1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận PHÂN TÍCH VỤ KIỆN VỀ VẬN ĐƠN GIỮA CÔNG TY SH BÌNH DƯƠNG VÀ CÔNG TY GIAO NHẬN VẬN TẢI TOKIN HẢI PHÒNG

27 90 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 772,83 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ =======000======= TIỂU LUẬN Đề tài: PHÂN TÍCH VỤ KIỆN VỀ VẬN ĐƠN GIỮA CƠNG TY SH BÌNH DƯƠNG VÀ CÔNG TY GIAO NHẬN VẬN TẢI TOKIN HẢI PHÒNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Minh Trang - 1212160125 Lớp Giáo viên Trần Thị Kiều Oanh - 1314160088 Nguyễn Thùy Linh - 1311120049 Đàm Diễm Hằng - 1312160042 Lê thị Khánh Linh - 1217160062 : TMA305(1-1516).1_LT :Ths Nguyễn Thị Hà MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Phần 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I.Vận đơn đường biển (Ocean Bill of Lading - B/L) 1.Các chức vận đơn 2.Tác dụng vận đơn Phân loại vận đơn 4 Qui tắc quốc tế điều chỉnh vận đơn đường biển II.Những yếu tố gây nên tranh chấp vận đơn Ngày giao hàng B/L Ghi On Board B/L (OBN) Cảng đi, cảng đến Người chuyên chở Ký hậu vận đơn Phần 2: PHÂN TÍCH VỤ KIỆN VỀ VẬN ĐƠN GIỮA CƠNG TY SH BÌNH DƯƠNG VÀ CƠNG TY GIAO NHẬN VẬN TẢI TOKIN HẢI PHỊNG I Tóm tắt vụ kiện II Phân tích hợp đồng mua bán EPE Australia cơng ty SH Bình Dương ; vận đơn đường biển 12 1.Phân tích hợp đồng : 12 2.Phân tích vận đơn đường biển: 15 III Lập luận bên 16 1.Lập luận SH: 16 2.Lập luận Tokin 18 IV Phán Quyết Của Toà 20 Phán Tòa sơ thẩm: 21 Phần : QUAN ĐIỂM , BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM 21 1.Quan điểm nhóm 21 2.Bài học kinh nghiệm: 23 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với chủ trương “tồn cầu hóa”, Việt Nam bước hội nhập với nước khu vực giới, hàng rào thương mại dần xóa bỏ Việc thức gia nhập Tổ chức kinh tế giới (WTO) tiến tới thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) mở cho kinh tế Việt Nam nhiều hội lớn việc mở rộng quan hệ ngoại thương với nước giới nâng cao vị trường quốc tế Trong vài năm trở lại đây, hoạt động ngoại thương ngày phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam, đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP nước Xuất nhập cầu nối quan trọng để nước ta tận dụng tìm kiếm nguồn nguyên liệu dồi dào, mở rộng thị trường tiêu thụ, thúc đẩy sản xuất nước nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Kết tỷ trọng xuất nhập không ngừng tăng qua năm Đặc biệt, Việt Nam với diện tích bờ biển kéo dài hội lớn cho phát triển hình thức vận tải biển – phương thức vận chuyển quốc gia sử dụng nhiều , nâng cao khả cạnh tranh thương mại quốc tế Tuy nhiên, chưa quen chưa hiểu rõ cách thức thương mại quốc tế mà nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn , vướng mắc việc giao nhận, vận chuyern hang hóa tốn quốc tế với đối tác nước để hiểu rõ sâu vấn đề , nhóm chúng em hướng dẫn Giang viên Ths Nguyễn Thị Hà ,xin chọn đề tài :” Phân tích vụ kiện vân đơn Cơng ty SH Bình Dương Cơng ty giao nhận vận tải Tokin Hải Phòng“ Với kiến thức hạn chế giới hạn tiểu luận, phần trình bày chúng em khơng tránh khỏi sai sót, mong ý kiến đóng góp sửa chữa cô giáo bạn để làm hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn ! Phần 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I.Vận đơn đường biển (Ocean Bill of Lading - B/L) Khái niệm: Vận đơn đường biển chứng từ chuyên chở hàng hoá đường biển người chuyên chở đại diện người chuyên chở phát hành cho người gửi hàng sau hàng hoá xếp lên tàu sau nhận hàng để xếp 1.Các chức vận đơn - Thứ nhất, vận đơn "bằng chứng việc người vận chuyển nhận lên tàu số hàng hố với số lượng, chủng loại, tình trạng ghi rõ vận đơn để vận chuyển đến nơi trả hàng phải giao cho người cầm vận đơn gốc cách hợp pháp ghi vận đơn cảng dỡ hàng - Thứ hai, "vận đơn gốc chứng từ có giá trị, dùng để định đoạt nhận hàng" hay nói đơn giản vận đơn chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hoá ghi * Thứ ba, vận đơn đường biển chứng xác nhận hợp đồng chuyên chở hàng hoá đường biển ký kết 2.Tác dụng vận đơn -Vận đơn đường biển chứng xác nhận hợp đồng chuyên chở hàng hóa đường biển ký kết -Vận đơn đường biển biên lai nhận hàng để chở biên lai giao hàng -Vận đơn đường biển chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa ghi vận đơn Phân loại vận đơn Vận đơn đường biển đa dạng, phong phú, sử dụng vào công việc khác tuý theo nội dung thể vận đơn - Nếu vào tình trạng xếp dỡ hàng hố vận đơn chia thành loại: vận đơn xếp hàng (shipped on board bill of lading) vận đơn nhận hàng để xếp (received for shipment bill of lading) - Nếu vào quyền chuyển nhượng sở hữu hàng hoá ghi vận đơn vận đơn lại chia thành loại: vận đơn đích danh (straight bill of lading), vận đơn vơ danh hay cịn gọi vận đơn xuất trình (bill of lading to bearer) vận đơn theo lệnh (bill of lading to order of ) - Nếu vào phê thuyền trưởng vận đơn, người ta lại có vận đơn hồn hảo (Clean bill of lading) vận đơn khơng hồn hảo (unclean of lading) - Nếu vào hành trình hàng hố vận đơn lại chia thành: vận đơn thẳng (direct bill of lading), vận đơn chở suốt (through bill of lading) vận đơn vận tải liên hợp hay vận đơn đa phương thức (combined transport bill of lading or multimodal transport bill of lading) - Nếu vào phương thức thuê tàu chuyên chở lại có vận đơn tàu chợ (liner bill of lading) vận đơn tàu chuyến (voyage - Nếu vào giá trị sử dụng lưu thơng ta có vận đơn gốc (original bill of lading) vận đơn copy (copy of lading) Ngồi cịn có Surrendered B/L Seaway bill, Congen bill Tuy nhiên theo Bộ luật hàng hải Việt nam vận đơn ký phát dạng: vận đơn đích danh, vận đơn theo lệnh, vận đơn xuất trình Qui tắc quốc tế điều chỉnh vận đơn đường biển Hiện có nguồn luật quốc tế vận tải biển, là: - Công ước quốc tế để thống số thể lệ vận đơn đường biển, gọi tắt Công ước Brussels 1924 hai Nghị định thử sửa đổi Công ước Brussels 1924 : + Nghị định thư sửa đổi Công ước Brussels 1924 gọi tắt nghị định thư 1968 (Visby Rules - 1968) Nghị định thư năm 1978 - Công ước Liên hợp quốc vận chuyển hàng hoá đường biển, gọi tắt Cơng ước Hamburg 1978 II.Những yếu tố gây nên tranh chấp vận đơn Ngày giao hàng B/L Tầm quan trọng ngày giao hàng: Ngày giao hàng để bên tham gia thương mại toán quốc tế khẳng định người bán thực thời hạn giao hàng quy định Hợp đồng thương mại L/C Căn để xác định ngày giao hàng: Ngày giao hàng vào chứng từ vận tải Tuy nhiên, B/L, có thơng tin ngày tháng mục ghi On Board Ðiều thường dẫn đến băn khoăn cho ngân hàng ngày coi ngày giao hàng Kết luận ngày giao hàng: - Trường hợp B/L có ghi On Board: Ngày ghi On Board - OBN (On Board Notation) coi ngày giao hàng cho dù ngày On Board trước sau ngày phát hành B/L Nếu B/L có nhiều ghi On Board, ngày On Board sớm coi ngày giao hàng Nếu chứng từ xuất trình nhiều B/L ngày On Board muộn coi ngày giao hàng - Trường hợp B/L không ghi On Board: Ở phần sau, bàn luận tới vấn đề B/L có cần thiết có OBN hay khơng bao gồm thơng tin phần OBN Ở đây, xem xét trường hợp B/L không ghi On Board phép Ðối với trường hợp này, ngày phát hành coi ngày giao hàng Ghi On Board B/L (OBN) On Board Notation (OBN) việc xác nhận hàng hóa xếp lên tàu Việc hàng hóa xếp lên tàu khơng liên quan đến quyền lợi người mua, người bán mà sở việc kiểm tra chứng từ bảo hiểm, tất bên tham gia thương mại toán quốc tế đặc biệt quan tâm Những vướng mắc kiểm tra OBN Các bên tham gia toán thường đặt hàng loạt câu hỏi q trình kiểm tra OBN Ðó là: -Có chấp nhận B/L khơng ghi On Board hay khơng? -OBN ghi ngày tháng có hợp lệ hay khơng? -OBN có ngày tháng, tên tàu đủ điều kiện tốn hay chưa? - Mọi OBN có phải ngày tháng, tên tàu, tên cảng đi, cảng đến? Cảng đi, cảng đến Cảng cảng đến B/L đòi hỏi phải phù hợp với quy định L/C Tuy nhiên, nhiều hãng chuyên chở muốn phản ánh đầy đủ thông tin bề mặt B/L từ nơi nhận hàng để chở nơi chuyển tải, cảng dỡ phần lớn B/L khơng có mục in sẵn chuyển tải, vậy, người phát hành B/L không đủ mục in sẵn để điền thơng tin vào thích hợp, dẫn đến tình trạng điền thơng tin vào B/L khơng vị trí Những trường hợp thường gặp, là: tên cảng dỡ điền vào Destination tên cảng bốc hàng điền vào mục Place of receipt tên cảng chuyển tải điền vào mục Port of unloading Ðối với trường hợp này, địi hỏi có ghi để cảng Người chuyên chở Người chuyên chở cần thể rõ B/L Một vấn đề đặt việc phát hành B/L người chuyên chở, người ký phát B/L letter head B/L khác Vì vậy, cần thể rõ tên người chuyên chở bề mặt B/L Tên người chuyên chở thể theo cách sau đây: Thứ nhất, người ký phát rõ đại lý cho người chuyên chở Thứ hai, người ký phát B/L rõ đại lý người chuyên chở mà tên người chuyên chở xác định rõ B/L Ký hậu vận đơn Ký hậu vận đơn hiểu “hành động chuyển nhượng quyền sở hữu hàng hóa mơ tả vận đơn theo lệnh từ người nhận hàng qua người nhận hàng khác” Những vướng mắc vận đơn có liên quan đến ký hậu a) Ký hậu có cần phải đóng dấu Có số thị trường trọng kiểm tra việc đóng dấu ký hậu đó, số thị trường khác khơng Từ đặt vấn đề, liệu việc đóng dấu ký hậu bắt buộc? Vấn đề nêu ICC Official Opinion R531/TA526 - Unpublished Opinion 2004 việc giải tranh chấp ngân hàng phát hành ngân hàng xác nhận, đó, ngân hàng phát hành bắt lỗi từ chối toán chứng từ có vận đơn ký hậu khơng đóng dấu Theo kết luận ICC, cách thức ký hậu vận đơn không thuộc phạm vi điều chỉnh UCP Tuy nhiên, theo tập quán, ký hậu thực cách: - đánh máy ký -đóng dấu có tên cơng ty ký -toàn thực tay b) Chủ thể ký hậu - Endorser - Trường hợp 1: Khi ký hậu có cần phải nêu rõ tên doanh nghiệp kèm - Trường hợp 2: Tư cách người ký hậu - Người ký hậu có cần phải nêu rõ chức danh nắm giữ cơng ty? Ngân hàng có cần kiểm tra xem người ký có đủ thẩm quyền để ký hậu? - Trường hợp 3: Ký hậu thực đại lý người gửi hàng? c) Chủ thể nhận ký hậu - Endorsee Có trường hợp, tên người nhận ký hậu lại thể sai thân người gửi hàng lại muốn giao hàng cho chủ thể khác Chính thế, sau ký hậu, tên gọi người nhận hàng vận đơn khác với tên người nhận hàng thực tế yêu cầu B/L Ðối với vận đơn thể vậy, ngân hàng hồn tồn có quyền bắt lỗi Tuy nhiên, người nhập thực tế muốn nhận hàng, ngân hàng xử lý vấn đề cách yêu cầu chủ thể ký hậu phát hành thư xác nhận (Letter of confirmation) thể hiện: sai nêu tên người nhận ký hậu; nêu tên người nhận ký hậu thực tế; để đảm bảo an tồn cho mình, ngân hàng cần yêu cầu người ký hậu cần phải cam kết chịu trách nhiệm vấn đề liên quan xảy sau Phần 2: PHÂN TÍCH VỤ KIỆN VỀ VẬN ĐƠN GIỮA CƠNG TY SH BÌNH DƯƠNG VÀ CƠNG TY GIAO NHẬN VẬN TẢI TOKIN HẢI PHỊNG I Tóm tắt vụ kiện Cuối năm 2006, Cơng ty SH Bình Dương ký hợp đồng bán container (2.970 túi xách ba-lô) cho Công ty Explore Planet Earth (EPE) Sydney, Australia theo giá FOB TP Hồ Chí Minh 87.035 USD Hợp đồng mua bán có trang sơ sài lỏng lẻo: Không quy định nguồn luật áp dụng, không thỏa thuận chế tài giải tranh chấp, khơng nói việc thưởng phạt giao hàng, tốn nhanh chậm, khơng đề cập đến quyền sở hữu chuyển từ người bán sang người mua Điều kiện toán toán sau 60 ngày kể từ ngày giao hàng EPE ủy thác Công ty Giao nhận Vận tải Tonkin Hải Phịng th tàu chở hàng từ TP Hồ Chí Minh Sydney Tonkin ký Booking Note với Hãng tàu MOL Ngày 20/12/2006, hàng bốc lên tàu TP Hồ Chí Minh MOL cấp vận đơn chủ (Master B/L) cho Tonkin, sở Tonkin cấp vận đơn thứ cấp (House B/L) cho SH người gửi hàng (vận đơn Tonkin theo mẫu FIATA), ghi rõ EPE người nhận hàng (xem mẫu kèm theo) Hàng đến Sydney 06/01/2007 MOL giao cho đại lý Tonkin ngày 14/01/2007 Từ trở EPE khơng đến lấy hàng Phí lưu kho, phạt lưu container lên đến 19.000 AU$, hàng hóa có nguy hư hỏng hồn tồn Theo tập quán luật pháp Australia (tương tự Việt Nam), ngày 01/3/2007, đại lý Tonkin đưa hàng vào kho ngoại quan Hải quan Sydney để xử lý Mãi tới 14/4/2007, SH lệnh cho Tonkin đưa hàng Việt Nam, Tonkin thực hàng đưa vào kho ngoại quan, vận đơn đích danh nên SH đơn giản lệnh chở hàng Ngày 04/5/2007, EPE đến kho ngoại quan nhận hàng, đại lý Tonkin không thu hồi vận đơn gốc Từ trở SH ln khẳng định hàng bán FOB với vận đơn gốc tay, SH chủ sở hữu lơ hàng hồn tồn có quyền lệnh giao hàng hay vận chuyển Việt Nam Khơng địi tiền hàng từ EPE, SH khởi kiện Tonkin Tòa án dân TP Hải Phòng, đòi bồi thường 1,7 tỷ VNĐ, bao gồm trị giá hàng 87.035 USD khoảng 350 triệu VNĐ loại tiền phạt vi phạm thủ tục hải quan *Hợp đồng mua bán SH Bình Dương EPE Australia vận đơn đường biển SALES CONTRACT NO: EPE-SH-2006-01 DATE: OCT ,2006 SELLER: S.H VIETNAM CO.,LTD 161/46 1K HIGHWAY, DONG HOA VILLAGE, DI AN TEL:84-650-751-831 DISTRICT,BINH DUONG PROVINCE, VIETNAM FAX: 84-650-781-360 BUYER: EXPLORE PLANET EARTH PTY LTD ABN 29 112 052 554 UNIT 154 ORIORDAN STREET MASCOT NSW 2020 AUSTRALIA TEL: 61 8335 6999 It has been mutually agreed that the Buyer agrees to buy and the Seller agrees to sell the Commodity on the terms ans conditions Specified here under: Artical 1: Commodity- Quantity- Unit price- Amount: DESCRIPTION OF U.PRICE NO SIZE QUANTITY AMOUNT - USD GOODS USD BACK PACKS FOB HOCHIMINH PALLOOKA 90 1125,00 PCS 33365 37535,63 PALLOOKA 75 550,00 PCS 20000 11000,00 PALLOOKA 65 550,00 PCS 30000 16500,00 EXODUS 75 225,00 PCS 30900 6952,50 EXODUS 65 500,00 PCS 29700 14850,00 PALLOOKA 20,00 PCS 23344 466,88 DAYPACK TOTAL 2970 PCS 87305,00 Artical 2: Quality: Quality of goods will be based onthe sample goods by both parties before Artical 3: Payment Term: The buyer shall pay for the commodity by TT/REMITTANCE 100% within 60 days after receipt of cargos at HCM port Artical 4: Shipment: Shipment shall be not later than Dec 31st 2006with the following detail: FROM : Ho Chi Minh PORT TO: AUSTRALIA Artical 5: Parking and Marking: Commodity shall be packed by manufacturer’s export standard packs Artical 6: Other Conditions Any change and amendment to this contract shall be made in writing including telex and fax and signed manual agreement.Any change and amendment shall considered as internal part of this contract This contract is made in four original copies in English with same value, each party keep two BUYER SELLER EXPLORER PLANET EARTH LTD SH VIETNAMCO.,LTD 10 pháp nhân, hay pháp nhân với cá nhân có đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật Hợp đồng ký kết công ty SH Bình Dương cơng ty nhà nước Việt Nam với công ty EPE Australia pháp nhân kinh tế hoạt động theo pháp luật bình đẳng trước pháp luật o Về hình thức: hợp đồng soạn thảo văn có chữ ký bên xác nhận nội dung mua bán hàng hóa Đây quy định bắt buộc mà chủ thể hợp đồng phải tuân theo o Hợp đồng ký kết dựa mối quan hệ cung cầu mặt hàng ( túi xác ba lô) thị trường - Phân tích nhận xét điều khoản hợp đồng: o Điều 1: điều khoản tên hàng, số lượng đơn giá hàng hóa điều khoản nhằm mục đích bên xác dịnh loại hàng cần mua bán phải diễn đạt thật xác cụ thể Ở hợp đồng này, tên hàng , số lượng đơn giá hàng hóa đc ghi cụ thể chi tiết Nhìn vào điều khoản ta thấy điều khoản hợp từ ba điều khoản: Tên hàng, Số lượng, Giá Xét mặt quy định tên hàng số lượng, điều khoản tương đối hợp lý quy định rõ ràng tên hàng số lượng hàng hóa Về việc quy định giá cả, nên tách riêng để rõ ràng quy định đơn giá giá tính theo điều khiên FOB HOCHIMINH lại khơng quy định chi phí bao bì chi phí bốc dỡ hàng lên tàu o Điều 2: điều khoản chất lượng : điều khoản dễ gây tranh chấp bên thiếu sót khơng đáng có Hợp đồng, bên phải mơ tả tỉ mỉ, rõ ràng lại đề cập đến cách hời hợt : “quality of goods will be based on the sample goods by both parties before” làm khó quy trách nhiệm vi phạm Trong Hợp đồng ghi chưa chưa rõ ràng loại hàng xuất sang Australia nên không ngoại trừ chất lượng không thỏa 13 mãn yêu cầu người mua Bởi điều khoản hai bên nên thỏa thuận kỹ mô tả chi tiết sản phẩm để Hợp đồng để tránh gây mâu thuẫn thực o Điều 3: Điều khoản toán: “The Buyer shall pay for the commodity by TT/ REMITTANCE 100% within 60 days after receipt of cargo at HCM port” Điều khoản toán rõ phương thức toán (phương thức chuyển tiền điện), thời hạn tốn ( vịng 60 ngày kể từ ngày nhận thơng bao hàng hóa cảng Hồ Chí Minh) nhiên điều khoản chưa quy định đồng tiền toán, giá hàng hóa tính theo đồng USD chưa toán đồng tiền o Điều 4: điều khoản giao hàng “Shipment shall be not later than Dec 31 st 2006 with the following details:…from Ho Chi Minh Port… to Australia” Điều khoản giao hàng coi “trái tim” hợp đồng quy có liên quan đến hầu hết tất khía cạnh khác hợp đồng giao dịch, hợp đồng này, điều khoản giao hàng quy định sơ sài thiếu nhiều thông tin dẫn đến việc tranh chấp sau + Điều khốn khơng đề cập đến việc thưởng phạt giao hàng chậm hay thơi gian ân hạn nhu điều khoản miễn trách giao hàng chậm hướng giải trường hợp xấu xảy + Điều khoản khơng nói rõ địa điểm giao hàng (ở nói hàng giao từ cảng Hồ Chí Minh đến Úc), địa điểm giao hàng vơ quan trọng hợp đồng quy định rủi ro quyền sở hữu chuyển giao người bán người mua Trong khoản này, hai bên không quy định rõ điểm chuyển giao rủi ro quyền sở hữu + Điều khoản khơng nói rõ việc thông báo giao hàng, thông báo lần, hàng sẵn sàng giao tàu đến, thông tin không đề cập hợp đồng o Điều 5: điều khoản bao bì ký mã hiệu “Commodity shall be packed by manufacturer's export standard park” Điều khoản khơng rõ ràng, khơng ghi rõ hàng hóa đóng gói cần phải chủ ý điều ghi vận chuyển o Điều 6: điều khoản khác “Any change anh amendment to this contract shall be made in writing including telex and fax and signed manual agreement any change anh amendment shall considered as internal 14 part of this contract This contract is made in four original copies in english with same value, each party keep two” Điều khoản xem tạm ổn hợp đồng nhiên nội dung chứa đựng lại đơn giản 2) Nhận xét chung: - Hợp đồng mua bán túi xách balo công ty vơ sơ sài lỏng lẻo Cịn thiếu số điều khoản quan trọng: + Thiếu điều khoản trọng tài với luật áp dụng: coi thiếu xót lớn hợp đồng chủ quan không đề cập đến tranh chấp xảy mà khơng quy định luật điều chỉnh, dẫn đến tranh chấp sau + Điều khoản vận tải: hợp đồng không quy định phương tiện chuyên chở, không định người thuê tàu, thông tin tàu thuê ( tên tàu quốc tịch tàu, trọng tải mớn nước, vận tốc….); từ khơng thể quy định cước phí thuê tàu, phí xếp dỡ thời gian lưu kho lưu bãi người trả + Thiếu điều khoản bảo hành, điều khoản miễn trách, điều kiện khiếu nại hàng hóa, điều khoản cần có hợp đồng để giảm thiểu tối đa tranh chấp sau 2.Phân tích vận đơn đường biển: ✓ Bên gửi (Consignor ): S.H VIETNAM CO.,LTD 161/46 1K HIGHWAY, DONG HOA VILLAGE, DI AN DISTRICT, BINH DUONG PROVINCE, VIETNAM ✓ Bênnhận ( Consignee): EXPLORE PLANET EARTH PTY LTD ABN 29 112 052 554 UNIT 154 ORIORDAN STREET MASCOW NSW 2020 AUSTRALIA ✓ Bên nhận khơng ghi rõ đích danh người nhận , theo quy định vận đơn House B/L mục người nhân ghi “consigned to order of… “ nghĩa ln vận đơn theo lệnh, theo điều 3.1 mặt sau vận đơn quy định “ vận đơn kí phát theo hình thức chuyện nhượng trừ trường hợp ghi khơng 15 thể chuyển nhượng “ mà vận đơn khơng có ghi nói vận đơn khơng thể chuyện nhượng ✓ Trong thương mại quốc tế thường lưu hành loại hình vận đơn : vận đơn đích danh vận đơn theo lệnh Vì ln giữ vị trí quan trọng vận chuyền hàng hóa đường biển vấn đề tranh chấp, khiếu nại hàng hải người vận chuyển lẫn đại lú người vận chuyển vấn đề xảy thường xuyên Trong vấn đề tranh chấp cơng ty SH Bình Dương Cơng ty vẩn tải Tonkin vấnđề chinhs việc giao hàng mà không thu hồi B/L cảng dỡ ✓ Theo luật HHVN năm 2005: “ ghi rõ tên người nhân hàng, gọi vận đơn đích danh” ( mục a khoản điều 86) Và “vận đơn đích danh khơng thể chuyển nhượng được, người có tên vận đơn đích danh người nhân hàng hợp pháp” ( điều 89, khoản 3) Trong vận tải đa phương thức, theo điều 10 khoản điều 17 khoan nghị định 125/2003/ND-CP ban hành ngày 23/3/2003 Chính phủ Việt Nam người kinh doanh vận tải đa phương thức phép trả hàng cho người nhân có tên vận đơn đích danh mà khơng cần thu hồi vận đơn gốc Những quy định nhằm mục đích sử dụng vận đơn cho với loại vận đơn Ở vận đơn đích danh người chuyên chở giao hàng hóa cho người có tên vận đơn mà thu hồi vận đơn III Lập luận bên 1.Lập luận SH: - Luận điểm 1:SH cho rằng, theo điều 70, Bộ luật hàng hải việt nam (BLHHVN), vận đơn Tonkin cấp chứng hợp đồng vận chuyển SH Tonkin, Tonkin người mua FOB Australia Tonkin vi phạm hợpđồng, không đưa hàng theo lệnh SH mà giao hàng cho EPE EPE chưa trả tiền, gây tổn thất cho SH “Điều 70: Hợp đồng vậnchuyển hang hoá đường biển Hợp đồng vận chuyển hang hoá đường biển hợp đồng giao kết người vận chuyển người thuê vận chuyển,theo người vận chuyển thu tiền cước vận chuyển người thuê vận chuyển trả dung tàu biển để vận chuyển hang hoá từ cảng nhận hàng đến cảng trả hàng.” - Luận điểm 2: Vậnđơn Tonkin cấp cho SH thực chất vậnđơn theo lệnh kết hợpđiều kiện giao hàng FOB SH cịn quyền sở hữu hàng hóa Việc Tonkin không thực theo lệnh SH rõ ràng vi phạm pháp luật 16 Nhìn vào vận đơn, thấy vận đơn mà Tonkin cấp vận đơn đích danh, thựa vận đơn theo lệnh Tuy khơng có dịng chữ “to order of…” mục Consignee lại khơng đích danh người nhận hàng mà quy định chung công ty EPE địa số điện thoại công ty Bên cạnh đó, vận đơn mà Tonkin cấp FBL (FIATA Bill of Lading) vận đơn chuyển nhượng Ở mặt trước vận đơn, điều 3.1 quy định rõ “Vận đơn ký phát theo hình thức chuyển nhượng trừ trường hợp ghi khơng thể chuyển nhượng được”, mà bề mặt vận đơn khơng có ghi thêm, vận đơn theo lệnh chuyển nhượng Vì SH cầm vận đơn nên SH có quyền sở hữu hàng hóa có quyền lệnh giao hàng hay vận chuyển Việt Nam Vì vậy, việc Tonkin khơng làm theo lệnh SH dẫn đến SH bị tổn thất vi phạm pháp luật ĐIều quy định lại Điều 92, Luật Hàng hải Việt Nam: “Điều 92 Quyền định đoạt hànghoá người gửi hàng Người gửi hang có quyền định đoạt hang hố hang trả cho người nhận hang hợp pháp, chưa giao quyền cho người khác; có quyền yêu cầu dỡ hang trước tàu biển bắt đầu chuyến đi, thay đổi người nhận hang cảng trả hang sau chuyến bắt đầu với điều kiện phải bồi thường tổn thất chi phí lien quan Người vận chuyển có nghĩa vụ thực yêu cầu người gửi hang sau thu lại toàn số vận đơn gốc ký phát.” - Luận điểm 3: Tonkin giao hàng cho EPE mà không thu hồi vận đơn gốc trái pháp luật gây thiệt hại cho SH Trường hợp sau EPE đến nhận hàng mà Tonkin không thu hồi vận đơn gốc rõ ràng trái pháp luật Điểm quy định điều 93, Luật Hàng hải Việt Nam 2005: “Điều 93 Nghĩa vụ trả hàng Khi tàu biển đến cảng trả hàng, người vận chuyển có nghĩa vụ trả hàng cho người nhận hàng hợp pháp có vận đơn gốc, giấy gửi hàng đường biển chứng từ vận chuyển khác có giá trị để nhận hàng quy định Điều 89 Bộ luật Sau hàng hoá trả, chứng từ vận chuyển cịn lại khơng cịn giá trị để nhận hàng - - Luận điểm 4:Hợp đồng mua bán SH EPE quy định người bán phải nhận tiền giao chứng từ, Tonkin biết người bán chưa thu tiền mà giao hàng vi phạm pháp luật SH khẳng định sau nhận tiền bán hàng SH “Chuyển chứng từ gốc phát hành thư điện giao hàng = SURRENDER” cho khách hàng EPE để nhận hàng Luận điểm 5: Tại Tonkin biếtEPE lừađảo mà giao hàng cho họ? Tại phiên tịa, phía Tonkin cơng bố theo trang Web Chính phủ Australis quản lý mã số doanh nghiệp Australia (www.abr.business.gov.au) Australia khơng có cơng ty tên EPE với mã số ABN 29112062554 số bang NSW 2020 (New South 17 Wales) Tuy nhiên, thông tin phía Tonkin tìm ngày trước phiên tòa bắt đầu nộp cho tòa làm chứng - Luận điểm 6: Tonkin vi phạm luật HHVN Luật thương mại Việt Nam Ngoài luận điểm phân tích đây, bên SH cho Tonkin vi phạm số điều khoản Luật Thương mại Việt Nam : Theo điều 239 Luật Thương mại Việt Nam 2005 quyền cầm giữ định đoạt hàng hóa, thương nhân hoạt động kinh doanh logistic, trường hợp khách hàng không đến nhận hàng khơng trả tiền nợ hàng hóa có dấu hiệu hư hỏng, có quyền định đoạt hàng hóa (có báo trước với khách hàng) làm biện pháp cần thiết lý hàng hóa để giảm thiệt hại cho khách hàng Vậy mà trường hợp này, Tonkin khơng có động thái nhằm giảm thiệt hại cho SH gây tổn thất hàng hóa SH Cũng theo điều 79 Bộ Luật Hàng hải Việt Nam 2005 giới hạn trách nhiệm người vận chuyển nêu rõ: trường hợp hàng hóa bị mat hay hư hỏng mà lỗi phát sinh người vận chuyển, mà trường hợp Tonkin không đưa hàng Việt Nam theo lệnh SH làm cho hàng hóa có dấu hiệu hư hỏng, bên vận chuyển phải chịu tồn thiệt hại hàng hóa ghi vận đơn 2.Lập luận Tokin - Luận điểm 1: SH ký HĐ sơ sài, lỏng lẻo với cơng ty ma SH phải tự gánh chịu hậu Luận điểm Tonkin rõ ràng, thay buộc tội Tonkin biết EPE công ty ma mà giao hàng, trước kí hợp đồng, SH khơng tìm hiểu kĩ đối tác mà lại kí hợp đồng với công ty ma Hợp đồng hai bên q lỏng lẻo, hồn tồn khơng đề cập đến việc tốn chậm, khơng đề cập đến vấn đề chuyển quyền sở hữu, không quy định quy chế giải tranh chấp nguồn luật áp dụng… Đây nguyên nhân dẫn đến thiệt hại SH mà SH lại đòi Tonkin bồi thường bất hợp lý Ngoài ra, Tonkin cho SH nhầm lẫn dẫn chiếu điều 70 Bộ Luật Hàng hải Việt Nam cho vân đơn chứng hợp đồng vận chuyển SH Tonkin Bên Tonkin cho thỏa thuận vận chuyển Tonkin EPE EPE “người thuê vận chuyển” - Luận điểm 2:Vụ kiện có yếu tố nước ngồi nên ngồi luật Việt Nam cịn phải áp dụng luật Australia Theo điều 758 điều 766, Khoản 2, Bộ luật dân Việt Nam, vụ kiện dân có yếu tố nước ngồi, việc áp dụng Luật Việt Nam cịn phải áp dụng Luật Australia, nơi diễn vụ tranh chấp việc chấm dứt hợp đồng vận chuyển quyền sở hữu để giải vụ việc “Điều 758, Bộ Luật Dân VN, 2005: Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ dân có bên tham gia quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước 18 quan hệ dân bên tham gia công dân, tổ chức Việt Nam để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngồi, phát sinh nước tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi.” “Điều 766, BLDSVN 2005: Quyền sở hữu tài sản: Quyền sở hữu động sản đường vận chuyển xác định theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến, khơng có thoả thuận khác.” Như vậy, pháp luật Việt Nam quy định, tức việc áp dụng luật Việt Nam, quốc gia hai bên diễn tranh chấp, phải áp dụng thêm luật Australia nơi diễn tranh chấp nơi mà hàng hóa chuyển đến - Luận điểm 3:Ngày 1/3/2007, đại lý Tonkin đưa hàng vào kho ngoại quan Hải quan Sydney, ngày giao hàng Theo điều 74 khoản mục b, Bộ Luật Hàng hải Việt Nam 2005 quy định thời điểm phát sinh chấm dứt trách nhiệm người vận chuyển: Người vận chuyển hoàn thành việc trả hàng cho quan nhà nước có thẩm quyền bên thứ theo quy định pháp luật quy định cảng trả hàng Hơn khoản Điều 96, Bộ Luật Hàng hải VN 2005 quy định: Hàng hoá coi trả đủ ghi vận đơn, giấy gửi hàng đường biển chứng từ vận chuyển khác, người nhận hàng không thông báo văn cho người vận chuyển mát, hư hỏng hàng hoá chậm ba ngày, kể từ ngày nhận hàng, phát thiệt hại từ bên ngồi; hàng hố giám định quy định khoản Điều khơng cần thơng báo văn Như vậy, theo hai điều trên, Tonkin xem giao hàng “đúng đủ”, việc SH buộc Tonkin mang hành Việt Nam khơng có sở pháp lý - Luận điểm 4:Quyền sở hữu lô hàng chuyển sang người mua từ ngày giao hàng, tức ngày 20/12/2006 Theo Điều 62, Luật thương mại 2005 Điều 248, Luật Dân 2005: “Điều 62 Thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hố Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác bên có thỏa thuận khác, quyền sở hữu chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ thời điểm hàng hóa chuyển giao” “Điều 248 Chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu cho người khác Khi chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu cho người khác thơng qua hợp đồng mua bán, trao đổi, tặng cho, cho vay thơng qua việc để thừa kế quyền sở hữu tài sản người chấm dứt kể từ thời điểm phát sinh quyền sở hữu người chuyển giao.” Cũng theo Australia Maritime Law quy định quyền vận đơn có qyền sở hữu hàng hóa chuyển sang người nhận đích danh vận đơn kí phát Tức sau ký phát vận đơn, SH có quyền định đoạt (theo điều 92, Luật hàng hải Việt Nam) chưa giao quyền cho người khác Còn thực tế, quyền sở hữu quyền định đoạt quyền vận đơn khác tuột khỏi tay SH từ ngày 20/12/2006 19 - Luận điểm 5:Vận đơn Tonkin cấp vận đơn đích danh Vận đơn Tonkin cấp “Ghi rõ tên người nhận hàng gọi vận đơn đích danh” Điều 86, Khoản 1, Mục a, BLHHVN quy định Đã vận đơn đích danh khơng chuyển nhượng người có tên vận đơn đích danh người nhận hàng hợp pháp Vận đơn đích danh hay theo lệnh, chuyển nhượng hay không nội dung mặt trước (Box-layout Side) vận đơn (đặc biệt nội dung ô chữ: “Consignee”) định người vận chuyển ghi vào chữ “Straight” đích danh, hay ghi vào chữ “Negotiable” tự chuyển nhượng Một vận đơn chuyển nhượng hay theo chuẩn mực quy định Khoản 2, Mục b Khoản 3, Điều 86, BLHHVN, phụ thuộc vào Điều 3.1 vận đơn Tonkin Hơn nữa, bên có quyền thỏa thuận mà Điều 87, BLHHVN quy định (về nội dung vận đơn) - Luận điểm 6:Theo Luật Australia, vận đơn vận đơn đích danh nên không khác gì giấy gửi hàng, giao hàng người vận chuyển không cần thu hồi vận đơn gốc Tonkin thừa nhận BLHHVN quy định trả hàng cảng đích, người vận chuyển phải thu hồi vận đơn gốc, có vận đơn đích danh hay không Tuy nhiên Tonkin đưa lập luận rằng, theo Common Law mà Australia thành viên lại quy định vận đơn đích danh khơng chuyển nhượng người có tên vận đơn có quyền nhận hàng Vì vậy, khơng khác mơt giấy gửi hàng (Waybill) nên nhận hàng, người vận chuyển không cần thu hồi vận đơn gốc - Luận điểm 7: Theo án lệ Tịa sơ thẩm TP.Hờ Chí Minh Tịa phúc thẩm Tịa án Tối cao TP Hờ Chí Minh, người gửi hàng khơng có quyền khởi kiện người vận chuyển Bên phía Tonkin có đưa án lệ vào năm 2004-2005, Tòa sơ thẩm Hồ Chí Minh Tịa Phúc thẩm Tịa án Tối cao Hồ Chí Minh xét xử vụ kiện có nội dung tương tự vụ kiện này, xoay quanh quyền khởi kiện người gửi hàng theo vận đơn đích danh Cả Tịa sơ thẩm phúc thẩm BLHHVN phán có người có tên người nhận hàng vận đơn đích danh nhận hàng có quyền khởi kiện người vận chuyển, cịn người gử hàng có vận đơn gốc tay người gửi hàng hợp pháp nên nhận hàng không đủ thẩm quyền kiếu nại người vận chuyển (bản án sơ thẩm 2332/DSST ngày 8/11/2004) IV Phán Quyết Của Tồ Năm 2004 – 2005, Tịa sơ thẩm TP Hồ Chí Minh Tịa phúc thẩm Tịa án Tối cao TP Hồ Chí Minh xét xử vụ kiện có nội dung hồn tồn giống vụ kiện SH Tonkin xoay quanh quyền khởi kiện người gửi hàng theo vận đơn đích danh Cả Tịa sơ thẩm phúc thẩm phán theo Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam có người có tên 20 người nhận hàng vận đơn đích danh nhận hàng có quyền khởi kiện người vận chuyển, cịn người gửi hàng có vận đơn gốc đích danh tay khơng phải người nhận hàng hợp pháp nên nhận hàng không đủ thẩm quyền khởi kiện người vận chuyển Phía Tonkin đề nghị Tịa tham khảo hai án trình xét xử Phán Tòa sơ thẩm: 1) Căn vào Điều 3.1 mặt trước vận đơn (Toà nhầm lẫn, thực tế mặt sau vận đơn), vận đơn khơng phải vận đơn đích danh mà thực chất vận đơn theo lệnh 2) Toà cho chứng từ Hợp đồng mua bán, Hoá đơn thương mại, Tờ khai hải quan hàng xuất lô hàng rõ điều kiện giao hàng FOB 3) Tokin phải bồi thường cho SH 57.000 USD (sau trừ phần không ăn khớp hợp đồng mua bán, hoá đơn thương mại, tờ khai thương mại, tờ khai hải quan hàng xuất số lượng hàng vận đơn) Tuy nhiên sau Tòa Sơ thẩm phán trên, bị đơn (Tokin) kháng cáo lên Tòa Phúc thẩm Tòa Phúc thẩm phán hủy bỏ phán sơ thẩm Tịa Sơ thẩm trái pháp luật, đồng thời yêu cầu Tòa Sơ Thẩm xét xử lại Tuy nhiên từ vụ việc chưa có phán rõ ràng Tịa Sơ Thẩm chưa tìm thẩm phán thích hợp có hiểu biết đầy đủ vấn đề liên quan vụ kiện để xét xử lại Phần : QUAN ĐIỂM , BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM 1.Quan điểm nhóm • Căn vào Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam 2005 thơng lệ hàng hải quốc tế, hai bên nguyên đơn bị đơn có lỗi, nhiên quan điểm cho công ty Tokin bên có lỗi nhiều việc này, việc Tòa đưa lý lẽ xử phạt Tokin chưa thật thuyết phục Thứ nhất, Toà án vào mặt sau (toà nhầm lẫn gọi mặt trước) để phán vận đơn đích danh hay theo lệnh, chưa thật thỏa đáng Theo định nghĩa, vận đơn theo lệnh vận đơn mà khơng ghi rõ họ tên, địa người nhận hàng mà ghi chữ “to order of ” có ghi tên người nhận hàng đồng thời ghi thêm chữ “hoặc theo lệnh” (or order) Trên vận đơn ta khơng thấy dấu hiệu việc vận đơn theo lệnh Vì lý thuyết phán khơng thật thuyết phục 21 Thứ hai, Tồ nói Hợp đồng thương mại, Hoá đơn thương mại, Tờ khai hàng xuất rõ điều kiện giao hàng FOB, Hợp đồng mua bán ghi rõ: “Giá hàng FOB thành phố Hồ Chí Minh 87.035USD” Hoá đơn thương mại ghi rõ: “Giá FOB thành phố Hồ Chí Minh 87.035 USD, đồng thời Tờ khai hải quan hàng xuất lô hàng đề ngày 18/12/2006 ô số 20 ghi rõ: “Điều kiện giao hàng: FOB” Vậy nên cho dù không quy định rõ theo giao hàng FOB giấy tờ chứng từ khác cho thấy hai bên thỏa thuận mua bán theo điều kiện FOB • Về phía cơng ty SH, sau xem xét tồn vụ án tham khảo nguồn luật nhóm có đưa quan điểm thắc mắc sau: + Vận đơn liên quan đến vụ tranh chấp vận đơn đích danh, khơng thể chuyển nhượng Vì việc SH yêu cầu Tokin mang hàng trở lại không điều hàng vào kho Ngoại quan Australia Theo Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam 2005 Điều 86, khoản 2, mục a Điều 89, khoản Vận đơn theo lệnh hiểu vận đơn khơng ghi rõ tên, địa người nhận hàng mà ghi chữ “theo lệnh” (to order) có ghi tên người nhận hàng đồng thời ghi thêm chữ “hoặc theo lệnh” (order) Trên vận đơn theo lệnh ghi rõ theo lệnh người gửi hàng, người nhận hàng hay ngân hàng Nếu không ghi rõ theo lệnh hiểu theo lệnh người gửi hàng + SH quyền sở hữu hàng hóa từ ngày xếp hàng lên tàu, tức ngày 20/12/2006 theo điều kiện giao hàng FOB Tuy nhiên, công ty cịn quyền định đoạt hàng hóa Điều 92 Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam 2005 quy định: “Người gửi hàng có quyền định đoạt hàng hóa hàng hóađược trả cho người nhận hàng hợp pháp, chưa giao quyền cho người khác; có quyền yêu cầu dỡ hàng trước tàu biển bắt đầu chuyến đi, thay đổi người nhận hàng hay cảng trả hàng sau chuyến bắt đầu với điều kiện phải bồi thường tổn thất chi phí liên quan Người vận chuyển có nghĩa vụ thực yêu cầu người gửi hàng sau thu lại toàn số vận đơn gốc ký phát” Trong trường hợp này, câu hỏi đặt SH đơn phương yêu cầu Tokin mang hàng hay không? Như trách nhiệm Tokin trường hợp chưa rõ ràng • Tuy nhiên, chiếu theo quy định Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam 2005 Tokin đồng thời bên có lỗi khơng thực thực khơng nghĩa vụ theo quy định Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam 2005 + Tokin không thu hồi lại vận đơn gốc, dẫn đến thiệt hại cho công ty SH Điều 93 Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam 2005 quy định: “Khi tàu biển đến cảng trả hàng người vận chuyển có nghĩa vụ trả hàng cho người nhận hàng hợp pháp có vận đơn gốc, giấy gửi hàng đường biển, chứng từ vận tải khác có giá trị nhận hàng quy định Điều 89 Bộ luật này” Việc người vận chuyển Tokin trả hàng cho người nhận hàng mà khơng u cầu người nhận hàng xuất trình vận đơn gốc không 22 với quy định Điều 93 Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam 2005 luật số quốc gia Anh, Canada, Singapore…cũng nước thành viên Quy tắc Hague – Visby + Tokin khơng có hành động để giảm thiểu thiệt hại cho người gửi hàng trường hợp người nhận hàng không đến nhận Điều 94, khoản 92 Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam 2005 quy định: “Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày tàu biển đến cảng trả hàng, khơng có người nhận số hàng gửi người nhận hàng không tốn hết khoản nợ khơng đưa bảo đảm cần thiết người vận chuyển có quyền bán đấu giá số hàng để trừ nợ; hàng hóa mau hỏng việc gửi tốn người vận chuyển có quyền bán đấu giá trước thời hạn đó” Theo tóm tắt kiện, hàng đến cảng Sydney ngày 6/1/2007 MOL giao hàng cho đại lý Tokin vào ngày 14/1/2007 đến 14/5/2007, tức là, sau tháng (120 ngày) kể từ ngày hàng đến cảng EPE đến nhận hàng Nhưng Tokin lại không đưa định xử lý hàng bị lưu giữ kho ngoại quan Sydney thời hạn theo quy định Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam 2005 trước ngày 14/4/2007 SH có lệnh cho Tokin đưa hàng Việt Nam Tokin không thực 2.Bài học kinh nghiệm: Sau tìm hiểu vụ kiện vận đơn SH Bình Dương Cơng ty EPE Australia, nhóm chúng tơi rút nhiều học có giá trị liên quan đến Luật pháp vận tải đường biển, chứng từ vận chuyển hiểu rõ định nghĩa nghiệp vụ chuyên ngành hàng hải Dưới học mà đúc kết được: • Bài học vận đơn: Trong phạm vi vụ kiện cơng ty SH Bình Dương cơng ty vận tải Tokin mà nhóm chúng tơi nghiên cứu, vấn đề tranh chấp liên quan thuộc nguyên nhân: Giao hàng mà không thu hồi B/L cảng dỡ Nếu chưa xét đến vấn đề công ty EPE công ty lừa đảo hay không, trường hợp giao hàng mà khơng thu hồi vận đơn gốc, dẫn đến tranh chấp liên quan đến thiếu hiểu biết kỹ lưỡng pháp luật Hàng Hải quy định quốc gia vận đơn đích danh vận đơn theo lệnh 23 Đối với vận đơn đích danh, tủy theo tập quán Luật nước khác dẫn đến cách quy định khác Đối với vận đơn theo lệnh, xét mặt luật pháp vận đơn theo lệnh có quy định chặt chẽ thống quốc gia; mặt thương mại, tất vân đơn vận đơn theo lệnh phổ biến bảo vệ quyền định đoạt hàng hóa người bán- người gởi hàng, chừng họ lệnh giao hàng (hoặc ngân hàng lệnh giao hàng) cách ký hậu vào mặt trước tờ vận đơn (bằng cách ký hậu) để người mua nhận hàng cảng đích Như Vận đơn đích danh Vận đơn theo lệnh rõ ràng Vận đơn đích danh ràng buộc người giao hàng người gởi hàng phải chịu nhiều rủi ro mặt thương mại lẫn luật pháp so với Vận đơn theo lệnh • Bài học điều kiện sở giao hàng Incoterms: Vụ việc tranh chấp diễn vào năm cuối 2006, giai đoạn mà doanh nghiệp Việt Nam, đa số, bán hàng theo điều kiện FOB mua hàng theo điều kiện CIF quy tắc Incoterms 2000 Điều dẫn đến nhiều thiệt hại rủi ro thương mại q trình giao dịch Để phân tích rõ cho nhận định trên, sau bảng số liệu xuất theo điều kiện CIF – nhập theo điều kiện FOB doanh nghiệp Việt Nam năm 2007 (đơn vị: Tỷ USD): Năm 2007 Điều kiện F.O.B Bảo hiểm (I)+ Điều kiện CIF Cước vận tải (F) Cán cân xuất siêu dự kiến Xuất 47,54 (+) 3,32 50,86 Nhập 48,55 (-) 3,65 52,20 (+) 2,31 Ghi chú: - Tỷ lệ phí bảo hiểm hàng hố từ: 0,2% - 0,9% trị giá CIF, tuỳ theo loại hàng hoá - Tỷ lệ cước tàu từ – 10% trị giá CIF, tuỳ theo tỷ trọng hàng hoá, địa điểm giao hàng, phương tiện vận chuyển (tàu container) - Tỷ lệ bảo hiểm (I) cước tàu (F): Theo bảng tính lấy trung bình 7% 24 Như thấy, tất doanh nghiệp nước nhập theo điều kiện FOB, kim ngạch nhập năm 2007 nước 48,55 tỷ USD, thay 52,20 tỷ USD nhập theo điều kiện CIF Số ngoại tệ nhập giảm (-) 3,65 tỷ USD, tiết kiệm tiền bảo hiểm cước tàu phải trả cho nước ngồi Cịn sử tất doanh nghiệp nước xuất theo điều kiện CIF, xuất 50,86 tỷ USD, thay xuất 47,54 tỷ USD theo điều kiện FOB Phần ngoại tệ tăng thêm 3,32 tỷ USD cho quốc gia thu tiền bảo hiểm cước tàu Như việc xuất theo điều kiện CIF, nhập theo điều kiện FOB, theo quy định phân tích số liệu thực tế tạo lợi ích cho quốc gia, cho doanh nghiệp cho cá nhân Đối với quốc gia làm thay đổi cán cân xuất nhập Đối với doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro gia tăng lợi nhuận • Bài học phương thức toán: Phải biết rõ doanh nghiệp vị mua hay vị bán Nếu doanh nghiệp nhà xuất phương thức chuyển tiền trả trước an tồn nhất, sau D/P Nếu doanh nghiệp nhà nhập khẩu, lựa chọn ghi sổ, chuyển tiền trả sau nhờ thu trơn Ngồi ra, L/C dung hồ lợi ích rủi ro hai bên Trên thực tế, doanh nghiệp xuất nhập thường khơng có phận chuyên trách quy trình giao dịch L/C, có phận yếu, thiếu kinh nghiệm họat động khơng hiệu Doanh nghiệp cần có phối hợp chặt chẽ hoạt động xuất nhập sai sót khâu lập chứng từ thường xảy phổ biến doanh nghiệp hoạt động bán chun nghiệp, khơng tổ chức tốt, tập huấn chun mơn khơng nắm vững tình hình thực tế, quy tắc văn nghiệp vụ toán quốc tế Đối với L/C, để biết khả năng, uy tín ngân hàng phát hành, doanh nghiệp xuất cần yêu cầu ngân hàng phục vụ tư vấn khả năng, uy tín ngân hàng phát hành, điều khoản cụ thể L/C để thu tiền nhanh rủi ro Áp dụng nguyên tắc KYC (Know Your Customer): biết khách hàng bạn hồn cảnh Việc lựa chọn phương thức tốn khách hàng khác hoàn toàn khác nhau, doanh nghiệp phải có phận nắm vững thông tin khách 25 hàng trước đưa định cuối Hiểu khách hàng bạn đóng vai trị tiên lựa chọn phương thức toán Doanh nghiệp xuất nhập vị trí địa lý khác nhau, mơi trường kinh doanh khác nhau, ngơn ngữ, trình độ khác nguồn gốc rủi ro vấn đề nảy sinh lúc mà doanh nghiệp cần lưu ý KẾT LUẬN Vận đơn đường biển chứng từ quan trọng giao nhận vận chuyển, bảo hiểm, toán khiếu nại (nếu có) Trong thực tiễn sử dụng vận đơn dễ phát sinh nhiều tranh chấp gây ảnh hưởng đến bên liên quan bên chưa thực hiểu có cách hiểu khác giá trị pháp lý vận đơn, nội dung hình thức vận đơn Việt Nam vị trí nước non trẻ trình phát triển , để thành cơng việc hội nhập vào sân chơi chung giới, cần nắm rõ , hiểu luật ý nghĩa Vận đơn đường biển , phát huy hết ưu nước sở hữu nhiều cảng biển Dể làm điều , thân doanh nghiệp Viêt Nam cần đào tạo đội ngũ nhân viên xuất nhập , nâng cao kiến thức chun mơn tốn quốc tế để chủ động phòng tránh rủi ro, hạn chế tối thiểu tổn thất cho doanh nghiệp nâng cao mức độ cạnh tranh doanh nghiệp Tiểu luận đề cập đến vụ kiện tranh chấp liên quan đến vận đơn đường biển, học kinh nghiệm ý kiến cá nhân Do hiểu biết cịn hạn chế, ý kiến đóng góp cịn thiếu sót khiếm khuyết, chúng em xin mong nhận nhiều ý kiến để bổ sung cô- Giáo Viên , Ths : Nguyễn Thị Hà Chúng em xin trân thành cám ơn! 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Logistics Vận tải quốc tế, Đại học Ngoại Thương, 2009 - Bản án sơ thẩm 2332/DSST ngày 08/11/2004 Tòa sơ thẩm án phúc thẩm 10/DSPT ngày 07/4/2005 Tòa phúc thẩm Tòa án Tối cao TP Hồ Chí Minh - Eugene I Low, The Rafaela S – House of Lords Rule on Straight Bill of Lading, 2005 http://www.mayerbrown.com/ - Gillian Koh, APL Co Pte v Voss Peer [2002] SRL 481; [2002] SGCA 41 http://www.singaporelaw.sg/ - Võ Nhật Thăng, Phán lạ thường vận đơn Báo Diễn dàn Doanh nghiệp 2/2009 - Quan điểm tòa án Việt Nam vận đơn đích danh (http://www.vietship.vn/showthread.php?t=770) - Vận đơn đích danh có phải xuất trình nhận hàng? (http://www.vietship.vn/showthread.php?t=659) - Những điều doanh nghiệp cần phải ghi nhớ vận đơn B/L (http://www.vietship.vn/showthread.php?t=1881) - Bộ luật Hàng hải Việt Nam – 2005 - Bộ luật Dân Việt Nam - 2005 27 ... quan xảy sau Phần 2: PHÂN TÍCH VỤ KIỆN VỀ VẬN ĐƠN GIỮA CƠNG TY SH BÌNH DƯƠNG VÀ CƠNG TY GIAO NHẬN VẬN TẢI TOKIN HẢI PHỊNG I Tóm tắt vụ kiện Cuối năm 2006, Cơng ty SH Bình Dương ký hợp đồng bán... VỀ VẬN ĐƠN GIỮA CƠNG TY SH BÌNH DƯƠNG VÀ CƠNG TY GIAO NHẬN VẬN TẢI TOKIN HẢI PHÒNG I Tóm tắt vụ kiện II Phân tích hợp đồng mua bán EPE Australia cơng ty SH Bình Dương ; vận đơn đường... ,xin chọn đề tài :” Phân tích vụ kiện vân đơn Cơng ty SH Bình Dương Công ty giao nhận vận tải Tokin Hải Phòng? ?? Với kiến thức hạn chế giới hạn tiểu luận, phần trình bày chúng em khơng tránh khỏi sai

Ngày đăng: 15/12/2020, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w