Tiểu luận môn Đầu tư quốc tế: Dự án đầu tư Jica 2

51 383 0
Tiểu luận môn Đầu tư quốc tế: Dự án đầu tư Jica 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Hỗ trợ phát triển thức ODA (Official Development Assistance) hình thức đầu tư quốc tế, khoản hỗ trợ khơng hồn lại, có hồn lại hay tín dụng ưu đãi phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ (NGO), tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc (UN), tổ chức tài quốc tế dành cho nước chậm phát triển Việt Nam nước khu vực Đơng Nam Á thu hút nhiều dịng vốn ODA đối tác cung cấp nhiều ODA cho Việt Nam Nhật Bản Nhật Bản cung cấp khoản hỗ trợ phát triển thức cho Việt Nam nhiều dự án cầu Thanh Trì, nhà ga T2, cầu Nhật Tân,… Nếu trước dự án thường tập trung vào mảng công trình hạ tầng giao thơng cơng cộng thời gian gần đây, Nhật Bản cấp ODA cho Việt Nam vấn đề “Phục hồi quản lý bền vững rừng phòng hộ” Nhận thức vai trò to lớn tài nguyên rừng nên dự án trọng hai phía Nhật Bản Việt Nam Tiểu luận nhóm chúng em tập trung vào phân tích đặc điểm nguồn vốn ODA Nhật Bản dành cho nước khác Việt Nam khái quát dự án “Phục hồi quản lý bền vững rừng phòng hộ” tiến độ dự án tính đến thời điểm Tiểu luận chúng em cịn nhiều thiếu sót, mong góp ý để chúng em sửa hồn thiện tiểu luận cách hoàn chỉnh rút kinh nghiệm cho tiểu luận sau Chúng em cảm ơn nhiều ạ! NỘI DUNG I Thông tin chung về ODA Nhật Bản và JICA Tổng quan về viện trợ phát triển của Nhật Bản Nhật Bản nước cung cấp viện trợ phát triển lớn giới Số liệu cho thấy tổng mức viện trợ phát triển Nhật Bản giành cho nước năm 90 đạt 10 tỷ USD, đặc biệt năm 1999, mức viện trợ phát triển Nhật Bản đạt mức kỷ lục 15 tỷ USD Gần bối cảnh kinh tế Nhật Bản tiếp tục gặp khó khăn suy thối kéo dài, dư luận dân chúng giới nước tiếp tục đòi hỏi cắt giảm chi tiêu ngân sách, có viện trợ phát triển, đảm bảo ngân sách có hiệu quả, tiết kiệm cơng khai, Chính phủ Nhật Bản xem xét điều chỉnh sách cung cấp viện trợ phát triển Nguồn vốn ODA Nhật Bản có số đặc điểm bật sau: - Thứ nhất, ODA Nhật Bản thực nguyên tắc tiếp nhận yêu cầu từ nước tiếp nhận ODA - Thứ hai, mang tính điều kiện ngặt nghèo áp lực trị so với nước khác, thường thiên hỗ trợ theo cơng trình Nhưng nguồn vốn thường kèm theo điều kiện định liên quan đến hỗ trợ sách đối ngoại Nhật Bản; nhằm phục vụ cho lợi ích doanh nghiệp Nhật Bản, kích thích xuất hàng hóa Nhật Bản - Thứ ba, cấu ODA với tỷ lệ cao ODA vốn vay (tín dụng đồng Yên) mức thấp dành cho ODA khơng hồn lại, đó, trọng tới hỗ trợ theo dạng trợ giúp kỹ thuật Sử dụng ODA vốn vay nguồn vốn ODA Nhật Bản để hỗ trợ phần trì trệ kinh tế Nhật Bản, trì cân phát triển kinh tế, góp phần định làm chậm lại trình giảm sút sức tăng trưởng Trong sách mình, ODA Nhật Bản tập trung vào mục tiêu hỗ trợ chủ yếu: • Hỗ trợ điều chỉnh cấu kinh tế để khơi phục kinh tế; • Hỗ trợ người nghèo; • Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực tăng cường thể chế, hoạch định sách ; • Hỗ trợ phát triển sở hạ tầng; • Hợp tác phát triển khu vực có khu vực sơng Mê Kông mở rông… Viện trợ song phương Nhật Bản bao gồm hai phần viện trợ khơng hồn lại thơng qua Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Đại sứ quán Nhật Bản cho vay ưu đãi thông qua Ngân hàng hợp tác Quốc tế Nhật Bản Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JICA JICA (The Japan International Cooperation Agency) quan triển khai viện trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản cho dự án hợp tác mang tính kỹ thuật Được thành lập từ năm 1974, mục tiêu JICA đóng góp phần vào việc tái thiết nước phát triển, hướng tới mục tiêu độc lập giải vấn đề kinh tế - xã hội riêng nước Để nhằm tăng cường tính độc lập, JICA đặt trọng tâm hành động vào việc chia sẻ kinh nghiệm kiến thức Nhật Bản với nước phát triển JICA cung cấp hợp tác song phương hình thức: Hợp tác Kỹ thuật, Hợp tác vốn vay Viện trợ khơng hồn lại JICA bắt đầu phái cử Tình nguyện viên Hợp tác Hải ngoại Nhật Bản (JOCV) đến Việt Nam từ năm 1995 lĩnh vực y tế, nông nghiệp, giảng dạy tiếng Nhật hỗ trợ trẻ em khuyết tật Ngoài ra, kể từ năm 2001, JICA phái cử Tình nguyện viên cao cấp tới hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Các tình nguyện viên Nhật Bản Việt Nam phục vụ lĩnh vực khác như: Quản lý suất, quản lý chất lượng, quản trị kinh doanh, marketing, giảng dạy tiếng Nhật, y tế, thể thao, phát triển nông thôn, giáo dục dịch vụ thông tin, du lịch, trồng rừng v.v Họ đóng góp vào phát triển xã hội nguồn nhân lực đất nước nhận hỗ trợ JICA bắt đầu triển khai Chương trình từ năm 2002 Việt Nam lĩnh vực: cải thiện hệ thống cấp thoát nước, nâng cao lực ứng phó với thiên tai, phát triển nơng nghiệp nơng thơn, chăm sóc y tế, thành lập hệ thống quản lý môi trường, đào tạo phục vụ ngành công nghiệp hỗ trợ v.v II Nguồn vốn ODA của Nhật Bản vào Việt Nam Quá trình phát triển của nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam Về sách ODA Nhật Bản, tùy theo góc độ khác người ta có đánh giá khác Hầu hết nhà trị Nhật Bản cho chiến tranh lạnh kết thúc, Nhật Bản mau chóng hịa đồng theo xu hướng điều chỉnh sách ODA nước phát triển thuộc Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD) Tuy nhiên, sách ODA Nhật Bản cho quốc gia mang tính đa dạng trùng lặp Tại Hội nghị thượng đỉnh Tokyo năm 1993, Nhật Bản cam kết thực mục tiêu kết hoạch cung cấp ODA trung kỳ lần thứ năm, nâng khoản hỗ trợ ODA nước OECD cho nước phát triển thời kỳ từ 1993 đến 1997 lên khoảng từ 70 đến 75 tỷ USD Nhưng lý trì trệ kinh tế Nhật Bản, phủ Nhật Bản định cắt giảm 10% ngân quỹ ODA nhiều nước vào năm 1998, ODA Nhật Bản cho Việt Nam không thay đổi Đối với Việt Nam, Chính phủ doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá cao tiềm kinh tế Việt Nam, đó, Chính phủ Nhật Bản ưu tiên cho viện trợ ODA cho Việt Nam Tính từ năm 1992 đến nay, Nhật Bản nước đứng đầu hỗ trợ ODA cho Việt Nam (xem Bảng 1) Bảng 1: Vốn ODA cam kết Nhật Bản cho Việt Nam 1992 – 2006 (Đơn vị: Tỷ Yên) Năm t.khóa ODA khơng hồn lại ODA vay ưu đãi Tổng ODA 1992 1,92 45,50 47,42 1993 7,62 52,30 59,92 1994 8,05 58,00 66,05 1995 12,11 70,00 82,11 1996 11,40 81,00 92,40 1997 11,50 85,00 96,50 1998 12,80 88,00 100,80 1999 10,70 101,30 112,00 2000 15,50 70,90 86,40 2001 17,30 74,30 91,60 2002 13,10 79,30 92,40 2003 12,40 79,30 91,70 Năm t.khóa ODA khơng hồn lại ODA vay ưu đãi Tổng ODA 2004 10,60 82,00 92,60 2005 12,58 88,32 100,90 2006 8,80 95,10 103,90 Tổng ODA 166,38 1.150,32 1.316,70 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam Qua Bảng cho thấy, từ năm 1992 đến 1999 kim ngạch ODA tăng mạnh, ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á năm 1997 ODA Nhật Bản cho Việt Nam không giảm mà ngược lại đạt vượt ngưỡng 100 tỷ Yên Đặc biệt năm 1998, năm 1999 đạt 100,8 tỷ Yên 112 tỷ Yên, số phản ánh hảo tâm vai trò Nhật Bản quốc tế ngày lớn Đây thời điểm mà Nhật Bản thực kế hoạch Miyazama cựu thủ tướng Nhật Bản đề xướng năm 1999 nhằm giúp nước Đông Nam Á phục hồi nhanh kinh tế bị sụp đổ khủng hoảng tài tiềm tệ Châu Á Nhưng năm 2000 ODA Nhật cho Việt Nam giảm mạnh (giảm 25,6 tỷ Yên so với năm 1999), lại tăng liên tục năm gần đây, đặc biệt năm 2006 lại vượt ngưỡng 100 tỷ Yên Nhìn chung năm gần đây, kim ngạch ODA Nhật Bản cam kết cho Việt Nam liên tục tăng với quy mơ năm sau cao năm trước, có xu hướng tăng theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam qua thời kỳ Vốn ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam tăng chất lượng quy mô nhằm hỗ trợ cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ đổi Đồng thời, Chính phủ Nhật Bản tuyên bố sách ODA Việt Nam ln dựa quan điểm cân nhắc tính nhân đạo, nhận thức quan điểm tương hỗ nguồn vốn bổ sung ODA FDI ODA với thúc đẩy xuất khẩu, trọng đến môi trường hỗ trợ tinh thần tự lực phía Việt Nam Việc thực sách dựa nguyên tắc điều hòa phát triển bảo vệ mơi trường, nhằm đẩy nhanh q trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường Việt Nam Từ đó, góp phần sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam Bảng 2: Vốn cam kết ODA phân theo nhà tài trợ giai đoạn 2001 – 2005 Đơn vị tính: Triệu USD Số TT Nguồn tài trợ/ Cơ quan tài trợ Vốn cam kết (USD) Tổng 2001 2002 2003 2004 2005 Số lượng % Nhật Bản 788.26 767.97 823.59 850.94 881.41 4,112.17 34% Liên minh Châu Âu 354.44 434.34 481.12 564.74 555.54 2,390.18 20% Các nước khác 126.37 94.05 128.60 134.60 149.54 633.16 5% ADB 288.65 244.34 187.38 296.57 590.38 1,607.31 13% NH giới (WB) 468.88 533.30 800.35 705.27 796.68 3,304.48 27% Liên hợp Quốc 44.03 39.43 23.54 12.84 27.72 147.56 1% 2,444.58 2,564.95 3,001.27 Tổng số 2,070.63 2,113.43 12,194.85 100% Nguồn: Cơ sở liệu viện trợ phát triển Việt Nam – Hội nghị kỳ nhóm tư vấn hà tài trợ cho Việt Nam, tháng năm 2007 • Đặc điểm của ng̀n vốn ODA vào Việt Nam Cùng với trình hình thành phát triển, nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam ln có đặc điểm vai trị vơ quan trọng:  Thứ nhất, ODA nguồn bổ sung vốn quan trọng cho đầu tư phát triển Sự nghiệp CNH, HĐH mà Việt Nam thực đòi hỏi khối lượng vốn đầu tư lớn mà huy động nước khơng thể đáp ứng Do đó, ODA trở thành nguồn vốn từ bên quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển Trải qua hai chiến tranh sở hạ tầng kỹ thuật vốn lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề khơng cịn gì, hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển tương đối đại với mạng lưới điện, bưu viễn thơng phủ khắp tất tỉnh, thành phố nước, nhiều tuyến đường giao thông làm mới, nâng cấp, nhiều cảng biển, cụm cảng hàng không xây mới, mở rộng đặc biệt đời khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp nước Bên cạnh đầu tư cho phát triển hệ thống sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật lượng lớn vốn ODA sử dụng để đầu tư cho việc phát triển ngành giáo dục, y tế, hỗ trợ phát triển ngành nông nghiệp …  Thứ hai, ODA giúp cho việc tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại phát triển nguồn nhân lực Một yếu tố quan trọng góp phần đẩy nhanh q trình CNH, HĐH đất nước yếu tố khoa học cơng nghệ khả tiếp thu thành tựu khoa học tiên tiến đội ngũ lao động Thông qua dự án ODA nhà tài trợ có hoạt động nhằm giúp Việt Nam nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực như: cung cấp tài liệu kỹ thuật, tổ chức buổi hội thảo với tham gia chuyên gia nước ngoài, cử cán Việt Nam học nước ngồi, tổ chức chương trình tham quan học tập kinh nghiệm nước phát triển, cử trực tiếp chuyên gia sang Việt Nam hỗ trợ dự án trực tiếp cung cấp thiết bị kỹ thuật, dây chuyền cơng nghệ đại cho chương trình, dự án Thông qua hoạt động nhà tài trợ góp phần đáng kể vào việc nâng cao trình độ khoa học, cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực Việt Nam lợi ích bản, lâu dài  Thứ ba, ODA giúp cho việc điều chỉnh cấu kinh tế Các dự án ODA mà nhà tài trợ dành cho Việt Nam thường ưu tiên vào phát triển sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cân đối ngành, vùng khác nước Bên cạnh cịn có số dự án giúp Việt Nam thực cải cách hành nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước Tất điều góp phần vào việc điều chỉnh cấu kinh tế Việt Nam  Thứ tư, ODA góp phần tăng khả thu hút FDI tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển Các nhà đầu tư nước định bỏ vốn đầu tư vào nước, trước hết họ quan tâm tới khả sinh lợi vốn đầu tư nước Do đó, sở hạ tầng yếu hệ thống giao thơng chưa hồn chỉnh, phương tiện thông tin liên lạc thiếu thốn lạc hậu, hệ thống cung cấp lượng không đủ cho nhu cầu làm nản lòng nhà đầu tư phí tổn mà họ phải trả cho việc sử dụng tiện nghi hạ tầng lên cao Một hệ thống ngân hàng lạc hậu lý làm cho nhà đầu tư e ngại, chậm trễ, ách tắc hệ thống toán thiếu thốn dịch vụ ngân hàng hỗ trợ cho đầu tư làm phí tổn đầu tư gia tăng dẫn tới hiệu đầu tư giảm sút Như vậy, đầu tư phủ vào việc nâng cấp, cải thiện xây sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng cần thiết nhằm làm cho môi trường đầu tư trở nên hấp dẫn Nhưng vốn đầu tư cho việc xây dựng sở hạ tầng lớn dựa vào vốn đầu tư nước khơng thể tiến hành ODA nguồn vốn bổ sung quan trọng cho ngân sách nhà nước Một môi trường đầu tư cải thiện làm tăng sức hút dòng vốn FDI Mặt khác, việc sử dụng vốn ODA để đầu tư cải thiện sở hạ tầng tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước tập trung đầu tư vào cơng trình sản xuất kinh doanh có khả mang lại lợi nhuận Rõ ràng ODA ngồi việc thân nguồn vốn bổ sung quan trọng cho phát triển, cịn có tác dụng nâng cao trình độ khoa học, cơng nghệ, điều chỉnh cấu kinh tế làm tăng khả thu hút vốn từ nguồn FDI góp phần quan trọng vào việc thực thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước Định hướng ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam: Theo JICA, định hướng ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam khái quát sau: • Những lĩnh vực ưu tiên hợp tác ODA Nhật Bản vào Việt Nam  Hỗ trợ phát triển sở hạ tầng nguồn nhân lực Bởi vì, phát triển sở hạ tầng đào tạo tốt nguồn nhân lực hai nhân tố đầu tiền để thúc đẩy công nghiệp hóa phát triển Ví dụ Dự án xây dựng sở hạ tầng nước tỉnh Đồng Nai, Dự án Nhà ga T2 Sân bay quốc tế Nội Bài  Hỗ trợ phát triển ngành giao thông vận tải điện lực Đây hai ngành có ý nghĩa hạ tầng sở kinh tế Điển hình gần dự án xây dựng cầu Nhật Tân, Dự án phát triển lưới điện truyền tải phân phối lần 2, Dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình đường dây truyền tải  Hỗ trợ phát triển nông nghiệp, sở hạ tầng nông thôn Cải thiện điều kiện sản xuất đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp ý hàng đầu, để tạo xuất cơng nghiệp hóa cao  Ưu tiên cho giáo dục, sức khỏe dịch vụ y tế Đây điều kiện trực tiếp tác động tới việc nâng cao đời sống nhân dân tạo điều kiện cho phát triển tương lai Trong đó, ý tới tài trợ cho việc cải thiện công tác giảng dạy, thông qua cung cấp thiết bị xây dựng trường học, …ví dụ Dự án nâng cấp trường Đại học Cần Thơ  Cải thiện mơi trường, đó, nhấn mạnh tới bảo vệ tài nguyên thiên nhiên quản lý phát triển rừng, cải thiện môi trường thị kiểm sốt nhiễm mơi trường Ví dụ Dự án cải thiện môi trường nước Thành phố Hạ Long, Dự án Phục hồi quản lý bền vững rừng phịng hộ • Một số mặt tiêu cực bất cập việc sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam  Một số dự án có tình trạng lãng phí nguồn vốn chậm tiến độ, suất đầu tu cao, dự án không phát huy hiệu quả, đầu tư dàn trải Ví dụ nhiều cơng trình phát triểnn ô thôn vay vốn WB sau vài năm xuống cấp, hư hỏng nghiêm trọng; nhiều bệnh viện cấp tỉnh đầu tư lớn thiếu thiết bị, thiếu đội ngũ y, bác sĩ…nên không hiệu  Chất lượng cơng trình vốn ODA mơi lo nợ nần tăng lên cố kỹ thuật, tai nạn chết người xảy năm 2014 dự án đường sắt cao Hà Đơng – Hà Nội  Những góc tối, cố khiến có ý kiến khác vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam Nếu ODA đầu tư công hiệu tác động đến tính bền vững an tồn nợ công Hiện tỉ lệ giải ngân dự án ODA 63%, việc chậm tiến độ thi cơng thường dẫn đến phụ trợ chi phí, ví dụ dự án thủy lợi Phước Hịa chi phí tăng 101%, dự án cao tốc Nội Bài – Lào Cai tăng 15% dự án mạng giao thông miền trung tăng 51%  Một số nước thành công với ODA nhờ tính tự chủ cao, quản lí chặt chẽ quan tiếp nhận ODA đủ lực quản lí Trong đó, nhiều lí do, có lí huy động sử dụng vốn ODA chưa tốt, nhiều quốc gia rơi vào tình trạng bất ổn định Đây kinh nghiệm cho Việt Nam Các chuyên gia thống nhât lựa chọn chấp nhận ODA có ý nghĩa thiết thực hiệu kinh tế – xã hội cụ thể phải kiên chống tham nhũng, lãng phí để ODA thực mang lại hiệu mong muốn mà ko trở thành nợ tương lai Các chuyên gia kinh tế kì vọng rằng, với học thu việc sử dụng vốn ODA 20 năm qua, phủ có thay đổi thích hợp để tiến vào giai đoạn hợp tác phát triển, xóa đói giảm nghèo giảm khoảng cách giàu nghèo xã hội Việt Nam III Tổng quan về dự án JICA2: Tên dự án: - Dự án “Phục hời và quản lí bền vững rừng phòng hộ” – JICA2 10 Báo cáo thực giải ngân dự án đầu tư Đơn vị tính: Triệu đồng Tỷ lệ thực Nội dung Tỷ lệ giải Kế Thực Giải ngân hoạch ngân so với so với KH KH năm TỔNG SỐ: 15,100 43,553 43,553 288.43 288.43 500 486 486 97.20 97.20 Năm 2013 Vốn ODA hoàn lại từ JICA 37 Năm 2014 Vốn nước từ địa phương 3,100 2,855 2,855 92.10 92.10 Vốn ODA hoàn lại từ JICA 5,000 18,362 18,362 367.24 367.24 Vốn nước từ địa phương 3,000 2,630 2,630 87.67 87.67 Vốn ODA hoàn lại từ JICA 3,500 19,220 19,220 549.14 549.14 Năm 2015 Theo Sở NN-PTNT, năm 2014, dự án Phục hồi quản lý bền vững rừng phòng hộ (dự án JICA2) tiến hành trồng 196,7ha rừng phịng hộ, trồng xã Phú Mỡ (huyện Đồng Xuân) 82,3ha xã Phước Tân (huyện Sơn Hịa) 114,4ha Ngồi ra, xã Phú Mỡ Phước Tân, dự án giao khoán cho người dân chăm sóc bảo vệ 1.350ha rừng Bên cạnh đó, dự án khảo sát, thiết kế xây dựng sở hạ tầng phục vụ sinh kế như: hệ thống thủy lợi tưới khoảng 100ha rừng xã Sông Hinh (huyện Sông Hinh) 16 tuyến đường xã Phú Mỡ, Phước Tân với tổng chiều dài 8,2km Dự án JICA2 với tổng mức đầu tư 153 tỉ đờng, vốn đối ứng 30,7 tỉ đờng, vốn nước ngoài 123 tỉ đờng Trước đó, năm 2013, dự án triển khai xã Phú Mỡ Phước Tân diện tích 200 2.6 Quảng Ngãi 38 Báo cáo thực giải ngân dự án đầu tư Đơn vị tính: Triệu đồng Tỷ lệ thực Nội dung Tỷ lệ giải Kế Thực Giải ngân hoạch ngân so với so với KH KH năm TỔNG SỐ: 16,100 55,294 55,294 343.44 343.44 Vốn ODA hoàn lại từ JICA 500 2,626 2,626 525.20 525.20 Vốn nước từ địa phương 3,100 2,958 2,958 95.42 95.42 Vốn ODA hoàn lại từ JICA 4,000 21,190 21,190 529.75 529.75 Vốn nước từ địa phương 5,000 4,170 4,170 83.40 83.40 Vốn ODA hoàn lại từ JICA 3,500 24,350 24,350 695.71 695.71 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Quảng Ngãi 11 tỉnh khu vực miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận tham gia Dự án phục hồi quản lý bền vững rừng phòng hộ (gọi tắt JICA2), vay vốn ODA Chính phủ Nhật Bản Theo kế hoạch, Dự án vào thực năm 2012 Tại Quảng Ngãi, đến thời điểm công tác chuẩn bị sở, ngành địa phương liên quan khẩn trương hoàn tất để đảm bảo tiến độ dự án đề 39 Theo định phê duyệt tổng thể Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tổng nguồn vốn thực Dự án JICA2 khoảng 9.534 triệu Yên Nhật, tương đương với 123 triệu USD; vốn vay ODA Chính phủ Nhật Bản thơng qua Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) 99,7 triệu USD, số lại thuộc nguồn vốn đối ứng Tại Quảng Ngãi, Dự án thực địa bàn xã huyện Tây Trà, Sơn Hà, Sơn Tây Ba Tơ, với tổng diện tích thực 12.100 ha, trồng rừng phịng hộ 2.800 ha; khoanh ni có trồng bổ sung rừng phịng hộ 600 ha; khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên 2.700 ha; bảo vệ rừng phòng hộ 3.200 ha; rà phá bom mìn tẩy rửa chất độc hố học 2.800 Ngồi ra, Dự án cịn có hạng mục khác hỗ trợ phát triển sinh kế; hỗ trợ phát triển hạ tầng lâm sinh, kiểm sốt phịng chống cháy rừng,… Tổng vốn thực hiện Dự án địa bàn tỉnh gần 290 tỷ đờng, vốn ODA của Chính phủ Nhật Bản là 246,8 tỷ đờng, lại là vốn đối ứng của tỉnh 2.7 Bình Định Tổng vốn cho dự án này gần 276 tỷ đờng, vốn vay ưu đãi từ Chính phủ Nhật Bản 234 tỷ đồng và vốn đối ứng từ Chính phủ Việt Nam 41,5 tỷ đờng 40 Báo cáo thực giải ngân dự án đầu tư Đơn vị tính: Triệu đồng Tỷ lệ thực Nội dung Tỷ lệ giải Kế Thực Giải ngân hoạch ngân so với so với KH KH năm TỔNG SỐ: 14,300 46,676 46,676 326.41 326.41 500 1,473 1,473 294.60 294.60 Vốn nước từ địa phương 3,300 3,062 3,062 92.79 92.79 Vốn ODA hoàn lại từ JICA 4,000 18,441 18,441 461.03 461.03 Vốn nước từ địa phương 3,000 3,020 3,020 100.67 100.67 Vốn ODA hoàn lại từ JICA 3,500 20,680 20,680 590.86 590.86 Năm 2013 Vốn ODA hoàn lại từ JICA Năm 2014 Năm 2015 Ông Nguyễn Hiếu Hịa, Phó giám đốc Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Giám đốc dự án JICA tỉnh Bình Định, cho biết: mục tiêu dự án quản lý bảo vệ bền vững rừng phòng hộ, phục hồi bảo tồn đa dạng sinh học, xóa đói giảm nghèo khu vực miền núi Dự án thực từ đến năm 2021 xã thuộc huyện tỉnh Bình Định 41 (gồm Hồi Nhơn, Hoài Ân, Phú Mỹ, Tây Sơn Vĩnh Thạnh) Ban quản lý rừng phòng hộ với tổng diện tích 8.239 Kế hoạch dự án trồng 2.100 rừng; bảo vệ 2.686 khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh 3.452 Tất diện tích rừng rừng phịng hộ xung yếu Hiện tại, dự án triển khai thực cơng tác rà phá bom mìn diện tích 720 khu vực xung yếu; xây dựng 14 km đường lâm nghiệp thực hoạt động thông tin dự án Tuy dự án kéo dài đến năm 2021, để phát huy hiệu nguồn vốn, Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Trần Thị Thu Hà đạo ngành nơng nghiệp đẩy mạnh hạng mục trồng rừng, hồn thành mục tiêu trồng 2.100 rừng năm 2014 2015 Trong đó, năm 2014 hồn thành mục 800 năm 2015 trồng 1.301 Ngồi ra, dự án cịn thực hạng mục hỗ trợ phát triển sinh kế cho người dân, phát triển sở hạ tầng quy mô nhỏ, phòng cháy chữa cháy rừng Trong quy hoạch loại rừng đến năm 2020, hàng năm Bình Định cần bảo vệ 114.500 rừng, trồng 4.950 ha, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh 20.000 Từ năm 1998, Bình Định thực nhiều dự án trồng rừng lớn dự án trồng triệu rừng (dự án 661); dự án bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2015; dự án phát triển ngành lâm nghiệp (WB3); khôi phục quản lý rừng bền vững (KfW6) số dự án trồng rừng thương mại / 2.8 Quảng Trị 42 Báo cáo thực giải ngân dự án đầu tư Đơn vị tính: Triệu đồng Tỷ lệ thực Nội dung Tỷ lệ giải Kế Thực Giải ngân hoạch ngân so với so với KH KH năm TỔNG SỐ: 15,000 54,377 54,377 362.51 362.51 500 4,209 4,209 841.80 841.80 Vốn nước từ địa phương 2,500 2,476 2,476 99.04 99.04 Vốn ODA hoàn lại từ JICA 6,000 23,312 23,312 388.53 388.53 Vốn nước từ địa phương 2,500 2,200 2,200 88.00 88.00 Vốn ODA hoàn lại từ JICA 3,500 22,180 22,180 633.71 633.71 Năm 2013 Vốn ODA hoàn lại từ JICA Năm 2014 Năm 2015 Sau mùa thu hoạch rừng trồng sản xuất, người dân thu dọn thực bì hồn tất, phát quang rừng trồng để tiến hành làm đất cho vụ trồng rừng Nhiều hộ sau khai thác xong rừng tràm, keo lai thu hàng trăm triệu đồng nên thuê nhân công làm đất cho vụ trồng rừng “Mùa trồng rừng bắt đầu nên muốn giải cho 43 xong khâu làm đất, hố trồng để công tác trồng rừng đảm bảo”, ông Hồ Văn Thiêm xã Linh Thượng, huyện Gio Linh cho biết Cơng tác rà phá bom mìn trọng để làm “sạch” đất nhằm chuẩn bị tốt cho mùa trồng rừng Đến nay, có 772 đất rừng nghiệm thu rà phá xong bom mìn, Ban quản lý rừng phịng hộ lưu vực sơng Bến Hải 192 ha; Ban quản lý rừng phịng hộ lưu vực sơng Thạch Hãn 98 ha; số cịn lại tập trung vùng Vĩnh Ô (Vĩnh Linh); Linh Thượng (Gio Linh); vùng Cùa (Cam Lộ) Tính đến thời điểm này, địa phương nằm kế hoạch trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất Hướng Hóa, Đakrơng, Vĩnh Linh, Gio Linh, Hải Lăng, Triệu Phong hồn thành xong việc dọn thực bì, hoàn tất việc đào hố trồng Với thời tiết mưa ẩm vừa qua thuận lợi cho công tác chuẩn bị trồng rừng tới Đất rừng sau đợt mưa tích lũy nước, tơi xốp tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tốt Trong năm nay, Chi cục Lâm nghiệp tập trung khai thác tốt dự án JICA2 năm 2015, theo tiến hành trồng 1.160 rừng phòng hộ; bảo vệ rừng phòng hộ chuyển tiếp 2.500 ha; khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên chuyển tiếp 1.500 ha; khoanh ni có bổ sung chuyển tiếp 100 ha; khoanh ni có trồng bổ sung 100 Ngồi ra, chi cục cịn xây dựng trạm bảo vệ rừng, xây dựng 51 km đường ranh cản lửa, chịi canh lửa để đảm bảo tốt cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng lâu dài 2.9 Bình Thuận Vốn đầu tư của Dự án JICA2 là 419 triệu Yên, vốn vay ODA là 319 triệu Yên và vốn đối ứng của tỉnh là 100 triệu Yên 44 Báo cáo thực giải ngân dự án đầu tư Đơn vị tính: Triệu đồng Tỷ lệ thực Nội dung Tỷ lệ giải Kế Thực Giải ngân hoạch ngân so với so với KH KH năm TỔNG SỐ: 14,000 34,387 34,387 245.62 245.62 Năm 2013 Vốn ODA hoàn lại từ JICA 500 Năm 2014 Vốn nước từ địa phương 2,500 2,287 2,287 91.48 91.48 Vốn ODA hoàn lại từ JICA 5,000 11,950 11,950 239.00 239.00 Vốn nước từ địa phương 2,500 2,150 2,150 86.00 86.00 Vốn ODA hoàn lại từ JICA 3,500 18,000 18,000 514.29 514.29 Năm 2015 2.10 Hà Tĩnh 45 Báo cáo thực giải ngân dự án đầu tư Đơn vị tính: Triệu Đồng Tỷ lệ thực Nội dung Tỷ lệ giải Kế Thực Giải ngân hoạch ngân so với so với KH KH năm 46 TỔNG SỐ: 14,000 41,980 41,980 299.86 299.86 500 1,584 1,584 316.80 316.80 Vốn nước từ địa phương 3,000 2,436 2,436 81.20 81.20 Vốn ODA hoàn lại từ JICA 5,000 17,840 17,840 356.80 356.80 Vốn nước từ địa phương 2,000 1,880 1,880 94.00 94.00 Vốn ODA hoàn lại từ JICA 3,500 18,240 18,240 521.14 521.14 Năm 2013 Vốn ODA hoàn lại từ JICA Năm 2014 Năm 2015 47 2.11 Ninh Thuận Báo cáo thực giải ngân dự án đầu tư Đơn vị tính: Triệu Đồng Tỷ lệ thực Nội dung Tỷ lệ giải Kế Thực Giải ngân hoạch ngân so với so với KH KH năm TỔNG SỐ: 11,500 38,401 38,401 333.92 333.92 500 894 894 178.80 178.80 Năm 2013 Vốn ODA hoàn lại từ JICA Năm 2014 48 Vốn nước từ địa phương 1,500 1,408 1,408 93.87 93.87 Vốn ODA hoàn lại từ JICA 4,000 16,299 16,299 407.48 407.48 Vốn nước từ địa phương 2,000 1,750 1,750 87.50 87.50 Vốn ODA hoàn lại từ JICA 3,500 18,050 18,050 515.71 515.71 Năm 2015 49 KẾT LUẬN Bài tiểu luận nhóm chúng em trình bày nét khái quát đặc điểm ODA Nhật Bản dành cho nước phát triển Việt Nam Đồng thời, chúng em trình bày ý dự án “Phục hời và quản lý bền vững rừng phịng hộ” tiến trình thực dự án tính đến thời điểm Dự án trình thực hiện, số tỉnh thành tiến hành bước theo kế hoạch, số tỉnh khác trình xúc tiến, thương lượng đàm phán… Để dự án thực tiến độ đề khởi động dự án khâu, ban quản lý phải có sách, kế hoạch hành động chi tiết để đảm bảo việc cần làm sau kết thúc năm Mỗi năm nên có họp tổng kết, báo cáo làm đề xuất phương hướng cho năm Chỉ ban, ngành hoạt động cách trơn tru, nhịp nhàng dự án thực theo kế hoạch đề Phục hồi quản lý bền vững rừng phịng hộ khơng vấn đề quan trọng có dự án JICA2 thực mà ln phải vấn đề mà nước quan tâm, nước có điều kiện địa lý giáp biển Việt Nam Việt Nam cần có cơng tác thực dự án có hiệu để thu hút nhiều nguồn viện trợ phát triển thức Nhật Bản nói riêng nước phát triển khác giới nói chung tương lai 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Ngoại Thương, Giáo trình đầu tư quốc tế, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2012 http://daln.gov.vn/vi/ac123a501/du-an-phuc-hoi-va-quan-ly-ben-vung-rung-phong-hoquot-jica2.html, website Ban Quản lý dự án Lâm Nghiệp http://mic.mard.gov.vn/Report/ReportMenu/Default.aspx, website Hệ thống quản lý dự án đầu tư thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn JICA Việt Nam, http://www.jica.go.jp/vietnam/vietnamese/c8h0vm00009cax34att/oda_vietnam.pdf Nguyễn Hoàng Chung- CTV, http://daln.gov.vn/vi/ac70a826/du-an-jica2-hoi-nghi-danhgia-ket-qua-thuc-hien-du-an-den-het-nam-2014-va-trien-khai-ke-hoach-nam-2015.html Nguyễn Hoàng Chung- CTV, http://daln.gov.vn/vi/ac70a936/du-an-jica2-hoi-nghi-so-ket7-thang-dau-nam-va-phuong-huong-nhiem-vu-5-thang-cuoi-nam-2015.html Minh Chau, http://www.talkvietnam.com/2014/08/quang-ngai-completed-50-8-of-jica2project/ 51

Ngày đăng: 07/07/2016, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan