàn thành nghĩa vụ dân, với nước C hai nghãi GVMR: Quan niệm ta thường gặp nhiều văn chương VHDG: Làm trai cho đáng nên trai Lên đông đông tĩnh lên đoài đoài yên NCT: Đã mang tiếng trời đất/ Phải có danh với non sơng PBC: Làm trai phải lạ đời Há để càn khơn tự chuyển dời Đặng Trần Cơn: Chí làm trai dặm nghìn da ngựa/ Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao - Khi làm thơ này, PNL có cơng danh Vậy câu thơ có ý - Cặp từ: Nam nhi cơng danh -> Lí tưởng người anh hùng: nghĩa gì? + Lập cơng để nghiệp - Từ quan niệm chí làm trai + Lập danh để lại tiếng thơm, lưu tên tuổi vào sử sách PNL nảy sinh tâm trạng nhớ -> Cơng danh coi đến cố nhân? “Nợ” phải trả kẻ làm trai ->Đó khát vọng, lí tưởng lớn lao muốn phị vui giúp nước, khơng khí sục sơi thời đại giờ, chí làm trai có tác - Ý nghĩa nỗi thẹn? So sánh với nỗi thẹn Nguyễn Khuyến thơ Thu Vịnh “Nghĩ thẹn với ông Đào” NK thẹn với Đào Tiềm, danh sĩ cao khiết đời Tần Đó nỗi thẹn nhân dụng cỗ vũ cho người sẵn sàng chiến đấu giành lại hịa bình cho đất nước - Thẹn với Vũ Hầu (Gia Cát Lượng) - Ý nghĩa nỗi thẹn: + Thẹn nghe chuyện Vũ Hầu + Thẹn chưa có tài mưu lược lớn Vũ Hầu để trừ giặc, cứu nước + Thẹn thấy chưa trả xong nợ với đất nước, với núi sông -> Nỗi thẹn không làm người trở nên thấp hèn, bé nhỏ, ngược lại cho thấy khao khát cống hiến, cố gắng dân, đất nước nhân cách lớn cách lớn, khơng lịng với mình, bất lực trước thời Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết - Em đánh giá khái quát nội dung nghệ thuật? - HS làm việc cá nhân trả lời - Gv nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức * TK: Hai câu cuối cho thấy trăn trở nhân cách lớn, tâm hồn lớn thời đại III Tổng kết Nội dung Thể lí tưởng cao vị danh tướng PNL, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào thời kì oanh liệt, hào hùng lịch sử dân tộc Nghệ thuật - Hình ảnh thơ hồng tráng, kì vĩ - Ngơn ngữ đọng, hàm súc, có dồn nén cao độ cảm xúc Củng cố, luyện tập Bài tập: Suy nghĩ thân trách niệm niên đất nước? ngày - Hình thức: HS làm việc theo cặp Hoạt động vận dụng, mở rộng - Hình thức: Học sinh làm tập nhà, nộp sản phẩm vào sau Bài tập: - Tìm thơ thể hào khí Đơng A thời Trần? - Từ nỗi lòng Phạm Ngũ Lão thơ, em viết đoạn văn theo chủ đề “Phát huy hào khí Đơng A thời đại nay” Hướng dẫn học sinh tự học chuẩn bị - Học thuộc lòng thơ, ghi nhớ nội dung sơ đồ tư - Soạn Cảnh ngày hè ... dẫn SGK Tỏ Lịng - Sưu tầm tư liệu, hình ảnh Phạm Ngũ Lão - Đọc văn bản, trình bày câu hỏi cuối học - Chuẩn bị tập ( Chuẩn bị giấy A0) + Nhóm 1: Tìm hiểu tác giả Phạm Ngũ Lão, tác phẩm Tỏ lịng... Tìm hiểu chung - Nhóm 1: Trình bày dự án: Tìm Tác giả hiểu tác gải PNL tác phẩm Tỏ - Làm quan nhà Trần : chức Điện lòng cần làm rõ: súy, phong tước Quan nội hầu - Tác giả: Nhân thân, nghiệp, di... đọc - Đại diện nhóm lên trình bày, sách, ngâm thơ… nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét; GV Tác phẩm: Tỏ lòng củng cố, ý tích hợp lịch sử - Hồn cảnh đời : - Nhóm trình bày dự án: Tìm hiểu viết khoảng

Ngày đăng: 16/12/2020, 05:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w