Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
2,83 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG SVTH: NGUYỄN TRỌNG KHÁNH MSSV: 110150005 LỚP: 15X1-B2 GVHD: ThS NGUYỄN THẠC VŨ TS LÊ KHÁNH TỒN Đà Nẵng – Năm 2017 TĨM TẮT Tên đề tài: Bệnh viện y học cổ truyền Thành Phố Đà Nẵng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Khánh Số thẻ SV: 110150005 - Lớp: 15X1_B2 Bệnh viện y học cổ truyền Thành Phố Đà Nẵng nằm số 09 Trần Thủ Độ, Phường Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ - TP Đà Nẵng, phía đông bắc giáp với đường Trịnh Hoài Đức, phía tây bắc giáp với đường Bình Hòa 9, phía đông nam giáp đường Nguyễn Duy Bệnh viện có vị trí đặc biệt thuận lợi mặt giao thơng bốn mặt có giáp với tuyến đường, cách tuyến quốc lộ 14B 20 m cách sân bay quốc tế Đà Nẵng 5km, nằm vị trí trung tâm quận Cẩm Lệ nói riêng TP Đà Nẵng nói chung, ngồi bệnh viện còn nằm tuyến huyết mạch nối tỉnh phía nam Quảng Nam, Quảng Ngãi với TP Đà Nẵng Công trình gồm tầng với tổng chiều cao 32,40 (m) kể từ cốt 0,000, diện tích mặt mỗi tầng gần 2500m2 Công trình thiết kế theo kiến trúc truyền thống nhiên vẫn mang phong đại tiện nghi đầy đủ sang trọng, hứa hẹn sẽ nơi trị liệu rất tốt cho bệnh nhân có nhu cầu đến với bệnh viện Mặt tầng điển hình: Dùng để bố trí phòng điều trị nhiều phòng dịch vụ khác cho bệnh : phòng cấp cứu, phòng phòng điều trị với diện tích mỗi phòng 50m2, phòng châm cứu, phòng điều trị yêu cầu, phòng xông ngâm mỗi phòng 25m2 ngồi còn có phòng phòng bác sĩ , phòng điều dưỡng, phòng ăn, phòng sắc thuốc, phòng bào chế, phòng kỹ thuật ngoại, phòng kho, phòng huấn luyện học sinh… Mặt tầng mái: dùng để đặt bể nước mái kỹ thuật thang máy Công trình thiết kế với hình khối kiến trúc đơn giản vng vức, mặt cơng trình thơng gió tự nhiên với môi trường tạo nên cảm giác nhẹ nhàng, dễ chịu rất thích hợp với bệnh nhân đến điều trị bệnh viện Nhằm thể nội dung bên công trình, kích thước cấu kiện bản, công phòng Dựa vào đặc điểm sử dụng điều kiện vệ sinh ánh sáng, thông thống gió cho phòng chức ta chọn chiều cao tầng sau: + Tầng cao 3,9 m + Tầng 28 cao 3,6 m + Tầng mái cao 3,3 m để bố trí kỹ thuật thang máy bể nước mái Công trình sử dụng giải pháp thiết kế kết cấu hệ khung BTCT đổ toàn khối kết hợp với hệ dầm dọc tạo thành hệ mơ hình khơng gian có khả chịu loại tải trọng đáp ứng nhu cầu khai thác sử dụng theo quy định pháp luật hành LƠI NÓI ĐẦU Sau trình học tập, đào tạo khoa Xây dựng dân dụng công nghiệp trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, giảng dạy có hệ thống, hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy giáo, em hồn thành khóa học đồ án tốt nghiệp bước kiểm duyệt cuối trước em công nhận kỹ sư ngành Kỹ thuật cơng trình xây dựng Vì nói đồ án tốt nghiệp chính thước đo chính xác nhất kiến thức khả thực sinh viên đáp ứng yêu cầu đối người kĩ sư xây dựng Cùng với phát triển ngày cao xã hội loài người, nhu cầu người sản phẩm xây dựng ngày cao Đó thiết kế công trình với xu hướng ngày cao hơn, đẹp đại Với nhiệm vụ giao, thiết kế đề tài: “BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TP ĐÀ NẴNG” Đây công trình gồm tầng xây dựng Thành phố Đà Nẵng Nội dung phân công thiết kế thể sau: Phần I : Kiến trúc (10%) - Giáo viên hướng dẫn: KS Nguyễn Thạc Vũ Phần II: Kết cấu (60%) - Giáo viên hướng dẫn: KS Nguyễn Thạc Vũ Phần III: Thi công (30%) - Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Khánh Toàn Trong trình thực hiện, dù cố gắng rất nhiều song kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm còn chưa sâu sắc, đồng thời khối lượng công việc rất lớn lại thực khoảng thời gian ngắn nên chắc chắn em khơng tránh khỏi sai xót Kính mong nhiều đóng góp thầy, để em hoàn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn tất thầy, cô giáo khoa Xây dựng dân dụng công nghiệp, trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng đặc biệt Thầy KS Nguyễn Thạc Vũ TS Lê Khánh Toàn thầy trực tiếp hướng dẫn em đề tài tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017 Người thực Nguyễn Trọng Khánh i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài đồ án tốt nghiệp riêng Các số liệu, kết tính tốn nêu đờ án trung thực chưa công bố công trình hay đề tài đồ án tốt nghiệp khác Sinh viên thực Nguyễn Trọng Khánh ii MỤC LỤC TÓM TẮT LƠI NÓI ĐẦU i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ viii Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.1 Sự cần thiết phải đầu tư 1.2 Địa điểm xây dựng 1.2.1 Vị trí công trình .3 1.2.2 Đặc điểm trạng .3 1.2.3 Hạ tầng kỹ thuật 1.3 Quy mơ và đặc điểm cơng trình 1.4 Giải pháp thiết kế 1.4.1 Thiết kế tổng mặt 1.4.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc 1.4.3 Giải pháp kết cấu 1.4.4 Giao thông nội công trình Chương 2: TÍNH TỐN SÀN TẦNG 2.1 Mặt bố trí sàn tầng .6 2.2 Số liệu tính tốn 2.3 Sơ chọn kích thước kết cấu .7 2.4 Xác định tải trọng 2.4.1 Cấu tạo sàn 2.4.2 Tĩnh tải sàn 2.4.3 Hoạt tải sàn 2.5 Xác định nội lực 2.5.1 Quan niệm tính toán 2.5.2 Nội lực sàn dầm: S22, S23, S24 2.5.3 Nội lực kê cạnh: (các ô còn lại) 10 2.6 Tính tốn cốt thép 10 iii Chương 3: TÍNH TỐN CẦU THANG TẦNG 13 3.1 Cấu tạo cầu thang 13 3.2 Mặt cầu thang 13 3.3 Tính tốn bản thang và bản chiếu nghỉ 14 3.3.1 Xác định tải trọng 14 3.3.2 Tính toán nội lực cốt thép .15 3.4 Tính toán cốn thang C1, C2 16 3.4.1 Sơ đồ tính .16 3.4.2 Xác định kích thước tiết diện 16 3.4.3 Xác định tải trọng 17 3.4.4 Xác định nội lực tính toán cốt thép 18 3.5 Tính toán dầm chiếu nghỉ 20 3.5.1 Sơ đồ tính .20 3.5.2 Xác định kích thước tiết diện 20 3.5.3 Xác định tải trọng 20 3.5.4 Xác định nội lực tính toán cốt thép 21 3.6 Tính tốn dầm chiếu tới .23 3.6.1 Sơ đồ tính .23 3.6.2 Xác định kích thước tiết diện 23 3.6.3 Xác định tải trọng 23 3.6.4 Xác định nội lực cốt thép 24 Chương 4: TÍNH TỐN DẦM D1, D2 (DẦM TẦNG 3) 27 4.1 Dầm D1 trục D (từ trục đến 8) 27 4.1.1 Số liệu tính toán 27 4.1.2 Sơ đồ tính chọn kích thước tiết diện dầm .27 4.1.3 xác định tải trọng tác dụng lên dầm dọc trục D 27 4.1.4 Hoạt tải 30 4.1.5 Tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm 30 4.1.6 Sơ đồ tải trọng tĩnh tải trường hợp hoạt tải dầm D1 30 4.1.7 Tính toán nội lực dầm 31 4.1.8 Tổ hợp nội lực .31 4.1.9 Tính toán cốt thép dầm D1: 32 4.2 Dầm D2 trục E (từ trục 8A đến 12) 36 4.2.1 Sơ đồ tính chọn kích thước tiết diện dầm .36 4.2.2 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm dọc D2 .36 4.1.3 Hoạt tải 38 iv 4.1.4 Tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm 38 4.1.5 Sơ đồ tải trọng tĩnh tải trường hợp hoạt tải dầm D1 38 4.1.6 Tính toán nội lực dầm 39 4.1.7 Tổ hợp nội lực .39 4.2.8 Tính toán cốt thép dầm 39 Chương 5: TÍNH KHUNG TRỤC 40 5.1 Số liệu tính tốn 40 5.2 Chọn sơ kích thước tiết diện khung .40 5.2.1 Chọn tiết diện dầm .41 5.2.2 Chọn tiết diện cột .41 5.3 Xác định tải trọng truyền vào khung 42 5.3.1 Tỉnh tải 42 5.3.2 Hoạt tải 51 5.3.3 Tải trọng gió tác dụng lên khung 51 5.4 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên khung .52 5.5 Xác định nội lực cho trường hợp tải trọng 54 5.6 Tổ hợp nội lực .54 5.7 Tính cốt thép dầm khung .55 5.7.1 Tính cốt thép dọc 55 5.7.2 Tính toán cốt thép ngang .56 5.8 Tính cốt thép cột khung .56 Chương 6: TÍNH TỐN MĨNG KHUNG TRỤC 59 6.1 Lựa chọn vật liệu và đánh giá điều kiện địa chât thủy văn cơng trình 59 6.1.1 Vật liệu 59 6.1.2 Số liệu địa chất 59 6.1.3 Đánh giá tính chất lý đất 59 6.2 Lựa chọn giải pháp kết cấu móng và tính móng .60 6.3 Thiết kế cọc ép .61 6.3.1 Xác định kích thước cọc 61 6.3.2 Tính sức chịu tải cọc .61 6.4 Tính tốn móng M1 (trục B) 62 6.4.1 Chọn độ sâu chơn móng 63 6.4.2 Xác định sơ kích thước đáy đài 63 6.4.3 Sơ xác định số lượng cọc 63 6.4.4 Bố trí cọc đài 64 6.4.5 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc .64 v 6.4.6 Kiểm tra cường độ đất mặt phẳng mũi cọc 65 6.4.7 Kiểm tra độ lún móng cọc .67 6.4.8 Tính toán phá hoại mặt phẳng nghiêng 68 6.4.9 Tính toán chọc thủng 69 6.4.10 Tính toán cốt thép đài (Tính chịu uốn đài) 70 6.4.11 Kiểm tra cọc vận chuyển cẩu lắp 70 6.5 Tính tốn móng M2 ( trục C, D, E) .71 6.6.Tính tốn móng M3 ( trục F) 71 6.7.Tính tốn móng M4 ( trục A-A’) 71 Chương 7: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC CÁC CÔNG TÁC THI CÔNG PHẦN NGẦM .72 7.1 Lập biện pháp thi công ép cọc .72 7.2 Kỹ thuật thi công ép cọc .72 7.2.1 Các thông số có cọc ép .72 7.2.2 Chọn hệ kích giá ép 72 7.2.3 Xác định đối trọng .73 7.2.4 Xác định cần trục cẩu lắp 74 7.3 Tổ chức thi công ép cọc 75 7.3.1 Tính tốn nhu cầu nhân lực, ca máy cho cơng tác ép cọc 75 7.3.2 Tiến độ thi công ép cọc .76 7.4 Biện pháp kỹ thuật thi công và tổ chức thi công đào đất hố móng 77 7.4.1 Tính tốn khối lượng đất đào 77 7.4.2 Chọn máy thi công đất 78 7.4.3 Chọn tổ đội thi cơng đào móng 79 7.5 Thiết kế ván khn móng 79 7.5.1 Lựa chọn loại ván khuôn sử dụng .79 7.5.2 Thiết kế ván khn cho đài móng M1 80 7.6 Tổ chức thi công bê tông đài cọc (đổ đến cao trình đáy dầm móng) .82 7.7 Tiến độ thi công phần ngầm 83 7.7.1 Tính toán khối lượng công tác chủ yếu 83 7.7.2 Thi công lấp đất hố móng đợt 84 7.2.3 Thi cơng lấp đất hố móng đợt 84 7.2.4 Cơng tác bê tơng dầm móng 84 7.7.5 Thi công lấp đất đợt 84 7.7.6 Đổ bê tông 84 Chương 8: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ THI CÔNG PHẦN THÂN .85 vi 8.1 Thiết kế ván khuôn cột 85 8.1.1 Xác định tải trọng tác dụng lên bề mặt ván khuôn 85 8.1.2 Sơ đồ tính ván khuôn cột 85 8.2 Thiết kế ván khn sàn điển hình 86 8.3 Thiết kế ván khuôn dầm khung trục (và trục 4) 86 8.3.1 Thiết kế ván đáy dầm 86 8.3.2 Thiết kế ván thành dầm .87 8.3.3 Tính toán cột chống dầm .88 8.4 Thiết kế ván khuôn dầm trục D (và trục E) .89 8.5 Thiết kế ván khuôn dầm phụ .89 8.6 Thiết kế ván khuôn cầu thang 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Hình 2.1 Mặt bố trí sàn tầng Hình 2.2 Cấu tạo sàn phòng làm việc, hành lang Hình 2.3 Cấu tạo sàn phòng vệ sinh, ban công Hình 3.1 Mặt cầu thang vế 13 Hình 3.2 Cấu tạo thang 14 Hình 3.3 Cấu tạo bảng chiếu nghỉ 15 Hình 3.4 Sơ đồ tính cốn thang C1,C2 16 Hình 3.5 Sơ đồ nội lực cốn 18 Hình 3.6 Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ 20 Hình 3.7 Sơ đồ tải trọng dầm chiếu nghỉ .21 Hình 3.8 Biểu đồ momen dầm chiếu nghỉ .21 Hình 3.9 Biểu đồ lực cắt dầm chiếu nghỉ 22 Hình 3.10 Sơ đồ tính dầm chiếu tới .23 Hình 3.11 Sơ đồ tải trọng dầm chiếu tới .24 Hình 3.12 Biểu đồ momen dầm chiếu tới 24 Hình 3.13 Biểu đồ lực cắt dầm chiếu tới .24 Hình 4.1 Sơ đồ tính toán dầm D1 27 Hình 4.2 Sơ đồ truyền tải trọng từ sàn vào dầm D1 28 Hình 4.3 Sơ đồ tĩnh tải tác dụng vào dầm D1 .30 Hình 4.4 Sơ đồ Hoạt tải tác dụng vào dầm D1 31 Hình 4.5 Sơ đồ bố trí cốt treo 36 Hình 4.6 Sơ tính dầm D2 .36 Hình 4.7 Sơ đồ truyền tải trọng từ sàn vào dầm D2 37 Hình 4.8 Sơ đồ tĩnh tải tác dụng lên dầm D2 38 Hình 4.9 Sơ đồ hoạt tải tác dụng lên dầm D2 .39 Hình 5.1 Sơ đồ tính khung trục 40 Hình 5.2 Sơ đồ tiết diện khung 42 Hình 5.2 Sơ đồ Tải trọng phân bố sàn tầng 3-8 truyền vào khung 43 Hình 5.3 Sơ đồ Tải trọng phân bố sàn tầng truyền vào khung 44 Hình 5.4 Sơ đồ tải trọng phân bố sàn tầng mái truyền vào khung .45 Hình 5.5 Sơ đồ tải trọng tập trung sàn truyền vào 47 Hình 5.6 Sơ đồ tải trọng tập trung sàn truyền vào 48 Hình 5.7 Sơ đồ tải trọng tập trung sàn truyền vào 48 viii Bệnh viện y học cổ truyền thành phố Đà Nẵng 7.4 Biện pháp kỹ thuật thi công và tổ chức thi cơng đào đất hố móng 7.4.1 Tính toán khối lượng đất đào a Khối lượng đất đào máy c d b a Hình 7.2 Sơ đồ tính khối lượng đào đất Được tính theo công thức: V = H (a.b + (a + c)(b + d ) + c.d ) Kết tính toán thể PHỤ LỤC 10 b Khối lượng đất đào thủ cơng Tính tốn tương tự phần đất đào máy, chưa kể đến phần cọc chiếm chổ Kết tính toán thể PHỤ LỤC 10 - Khối lượng cọc chiểm chổ: + Số lượng cọc là:310 cọc + Tiết diện cọc: 0,35x0,35m + Phần chiều dài cọc nằm đất đào: 0,7m - Suy thể tích cọc chiểm chổ đất: Vc = 310.0,35.0,35.0, = 26,58m3 Vậy, khối lượng đất thủ công thực tế là: Vthuccong = 685,57 − 26,58 = 659m3 c Khối lượng móng phận chiếm chỗ Kết tính toán thể PHỤ LỤC 10 Vậy, tổng khối lượng kết cấu phần ngầm là: V=287,58+7,46=294,42m3 Khối lượng đất để lấp hố móng là: Vđổ đống = 793,24+659 – 294,42 = 1157,82(m3) Do mặt công trình, đổ đống đất lại để lấp hố móng sẽ ảnh hưởng đến việc thi cơng phận kết cấu phần ngầm, đó, phương án lựa chọn là: Toàn phần đất đào máy sẽ vận chuyển chở đến vị trí cách công trình 500m, đất đào thủ công giữ lại sau lấp hố móng, sẽ dùng xe chở đất Kết luận: + Vmáy = 793,24(m3) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Khánh Hướng dẫn: KS Nguyễn Thạc Vũ 77 Bệnh viện y học cổ truyền thành phố Đà Nẵng + Vthủ công = 659(m3) + Vđổ đống = 659(m3) + Vvận chuyển = 793,24(m3) 7.4.2 Chọn máy thi công đất a Chọn máy đào đất Máy đào đất chọn cho đảm bảo kết hợp hài hoà đặc điểm sử dụng máy với yếu tố công trình như: + Cấp đất đào mực nước ngầm + Hình dạng kích thước, chiều sâu hố đào + Điều kiện chuyên chở, chướng ngại vật + Khối lượng đất đào thời gian thi cơng Dựa vào ngun tắc ta chọn máy đào máy xúc gầu nghịch(một gầu), dẫn động thuỷ lực, mã hiệu EO-2621A, có thơng số kỹ thuật sau: * Dung tích gầu: q=0,25 m3 * Bán kính đào lớn nhất: Rđàomax =5m * Chiều sâu đào lớn nhất: Hđàomax =3,3m * Chiều cao đổ lớn nhất: Hđổmax =2,2m * Chu kỳ kĩ thuật: tck =20 giây Năng suất máy đào tính theo công thức: N = q Kd N ck K tg (m3/h) Kt Trong đó: q - dung tích gầu, q = 0,25(m3) Kd - hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp độ ẩm đất Với gầu nghịch, đất sét pha (cấp II) ta có Kd = 1,2-1,4, lấy Kd = 1,2 Kt - hệ số tơi đất( Kt = 1,1-1,5), lấy Kt = 1,1 Nck - số chu kỳ xúc giờ(3600 giây), Nck = 3600 Tck (h-1) Tck = tck.Kvt.Kquay - thời gian chu kỳ (s) tck - thời gian chu kỳ ứng với góc quay φq = 900, đất đổ bãi ta có tck = 20s Kvt - kể đến đổ trực tiếp lên thùng xe Kquay = 1,1- lấy với góc quay 1100 Ktg = 0,8 - hệ số sử dụng thời gian Ta có: Tck = 20.1,1.1,1 = 24,2(s)=>Nck = 3600/24,2 = 149 Năng suất máy đào giờ: Ngiờ = 0, 25 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Khánh 1, 149.0,8 = 32,5(m3/h) 1,1 Hướng dẫn: KS Nguyễn Thạc Vũ 78 Bệnh viện y học cổ truyền thành phố Đà Nẵng Năng suất máy đào ca: Nca = 32,5.8 = 260(m3/ca) Số ca máy cần thiết đào máy: n = 793,24/260 = 3,05 Chọn 3(ca) (hệ số làm việc: α = 3,05/3= 1,02) Đất đào lên đổ trực tiếp lên xe tải vận chuyển đến nơi khác, say lấp hố móng sẽ chở đất b Chọn ô tô vận chuyển đất Quãng đường vận chuyển trung bình: L = 0,5km = 500m Vận tốc trung bình v1 = 15(km/h), v2 = 25(km/h), thời gian đổ đất bãi dừng tránh xe đường lấy: td + tch = + = 5(phút) Thời gian chuyến xe: t = tb + L L + td + + t ch v1 v2 Trong đó: Tính theo suất máy đào, máy chọn có Nck = 32,5(m3/h) Chọn xe vận chuyển TK20GD-Nissan, dung tích thùng là:5(m3), (giả sử đất đổ 80% thể tích thùng) là: tb = 0,8.5.60/32,5 = 7,38(phút) => t = 7,38.60 + 0,5 0,5 3600 + 2.60 + 3600 + 3.60 = 934,8(s) = 0,26(h) 15 25 Số chuyến xe ca: m = 8/0,26 = 31(chuyến) Số xe cần thiết: n = Q/q.m = 260/(5.31) = 1,68 Chọn n = 2(xe) Như đào móng máy thì cần xe vận chuyển 7.4.3 Chọn tổ đội thi cơng đào móng Định mức chi phí lao động lấy theo số hiệu AB.11443 :ai=1,04 công/m3 Tổng khối lượng đào đất thủ công: V thủ công =659 (m3) Số công cần thiết để đào thủ công là: Pi=659.1,04 = 685,4(cơng); Chọn 10 tổ thợ gồm có 30 người thi công đào đất thủ công Vậy tổng thời gian đào đất thủ công là: ki=685,4 /30= 22,8ca Chọn k=23.Hệ số thực định mức α =22,8/23=0,993 7.5 Thiết kế ván khn móng 7.5.1 Lựa chọn loại ván khn sử dụng Trong thực tế có nhiều loại ván khn sử dụng, mỡi loại có ưu nhược điểm riêng Tuy nhiên công trình ta chọn loại ván kim loại Khi thi cơng bê tơng móng- cột - dầm - sàn, để đảm bảo cho bê tông đạt chất lượng thì hệ thống chống ván khuôn cần phải đảm bảo độ cứng, độ ổn định Hơn để đẩy nhanh tiến độ thi cơng, mau chóng đưa cơng trình vào sử dụng, thì chống ván khuôn phải thi cơng lắp dựng nhanh chóng, thời gian thi Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Khánh Hướng dẫn: KS Nguyễn Thạc Vũ 79 Bệnh viện y học cổ truyền thành phố Đà Nẵng công công tác ảnh hưởng rất nhiều đến tiến độ thi công Do chống ván khn phải có tính chất định hình Vì kết hợp chống kim loại ván khuôn kim loại thi công bê tông khung - sàn biện pháp hữu hiệu kinh tế Dựa vào đặc điểm ta lựa chọn sử dụng ván khuôn thép tập đồn HỒ PHÁT 7.5.2 Thiết kế ván khn cho đài móng M1 Đài móng M1 có kích thước đáy móng 1800x1800mm, cao 1000mm Cổ cột có kích thước 300x650x, cao 650mm (Móng đổ đến cao trình đáy giằng móng) a Thiết kế ván khn - Ván khn thành móng + Cạnh 1mx1,8m sử dụng tấm ván khuôn HP0925 - Ván khn cổ móng + Cạnh 0,3mx0,65m sử dụng tấm ván khuôn HP0930 + Cạnh 0,65mx0,65m sử dụng 1HP0930+1HP0935 b Tính tốn ván khn thành móng ➢ Xác định áp lực tác dụng lên bề mặt ván khuôn: Áp lực ngang bêtông : Pb = .H Pb = .H = 2500 x 0,5 =1250 (kg/m2) Dùng đầm dùi N 116 có thơng số kỹ thuật : + Năng suất : - m3/h + Chiều sâu đầm : h = 30cm + Bán kính tác dụng : R = 35cm Áp lực đầm gây ra: Pđtc = b.hđ = 2500x0,3 = 750 kg/m2 qtc =(Pđtc + Pbtc).b=(1250+750)x0,25=500 kg/m qtt =(1,3.Pđtc + 1,3.Pbtc).b=(1,3x750+1,3x1250)x0,25=650kg/m ➢ Tính toán khoảng cách nẹp đứng *Tính tốn cho tấm ván khn HP0925 Tấm HP0925 có thông số sau: J = 20,74 cm4 W= 4,99 cm3 - Giả sử khoảng cách chống đứng l=0,9m Kiểm tra điều kiện làm việc : +Kiểm tra điều kiện cường độ : = = M max q tt l = n.Ru =2250kg/cm2 W 8.W M max 650 10−2 902 = = 1319kg / cm2 2250kg / cm2 W 4,99 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Khánh Hướng dẫn: KS Nguyễn Thạc Vũ 80 Bệnh viện y học cổ truyền thành phố Đà Nẵng thoả mãn điều kiện cường độ + Kiểm tra điều kiện độ võng : f qtc l 500 10−2 903 f = = = 0, 0011 [ ] = = 0, 0025 l 384 EJ 384 2,110 20, 74 l 400 thoả mãn điều kiện độ võng Vậy chọn khoảng cách nẹp đứng l = 90cm ➢ Kiểm tra khả chịu lực nẹp đứng Chọn nẹp đứng loại [N06,5 có đặc trưng sau : W = 15 cm3, J = 48,6 cm4 Tải trọng ván khuôn truyền lên nẹp đứng đơn vị chiều dài : Ptc= (1250+750).0,9=1800 kg/m Ptt = 1,3.(1250+750).0,9=2340 kg/m L: khoảng cách hai nệp đứng đặt liên tiếp L=90 cm Xem nẹp đứng làm việc dầm dơn giản kê lên chống đầu.Khoảng cách chống 1m Theo điều kiện bền: M max q tt l = = n.Ru =2250kg/cm2 W 8.W = M max 2340 10−2 1002 = = 1950kg / cm2 2250kg / cm2 W 15 thoả mãn điều kiện cường độ Kiểm tra điều kiện độ võng : f qtcl 1800 x10−2 x1003 f = x = x = 0, 0023 [ ] = = 0, 0025 l 384 EJ 384 2,1x10 x48, l 400 thoả mãn điều kiện độ võng Vậy tiết diện nẹp đứng đủ khả chịu lực c Tính tốn ván khn cổ móng ➢ Xác định áp lực tác dụng lên bề mặt ván khuôn : Áp lực ngang bêtông : Pb = .H H: chiều cao đợt đổ bê tông: → H = 0,65m Pb = .H = 2500x0,65= 1625 (kg/m2) Dùng đầm dùi N 116, áp lực đầm gây ra: Pđtc = b.hđ = 2500.0,3 = 750 kg/m2 Áp lực tác dụng lên ván khuôn cổ móng: qtc = Pđtc + Pb Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Khánh Hướng dẫn: KS Nguyễn Thạc Vũ 81 Bệnh viện y học cổ truyền thành phố Đà Nẵng qtc = 750 + 1625 = 2375 kg/m2 Tải trọng tính tốn tác dụng lên ván khn thành cổ móng là: qtt = 1,3.Pđtc + 1,3Pb qtt = 1,3.750 + 1,3.1625 = 3088kg/m2 ➢ Tính toán cho ván khuôn HP0935 Tải trọng tác dụng vào tấm ván khuôn có bề rộng b là: Tải trọng tiêu chuẩn : qtc = 2375.0,35 = 831,3kg/m Tải trọng tính toán : qtt =3088.0,35 = 1080,6 kg/m Đặc trưng tấm ván khuôn sau: W=5,19 cm ; J=22,73 cm Chọn trước khoảng cách gông cột chiều dài tấm khuôn định hình tấm khuôn gối trực tiếp lên gông cột (sơ đồ tính dầm đơn giản với l=0,8m) - Kiểm tra theo điều kiện cường độ: M max q tt l = = n.Ru =2250kg/cm2 W 8.W = M max 1080, x10−2 x802 = = 1666kg / cm2 2250kg / cm W x5,19 thoả mãn điều kiện cường độ Kiểm tra điều kiện độ võng : f qtcl 831,3x10−2 x803 f = x = x = 0, 0012 [ ] = = 0, 0025 l 384 EJ 384 2,1x10 x22, 73 l 400 thoả mãn điều kiện độ võng 7.6 Tổ chức thi công bê tông đài cọc (đổ đến cao trình đáy dầm móng) Ta chia phân đoạn sau: - Phân đoạn 1: gồm móng trục 1, - Phân đoạn 2: gồm móng trục 3, - Phân đoạn 3: gồm móng trục 5,6 - Phân đoạn 4: gồm móng trục 7,8 - Phân đoạn 5: gồm móng trục 8A, - Phân đoạn 6: gồm móng trục 10, 11 - Phân đoạn 7: gồm móng trục 12 Kết tính toán thể PHỤ LỤC 11 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Khánh Hướng dẫn: KS Nguyễn Thạc Vũ 82 Bệnh viện y học cổ truyền thành phố Đà Nẵng 7.7 Tiến độ thi công phần ngầm 7.7.1 Tính tốn khối lượng cơng tác chủ yếu a Thi công ép cọc Số đoạn cọc cần phải ép 620 đoạn, tổng chiều dài cọc cần ép 4960m, đất cấp II Chọn máy thi công song song với Thời gian thi công ép cọc theo máy nhiều 248 ca b Đào đất máy Khối lượng đất phải đào băng máy Vmáy = 793,24(m3) Chọn máy đào EO-2621 để thi cơng.Thời gian đào theo tính tốn ca c Đào đất thủ công Khối lượng đất đào thủ công Vthủ công = 659(m3) Nhu cầu công theo định mức 685,4 công.Chọn tổ thợ gồm 30 người tham gia đào đất.Thời gian thi công 23 Ca d Bê tơng lót móng Khối lượng bê tơng lót móng cần đổ là 31,88m Đổ thủ công, tra định mức 1776 mã hiệu AF.11110 1,42 công/m3 Số công yêu cầu: 31,88x1,42=45 công Chọn tổ thợ 10 người, thời gian thi công ca e Cơng tác bê tơng móng - Gia cơng lắp dựng cốt thép móng: Khối lượng 25,57tấn Nhu cầu công 162,4 công Chọn tổ thợ 13 người Thời gian thi công 13 Ca - Gia công lắp dựng ván khn móng: Khối lượng 594m Nhu cầu công 185,9 công.Chọn tổ thợ 13 người.Thời gian thi công 13 Ca - Đổ bê tông móng: Khối lượng 256m Đổ máy bơm bê tông tự hành Nhu ca máy 8,4 ca.Chọn máy thi công Thời gian thi công 10 Ca - Tháo ván khn móng: Khối lượng 594m Nhu cầu công 41.4 công Chọn tổ thợ thi công tháo ván khuôn người, thời gian thi công tháo dở 6,5 ca - Gia cơng lắp dựng ván khn cổ móng: Khối lượng 77,3m Nhu cầu công 24 công.Chọn tổ thợ người Thời gian thi công 6,5 Ca - Đổ bê tơng cổ móng: Khối lượng 7,46m Đổ thủ công Nhu cầu công 30,2 Chọn tổ thợ người Thời gian thi công 6,5 Ca - Tháo ván khn cổ móng: Khối lượng 77,3m Nhu cầu công 5,4 công Chọn tổ thợ người Thời gian thi công 6,5 Ca Theo lập tiến độ phần bê tông móng, thời gian thi cơng tính 24 ca Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Khánh Hướng dẫn: KS Nguyễn Thạc Vũ 83 Bệnh viện y học cổ truyền thành phố Đà Nẵng 7.7.2 Thi công lấp đất hố móng đợt Ta lấp đất đến cao trình mặt đất tự nhiên: V=398m3 Độ chặt yêu cầu 0.9 tra định mức 1776 mã hiệu AB.13112 0.67 công/m3 Số công cần thiết: 0.67x398=266,7 công Chọn tổ thợ 20 người tham lấp đât, thời gian thi công 13 ca 7.2.3 Thi cơng lấp đất hố móng đợt Ta lấp đến cao trình bê tơng lót dầm móng Như vậy, cần phải lấp lớp đất có chiều dày 50mm cho tồn cơng trình Diện tích cơng trình là: 1842m2, suy khối lượng đất lấp đợt 1842.0,05=92,1m3 Độ chặt yêu cầu 0.9 tra định mức 1776 mã hiệu AB.13112 0.67 công/m3 Số công cần thiết: 0.67x92,1=61 công Chọn tổ thợ 20 người tham lấp đât, thời gian thi công ca 7.2.4 Cơng tác bê tơng dầm móng - Cơng tác bê tơng lót dầm móng - Cơng tác ván khn thành dầm móng - Cơng tác thép dầm móng - Cơng tác bê tơng dầm móng - Cơng tác tháo dở ván khn dầm móng Kết tính tốn thể PHỤ LỤC 12 7.7.5 Thi công lấp đất đợt Ta tiến hành lấp hết phần đất còn lại ( đến cao trình đáy sàn tầng hầm ) khối lượng đất cần lấp :1842.0,2-30,59-1/3.45,89=322m3 Đắp cát, đầm cóc, độ chặt yêu cầu 0.9 tra định mức 1776 mã hiệu AB.66142 2,32ca/100m3 Số ca cần thiết: 2,32x322/100=7,5 ca, chọn ca 7.7.6 Đổ bê tông Diện tích 1842m2 dày 0,2m.suy khối lượng bê tông cần đổ 0,2.1842-2/3.45,89=337,8m3 Đổ bê tông thương phẩm, tra định mức 1776, mã hiệu AF.32310 0.033 ca/m3, số ca máy yêu cầu: 337,8x0,033= 11 ca Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Khánh Hướng dẫn: KS Nguyễn Thạc Vũ 84 Bệnh viện y học cổ truyền thành phố Đà Nẵng Chương 8: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ THI CƠNG PHẦN THÂN 8.1 Thiết kế ván khn cột Chọn cột tầng có tiết diện 300x750mm, cao 3,9m để thiết kế ván khn cột Chiều cao tính tốn ván khuôn thực tế =3,9-hd-0,05=3,9-0,6-0,05=3,25m Bố trí ván khuôn:18HP0925+6HP0930+6HP0625+2HP0630 8.1.1 Xác định tải trọng tác dụng lên bề mặt ván khuôn Áp lực ngang bêtông : Pb = .H H: chiều cao đợt đổ bê tông, lấy chiều sâu tác dụng đầm (0,75m) Pb = .H = 2500x0,75= 1875 (kg/m2) Dùng đầm dùi N 116 có thơng số kỹ thuật : + Năng śt : - m3/h + Chiều sâu đầm : h = 30cm + Bán kính tác dụng : R = 35cm Áp lực đầm gây ra: Pđtc = b.hđ = 2500.0,3 = 750 kg/m2 Áp lực tác dụng lên ván khuôn cột:Khi xác định áp lực ngang tác dụng lên thành ván khn thì áp lực ngang áp lực bêtông tươi gây áp lực ngang đổ bêtông đầm gây nguy hiểm cho ván thành cột Do tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn cột: qtc = Pđtc + Pb qtc = 750 + 1875 = 2625 kg/m2 Tải trọng tính tốn tác dụng lên ván khn thành cột: qtt = 1,3.Pđtc + 1,3Pb qtt = 1,3.750 + 1,3.1875 = 3413 kg/m2 Tải trọng tác dụng vào tấm ván khn có bề rộng b tấm ván khn cột (tính cho tấm ván khuôn HP0930): Tải trọng tiêu chuẩn : qtc = 2625.0,30= 787,5kg/m Tải trọng tính toán : qtt =3413.0,30 = 1023,9kg/m 8.1.2 Sơ đồ tính ván khn cột Tấm HP0930 có thơng số sau: W=5.1cm3, J=21.83cm4 Chọn trước khoảng cách gông cột chiều dài tấm khuôn định hình tấm khuôn gối trực tiếp lên gông cột (sơ đồ tính dầm đơn giản với l=0,9m) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Khánh Hướng dẫn: KS Nguyễn Thạc Vũ 85 Bệnh viện y học cổ truyền thành phố Đà Nẵng ➢ Kiểm tra điều kiện làm việc: - Kiểm tra theo điều kiện cường độ: = M max 1023,9.10−2.902 = = 2033kg / cm2 2250kg / cm W 8.5,1 thoã mãn điều kiện cường độ - Kiểm tra điều kiện độ võng : f qtcl 787,5.10−2.903 f = x = = 0, 00163 [ ] = = 0, 0025 l 384 EJ 384 2,1.10 21,83 l 400 thoã mãn điều kiện độ võng THỐNG KÊ VÁN KHUÔN CỘT CẤU KIỆN LOẠI VK KÍ HIỆU KÍCH THƯỚC (mm) SỐ LƯỢNG VK phẳng HP0930 900x300x55 VK phẳng HP0925 900x250x55 18 CỘT VK phẳng HP0630 600x300x55 200X600 VK phẳng HP0625 600x250x55 Cột chống K-103B Gông cột 12 8.2 Thiết kế ván khn sàn điển hình Hệ ván khn sàn bao gồm ván khuôn sàn, hệ xà gồ đỡ ván khuôn sàn, hệ cột chống đỡ xà gồ hệ cột chống giằng theo hai phương Ngoài còn có hệ giằng chéo để giữ cho hệ bất biến hình Chọn ô sàn điển hình ô sàn có kích thước tính tốn ván khn 6650 x 3525 x 100 mm Với kích thước vậy, toàn ô sàn ta bố trí 35 tấm ván khuôn HP1250, tấm HP1530, tấm HP1535 Kết tính toán xem PHỤ LỤC 13 8.3 Thiết kế ván khuôn dầm khung trục (và trục 4) 8.3.1 Thiết kế ván đáy dầm a Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm - Tải trọng thường xuyên : + Trọng lượng dầm BTCT dày h = 0,6m : Pbttc = γ.h = 2600.0,6.0,25 = 390 kg/m Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Khánh Hướng dẫn: KS Nguyễn Thạc Vũ 86 Bệnh viện y học cổ truyền thành phố Đà Nẵng Pbttt = 390.1,2= 468 kg/m + Trọng lượng thân tấm ván khuôn thép : Tấm ván khn: HP0925 có g=6,3kg tc => PVKthep = 6.3 =28 kg/m2 0, 25.0,9 tc = 28 x(b+2htd)=28.(0,25+2.0,5)=35 kg/m PVKthep tt PVKthep = 35.1,1= 38,5 kg/m -Hoạt tải thi công : +Trọng lượng người thiết bị vận chuyển P1tc = 250.0,25=62,5 (kg/m) P1tt =P1tc.n = 62,5.1,3=81,3(kg/m) + Tải trọng chấn động đổ bê tông P2tc = 400.0,25=100 (kg/m) P2tt = n.P2tc = 100.1,3 =130kg/m) - Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên tấm ván khn : qtc= 390+35+62,5+100=587,5kg/m - Tải trọng tính tốn tác dụng lên tấm ván khuôn : qtt = 468+38,5+81,3+130=717,8 kg/m b Tính toán khoảng cách xà gồ Chọn khoảng xà gồ đở ván khuôn đáy dầm chiều dài tấm ván khuôn (0,9m).Sơ đồ tính dầm đơn giản - Kiểm tra điều kiện làm việc tấm ván khuôn + Kiểm tra theo điều kiện cường độ: = M max qtt l 717,8.10−2.902 = = = 1456,5kg / cm2 nRu = 2250kg / cm W 8.W 8.4,99 thỏa điều kiện cường độ + Kiểm tra điều kiện độ võng : f q tcl 587,5 x10−2 x903 f = x = = 0, 00128 [ ] = = 0, 0025 l 384 EJ 384 2,1.10 20, 74 l 400 thoã mãn điều kiện độ võng Vậy chon khoảng cách xà gồ 0,9m 8.3.2 Thiết kế ván thành dầm Chiều cao ván khuôn thành dầm: hvk=600-100-55+55=500(mm) Ta sử dụng 6HP0950 + chêm thêm gỗ 250x500mm cho mỗi bên dầm Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành dầm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Khánh Hướng dẫn: KS Nguyễn Thạc Vũ 87 Bệnh viện y học cổ truyền thành phố Đà Nẵng Pmax = .H + Pđ (kg/cm2) H :chiều cao lớp bê tông áp lực ngang chiều cao dầm,H = 0,6m Pđ : lực động tác dụng lên ván khuôn đổ đầm bê tông Sử dụng máy đầm N 116 với thông số sau : - Năng suất : 3,6 m3/h - Bán kính ảnh hưởng : R = 35 cm - Chiều dày lớp đầm : h = 30 cm h < R => Pđ = .h => Áp lực tác dụng lên thành dầm : Pmax= (H + h) (kg/cm2) Áp lực tác dụng lên mỗi tấm khuôn : qtcmax = (H + h).b với b với b bề rộng tấm khuôn, b =0,5m qtcmax = 2500.(0,6 +0,3).0,5 =1125 kg/m qttmax = 2500.(1,2.0,6+1,3.0,3).0,5 = 1387,5 kg/m Vị trí nẹp đứng ván khuôn thành dầm phải trùng với vị trí xà gồ ván khuôn đáy dầm.Như tấm ván khuôn HP0950 làm việc dầm đơn giản kê lên gối tựa nẹp đứng có khoảng cách l=90cm Tấm ván khn HP0950 có đặc trưng sau: W=6,57 cm3, J=29,35 cm4 +Kiểm tra điều kiện cường độ : = M max q tt l 1387,5 x10 −2 x90 = = = 2138,3kg / cm nRu = 2250kg / cm W 8.W x6,57 thoã mãn điều kiện cường độ + Kiểm tra điều kiện độ võng : f q tc l 1125 x10 −2 x90 f = x = x = 0,00173 [ ] = = 0,0025 l 128 EJ 384 2,1x10 x 29,35 l 400 thoã mãn điều kiện độ võng 8.3.3 Tính tốn cột chống dầm a Tầng 1(có chiều cao 3,9m) - Sơ đồ tính toán cột chống chịu nén Bố trí hệ giằng cột chống theo hai phương (phương vng góc với xà gồ phương xà gồ), vị trí đặt giằng vị trí chỗ nối hai đoạn cột - Chọn loại cột chống K-103B thoả mãn điều kiện chiều cao tầng Sau kiểm tra điều kiện làm việc cột chống - Ống (phần cột dưới) : D1 = 60mm ; = 5mm ; d1 = 50mm - Ống (phần cột trên) : D2 = 42mm ; = 5mm ; d2 = 32mm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Khánh Hướng dẫn: KS Nguyễn Thạc Vũ 88 Bệnh viện y học cổ truyền thành phố Đà Nẵng Chiều cao cột chống : hc = 3,9- 0,6- 0,055 - 0,065 = 3,18m + Ống ngoài: h=1,5m + Ống trong: h= hc-1,5=3,18-1,5=1,68 m Tiết diện nguy hiểm thuộc phần cột lx = ly =1,68 m Jx=.R4(1- 4)/4 = d 32 = = 0,76 D 42 Jx=3,14.2,14(1-0,764)/4 = 10,17 cm4 rx = Jx 10,17 = = 1,32cm F 5,81 F= 5,81 cm2 : Diện tích tiết diện cột chống(cột trên) x = y = m.lx 1.168 = = 127,3 rx 1,32 Ta có m=1 hệ số kể đến ảnh hưởng uốn dọc max =max(x, y) = 127,3 Tra bảng min = 0,465 - Điều kiện ổn định: = P F = 580,4.0,9 = 193kg / cm R = 2250kg / cm 0,465.5,81 Vậy cột chống đảm bảo điều kiện ổn định - Kiểm tra điều kiện làm việc cột chống Pmax = qTT.l = 580,4.0,9= 522,36kg Ta chọn loại cột chống K-103B có khả chịu nén 1850 kg chiều cao tối đa m thoả mãn yêu cầu tải trọng chiều cao tầng b Các tầng lại (cao 3,6m) Ta nhận thấy tầng có chiều cao nhỏ tầng nên sẽ thỏa mãn điều kiện ổn định điều kiện làm việc cột chống 8.4 Thiết kế ván khuôn dầm trục D (và trục E) Tính tốn tương tự ván khn dầm khung trục 3, kết tính toán xem PHỤ LỤC 14 8.5 Thiết kế ván khn dầm phụ Tính tốn tương tự ván khn dầm khung trục 3, kết tính toán xem PHỤ LỤC 15 8.6 Thiết kế ván khuôn cầu thang Kết tính toán xem PHỤ LỤC 16 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Khánh Hướng dẫn: KS Nguyễn Thạc Vũ 89 Bệnh viện y học cổ truyền thành phố Đà Nẵng KẾT LUẬN Thơng qua việc tính tốn thiết kế công trình bệnh viện y học cổ truyền TP Đà Nẵng giúp ta thấy ứng dụng cở sở lý thuyết hay kết nghiên cứu thực nghiệm kết cấu bê tông, bê tông cốt thép vào công trình thực tế thì sẽ xảy rất nhiều vấn đề, mà điều lại rất khác so với việc tính toán cấu kiện phận công trình mà trước sinh viên thường tính toán đồ án môn học Sự kết nối liên thông chặt chẽ phận kết cấu công trình với buộc người thiết kế phải có kiến thức vững chắc đồng thời phải tư sáng tạo để cho sản phẩm tạo không đảm bảo khả chịu lực theo quy chuẩn, tiêu chuẩn hành mà còn phải mang đến hiệu kinh tế nhất định Hiện xã hội ngày phát triển, thì đồng nghĩa với việc sẽ có rất nhiều cơng cụ, chương trình phần mền tính toán đại hổ trợ giúp cho người thiết kế thực công việc cách nhanh chóng chính xác nhiên phương pháp tính truyền thống sẽ rất cần người trình tích lũy mà cụ thể sinh viên sắp tốt nghiệp thông qua đề tài việc hệ thống hóa lại kiến thức học bắt buộc thì giải vấn đề cách hợp lý trộn vẹn gì mà học phần đồ án tốt nghiệp yêu cầu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Khánh Hướng dẫn: KS Nguyễn Thạc Vũ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Thiềm, Nguyễn Mạnh Thu, Trần Bút, 1999 Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Đức Thiềm, Nguyễn Mạnh Thu, Trần Bút, 1999 Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật Lều Thọ Trình, 2000 Cơ học kết cấu, NXB Khoa học Kỹ thuật Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống, 2006 Kết cấu bêtông cốt thép (Phần cấu kiện bản), NXB Khoa học Kỹ thuật Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống, 2006 Kết cấu bêtông cốt thép (Phần cấu kiện nhà cửa), NXB Khoa học Kỹ thuật Võ Bá Tầm, Hồ Đức Duy, 2007 Đồ án môn học Kết cấu bêtông : Sàn sườn tồn khới loại dầm, NXB Xây Dựng Tiêu chuẩn thiết kế: “TCVN 5574:2012 : Kết cấu bêtông bêtông cốt thép-Tiêu chuẩn thiết kế Tiêu chuẩn thiết kế : TCVN 2737-2006-Tải trọng tác động” Nhà xuất Xây dựng-Hà Nội 2006 Tiêu chuẩn thiết kế :“TCVN 10304-2014-Móng cọc” Nhà xuất Xây dựng-Hà Nội 2006 10 Khoa Xây dựng cầu đường – ĐHBK Đà Nẵng, 2007 Bài giảng Nền Móng 11 Lê Xuân Mai, Đỗ Hữu Đạo, 2010 Cơ học đất, NXB Xây Dựng 12 Bộ Xây dựng, 2004 Cấu tạo bêtông cốt thép, NXB Xây Dựng 13 Đỗ Đình Đức, Lê Kiều, Lê Anh Dũng, Lê Công Chính, Cù Huy Tình, Nguyễn Cảnh Cường, 2006 Giáo trình kỹ thuật thi công, NXB Xây Dựng 14 Nguyễn Đình Hiện, 2000 Tổ chức thi công, NXB Xây Dựng 15 Nguyễn Tiến Thu, 2004 Sổ tay chọn máy thi công xây dựng, NXB Xây Dựng ... TẮT Tên đề tài: Bệnh viện y học cổ truyền Thành Phố Đà Nẵng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Khánh Số thẻ SV: 110150005 - Lớp: 15X1_B2 Bệnh viện y học cổ truyền Thành Phố Đà Nẵng nằm số 09 Trần... bệnh nhân cần có không gian y? ?n tĩnh để trị liệu dài hạn theo phương pháp y học cổ truyền dân tộc 1.2 Địa điểm x? ?y dựng 1.2.1 Vị trí công trình Bệnh viện y học cổ truyền Thành Phố Đà Nẵng. .. tài: “BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TP ĐÀ NẴNG” Đ? ?y công trình gồm tầng x? ?y dựng Thành phố Đà Nẵng Nội dung phân công thiết kế thể sau: Phần I : Kiến trúc (10%) - Giáo viên hướng dẫn: KS Nguyễn