1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền

67 339 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 8,75 MB

Nội dung

Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa nội 2 bệnh viện y học cổ truyền bộ công an

Trang 1

BO Y TE

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

NGUYEN THI MINH THU

KHAO SAT TINH HINH SU DUNG NHOM FIBRAT TREN BENH NHAN TANG LIPID MAU TAI KHOA NOI 2

BENH VIEN Y HOC CO TRUYEN BO CONG AN

KHOA LUAN TOT NGHIỆP DƯỢC SĨ

Trang 2

BO Y TE

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

NGUYEN THI MINH THU

KHAO SAT TINH HINH SU DUNG NHOM FIBRAT TREN BENH NHAN TANG LIPID MAU TAI KHOA NOI 2

BENH VIEN Y HOC CO TRUYEN BO CONG AN

KHOA LUAN TOT NGHIỆP DƯỢC SĨ

Người hướng dẫn:

1 Ths Lé Phan Tuan

2 Ths Tang Thi Bich Thuy Nơi thực hiện:

1 Bộ môn Dược lực Trường ĐH Dược HN 2 Khoa Nội 2 —- Bệnh viện YHCT Bộ Công an

Trang 3

LOI CAM ON

Nhân dịp khóa luận hồn thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:

- Thạc sĩ Lê Phan Tuấn — Trưởng phòng Kế hoạch tong hop — Truong Đại học Dược Hà Nội và Thạc sĩ Tăng Thị Bích Thủy — Phó Trưởng khoa Nội 2 - bệnh viện Y học cô truyền - Bộ Công an, những người thầy đã trực tiếp

hướng dẫn giúp đỡ em tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn thành

khóa luận tốt nghiệp này

- Tiến sĩ Vũ Thị Tram — Trưởng Bộ môn Dược lực Trường Đại học

Dược Hà Nội, người đã động viên, đóng góp cho em nhiều ý kiến bổ ích trong

khóa luận tốt nghiệp này

Em xin trân trọng cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo trong Bộ môn Dược lực —- Trường Đại học Dược Hà Nội đã đìu dắt, dạy dỗ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian qua

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo và cán bộ công nhân

viên bệnh viện Y học cô truyền — B6 Công an cũng như toàn thê cán bộ nhân

viên khoa Nội 2, khoa Dược và Vật tư y tế, phòng Kế hoạch tông hợp đã giúp

đỡ và tạo điều kiện cho em thực hiện đề tài này

Em cũng xin chân thành cảm ơn toàn thê bệnh nhân và người nhà bệnh

nhân của khoa Nội 2 — bệnh viện Y học cô truyền - Bộ Công an đã hợp tác

nhiệt tình cung cấp đủ thơng tin trong quá trình nghiên cứu

Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian qua

Sinh viên thực hiện đề tài

Trang 5

MUC LUC Danh mục chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, biêu đồ Trang DAT VẤN ĐỈ À on TH ng nh HT TH TH TT HT HT 1 Chương 1 TÔNG QUAN (Set TT T1 1T HT Ty 3

1.1 Rối loạn chuyền hóa lipid máu Sex Eexeevervexered 3

1.1.1 Khái niệm về lipid máu - 2 - Set ckeg 3 1.1.2 Phân bố lipid trong cơ thỂ - s5 tt kg gE g grekerkekrred 3 INREN€ dao n': 3 1.1.4 Nguyên nhân của RLLPÌM S1 ng ng ng ngư 5

1.1.5 Phân loại rối loạn 008; 0 6 1.1.6 Mối liên quan giữa RLLPM và VXĐÐM - LG ngu 9

1.1.7 Điều trị hội chứng RLLPÌM 5 St set ve crkekerecereea 10

1.2 Nhóm thuốc fibraf - ¿- 2-56 St SE 3 1E 12

I0 7 12 1.2.2 M6t $6 ché pham fibrat ccccccecsccscssssssesesesscecsececsesessecaeseeeseseeeeeeaes 15 Chuong 2 DOI TUOQNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU 16 2.1 Đối tượng nghiên €ứu - cv TT ng Hy net 16

2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn BÌN 2-3 333333 E333 gen reez 16

2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ IN ¿5c 5c tcxecxetxerxerxerxerrerrerxerrerrerred l6

2.2 Phương pháp nghiÊn cỨu - -c- ccc nn nhe neo 17 2.2.1 Thiết kế nghiên CỨU - cv 1 1E 9c gang 17 2.2.2 Cỡ mẫu nghiÊn CỨU «xxx SE ng gi 17 2.2.3 Thuốc nghiÊn CỨU - 5s tt v9 tt TT 1 ng ng ren 18

°ĐŠ 0 vviì 0i (i62 2i 0v 0n 18

Trang 6

2.2.6 Đạo đức y hoc trong nghién CUU ccsccccccssssssseecesessssneaeeeessesssneeesesees 20 Chương 3 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Đặc điểm của BN nghiên cứu - - - 6s eererveg 21 3.1.1 Đặc điểm chung của BN nghiên cỨu 6 cv cxeEvxersrxee 21 3.1.2 Đặc điểm về ti và giới tính - co tt event re rrko 21

3.1.3 Đặc điểm về nghề nghiệp của BN nghiên cứu - se cecxcceở 23 3.1.4 Đặc điểm chỉ số BMI và một số thói quen sinh hoạt 24

3.1.5 Đặc điểm rối loạn lipid máu . ket SE cv 27 3.2 Khảo sát sử dụng nhóm thuốc fïbrat trong điều trị tăng lipid máu 29 3.2.1 Các thuốc fibrat được sử dụng điều trị trên BN nghiên cứu 29

3.2.2 Hiệu quả điều trị của nhóm thuốc fibrat nghiên cứỨu - -‹- 30 3.3 Khảo sát TDKMM của nhóm thuốc fibrat trong điều trị tăng lipid ¡10 011 na ae 35 3.3.1 Theo dõi TDKMM trên các chỉ tiêu cận lầm sàng 35

3.3.2 Theo dõi TDKMM trên lâm sàng nhe 36 3.4 Kết quả điều trị ehung set cv cv everee 37 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, St SE gi everee 39 TAI LIEU THAM KHAO

Trang 7

DANH MUC CAC BANG

Bảng 3.1 Đặc điểm chung của các BN nghiên cứu Bảng 3.2 Phân bố BN theo giới, tuổi

Bảng 3.3 Nghề nghiệp của BN tham gia nghiên cứu Bảng 3.4 Chỉ số BMI trước điều trị

Bảng 3.5 Một số thói quen sinh hoạt của BN nghiên cứu

Bảng 3.6 Đặc điểm rối loạn lipid máu của bệnh nhân nghiên cứu Bang 3.7 Cac bénh ly tim mach kém theo

Bảng 3.8 Các thuốc fibrat được sử dụng trên BN nghiên cứu

Bảng 3.9 Sự thay đổi một số thành phần lipid máu sau 60 ngày điều trị

Bảng 3.10 Những thay đối cụ thể của CT máu Bảng 3.11 Những thay đổi cụ thể của TG máu

Bảng 3.12 Những thay đổi cụ thể của LDL - C máu Bảng 3.13 Những thay đổi cụ thể của HDL — C máu Bảng 3.14 Sự thay đối chỉ số nhân trắc

Bảng 3.15 Sự thay đổi chỉ số huyết áp ở BN nghiên cứu

Trang 21 21 23 24 25 27 28 29 30 31 32 32 33 33 34

Bảng 3.16.Thay đổi huyết áp trên BN nghiên cứu có chỉ số huyết áp bình thường 34 Bảng 3.17 Thay đổi huyết áp trên BN nghiên cứu có THA

Bảng 3.18 Sự thay đối các chỉ tiêu cận lâm sàng

Bảng 3.19 TDKMM trên lam sang

Bảng 3.20 Hiệu quả điều trị theo tiêu chuẩn về các chỉ số lipid máu

Trang 8

DANH MUC CAC HINH VE, BIEU DO

Trang

Hình 1.1 Câu trúc cua lipoprotein 4

Hình 1.2 Đặc điểm lipoprotein 4

Hình 1.3 Sự hình thành mảng VXDM 10

Biểu đồ 3.1 Phân bố BN theo giới, tuổi 22

Trang 10

ALT APo AST BC BD BN BMI CLS CT DMV HATT HATTR Hb HC HDL-C HMG- CoA Reductase IDL —C LDL-C LP LS n No N39 Neo NMCT NST

DANH MUC CHU VIET TAT Alanine Aminotransferase Apolipoprotein Aspartate Aminotransferase Bach cau Biét duoc Bénh nhan

Body Mass Index (chỉ số khối cơ thể)

Can lam sang

Cholesterol Động mạch vành Huyết áp tâm thu

Huyết áp tâm trương

Hemoglobin

Hồng cầu

High Density Lipoprotein — cholesterol (Cholesterol có tỷ trọng phân tử cao)

Bhydroxyl- Bmethyl glutaryl CoA- Reductase

Intermediate Density lipoprotein — cholesterol

(Cholesterol có tỷ trọng phân tử trung binh)

Low Density lipoprotein — cholesterol (Cholesterol có tỷ trọng phân tử thap)

Lipoprotein Lam sang

Số bệnh nhân nghiên cứu Ngày bắt đầu điều trị

Ngày thứ 30 sau điều trị Ngày thứ 60 sau điều trị

Nhéi máu cơ tim

Trang 11

RLLPM TBMMN TC TDKMM THA TG VLDL VXDM YHCT WHO

Réi loan lipid mau

Tai biến mạch máu não Tiểu cầu

Tác dụng không mong muốn

Tăng huyết áp Triglycerid

Very low Density lipoprotein ( Lipoprotein co ty trong phan ti rat thap)

Vữa xơ động mạch Y học cỗ truyền

Trang 13

DAT VAN DE

Ngày nay cùng với sự phát triển nhanh của nền kinh tế và đời sống xã hội RLLPM đã trở thành một vấn đề quan trọng trong đánh giá điều trị và tiên lượng

một số bệnh lý tim mạch Người ta cho rằng trong các yếu tố nguy cơ tác động đến { comment [U1]: Chưa rõ?

sự hình thành và phát triển của bệnh tim mạch thì chứng RLLPM được coi là một

yếu tổ nguy cơ quan trọng nhất Theo các cơng trình nghiên cứu dịch tế học cho

thấy có mối tương quan tỷ lệ thuận giữa nồng độ Cholesterol (CT) và Triglycerid (TG) máu với tỷ lệ vữa xơ động mạch (VXDM), nguy cơ mắc bệnh mạch vành cũng như tỷ lệ tử vong do bệnh mạch vành [6], [15]

Trong nghiên cứu của Paul M và các cộng sự năm 2000, bệnh tim mạch là nguyên nhân chính gây tử vong ở nước Mỹ mỗi năm Tử vong của bệnh tim mạch gần một nửa là kết quả trực tiếp từ bệnh động mach vanh (DMV) Theo dy bao, dén năm 2020 các bệnh tim mạch đặc biệt là tinh trang VXDM sẽ trở thành nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật trên toàn thế giới [37]

Ở nước ta theo nhịp độ phát triển của xã hội, đời sống vật chất ngày càng được cải thiện, số người mắc bệnh tim mạch có liên quan đến VXĐM ngày cảng tăng, làm ảnh hưởng rõ rệt đến sức lao động, chất lượng cuộc sống và tuổi thọ của con người Số liệu mới nhất của WHO về số người tử vong do bệnh ĐMV của Việt Nam là trên 100.000 người mỗi năm (khoảng 300 người tử vong mỗi ngày)

Tại bệnh viện YHCT - Bộ Công an, theo số liệu thống kê từ năm 2005 —

2010, số lượt BN đến khám và điều trị RLLPM là 1.320 lượt và năm sau cao hơn

năm trước Đặc biệt năm 2010 tỷ lệ BN RLLPM tăng gấp 2 lần so với năm 2005

Nhiều nghiên cứu cho thấy việc điều chỉnh RLLPM, có thể hạn chế sự phát

triển của VXĐM, ngăn ngừa các tai biến, hậu quả phức tạp của nó là bệnh tim mạch

Hiện nay, y học đã sử dụng nhiều biện pháp để điều trị RLLPM như chế độ ăn uống, sinh hoạt điều độ, rèn luyện thể lực và đặc biệt là dùng thuốc Trong các

Trang 14

hợp với điều kiện kinh tế của đa số người bệnh và đạt được hiệu quả điều trị Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát tình hình sử dụng nhóm

fibrat trên bệnh nhân tăng lipid máu tại khoa Nội 2 - bệnh viện VYHCT Bộ _-{comment[u2]:

Công an” nhằm mục tiêu:

Trang 15

CHUONG 1 TONG QUAN 1.1 ROI LOAN CHUYEN HOA LIPID MAU

1.1.1 Khái niệm về lipid máu

Các lipid chính trong huyết tương gồm: cholesterol, triglycerid, phospholipids và các acid béo tự do

- Cholesterol: Là tiền chất của hormon steroid, acid mật, là thành phần cơ ban của màng tế bảo CT được hấp thu ở ruột non, gắn vào chylomycron và được vận chuyến tới gan CT có tác dụng ngược điều hồ sự tổng hợp chính nó bằng cách ức chế men HMG-CoA reductase

- Triglycerid: là ester của glycerol và 3 acid béo TG được tổng hợp ở gan và mô mỡ qua con đường glycerolphosphat, 90% TG trong huyết tương có nguồn gốc ngoại sinh

- Phospholipids: Được tổng hợp ở hầu hết mô, chủ yếu là gan, phần còn lại được hấp thu ở ruột (từ thức ăn, muối mật) Phospholipids là thành phần cơ bản của màng tế bảo, góp phần tạo nên vỏ bọc của lipoprotein

- Acid béo tự do: Gắn kết với albumin, là nguồn gốc năng lượng chính của nhiều cơ quan ( tim, não, các mô), gồm các acid béo no và acid béo không no

1.1.2 Phân bố lipid trong co thé

Lipid trong cơ thể phân bố thành 3 khu vực:

- Khu vực lipid cấu trúc: là những lipid có trong tất cả các tế bào, chứa trong các khu vực của tế bào: bào tương, các màng tế bào Chủ yếu là loại lipid phức tạp

- Khu vực lipid dự trữ: lipid nằm trong tổ chức mỡ chủ yếu là loai lipid don giản, trong đó TG có tỷ lệ cao nhất

- Khu vực lipid lưu hành: lipid không tan trong nước nhưng khi gắn với protein thành lipoprotein, nó có thể tan được và lưu hành trong máu chính là thành phan lipoprotein [7], [28]

Trang 16

Apoprotein — ww TH t3 Phospholipid —rZ +s Cholesterol tu do > | = o> = =» = CE = Cholesterol Z2 C este héa Hy ⁄ 0 ae Oo — TG = Triglyc erid

Hình 1.1 Cấu trúc cia lipoprotein (theo G.Turpin 1991)

- Về cầu trúc và tính chất của các lipoprotein hru hanh trong mau có những đặc điểm sau:

+ Tan trong nước do có vỏ bọc là các phần tử protein ưa nước + Có kích thước tương đối lớn và trọng lượng phân tử cao

+ Thành phần của lipoprotein bao gồm: triglycerid, cholesterol tự do, phospholipid [6], [10]

"Good"

Chylomicron VLDL HDL

Chytomi micron “Density, Density

remnant Lipoprotein

1000 mem TO nen 10 nm

Medscape Ea a | Ree | mechmovie.com™

Trang 17

+ Chylomicron

+ Lipoprotein ty trong rat thap (VLDL) + Lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL) + Lipoprotein ty trong cao (HDL)

+ Lipoprotein ty trong trung gian (IDL) [10] - Các thành phần của liporotein máu [ 15]

Lipoprotein CT tự do CT este TG Phospholipid Apo

Chylomircon 0,5-1% 1-3% 86-94% 3-8 % 1-2% VLDL 6-8% 12-14% | 55-65% 12-18% 5-10% LDL 5-10% 35-40% | 8-12% 20-25% 20-24% HDL 3-5% 14-18% 3-6% 20-80% 45-50% IDL 7-9% 27-33% | 15-27% 19-23% 15-19%

1.1.4 Nguyên nhân của rối loạn lipid máu

1.1.4.1 Rối loạn lipid máu tiên phát:(Theo Valencia 1987)

a Phuong | Rội loạn Bénh | Réiloan | Biểu hiện

Bénh ly thức di À lipoprotein : tos sinh hoc tự sinh hoá : ‘ lâm sàng a os

truyền (gợi ý)

Tăng CT

Giảm thanh U vàng gân

x - Trội NST Thiếu thy |lọcIDLvà |

Tăng CT gia đình thường A’ LDL thểLDL | LDL khỏi vita xo

kK som

huyét tuong

Thiếu ApoBgia | Trội NST Đột biễn ^ ^

đình thường 4'+:+LDL Apo B Như trên Như trên

Tăng CT đa gen “LDL Không rõ | Không rõ ve xơ

Tang TG

Thiéu lipoprotein | Lan NST chylomicron Thiêu \ý Phân huỷ | U vàng nhú

lipase gia dinh thường y LPL TG Viêm tụy

Trội NST | TVLDL đ tết viêm `

Tăng TG gia đình | „ thường (hiếm %4 Không rõ | VLDL giàu | Ý YY vita xo

Chylomicron) TG sớm

Trang 18

Tang lipid hén hop waa x a: AVLDL A ~

Tang lipid hon Troi NST |_., - ^ ~ | ® tiết Vita xo

hop gia dinh thường VN Không rõ lv DỊ, sớm

Apo E2 Vy uỷ ° U vàng củ,

Loạn Beta- Lặn NST | IDL, Isoforms | P tej PO u vang gan

lipoprotein gia thường Achylomicron | va 1 bénh TG trdo tay, gan

đình* (+) VLDL, VHDL | gay VLDL thiêu Apo ở W S9 | chan, vita xơ sớm

Eisoform

(* Còn được gọi là tăng lIpoprotein máu typ ID

- Tăng lipid máu tiên phát: có tính chất gia đình, thường do đột biến gen hoặc do

thiếu hụt các enzym cần cho chun hóa bình thường của LP như LP lipase 1.1.4.2 Rối loạn lipid máu thứ phát:

Các rối loạn lipid máu thứ phát: (Theo Valencia 1987)

Bệnh lý Rồi loạn lipid Rỗi loạn lipoprotein

Đái tháo đường “4 TG AVLDL, VHDL ‘chylomicron

Hội chứng thận hư “ CT, N TG “LDL, ®VLDL

Urê máu tăng 4 TG AVLDL, VHDL

Suy giap trang 4` CT, ®TG ALDL, ®VLDL

Bệnh gan tắc mật ACT Mipoprotein giau CT bat

thuong

Nghiện rượu ATG AVLDL, ®chylomicron

Dùng thuốc tránh thai uông ATG A VLDL, VHDL

Các thuốc ức chế B giao cảm ATG AVLDL, VHDL

Isotretinion (13-cis-retinoic ATG AVLDL, 7% chylomicron

acid) VHDL

- Tăng lipid máu thứ phát: thường gặp trong đái tháo đường, goutte, giảm dung nap glucose, suy giáp, hội chứng thận hư, suy thận, tắc mật, nghiện rượu, dùng thuốc corticoid, thuốc chẹn beta giao cam, loi tiểu

1.1.5 Phân loại rỗi loạn lipid máu

1.1.5.1 Phân loại của Fredrickson

Trang 19

thành bảng phân loại Quốc tế Cách phân loại này cho biết sự thay đổi các thành phần của lipid máu dễ gây VXĐM nhưng không cho biết sự thay đổi thành phần của lipid máu có tác dụng chống VXĐM

Phân loại RLLPM theo Fredrickson cé bé sung (nim 1970)

Typ I Ila IIb IH IV V

Cholesterol L Tt + t LT t Triglycerid TMT L +1 +1 Tt TTT TVLDL + †† TLDL, Lipoprotein +†LDL TDL | TVLDL †chylomicro chylomicron †VLDL n Chú thích: L Bình thường † Tăng nhẹ

TT Tang trung binh TTT Tang cao

1.1.5.2 Phân loại của hiệp hội vữa xơ động mạch Châu Âu ( EAS - 1987): Năm 1987 hiệp hội vữa xơ động mạch Châu Âu chia RLLPM thành 5 typ Cách phân loại này đơn giản tiện sử dụng trên lâm sàng

Typ A B C D E CT (mmol/) 5,2<CT<6,5 | 6,5<CT<7,8| CT<5,2 | 5,2<CT<7,8 | CT>7,8 TG (mmol/l) TG<2,2 TG<2,2 | 2,2<TG<5,5 | 2,2<TG<5,5 | TG>5,5

(Người bình thường: CT < 5,2mmol/I, TG < 2,2 mmol/l)

1.1.5.3 Phân loại của chương trình giáo dục Quốc gia về cholesterol của Mỹ (National Cholesterol Education Program — NCEP):

Năm 2001, Ban cố van chương trình giáo dục Quốc gia về CT của Mỹ (NCEP) về phát hiện đánh giá và điều trị tăng CT máu ở người lớn (Adul Treatment Panel III - ATP III): Xác định đầy đủ các thông số lipoprotein sau ăn 9-12 giờ

Cách phân loại này cho biết sự thay đổi các thành phần lipid máu dễ gây VXĐÐM và có tác dụng bảo vệ chống VXĐM đồng thời nó cũng cho biết mức độ rối loạn của các thành phần trên Đây là cách phân loại mới nhất

Trang 20

Phan loai theo ATP III vé LDL - C, CT, HDL - C (mmol/l) LDL - cholesterol

<2,6 mmol/l Tôi ưu

2,6-3,3mmol/1 Gan tôi ưu/ trên mức tôi ưu

3,4-4,1 mmol/1 Giới hạn cao

4,2-4,9 mmol/l Cao

> 4,9 mmol/l Rất cao Cholestrol toàn phần

< 5,2 mmol/1 Mong muôn

5,2-6,2 mmol/1 Giới hạn cao

> 6,2 mmol/l Cao

HDL - cholesterol

< 1,0 mmol/l Thap

> 1,6 mmol/l Cao

1.1.5.4 Phân loại của De Gennes theo các thành phân của lipid:[S]

- Tăng CT đơn thuần:

+ CT huyết thanh tăng > 5,2mmol/I + TG bình thường hoặc tăng nhẹ + Ty lé CT/TG > 2,5

- Tang TG:

+ CT có thê tăng nhẹ

+ Hàm lượng TG rất cao, khi hàm lượng TG tăng > 11,5 mmol/l trong máu ln có chylomicron

Các rối loạn tiên phát hoặc tăng lipoprotein giàu TG như VLDL hoặc chylomicron hoặc cả 2 làm cho CT tồn phần có thể hơi tăng (chiếm 8 - 25% hàm lượng TG)

Trang 21

+ CT tăng vừa phải

+ TG tăng nhiều hơn

+ Tỷ lệ CT/TG < 2,5

Theo De Gennes cách phân loại này đơn giản, dễ sử dụng, nêu lên được tính chất di truyền, nhất là đối với bệnh tăng CT chủ yếu là sắp xếp được tất cả những trường hợp tối loạn lipid máu vào một khung ổn định [8]

1.1.6 Mối liên quan giữa rối loạn lipid máu và vữa xơ động mạch

VXĐM không phải là bệnh mới, người ta phát hiện ra ở một xác ướp cô Ai

Cập từ 5000 năm trước công nguyên Ở thế kỷ XX bệnh VXĐM gây ra 2 biến

chứng đáng sợ nhất đối với loài người là nhồi máu cơ tim (NMCT) và nhồi máu não Ở các nước công nghiệp phát triển, 50% số ca tử vong do bệnh tim mạch trong

đó hơn một nửa là do VXĐM Từ cuối thế kỷ XIX các nghiên cứu dịch tễ học về

VXDM cho thay yếu tố nguy cơ gây bệnh chính là CT máu cao, THA, hút thuốc lá, đái tháo đường Ngày nay người ta quan tâm đến những người có tam chứng lipid nghĩa là cùng lúc tăng lipid toàn phần, tăng TG và tăng CT máu Yếu tổ tác động của tăng lipid thực chất là tác động qua lại lẫn nhau: tăng lipid - VXĐM - tăng huyết áp (THA), làm nặng lẫn nhau Từ lâu VXDM không được coi là nguyên nhân của THA [18], [29]

Rối loạn lipid là nguy cơ chủ yếu hàng đầu của VXĐM [30] Từ giữa thế kỷ

XIX nhiều tác giả đã khẳng định CT đặc biệt là CT este hố là thành phần chính của

mảng vữa xơ RLLPM là một trong những yếu tố khởi đầu cho quá trình hình thành và phát triển của VXĐM, của bệnh ĐMV RLLPM sẽ làm rối loạn chức năng của

nội mạc mạch máu, dẫn đến VXĐM, bệnh ĐMV, thiếu máu cơ tim, NMCT

Khi có tăng LDL-C, nhất là các LDL-C dạng có kích thước nhỏ và đậm đặc, thi LDL-C có cơ hội chui vào lớp dưới nội mạc của thành mạch Tại đây, LDL bị oxy hoá Các dạng LDL đã bị oxy hoá dễ bị các tế bảo bạch cầu đơn nhân thực bào một cách khơng có giới hạn Việc thực bào khơng có giới hạn này tạo ra các tế bảo

Trang 22

10

Endocthelial Thrombogenicity Vascular

inffammation dysfunction

Hình 1.3: Sự hình thành mảng VXDM

Theo Source: Br J Diabetes Vasc Dis 2006 Sherboume Gibbs Ltd ( www.Medscape.com)

O nuéc ta bénh VXDM với các biểu hiện lâm sàng như suy vành, đột tử, NMCT đang có xu hướng tăng nhanh theo nhịp độ phát triển của xã hội Can thiệp

vào chứng RLLPM là cần thiết để giảm các tai biến do VXĐÐM gây nên [9], [15] 1.1.7 Điều trị hội chứng rối loạn lipid máu

1.1.7.1 Mục tiêu điều trị

- Mục tiêu điều trị chứng tăng lipid máu là đưa các thông số lipid về giới hạn bình thường hoặc gần bình thường Việc chọn mục tiêu thích hợp phải dựa vào việc phát hiện và đánh giá tính chất của các yếu tố nguy cơ trên BN như tiền sử suy mạch vành, NMCT, tai biến mạch máu não (TBMMN), THA, đái tháo đường, tăng fibrinogen mau, hút thuốc lá, tình trạng béo phì (BMI > 25), tuổi > 50,

+ Với các BN có nguy cơ cao như suy mạch vành, NMCT, TBMMN: chọn mục tiêu A

Trang 23

+ Các mục tiêu điều trị [15] : 11

Các thông số | Giá trị bình thường | Mục tiêu điều trị A | Mục tiêu điều trị B

Tuổi (45- 74) (nguy cơ cao) (nguy cơ thấp)

CT 4,37 - 0,41 mmol/l < 4,4 mmol/l < 5,2 mmol/l

(< 170 mg/dl) (< 200mg/dl)

TG 1,68 - 0,23 mmol/1 < 1,7 mmol/1 < 2,3 mmol/l

(<150 mg/dl) (< 200mg/d1)

LDL- C 2,45 mmol/1 < 2,5 mmol/l < 3,2 mmol/l

(< 100 mg/dl) (< 125 mg/dl)

HDL- C 1,16+0,11 mmol/l >1,15 mmol/l > 0,9 mmol/1

(>45 mg/dl) (> 35 mg/dl) Apo- AI 118,7 + 11,8 mmol/dl > 115 mg/dl > 95 mg/dl

Apo- B 81,4 + 8,9 mmol/dl < 80 mg/dl < 100 mg/dl

CT/HDL- C 3,8 + 0,55 <4 <5

Theo khuyến cáo số 6 (1998) của Hội Tìm Mạch Quốc Gia Việt Nam

1.1.7.2 Trước hết phải điều chỉnh chế độ ăn trong 2 tháng, không vội vã dùng

thuốc ngay:

- Chế độ ăn kiêng: giảm mỡ động vật chứa nhiều acid béo no, các acid béo này làm tăng CT Hạn chế ăn nhiều CT như gan, lòng đỏ trứng, thận, óc, tim Hạn chế rượu bia nhất là khi tăng TG Giảm glucid với typ IIb, typ IV

- Nên ăn dầu thực vật, cá có nhiều acid béo không no Trong cá cịn có nhiều omega 3 nó là giảm CT máu Nên ăn nhiều chất xơ, hoa quả, rau xanh, sữa đậu nành

- Giảm cân nếu thừa cân, đưa BMI < 22 bằng chế độ giảm calo, tăng cường vận động thể thao thể dục vừa sức, đi bộ giảm cân sẽ tham gia điều chỉnh có hiệu luc RLLPM, lam giam CT va TG trong mau [9], [15], [16]

1.1.7.3 Các thuốc:

- Nhựa trao đổi ion (Cholestyramin, Colestipol): Cé tac dung giam CT, giam LDL va tang nhe HDL Co thé ting TG va VLDL

Trang 24

12

- Acid nicotinic (Niacin): V6i liều cao 2 - 6g/ngay acid nicotinic 1am giảm VLDL, giảm TG do ức chế quá trình tiêu lipid ở tổ chức mỡ, làm giảm lượng acid béo cần thiết cho gan tông hợp VLDL, làm tăng chuyển hod VLDL qua dé lam giam LDL Ngoai ra, con lam giam lipoprotein (a), tang nhe HDL

TDKMM: dé gay rối loạn tiêu hố, nóng rát dạ dày, buôn nôn, chán ăn, bừng

nóng mặt, đỏ da có thể tăng men gan [6], [22]

- Các acid béo không no omega - 3 (Maxepa):Có tác dụng giảm T va VLDL mau là chính, giảm nhẹ CT, LDL và tăng nhẹ HDL.Thuốc ít có TDKMM

- Statin: Lovastatin, fluvastatin, simvastatin, pravastatin, atorvastatin + Cc statin: lam giam LDL - C, TG va tang HDL - C

+ TDKMM: tối loạn tiêu hoá, đau đầu, tăng men gan, nổi mẫn, yếu co [9], [12]

1.2 NHOM THUOC FIBRAT

1.2.1 Đại cương

Các fibrat là những dẫn chất của acid fibric Fibrat đầu tiên được phát hiện từ

năm 1962 và được đùng khá phê biến trong điều trị tăng lipid máu nhất là khi tăng

TG mau

1.2.1.1.Tác dụng và cơ chế tác dụng

Các fibrat giảm mạnh TG máu, giảm CT yếu hơn và làm tăng HDL — C [34]

* Cơ chế tác dụng

Đây là nhóm đa cơ chế tác dụng

Fibrat lam ting hoat tinh men lipoprotein lipase nén ting độ chuyển hóa VLDL, ngồi ra cịn giảm dòng acid béo về gan, ức chế quá trình sinh tổng hợp CT ở gan thông qua việc ức chế enzyme HMG - CoA reductase trong tế bào, làm giảm

các thành phần gây xơ vữa (VLDL, LDL - C) và tăng sản xuất HDL — C [3]

Các fibrat còn làm giảm oxy hóa LDL, làm giảm hình thành LDL HH (là loại LDL nhỏ và đặc dễ gây VXĐM) Một số nghiên cứu gần đây cho thấy giảm TG máu có lẽ còn liên quan đến tổng hợp Apo -CII

Trang 25

13

mật gây sỏi mật ở một số bệnh nhân Fibrat cũng tăng thải trừ các sterol trung tính theo đường phân

Các fibrat làm giảm kết tập tiêu cầu, giảm fibrinogen, phục hỗồi cân bằng hệ đông và chống đông máu, làm giảm acid uric máu Thực nghiệm cho thấy fenofibrat con lam giam lipoprotein, gemfibrozil con lam tang téng hgp Apo- AI va Apo AII, tăng tỷ lệ acid béo nhiều nối đôi trong thành phần lipid màng, do đó làm thối hóa các lipoprotein nhanh hơn.[4]

1.2.1.2.Dược động học

Các thuốc thuộc nhóm được hấp thu tốt qua đường tiêu hoá khi uống trong bữa ăn, hấp thu kém khi đói Vào cơ thể các fibrat được chuyển thành các acid fibric là chất chuyển hoá có hoạt tính Acid fibric liên kết mạnh với protein huyết tương (95% - 98%) [3], [5], [14] Thuốc được thải trừ chủ yếu qua thận, khoảng 70% đưới dạng liên hợp glucuronic khơng hoạt tính, một phần nhỏ qua phân Thời gian bán thải thường từ 7h - 20h, riêng bezafibrat là 2h; clofibrat có thé tăng lên 38

- 86 h ở bệnh nhân điều trị lâu đài.[1]

Thực nghiệm cho thấy, ở người cao tuôi nồng độ bezafibrat huyết tương cao

gấp 1,6 lần, thời gian bán thải tăng 3,8 lần so với người trẻ tuổi Vì vậy, việc điều

chỉnh liều dùng của các fibrat không chỉ dựa vào chức năng thận mà còn dựa vào

tuổi [2], [4]

1.2.1.3 Tác dụng không mong muốn, tương tác thuốc, chống chỉ định

- Tác dụng không mong muốn (TDKMM!

Tác dụng không mong muốn hay gặp là rối loạn tiêu hoá: chán ăn, đầy bụng,

buồn nôn Rối loạn thần kinh trung ương như: đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, loạn nhịp tìm Rối loạn về máu: thiếu máu, giảm bạch cầu trung tính, mất bạch cầu hạt

[5], [3] Tang transaminase huyét thanh, gầy đau nhức cơ, hiếm gặp tiêu cơ Một số trường hợp tăng men gan

Hiện nay, clofibrat ít được sử dụng vì trong một thử nghiệm lâm sàng lớn nhất mà có sử dụng clofibrat cho thấy số tử vong nhất là do ung thư ở nhóm điều trị

Trang 26

14 - Tương tác thuốc

Các fibrat phối hợp với các thuốc ức chế HMG — CoA reductase nhóm statin (lovastatin, pravastatin), véi cyclosporine lam tang nguy co tén thuong co va viém

tụy cấp [3], [34], [35]

Các fibrat phối hợp với các thuốc chống đông đường uống làm tăng tác dụng chống đông, tăng nguy cơ xuất huyết Nên giảm liều thuốc chống đông khi dùng

cùng fibrat [3],[11] Fibrat có thể thế chỗ một số thuốc ở protein huyết tương gây

tăng độc tính các thuốc như: cyclosporin, tolbutamid, sulfonylure điều trị đái tháo đường, phenytoin, thuốc lợi tiểu furosemid Với bệnh nhân đái tháo đường, tương tác này là phức hợp vì bezafibrat làm thay đổi đường huyết ở cả người có hay khơng có đái tháo đường

Eibrat phối hợp với các thuốc độc với gan (thuốc ức chế MAO, perhexilin )

tăng độc tính của thuốc - Chống chỉ định [3], [14], [5]:

- Khi có suy gan, suy thận nặng, sỏi mật - Không dùng cho trẻ em dưới 10 tuổi - Phụ nữ có thai và thời kỳ cho con bú

1.2.1.4 Chỉ định và liều dùng

Các fibrat được dùng làm giảm CT và TG trong các type tăng lipid mau Ha, IIb, IV và ở bệnh nhân đái tháo đường có tăng lipid máu (do giảm đường hấp thu nhanh và cải thiện sự tăng đường huyết ở những bệnh nhân bị đái tháo đường type 2) Bezafibrat còn được dùng với mục đích phịng ngừa tiến triển bénh VXDM, gemfibrozil điều trị dự phòng nguyên phát thiếu máu cơ tim cục bộ ở nam giới tuổi

từ 35 — 60, bị tăng lipid máu không đáp ứng với chế độ ăn Liều dùng hàng ngày:

Clofibrat : 0.5 -1g chia 2 lần Ciprofibrat : 100 - 200mg Bezafibrat : 600mg

Trang 27

15

Uống thuốc ngay sau bữa ăn, riêng gemfibrozil cần được uống 30 phút trước bữa ăn Clofibrat nên dùng liều tăng dần, riêng fenofibrat (lipanthyl) loại vi hạt 200M chỉ uống một lần Định kỳ 2 - 3 tháng kiểm tra lại các thông số lipid Khi TG và CT máu đã trở lại mức bình thường thì giảm liều và tiếp tục dùng thuốc duy trì

1.2.2 Một số chế phẩm fibrat

- Fenofibrat (lipanthyl, secalip): Thuốc có thể làm giảm 20 -25% cholesterol toàn phần và 40 - 45 % TG trong máu [1], [3]

- Bezafibrat (bezalip, befizal, cedur) - Ciprofibrat (lipanor)

Trang 28

16

CHUONG 2

ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

- BN được chẵn đoán xác định là tăng lipid máu dựa vào tiêu chuẩn chân đoán, được điều trị nội trú tại khoa Nội 2 bệnh viện YHCT - Bộ Công an từ tháng

07/2010 đến tháng 03/2011 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn BN

- Tudi từ 40 trở lên

- Không phân biệt giới tính và nghề nghiệp

- Được xác định có tăng lipid máu dựa theo tiêu chuẩn WHO 1990:

- Xét nghiệm lúc đói (sau ăn 9 - 12h) có một hoặc nhiều biểu hiện như sau:

+ CT toàn phần > 6,5mmol/1 + LDL - C > 3,9 mmol/l + TG > 2,3 mmol/1

+ CT toan phan tt 5,2 - 6,5mmol/l, nhung HDL - C < 0,91 mmol/l] - Chưa dùng thuốc hạ lipid máu lần nào hoặc đã ngừng dùng thuốc uống điều trị rối loạn lipid máu > 3 tháng

- Tự nguyện tham gia nghiên cứu, tuân thủ nguyên tắc điều trị

2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ BN

- RLLPM thứ phát sau các bệnh khác: thiểu năng tuyến giáp, hội chứng thận

hư, sỏi túi mật, đái tháo đường, gút, sau dung corticoid, oestrogen

- BN đang bị mắc các bệnh: TBMMN cấp, nhiễm trùng cấp, suy gan, suy

thận, THA độ II, II

- BN đang dùng thuốc ảnh hưởng lipid máu khác: corticoid, lợi tiêu thiazid, lợi tiểu qua1, chẹn œ¡ giao cảm, chẹn B g1ao cảm, progesterol

Trang 29

17

TDKMM cần theo dõi của thuốc nghiên cứu, hoặc đang dùng thuốc nghiên cứu mà

men gan tăng gấp 3 lần trị số bình thường

- BN khơng tình nguyện tham gia nghiên cứu, không tuân thủ điều trị: không dùng đúng liều, đúng thời gian, không xét nghiệm và khám định kỳ

- Phụ nữ có thai và cho con bú

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu:

Nghiên cứu tiến cứu, so sánh trước và sau điều trị Sơ đồ thiết kế nghiên cứu:

BN khám, chắn đoán tăng lipid máu

®—— Tiêu chuẩn lựa chọn

Vv Nhóm nghiên cứu (n = 60) ——————— Thuấc nhóm fibrat q - Dic diém LS, CLS - Két qua diéu tri

- TDKMM

®— §o sắnh trước/sau điều trị

Vv Kết luận

2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu:

- Trong nghiên cứu này chúng tôi lựa chọn 60 BN tăng lipid máu

Pq

- _ rz2

- Cỡ mẫu nghiên cứu tính theo công thức 2 = “q-a!2) x 2

° (p£)

n: cỡ mẫu

Trang 30

18

œ: mức ý nghĩa thống kê

Z2q.„„y = hệ số tin cậy =1,962

Với œ = 0,05

g: giá trị tương đối, lấy tỷ lệ s = 9,15

Từ cơng thức trên tính ra cỡ mẫu nghiên cứu: n = 60

- Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu: các BN đủ tiêu chuẩn được lựa chọn nghiên cứu BN tham gia nghiên cứu được đánh số thứ tự theo thời gian nhập viện

2.2.3 Thuốc nghiên cứu:

- BN được sử dụng thuốc hạ lipid máu thuộc nhóm fibrat theo liệu trình điều trị 60 ngày bao gồm các thuốc sau:[5] [25] [27]

STT | Tên thuốc Hàm Don | Dang bao Liéu Cach ding

lượng vị chế dùng

1 |Gemfibrozil | 300mg | Viên | Viên nang 2v/ngày | Uống trước ăn

(Lopid) chia 2 lần | 30 phút

2 | Bezafibrat 200 mg | Vién Vién nén 3v/ngày | Uống sau ăn

(Bezalip) chia 3 lần

3 | Fenofibrat 100mg | Viên | Viên nang 3v/ngày | Uống trong ăn

(Lipanthyl) chia 3 lần

2.2.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu

* Đặc điểm BN nghiên cứu:

- Phân bố bệnh theo tuôi, giới, nghề nghiệp

* Các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng so sánh trước và sau khi dùng các thuốc nhóm fibrat 60 ngày:

- Các chỉ số nhân trắc: cân nặng, chỉ số BMI, chỉ số huyết ap

- Chỉ số lipid mau: CT, TG, LDL-C, HDL-C

- Cac chi tiêu cận lâm sàng khác: huyết học số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, hemoglobin; sinh héa mau ure, creatinine, glucose, ALT, AST, Na’, K” * Khảo sát việc sử dụng thuốc fibrat trong điều trị tăng lipid máu

Trang 31

19

* Khảo sát TDKMM của thuốc fibrat

* Theo dõi kết quả điều trị trên BN (Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả trên các

thành phần lipid máu theo khuyến cáo số 6 (1998) của Hội Tim Mạch Quốc Gia Việt Nam) chia 3 mức độ:

- Hiệu quả tốt: Sau điều trị kiểm tra lipid máu đạt một chỉ tiêu như sau: + Cholesterol giam > 20%

+ Triglycerid giảm > 40%

+ HDL - C tang = 0,26 mmol/l so với trước điều trị

+ LDL - C giam dat < 3,9 mmol/l

- Hiệu quả trung bình: khi đạt một trong các chỉ tiêu sau: + 10% < cholesterol giảm < 20%

+ 20% < triglycerid giảm < 40%

+ HDL - C tang 0,12 mmol/l - 0,26 mmol/1 so với trước điều trị

+ LDL - C giam dat 4,0 - 4,9 mmol/1

- Không hiệu quả: khi không đạt các chỉ tiêu trên: + Cholesterol giảm< 10%

+ Triglycerid giảm < 20%

+ HDL - C tăng < 0,12 mmol/1 so với trước điều tri

+ LDL - C còn > 4,9 mmol/1

2.2.5 Xử lý số liệu:

- Các số liệu thu được, được xử lý theo phương pháp xác suất thống kê y sinh học bằng chương trình EPI - INFO 6.04 của WHO

- Các test thống kê được dùng:

Tính tỷ lệ %

Tính số trung bình (X)

Tính độ lệch chuẩn (SD)

Trang 32

20

2.2.6 Đạo đức y học trong nghiên cứu:

- Đề tài của chúng tôi được tiến hành hoản tồn nhằm mục đích bảo vệ sức

khoẻ

- Trước khi nghiên cứu các đối tượng nghiên cứu được hỏi ý kiến và đồng ý tham gia nghiên cứu

- Trong khi nghiên cứu nếu trường hợp có các phản ứng bắt lợi cho sức khỏe thì phải ngừng sử dụng thuốc nghiên cứu và điều trị kịp thời

Trang 33

21

CHUONG 3

KET QUA NGHIEN CUU VA BAN LUAN

3.1 DAC DIEM CUA BN NGHIEN CUU

3.1.1 Dic diém chung của BN nghiên cứu:

Bảng 3.1 Đặc điểm chung của các BN nghiên cứu

Đặc điểm chung Nhóm nghiên cứu (n = 60)

X +SD Các chỉ số Chiêu cao (cm) 167,97 + 3,73

nhân trắc Can nang (kg) 63,90 + 7,17

BMI 23,52 + 1,45

yk kee HATT( mmHg) 121,41 + 15,55

Chi so huyet 4p atts mmHg) 78,83 + 9,44

CT (mmol/) 5,95 +1,22

Mét sé chi sé lipid | TG (mmol/1) 4.51 +2,45

máu HDL - C (mmol/l) 0,88 +0,21

LDL - C (mmol/]) 3,74 +1,18

Ti trung bình 48,93 +6,21

Nhận xét:

Kết quả bảng 3.1 cho thấy các BN nghiên cứu có độ tuổi trung bình là 48,93;

chỉ số HATT trung bình là 121,41 mmHg, HATTr là 78,83 mmHg; chỉ số khối cơ

thể BMI là 23,52 , cân nặng là 63,90kg

3.1.2 Đặc điểm về tuổi và giới tính

Bảng 3.2 Phân bố BN theo giới, tuổi

Trang 34

22 H Nam Tỷ lệ % EI Nữ 40 - 49 50 - 59 60 - 70 Nhóm tuổi

Biểu đã 3.1 Phân bố BN theo giới, tuổi

Nhận xét và bàn luận:

- Lứa tuổi: kết quả ở bảng 3.2 và biểu đồ 3.1 cho thấy hầu hết BN nghiên cứu

thuộc lứa tuổi từ 40 - 59 chiếm 98,33% Trong đó lứa tuổi 50 - 59 chiếm tỷ lệ cao

nhất và tập trung chủ yếu ở nam (52,83%), lứa tuổi từ 60 — 70 chiếm 14,28% Tỷ lệ

này cũng phù hợp với các nghiên cứu trước đây của Trần Đình Tốn, Bùi Thị Mẫn, Vũ Việt Hằng, Trương Thanh Hương, Ngô Mai Huong [6], [13], [17], [21]

- Giới tính: Trong 60 BN nghiên cứu nam có 53 trường hợp chiếm tỷ lệ

88,33%, nữ có 07 trường hợp chiếm 11,67% So với một số nghiên cứu khác: kết

quả nghiên cứu của chúng tôi tương đương với nghiên cứu của Nguyễn Kim Lương

(2001) với tỷ lệ nam chiếm 84%, nữ chiếm16% [22]

So với các nghiên cứu của Phạm Tử Dương, Bùi Thị Mẫn, thì tỷ lệ giữa nam và nữ thường khơng có sự khác biệt rõ rệt [§][23]

Điều này có thể do nghiên cứu của chúng tôi tiễn hành tại bệnh viện YHCT-

Trang 35

23

3.1.3 Đặc điểm về nghề nghiệp của BN nghiên cứu

Bảng 3.3 Nghề nghiệp của BN tham gia nghiên cứu

N Tỷ lệ (2% hưu 13,33 85,00 1,67 100 E Cán bộ nghỉ hưu E1 Cán bộ đang làm việc

EH Lao động chân tay

1.67% 13.3%

85.00%

Biểu đồ 3.2 Nghề nghiệp của BN tham gia nghiên cứu

Nhận xét và bàn luận:

Trong nghiên cứu, BN là viên chức đang làm việc chiếm tỷ lệ cao nhất 85% Cán bộ nghỉ hưu chiếm tỷ lệ 13,33%, số BN lao động chân tay chiếm tỷ lệ

thấp hơn 1,67% Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu trước đây về yếu tố

nguy cơ gây RLLPM [8],[23]

Theo các công trình nghiên cứu cho thấy VXĐM thường xảy ra ở người lao động trí óc nhiều hơn so với lao động chân tay theo các lứa tuổi là như nhau Trong nghiên cứu của Diabien, tỷ lệ CT và B -lipoprotein thấy thấp nhất ở người lao động chân tay, sau đó là các viên chức [19] Nhóm viên chức thường lao động trí óc căng thang, ngồi nhiều, ít hoạt động thể lực, đi lại bằng xe máy hoặc ô tô, nên đây sẽ là yếu tố tiền đề cho bệnh phát triển Nhóm lao động chân tay do vận động thể lực nhiều, tiêu hao năng lượng nhiều, stress ít hơn nên tỷ lệ mắc bệnh ít hơn

Trang 36

24

nên khả năng bị bệnh cũng cao hơn Trong nghiên cứu của Vũ Việt Hằng cán bộ

hưu trí chiếm 44,8%, Bùi Thị Mẫn chiếm 58,4% Kết quả nghiên cứu của chúng tôi

chiếm 13,33% thấp hơn các nghiên cứu trên Điều này đã được lý giải do tính chất đặc thù của bệnh viện YHCT — Bộ Công an

3.1.4 Đặc điểm chỉ số BMI và một số thói quen sinh hoạt

3.1.4.1 Đặc điểm chỉ số BMI

Bảng 3.4 Chỉ số BMI trước điều trị

BMI n Ty lé (%) Binh thuong 15 25,00 (18,5 - 22,9) Du can 22 36,67 (23 - 24,9) Béo phi dé I 21 35,00 (25 - 29,9) Béo phì độ II 2 3,33 (> 30) Tong 60 100

(Theo phân loại dư cân người lon Chau A Thai Binh Duong: Asia - Pacific - Perpectives) [6], [33]

Nhận xét và bàn luận:

- Tinh trạng béo phì: kết quả bảng 3.4 cho thấy đa số BN tham gia nghiên cứu là dư cân với 22/60 trường hợp chiếm 36,67%, béo phì độ I có 21/60 trường

hợp chiếm 35%, béo phì độ II chiếm tỷ lệ thấp nhất 2/60 trường hợp chiếm 3,33% Còn lại là số BN có chỉ số khối cơ thể bình thường 15/60 trường hợp chiếm

25%

Tỷ lệ này tương đương với nghiên cứu của Bùi Thị Mẫn, Phạm Tử Dương [8], [23] Trong phân loại dư cân người lớn Châu Á - Thái Bình Dương (Asia Pacific Perspectives) theo BMI cho rằng: ở những người dư cân, nguy cơ về sức khỏe bắt đầu tăng nhẹ

Trang 37

25

lớn đều tăng lên khi có BMI tăng [6]

Theo nhiều nghiên cứu đã thống kê số người béo phì THA nhiều gấp từ 2 đến 8 lần so với người khơng béo phì Sự phát sinh THA ở người béo phi là đo động mạch bị xơ cứng và do tô chức mỡ trong cơ thê tăng cao Lượng mỡ tăng, kéo theo lượng tuần hoàn máu tăng tương ứng, đồng thời gây cản trở các động mạch ngoại vi làm tim phải tăng cường co bóp [ 1 8]

Các nghiên cứu trên thế giới cho rằng: Béo phì thường đi đôi với hội chứng RLLPM va dé bi VXDM [8], [12], [13], [30]

Như vậy, béo phì được xem như là van đề chung về sức khỏe vì nó kết hợp nhiều yếu tố nguy cơ: THA, RLLPM, đái tháo đường và hậu quả dễ dẫn tới VXDM [18]

3.1.4.2 M6t sé théi quen sinh hoat của BN nghiên cứu Bang 3.5 Một số thói quen sinh hoạt của BN nghiên cứu

Một số thói quen sinh hoạt n Tỷ lệ (%) Rèn luyện thê lực 47 78,33 Hút thuốc lá 34 56,66 Uống rượu, bia 43 71,66 An rau, đậu, dầu thực vật 53 88,33

Ăn trứng, thịt, mỡ động vật, phủ tạng động vật 14 23,33

Án đường, sữa, chất ngọt 12 20,00

Ăn mặn, mỳ chính 6 10,00

Nhận xét và bàn luận:

Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, xã hội, các nhu cầu về lĩnh vực ăn uống cũng thay đổi Một chế độ ăn nhiều protein hơn, nhiều acid béo bão hòa hơn do sử dụng nhiều thức ăn có nguồn gốc động vật dễ gây ra béo phì vì ăn

quá nhiều năng lượng ít chất xơ [18]

Xét các yếu tố nguy cơ liên quan đến chuyển hóa lipid của BN nghiên cứu

Trang 38

26

- Chế độ ăn uống: theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi:

+ Chế độ ăn mặn, ngọt, nhiều mì chính: 18 trường hợp chiếm tỷ lệ 30%

+ Nhiều mỡ động vật, phủ tạng động vật: 14 trường hợp chiếm tỷ lệ 23%

+ Chế độ ăn tích cực như ăn dầu, đạm thực vật: 53 trường hợp chiếm tỷ lệ

cao 88,33%

+ Chế độ ăn nhiều muối có ảnh hưởng ít hơn nhưng cũng quan trọng với hiện tượng THA

Tỷ lệ trên cho thấy, đa số BN tham gia nghiên cứu đã áp dụng chế độ ăn kiêng tích cực Tuy nhiên việc duy trì chế độ ăn kiêng kéo dài không phải là dễ thực hiện Điều quan trọng là chế độ ăn phải phù hợp với điều kiện sinh hoạt, xã hội và văn hóa, khơng nên kiêng khem quá mức cần thiết Việc điều chỉnh chế độ ăn cho người RLLPM là rất quan trọng trong hỗ trợ điều trị bệnh, không phải chỉ trong thời gian điều trị bệnh mà phải tạo được thói quen ăn uống điều độ, thường xuyên

Trong nghiên cứu này tất cả các BN tham gia nghiên cứu đều được tư vấn, và hướng dẫn chế độ ăn cụ thể đồng nhất theo hướng dẫn của Viện Dinh đưỡng Việt Nam trước khi tham gia nghiên cứu ít nhất 2 tháng Các BN tham gia nghiên cứu

đều ý thức được vai trò của chế độ ăn trong điều trị bệnh nên đều cố gắng thực hiện

đúng chế độ ăn đã đề ra

Trong một số nghiên cứu khác, nếu thay đổi 200mg cholesterol/100 calo trong chế độ ăn sẽ giảm 30% ty lệ mắc bệnh mạch vành [6]

- Rèn luyện thê lực:

Thể dục là phương pháp điều trị bệnh, rèn luyện thê lực không những làm tăng oxy trong mau ma con lam tang HDL-C và giảm LDL-C

Qua nghiên cứu của chúng tôi số BN tham gia nghiên cứu có thói quen rèn

luyện thê lực chiếm tỷ lệ cao 47/60 trường hợp chiếm tỷ lệ 78,33% Tỷ lệ này cao hơn nghiên cứu của Bùi Thị Mẫn [23] Sở đĩ các BN trong mẫu nghiên cứu có thói quen rèn

luyện thể lực cao là vì đa số là cán bộ chiến sỹ Công an, nên việc luyện tập võ thuật và rèn luyện thể lực là một chế độ bắt buộc

Trang 39

27

mỗi ngày, tập đều din hang ngày hoặc ít nhất 3 lần/tuần BN phải tập thể dục thường xuyên mới có kết quả tốt, nếu ngừng tập kết quả tốt sẽ mắt ngay [15]

- Hút thuốc lá:

Thuốc lá là một trong những yếu tố nguy cơ gây VXĐM So sánh những người hút thuốc lá với không hút thuốc lá thì những người hút >19 diéu/ngay sé tăng gấp 2 đến 3 lần bệnh tim va bénh DMV Theo Paul M Ridker cho thay méi liên quan rõ rệt giữa nghiện thuốc lá và các bệnh mạch vành [37]

Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ BN tham gia nghiên cứu hút thuốc lá là 34 trường hợp chiếm 56,66% Tỷ lệ này cao hơn so với nghiên cứu của Bùi Thị Mẫn (5%), Vũ Việt Hằng (11,94%), tương đương với nghiên cứu của Vũ Đình Vĩnh (50,95) [13], [23], [28]

- Uống rượu, bia:

Rượu Ethylic sau khi vào cơ thể chun hóa kích thích sự tổng hợp các acid

béo và nhập tạo thành TG Nếu uống rượu mức độ vừa phải thì làm tăng VLDL [9]

Thường xuyên uống rượu gây THA và tăng mức CT máu, đồng thời tăng nguy cơ đột quy [36]

Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ uống rượu bia thường xuyên là

71,66% Tỷ lệ này cao hơn nghiên cứu của Vũ Việt Hằng (10%), Bùi Thị Mẫn (10%) Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu trên tỷ lệ nam cao hơn nữ nên thói quen uống rượu bia, hút thuốc cũng cao hơn

3.1.5 Đặc điểm rối loạn lipid máu

3.1.5.1 Kết quả rối loạn lipid máu của BN nghiên cứu

Bảng 3.6 Đặc điểm rối loạn lipid máu của BN nghiên cứu

Đặc điểm RLLPM n Tỷ lệ (%)

Tăng CT máu đơn thuân 9 15,00 Tăng TG máu đơn thuân 13 21,67 Tăng lipid máu hỗn hợp (*) 38 63,33

Cộng 60 100

Trang 40

28

@ Tang CT mau đơn thuần @ Tang TG máu đơn thuần

B Tang lipid mau hỗn hợp 15.00% 21.67% 63.33%

Biểu đỗ 3.3 Đặc điểm rối loạn lipid máu cha BN nghiên cứu

Nhận xét và bàn luận:

Kết quả tại bảng 3.6 và biêu đồ 3.3 cho thấy trong nghiên cứu của chúng tôi,

BN tăng CT máu đơn thuần là 09 trường hợp chiếm tỷ lệ 15%, BN tăng TG máu đơn thuần là 13 trường hợp chiếm tỷ lệ 21,67 % và BN tăng lipid máu hỗn hợp là 38 trường hợp chiếm tỷ lệ 63,33 %

Tỷ lệ tăng lipid hỗn hợp của chúng tôi tương đương kết quả nghiên cứu của Bùi Thị Mẫn (55%), Vũ Việt Hằng (50,75%) Tuy nhiên, tỷ lệ ting TG cao hon cdc nghiên cứu trước [13], [23]

3.1.5.2 Các bệnh lý mắc kèm Bảng 3.7 Các bệnh lý tìm mạch kèm theo THA | Bệnh mạch | TBMMN | XVĐM | Cộng vành ngoại vi n 19 7 8 1 35 Ty lé % 31,67 11,67 13,33 1,67 58,33 Nhận xét và bàn luận: - THA:

Ngày đăng: 18/08/2015, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w