Trong thời gian qua, đầu tư công đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội và cung ứng các dịch vụ công; tạo môi trường thúc đẩy phát triển nền kinh tế, xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội và công bằng xã hội, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh. Tuy nhiên, do hệ thống pháp luật quản lý đầu tư công chưa hoàn chỉnh và đồng bộ, thiếu các chế tài và biện pháp quản lý, giám sát, nên đã phát sinh nhiều tồn tại, hạn chế; đầu tư còn dàn trải, phân tán, kế hoạch đầu tư bị cắt khúc ra từng năm, hiệu quả đầu tư kém. Tình trạng thi công vượt quá vốn kế hoạch được giao, gây nợ đọng xây dựng cơ bản quá mức, gây áp lực lớn đến cân đối Ngân sách nhà nước (NSNN) các cấp. Việc quản lý đầu tư công được quy định rải rác trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau, như: Luật Ngân sách nhà nước, Luật Xây dựng, Luật Đầu tư, Luật Đầu thầu và các Nghị định, Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ. Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 1792CTTTg ngày 15 tháng 10 năm 2011 về tăng cường quản lý vốn đầu tư từ NSNN và trái phiếu Chính phủ. Việc triển khai thực hiện Chỉ thị này đã khắc phục một bước các tồn tại, hạn chế nêu trên. Tuy nhiên, đây mới là các giải pháp cấp bách trước mắt, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong quản lý đầu tư công một cách toàn diện, có hệ thống.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN VĨ MÔ Chủ đề: ĐẦU TƯ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM Thành viên: Nguyễn Ngọc Hân Trương Hải Châu Trịnh Hồng Thu Hoàng Duy Thái Trần Kiều Oanh Lưu Trung Hiếu Đỗ Thị Loan Đồng Xuân Đức Nguyễn Hà Khanh Hà Nội - 2015 MỤC LỤC Đầu tư công tăng trưởng kinh tế LỜI MỞ ĐẦU Trong thời gian qua, đầu tư cơng góp phần quan trọng vào việc xây dựng hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cung ứng dịch vụ công; tạo môi trường thúc đẩy phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội công xã hội, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh Tuy nhiên, hệ thống pháp luật quản lý đầu tư cơng chưa hồn chỉnh đồng bộ, thiếu chế tài biện pháp quản lý, giám sát, nên phát sinh nhiều tồn tại, hạn chế; đầu tư dàn trải, phân tán, kế hoạch đầu tư bị cắt khúc năm, hiệu đầu tư Tình trạng thi cơng vượt q vốn kế hoạch giao, gây nợ đọng xây dựng mức, gây áp lực lớn đến cân đối Ngân sách nhà nước (NSNN) cấp Việc quản lý đầu tư công quy định rải rác nhiều văn pháp luật khác nhau, như: Luật Ngân sách nhà nước, Luật Xây dựng, Luật Đầu tư, Luật Đầu thầu Nghị định, Quyết định, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ Thực Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2011 tăng cường quản lý vốn đầu tư từ NSNN trái phiếu Chính phủ Việc triển khai thực Chỉ thị khắc phục bước tồn tại, hạn chế nêu Tuy nhiên, giải pháp cấp bách trước mắt, chưa đáp ứng yêu cầu đổi quản lý đầu tư công cách tồn diện, có hệ thống Với tình hình thực tế trước bất cập, hạn chế, tồn nêu trên, quán triệt Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), thực tái cấu đầu tư, mà trọng tâm đầu tư công, việc xây dựng ban hành Luật đầu tư công cần thiết nhằm tăng cường quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực Nhà nước để hướng Tiểu luận vĩ mô Trang Đầu tư công tăng trưởng kinh tế tới thực mục tiêu đột phá xây dựng hạ tầng đồng thời gian tới Trong tiểu luận giới thiệu qua đầu tư cơng tác đơng đến kinh tế Việt Nam Mong phần giúp bạn hiểu đầu tư công Việt Nam Tiểu luận vĩ mô Trang Đầu tư công tăng trưởng kinh tế CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm đầu tư công 1.1.1 Khái niệm đầu tư: Đầu tư nói chung hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Như vậy, mục tiêu cơng đầu tư đạt kết lớn so với hy sinh nguồn lực mà người đầu tư phả gánh chịu tiến hành đầu tư Đầu tư phát triển phận đầu tư, việc chi dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằm làm tăng thêm tài sản chất ( nhà xưởng thiết bị ) tài sản trí tuệ ( tri thức, kỹ ), gia tăng lực sản xuất, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển Kết đầu tư phát triển tăng thêm tài sản vật chất, tài sản trí tuệ tài sản vơ hình Các kết đạt đầu tư góp phần tăng thâm lực sản xuất xã hội 1.1.2 Khái niệm đầu tư công Theo thống kê nay, đầu tư công nước ta bao gồm: - Đầu tư từ ngân sách (phân cho Bộ ngành trung ương địa phương) - Đầu tư theo chương trình hỗ trợ có mục tiêu (thường chương trình có mục tiêu trung ngắn hạn) thông qua kế hoạch ngân sách năm - Tín dụng đầu tư (vốn cho vay) nhà nước có mức độ ưu đãi định - Đầu tư doanh nghiệp nhà nước mà phần vốn quan trọng doanh nghiệp có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước Trước luật hóa: Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, đầu tư Nhà nước chủ yếu lúc quản lý kinh tế thống kê sử dụng khái niệm “đầu tư xây dựng Nhà nước” Đầu tư khu vực tập thể nhân dân (chủ yếu công lao động nguyên vật liệu địa phương) xây dựng cơng trình cơng cộng ( đường xá, thủy lợi ) không thống kê Thuật ngữ “ đầu tư công” sử dụng Việt Nam từ chuyển sang chế thị trường, bên cạnh thuật ngữ “ đầu tư khu vực kinh tế quốc doanh” “đầu tư trực tiếp nước ngoài” Các khái niệm “đầu tư công” “đầu tư Nhà nước/chính phủ” sử dụng với ý nghĩa giống Theo Luật dự thảo đầu tư công năm 2011 Dự thảo rõ phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, lĩnh vực đầu tư ngun tắc quản lý đầu tư cơng Theo đó, điều 3, chương I, dự thảo luật giải thích số từ ngữ sau: • “Đầu tư cụng” việc sử dụng vốn Nhà nước để đầu tư vào Tiểu luận vĩ mô Trang Đầu tư cơng tăng trưởng kinh tế chương trình dự án phục vụ phát triển kinh tế- xã hội khơng có khả hồn vốn trực tiếp • “Hoạt động đầu tư cụng” bao gồm tồn q trình lập, phê duyệt kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư công, triển khai thực đầu tư quản lý khai thác, sử dụng dự án đầu tư cơng • “Vốn nhà nước” đầu tư cơng bao gồm: Vốn ngân sách nhà nước chi đầu tư phát triển theo quy định Luật Ngân sách nhà nước, vốn huy động nhà nước từ Trái phiếu Chính phủ, Trái phiếu quyền địa phương, Cơng trái quốc gia, nguồn vốn khác Nhà nước theo quy định pháp luật, trừ vốn tín dụng nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước Như vậy, lĩnh vực hoạt động đầu tư bao gồm: • Chương trình ,ục tiêu, dự án phát triển kết cậu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, xã hội, mơi trường, quốc phịng, an ninh, dự án đầu tư khơng có điều kiện xã hội hóa thuộc lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, khoa học, giáo dục, đào tạo lĩnh vực khác • Chương trình mục tiêu, dự án phục vụ hoạt động quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức trị, tổ chức xã hội, kể việc mua sắm, sửa chữa tài sản cố định vốn nghiệp • Các dự án đầu tư cộng đồng dân cư, tổ chức trị -xã hội nghề nghiệp, hỗ trợ từ vốn nhà nước theo quy định pháp luật • Chương trình mục tiêu, dự án đầu tư cụng theo định Chính phủ Hiện “đầu tư công” quan niệm cách đơn giản hơn: bao gồm tất khoản đầu tư phủ doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước tiến hành Trong quan niệm này, đầu tư công xét từ góc độ mục đích (có sản xuất hàng hóa cơng cộng hay khơng, có mang tính chất kinh doanh phi lợi nhuận) mà góc độ tính sở hữu nguồn vốn dùng để đầu tư Cụ thể đầu tư công đầu tư nguồn vốn nhà nước theo quy định pháp luật hành Bao gồm: Vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tính dụng đầu tư phát triển nhà nước, vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước vốn khác Nhà nước quản lý 1.2 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Thuật ngữ tăng trưởng kinh tế có nhiều cách định nghĩa khác nhau: Theo cách định nghĩa Ngân hàng giới (WB) "Báo cáo phát triển giới năm 1991" cho rằng: "Tăng trưởng kinh tế gia Tiểu luận vĩ mô Trang Đầu tư công tăng trưởng kinh tế tăng lượng đại lượng đặc trưng cho trạng thái kinh tế, trước hết tổng sản phẩm xã hội, có tính đến mối liên quan với dân số" Trong tác phẩm "Kinh tế học nước phát triển", nhà kinh tế học E Wayne Nafziger cho rằng: Tăng trưởng kinh tế gia tăng sản lượng tăng lên thu nhập bình quân đầu người nứơc Có số quan điểm cho rằng: Tăng trưởng kinh tế tăng thêm (hay gia tăng) quy mô sản lượng kinh tế thời kỳ định Như vậy, có nhiều cách định nghĩa khác nhau, song định nghĩa cách khái quát sau: Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm xã hội tăng thu nhập bình quân đầu người.Hiện quốc gia quan tâm đến tăng trưởng kinh tế liên tục thời kỳ tương đối dài- tức tăng trưởng bền vững.Tăng trưởng kinh tế bền vững tăng trưởng kinh tế đạt mức tương đối cao ổn định thời gian tương đối dài (thường hệ từ 20-30 năm).Tăng trưởng kinh tế xác định cách so sánh quy mô sản lượng thời kỳ Có hai cách so sánh tuyệt đối tương đối - Mức tăng tuyệt đối: y = Yn - Y0 Trong đó: Yn sản lượng năm n, Y0 sản lượng năm so sánh (năm gốc) Như vậy, mức tăng trưởng tuyệt đối phản ánh mức độ tăng quy mô sản lượng - Mức tăng trưởng tương đối tốc độ tăng trưởng (gy) gy = Yn/Yo hay (Yn - Yo)/Yo Trong kinh tế vĩ mơ, Y tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Có thể nói, tăng trưởng kinh tế phản ánh thay đổi lượng kinh tế Càng ngày tăng trưởng kinh tế gắn với yêu cầu tính bền vững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày cao Tức tăng trưởng phải nhanh mà phải đảm bảo liên tục, có hiệu tiêu quy mơ tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người Hơn trình phải tạo nên nhân tố đóng vai trị định khoa học công nghệ vốn nhân lực điều kiện cấu kinh tế hợp lý, khoảng 14 năm (70:5) Dự báo mức tăng thu nhập bình quân đầu người có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu xu hướng chuyển biến thu nhập 1.3 Mối quan hệ đầu tư công tăng trưởng kinh tế: Từ việc xem xét chất đầu tư phát triển, lí thuyêt kinh tế, lí thuyết kinh tế kế hoạch hố tập trung lí thuyết kinh tế thị trường coi đầu tư phát triển nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, chìa khố tăng trưởng Tác động đầu tư phát triển giác độ toàn kinh tế đất nước : Tiểu luận vĩ mô Trang Đầu tư công tăng trưởng kinh tế Đối với kinh tế, hoạt động đầu tư có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, khơng đóng vai trị q trình tái sản xuất xã hội mà cịn tạo cú hích cho phát triển kinh tế nước phát triển khỏi vịng luẩn quẩn nợ nần nghèo đói, tạo phát triển kinh tế phát triển • Đầu tư vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu: - Về mặt cầu: Đầu tư yếu tố chiếm tỉ trọng lớn tổng cầu toàn kinh tế Theo số liệu Ngân hàng giới, đầu tư thường chiếm khoảng 24% -28% cấu tổng cầu tất nước giới Đối với tổng cầu, tác động đầu tư ngắn hạn Với tổng cung chưa kịp thay đổi, tăng lên đầu tư làm cho tổng cầu tăng (đường D dịch chuyển sang D’) kéo sản lượng cân tăng theo từ Q0 -Q1 giá đầu vào đầu tư tăng từ P0-P1 Điểm cân dịch chuyển từ E0-E1 -Về mặt cung: Khi thành đầu tư phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung, đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên( đường S dịch chuyển sang S’), kéo theo sản lượng tiềm tăng từ Q0-Q1 giá sản phẩm giảm từ P0-P1 Sản lượng tăng, giá giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lượt lại tiếp tục kích thích sản xuất Sản xuất phát triển nguồn gốc để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống thành viên xã hội • Đầu tư tác động đến ổn định kinh tế theo mặt: Sự tác động không đồng thời mặt thời gian đầu tư tổng cầu tổng cung kinh tế làm cho thay đổi đầu tư, dù tăng hay giảm lúc vừa yếu tố trì ổn định vừa yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế quốc gia Chẳng hạn, tăng đầu tư, cầu yếu tố đầu tư tăng làm cho giá hàng hố có liên quan tăng( giá chi phí vốn, giá cơng nghệ, lao động, vật tư) đến mức độ dẫn đến tình trạng lạm phát Đến lượt mình, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống người lao động gặp nhiều khó khăn tiền lương ngày thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác, tăng đầu tư làm cho cầu yếu tố có liên quan tăng, sản xuất nghành phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống người lâo động, giảm tệ nạn xã hội Tất tác động tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Khi giảm đầu tư( Việt Nam thời kì 1982-1989) dẫn đến tác động mặt, theo chiều hướng ngược láio với tác động Vì vậy, điều hành vĩ mơ kinh tế, nhà hoạch định sách cần thấy hết tác Tiểu luận vĩ mô Trang Đầu tư công tăng trưởng kinh tế động hai mặt để đưa sách nhằm hạn chế tác động xấu, phát huy tác động tích cực, trì ổn định tồn kinh tế • Đầu tư tác động đến dịch chuyển cấu kinh tế: Kinh nghiệm nước giới cho thấy dường tất yếu tăng trưởng nhanh tốc độ mong muốn ( từ 9-10% ) tăng trưởng đầu tư nhằm tạo phát triển khu vực công nghiệp dịch vụ Đối với nghành nông, lâm, ngư nghiệp hạn chế đất đai khả sinh học, để đạt tốc độ tăng trưởng từ 5-6% khó khăn Như vậy, đầu tư định trình dịch chuyển cấu kinh tế nước nhằm đạt tốc độ tăng trưởng nhanh toàn kinh tế.Về cấu lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ, đưa vùng kếm phát triển khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên, địa thế, kinh tế, trị vùng có khả phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển • Đầu tư làm tăng khả khoa học công nghệ đất nước : Công nghệ trung tâm cơng nghiệp hố, đầu tư điều kiện tiên phát triển tăng cường khả công nghệ nước ta Theo đánh giá chun gia cơng nghệ, trình độ cơng nghệ Việt Nam lạc hậu nhiều hệ so với giới khu vực Theo UNIDO, chia q trình phát triển cơng nghệ giới thành giai đoạnthì Việt Nam 90 nước cơng nghệ Với trình độ cơng nghệ lạc hậu này, q trình cơng nghiệp hố Việt Nam gặp nhiều khó khăn khơng đề chiến lược đầu tư phát triển công nghệ nhanh vững Chúng ta biết có đường để có cơng nghệ tự nghiên cứu phát minh công nghệ nhập cơng nghệ từ nước ngồi Dù nghiên cứu hay nhập từ nước ngồi cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu tư Mọi phương án đổi công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu tư phương án khơng khả thi • Đầu tư tác động đến tăng trưởng phát triển kinh tế: Kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy: Muốn giữ tốc độ tăng trưởng mức trung bình tỷ lệ đầu tư phải đạt từ 15-20% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR nước Nếu ICOR không đổi, mức tăng trưởng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu tư Ở nước phát triển, ICOR thường lớn, từ 5-7 thừa vốn, thiếu lao động, vốn sử dụng nhiều để thay cho lao động, sử dụng cơng nghệ đại có giá cao Cịn nước chậm phát triển ICOR thấp từ 2-3 thiếu vốn, thừa lao động nên cần phải sử dụng lao động để thay cho vốn sử dụng công nghệ đại, giá rẻ Chỉ tiêu ICOR nước phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế chế sách nước Số liệu thống kê năm qua nước lãnh thổ ICOR sau: Tiểu luận vĩ mô Trang Đầu tư công tăng trưởng kinh tế BẢNG 1.1 CHỈ TIÊU ICOR CỦA CÁC NƯỚC Các nước Thời kì 1963-1973 Thời kì 1973- 1981 Thời kì 1981- 1988 Hồng Kơng 3,6 3,4 3,9 Hàn Quốc 2,0 4,0 2,8 Singapo 3,1 5,0 7,0 Đài Loan 1,9 3,7 2,8 Nguồn : Bela Balassa, Policy Choices in the Newly Industrializing Contries Working papers of the Wold Bank WPS 432.1990,tr.5 • Đầu tư tác động đến sở sản xuất kinh doanh: Đối với doanh nghiệp đầu tư có vai trị định dến đời, tồn phát triển sở Khi tạo dựng sở vật chất kĩ thuật cho đời sở cần phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm lắp đặt thiết bị máy móc bệ, tiến hành cơng tác xây dựng thực chi phí khác gắn liền với hoạt động chu kì sở vật chất kĩ thuật vừa tạo tạo Các hoạt động hoạt động đầu tư Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ tồn sau thời gian hoạt động, sở vật chất kĩ thuật sở hao mòn, hư hoảng Để trì dc hoạt động bình thường cần định kì tiến hành sửa chữa lớn thay để thích ứng với điều kiện hoạt động phát triển khoa học kĩ thuật nhu cầu tiêu dùng sản xuất xã hội, phải mua sắm trang thiết bị thay cho trang thiết bị cũ lỗi thời, có nghĩa phải đầu tư Đối với sở vô vị lợi ( hoạt động thu lợi nhuận cho thân mình) : Để trì hoạt động, ngồi tiến hành sửa chữa lớn định kì sở vật chất- kĩ thuật phải thực chi phí thường xuyên Tất hoạt động chi phí hoạt động đầu tư Như vậy, hoạt động đầu tư có vai trị quan trọng tác động đến đối tượng kinh tế xã hội Hoạt động đầu tư phát triển động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo tài sản cho kinh tế, trì phát triển sở vật chất kinh tế Tiểu luận vĩ mô Trang 10 Đầu tư công tăng trưởng kinh tế Biểu cho thấy thu ngân sách nước ta liên tục tăng Bên cạnh tốc độ tăng thu ngân sách lại cao tốc độ tăng GDP Điều đồng nghĩa với việc tỷ lệ ngày lớn cải xã hội huy động vào tay nhà nước Với nguồn ngân sách nhà nước lớn, Chính phủ Việt Nam coi nhà đầu tư lớn khu vực với tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP năm 2000 20,2% năm 2009 17,3% Số liệu biểu cho thấy Chính phủ chi khoảng gần 1/3 ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển Ngay vào năm 2008 lạm phát cao kinh tế suy thoái chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu số vốn đầu tư cơng so với GDP Việt Nam (là 14,1%) giảm không nhiều so với năm 2007 (là 17,3%) đến năm 2009 số lại tăng vọt (với 17,3%) Trong nhiều năm qua, Việt Nam theo đuổ mơ hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn đầu tư, quy mơ đầu tư cơng nước ta lớn điều dễ hiểu Mặc dù tốc độ tăng vốn đầu tư khu vực tư nhân năm qua cao khu vực công, song xét cấu khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng lớn tổng đầu tư xã hội, đó, đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước chiếm tỷ trọng đáng kể Tuy nhiên, đầu tư công có mang lại tăng trưởng xứng đáng với số vốn bỏ hay không câu hỏi nhà nước việc chi phần lớn ngân sách cho đầu tư phát triển Hiện nay, đầu tư cơng có phần lấn át đầu tư tư nhân, đầu tư khu vực nhà nước tác động đến GDP thấp nhiều so với tác động đầu tư từ khu vực tư nhân Có nghĩa hiệu từ đồng vốn nhà nước đầu tư không cao khu vực tư nhân Vậy mà thực tế đầu tư công tập trung vào số ngành mà khu vực tư nhân có khả sẵn sàng đầu tư Như kết luận quy mô phạm vi đầu tư công lớn dẫn đến thu hẹp đầu tư tư nhân, đóng góp đầu tư cơng vào GDP chưa tương xứng với tỷ trọng đầu tư công tổng đầu tư xã hội Có nghĩa đầu tư công chưa thực hiệu Cơ cấu đầu tư cơng theo lĩnh vực ngành • Cơ cấu theo lĩnh vực Cơ cấu đầu tư công lĩnh vực nhiều bất cập, chưa thể rõ vai trò trụ cột kinh tế Trong giai đoạn 2000-2009, đầu tư cho ngành thuộc lĩnh vực kinh tế chiếm 73% vốn đầu tư Nhà nước Hơn nữa, lĩnh vực kinh tế, vốn nhà nước đầu tư vào ngành cơng nghiệp then chốt khí, chế tạo máy móc, cơng nghệ cao lại thấp, đầu tư cho số ngành khai khống ngành đóng tàu thủy dường lại quan tâm nhiều Cụ thể cấu đầu tư công lĩnh vực sau:- Đầu tư vào ngành thuộc lĩnh vực xã hội, liên quan trực tiếp đến phát triển người như: khoa học, giáo dục đào tạo, y tế cứu trợ xã hội, văn hóa, thể thao, phục vụ cá nhân cộng đồng từ 17,6% năm 2000 giảm xuống 15,2% năm 2009.- Nơng nghiệp nơng thơn lĩnh vực có tầm quan trọng đặc biệt chiến lược phát triển đất nước, song đầu tư vào khu vực lại chưa tương xứng Tỷ Tiểu luận vĩ mô Trang 12 Đầu tư công tăng trưởng kinh tế trọng vốn đầu tư cho nông - lâm - thủy sản tổng vốn đầu tư xã hội giảm từ 13,8% năm 2000 xuống 6,4% vào năm 2008 Trong đó, đóng góp khu vực vào GDP năm 2008 22,1% Chi từ ngân sách nhà nước cho nhóm ngành nơng nghiệp chiếm khoảng 5-6% tổng chi ngân sách nhà nước, thuộc loại thấp so với giới Hệ tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm nhóm ngành nơng nghiệp đạt 3-5% - Đầu tư vào lĩnh vực khoa học, công nghệ then chốt chưa đủ mức, chưa tạo bứt phá số lĩnh vực công nghệ cao để tác động mạnh đến sức cạnh tranh hiệu kinh tế Xu Việt Nam biểu rõ rệt sách tập trung đầu tư cho kinh tế hạn chế đầu tư cho xã hội Đó xu khơng hợp quy luật, mặt với tăng lên mức sống nhu cầy phúc lợi xã hội cần đảm bảo mức cao hơn, mặt khác phát triển khoa học – công nghệ xu phát triển kinh tế tri thức đòi hỏi ngày phải đầu tư nhiều cho phát triển nguồn lực người - Bên cạnh đó, đầu tư cho quản lý nhà nước, an ninh – quốc phịng, Đảng, đồn thể có xu hướng tăng liên tục từ 5,2 % (so với GDP) năm 2000 lên 7,7% năm 2009 (năm 2008 cao với 8,7%) Đầu tư cho máy quản lý nhà nước, đồn thể xã hội tăng khơng ngừng, trái với chủ trương tiết kiệm chi tiêu hành đặc biệt, đầu tư xây dựng trụ sở, mua sắm ô tô, trang thiết bị vượt tiêu chuẩn lại trở thành tượng phổ biến, đến chứa có biện pháp khắc phục triệt để Đây kẽ hở cho tượng lãng phí tham nhũng • Cơ cấu theo ngànhTrong 10 năm qua, khoảng 40% tổng số vố đầu tư công dành cho ngành kết cấu hạ tầng: Điện, nước, vận tải, thông tin Công nghiệp khai thác mỏ chiếm ổn định khoảng – 10% Công nghiệp chế biến tăng giảm thất thường khoảng – 15% Nông - lâm nghiệp thủy sản, ngành hoạt động đại đa số dân cư không nhà nước trọng đầu tư, biểu tỷ trọng ngành đầu tư công giảm từ 12,2% năm 2000 xuống 5,9% vào năm 2009 Các ngành liên quan đến phát triển người khoa học, giáo dục đào tạo,y tế cứu trợ xã hội có nhiều thay đổi đáng kể trình bày phần Như vậy, xét tốc độ tăng tỉ trọng tổng đầu tư nhà nước ngành lớn, quan trọng, mạnh phát triển lâu dài đất nước nông, lâm nghiệp, thủy sản, giáo dục,đào tạo, khoa học lại ngành quan tâm đầu tư phát triển Điều tạo điểm đột phá mạnh nhằm nâng cao sức mạnh cạnh tranh đất nước sản phẩm mạnh nơng nghiệp, thủy sản khó tạo nguồn nhân lực kĩ thuật cao tương lai • Cơ cấu đầu tư cơng theo lãnh thổViệc đầu tư phân bổ theo cấp ngân sách là: Trung ương tỉnh Tỉ lệ đầu tư cho cấp khoảng 60%:40% năm 2002 sau vốn cho cấp Trung ương giảm xuống cịn 50% khơng Tiểu luận vĩ mơ Trang 13 Đầu tư công tăng trưởng kinh tế thay đổi nhiều từ năm 2002 Mặc dù chiến lược phát triển kinh tế dài hạn có định hướng phát triển vùng vùng kinh tế lớn có quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, thực tế, nhà nước đac không sử dụng trực tiếp đầu tư công để thúc đẩy phát triển vùng theo định hướng vạch Thậm chí việc thống kê vốn đầu tư theo vùng khó làm dự án khơng có số liệu tính theo địa giới vùng Đây nguyên nhân đầu tư chồng chéo, trùng lắp số vùng có điều kiện phát triển thuận lợi, vùng khác có điều kiện thiếu hụt đầu tư lại thể rõ rệt Ở nước ta có tình trạng tỉnh cố găng xin vốn đầu tư khu công nghiệp, cảng biển, khu thị, khu kinh tế mở, Tình trạng mặt phản ánh tính chủ động địa phương việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhiên mặt khác lại biểu việc thiêu chiến lược đầu tư hợp lí theo vùng Một ví dụ điển hình cho tình trạng vừa nêu việc quy hoạch đầu tư cảng biển phân tán dàn trải suốt dải miền Trung Với chiều dài bờ biển khoảng 600km, miền Trung có 15 cảng biển, cảng coi cảng nước sâu lại khơng thể đón tàu 30.000 (trong cảng nước sâu đón tàu có trọng tải hàng trăm nghìn tấn) Việc có nhiều cảng cự ly ngắn khiến hoạt động cảng bị chồng chéo, không phát huy tiềm thực • Đầu tư cơng DNNN Các DNNN nắm giữ khoảng 75% tài sản cố định quốc gia, gần 20% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, khoảng 60% tổng lượng tín dụng ngân hàng nước vay nước ngồi, song đóng góp khoảng 34% GDP đất nước Trong tổng đầu tư xã hội, đầu tư danh nghiệp nhà nước chiếm 15,2% năm 2000 tăng lên 17,1% năm 2007 Các DNNN chủ yếu dựa vào vốn tín dụng tài nguyên thiên nhiên để đầu tư mở rộng quy mô kinh doanh, bao cấp số yếu tố sản xuất, đất đai tín dụng Do hiệu kinh doanh DNNN thấp khu vực tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Cụ thể đồng vốn kinh doanh DNNN năm 2007 tạo 0,56 đồng doanh thu, số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 0,97 đồng Số vốn kinh doanh để tạo chỗ làm việc DNNN tăng lên 3,5 lần năm số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thời kì giảm 20% Thực tế, DNNN nhà nước hỗ trợ nhiều thơng qua sách ưu đãi vốn DNNN ưu tiên tiếp cận vốn tín dụng Ngân sách nhà nước có khoản đầu tư hỗ trợ DNNN với số tiền tăng lên năm Chính phủ đứng bảo lãnh cho DNNN lớn vay nợ Với ưu đãi vậy, DNNN lớn trở thành lực lượng kinh tế mạnh chi phối ngành kinh tế chủ lực Việt Nam Một số lĩnh vực có tiến vượt bậc viễn thơng, dầu khí, đóng tàu biển Song Chính phủ lại chưa có chế giám sát chặt chẽ hoạt động Tiểu luận vĩ mô Trang 14 Đầu tư công tăng trưởng kinh tế DNNN, việc đầu tư Vốn đầu tư doanh nghiệp coi “tự chủ” nên q trình kiểm tra, kiểm sốt chưa cao 2.2 Tình hình tăng trưởng giai đoạn 1999 – 2010 GDP: Đơn vị tỷ đồng: BẢNG 2.2 TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG GDP GIAI ĐOẠN 1990-2010 Năm GDP Năm GDP Năm GDP 1990 41955 1997 313623 2004 715307 1991 76707 1998 361017 2005 839211 1992 110532 1999 399942 2006 974266 1993 140258 2000 441646 2007 1143715 1994 178534 2001 481295 2008 1477717 1995 228892 2002 535762 2009 1645481 1996 272036 2003 613443 2010 1892303 HÌNH 2.1 GDP CỦA VIỆT NAM QUA CÁC NĂM TỪ 1990- 2010 GDP Việt Nam qua năm từ 1990- 2010 Nhìn vào biểu đồ ta thấy GDP Việt Nam tăng qua năm Năm 2008 so năm 2007 tăng mạnh nhất, từ 1143715 tỷ đồng năm 2007 tăng lên thành 1477717 năm 2008 Tuy nhiên quy mơ kinh tế Việt Nam cịn nhỏ, năm 2008 theo xếp hạng GDP nước giới GDP Việt Nam xếp hạng thứ 61 với 90.88 tỷ đô la Và tỷ trọng GDP Việt Nam so với giới vào khoảng 0.15% GDP giới BẢNG 2.3 THU NHÂP BÌNH QUÂN TRÊN ĐẦU NGƯỜI VIỆT NAM QUA CÁC NĂM TƯ 1990- 2010 GDP/ người : Năm 1990 1995 2000 2001 2002 GDP/ người Năm GDP/ người 105 2005 639 288 2006 724 402 2007 835 413 2008 1024 440 2009 1100 200 200 492 553 2010 1160 GDP/ Người kinh tế Việt Nam thấp quy mơ kinh tế cịn nhỏ, dân số Việt Nam vào khoảng 86 triệu người năm Tiểu luận vĩ mô Trang 15 Đầu tư công tăng trưởng kinh tế 2009 có tốc độ tăng hàng năm vào khoảng 1.2 % xếp thứ 12 giới HÌNH 2.2 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1980-2014 Một thành bật kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định Thời kỳ từ năm 1986 tới thời kỳ đổi mới, tốc độ tăng trưởng bình quân 1986 1990 4.5%, thời kỳ 1991- 1995 8.2%, thời kỳ 1996- 2000 7% từ 2001- 2007 7.6% Tốc độ tăng trưởng kinh tế ngang Hàn Quốc sau Trung Quốc Thời kỳ 1990- 1995 có tốc độ tăng trưởng GDP bình qn cao (khoảng 8%), năm 1990 5.1% năm 1991 đạt 5.81%, năm lại tăng 8%, riêng năm 1995 tăng 9.54% Thời kỳ 1996- 2000: Do chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng tài – tiền tệ Châu Á ( 1997) làm cho tốc tăng trưởng GDP năm thời kỳ giảm liên tục từ 9.34 % năm 1996 xuống 8.15% năm 1997 5.76% năm 1998 4.77% năm 1999 Năm 2000 tốc độ tăng trưởng bắt đầu nhích lên mức % Bình quân thời kỳ tăng 6.95%, thấp tốc độ tăng giai đoạn trước Thời kỳ 2001- 2007 chấm dứt xu giảm mạnh thời kỳ trước GDP bình quân tăng dần qua năm, song tốc độ tăng năm giai đoạn không lớn , năm sau so với năm trước tăng 0.1% đến 0.2 % Tiểu luận vĩ mô Trang 16 Đầu tư công tăng trưởng kinh tế làm cho tốc độ tăng trung bình 2001- 2003 đạt 7.03%, thấp mức bình quân chung từ năm 1991 đến 2003 0.39% Tuy nhiên năm sau tốc độ tăng trưởng nước ta tăng lên cao nằm nhóm nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới Năm 2001 6.7%, năm 2005 8.4% đạt đỉnh năm 2007 8.5% Thời kỳ từ 2008 – 2010: Do Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu cuối năm 2008 nên tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta có sụt giảm lớn Tốc độ tăng trưởng năm 2008 đạt 6.23% thấp so với năm trước đó, hậu nặng nề của khủng hoảng ảnh hưởng sang năm 2009, với tốc độ tăng đạt 5.32%, Chính Phủ đưa gói kích cầu khơng thể cải thiện tốt cho kinh tế Việt Nam Sang năm 2010, kinh tế bắt đầu phục hồi với mức tăng 78% 2.3 Lượng hóa mối quan hệ đầu tư công tăng trưởng VN giai đoạn 1999 – 2010 Từ năm 2000, Việt Nam theo đuổi mơ hình tăng trưởng dựa vào vốn đầu tư, đặc biệt đầu tư công Nền kinh tế phải trả giá bất ổn vĩ mô kéo dài động lực tăng trưởng dài hạn dần chìm tắt suốt thập niên qua, đầu tư công tăng trưởng nhanh, chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư xã hội, lại có hiệu thấp, đồng thời có xu hướng đầu tư vào ngành mà khu vực tư nhân đảm nhiệm mà lơ nhiệm vụ xây dựng tảng phát triển tăng trưởng Có thể nói đầu tư công nước ta gặp nhiều vấn đề Chúng ta tiếp cận hàm sản xuất tổng quát theo quan điểm kinh tế học đại làm sở để xây dựng mơ hình thực nghiệm nhằm đánh giá tác động đầu tư công tăng trưởng kinh tế VN Theo quan điểm kinh tế học đại, có ba yếu tố trực tiếp tác động đến tăng trưởng vốn (K), lao động (L) yếu tố suất tổng hợp (A) Nếu bỏ qua nhân tố suất tổng hợp (A) hàm sản xuất tổng quát viết lại dạng đơn giản sau: Y = f (K,L) (1) Có thể xem xét thành phần vốn đầu tư K bao gồm ba thành phần: Ig (vốn đầu tư khu vực công), Ip (vốn đầu tư từ khu vực tư nhân nước) If (vốn đầu tư từ khu vực nước khồi) Tiểu luận vĩ mơ Trang 17 Đầu tư công tăng trưởng kinh tế Như vậy, phương trình (1) viết lại sau: Y = f (Ig, Ip, If, L) (2) Lấy đạo hàm phương trình (2) chia cho Y, ta có phương trình sau: (3) : suất cận biên yếu tố vốn đầu tư từ khu vực nhà nước : suất cận biên yếu tố vốn đầu tư từ khu vực tư nhân : suất cận biên yếu tố vốn đầu tư từ khu vực nước : độ co dãn sản lượng theo lao động Các biến phương trình (3) giải thích sau: : Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm tổng sản phẩm quốc nội thực tế (%) : Tỷ lệ vốn đầu tư công GDP (%) ( gọi là) : Tỷ lệ vốn đầu tư khu tư nhân GDP (%) ( gọi ) : Tỷ lệ vốn đầu tư khu vực nước GDP (%) ( gọi ) : Tỷ lệ; Tỷ lệ tăng lực lượng lao động hàng năm (%) ( Ở ta không xét thay đổi yếu tố lao động nên coi ) Phương trình (3) viết lại: = (4) ( Dấu hệ số biến kì vọng dương ) Để đơn giản ta gọi hệ số biến độc lập Ig, Ip If theo thứ tự a, b c Bảng số liệu: GD 2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Y 6.8 7.1 7.3 7.8 8.4 8.2 8.48 6.18 5.32 6.78 Ig 20 21 21 20 19 19 17 14 17 16 Ip 12 15 16 16 18 15 14 15 If 6 6 11 13 11 11 Sauk hi hồi qui phần mêm EVIEW 7, ta kết quả: Tiểu luận vĩ mô Trang 18 Đầu tư công tăng trưởng kinh tế Nhận xét: • P-value hệ số biến Ig Ip < 0.05 nên hai biến Ig Ip có ý nghĩa thống kê mơ hình Hơn a = 0.24 < b = 0.27 nên thấy độ hiệu đầu tư khu vực công so với đầu tư khu vực tư nhân chiếm tỉ trọng cao • Dấu hệ sô If < 0, P-value > 0.05 nên mơ hình hệ số If khơng có ý nghĩa thống kê Ta chưa thể kết luận tác động đầu tư khu vực nước đến tăng trưởng kinh tế Điều giải thích vốn đầu tư khu vực nước chịu tác động nhiều yếu tố phức tạp ( Nước đầu tư, hiệp định, văn bên kí kết.vv ) nên mơ hình chưa biểu rõ vai trị Khuyết tật mơ hình: • Tự tương quan: Tiểu luận vĩ mô Trang 19 Đầu tư công tăng trưởng kinh tế Thấy P-value (Obs*R-Square )= 0.0669 > 0.05 nên mơ hình khơng có tự tương quan • Phương sai sai số thay đổi: Thấy p-value ( Obs*R-squared) = 0.17 > 0.05 nên mơ hình khơng có tượng phương sai sai số thay đổi • Thiếu biến độc lập: Thấy P-value (F-stastic) =0.7887 > 0.05 nên mơ hình khơng có tượng thiếu biến Tiểu luận vĩ mô Trang 20 Đầu tư công tăng trưởng kinh tế CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HIỆU QUẢ TỪ ĐẦU TƯ CÔNG Trong nhiều năm qua, đầu tư công coi động lực quan trọng cho phát triển kinh tế mộ thành phần quan trọng tổng cầu xã hội , góp phần gia tăng tổng cung lực kinh tế, việc hình thành phát triển cấu hạ tầng sở Để nâng cao hiệu đầu tư công, cần thực số giải pháp như: - - Bố trí thống vốn đầu tư sở quy hoạch đầu tư cơng xây dựng có chất lượng cao ổn định Một mặt cần nâng cao chất lượng giữ ổn định quy hoạch đầu tư lập cấp quốc gia, ngành địa phương, hạn chế tiến tới không đầu tư công quy hoạch Mặt khác, điều chỉnh hoàn thiện với sách tài khóa nâng cao chất lượng công tác quy hoạch sở tôn trọng tính tự phát triển địa phương Rang cường vai trị tổng cân đối chung Chính phủ… Tăng cường minh bạch phối hợp giám sát đầu tư công, giám sát cộng đồng phối hợ vs quan nhà nước đóng vai trị quan trọng Sự hiệu đầu tư công nguyên nhân từ công tác đấu thầu không hiệu quả, thiếu minh bạch dẫn đến vốn nhà nước bị thất khơng q trình Cần có biện pháp để việc lựa chọn hiệu hoàn toàn khách quan theo Luật Đấu Thầu quy định liên quan bảo đảm lựa chọn nhà đấu thầu đảm bảo chất lượng cơng trình giá hợp lí Cần sửa đổi chế phân cấp ngân sách, phân cấp đầu tư, tăng cường vai trò tổng cân đối chung tầm quốc gia từ hồn thiện Luật đầu tư cơng - Cần ban hành kịp thời hần nội dung điều chỉnh kế hoạch, quy hoạch sửa đổi quy định pháp luật, sách, chế liên quan trực tiếp đến dự án, hạn chế tình trạng cơng trường “đắp chiếu” chờ định Các chủ đầu tư, ban quản lí dự án, nhà thầu chủ động chấn chỉnh việc tổ chức điều hành án khâu yếu Trên sở đó, dự án có đủ diều kiện tiếp tục thi công hặc cứu vớt vướng mắc, cần đẩy nhanh tiến độ, tăng cường giám sát chất lương, sớm đưa công trình vào sử dụng, chấm dứt tình trạng đồng vốn đầu tư năm đọng qn lãng cơng trình chậm hồn thành Cịn dự án phải cắt giảm đình hỗn điều chuyển vốn cho dự án khác, phải có định dứt khốt, khơng nửa với, đồng thời đưa giải pháp hợp lí thích hợp cho loại cơng trình dở Tiểu luận vĩ mô Trang 21 Đầu tư công tăng trưởng kinh tế dang Hạn chế thấp mức độ thiệt hại hệ lụy kèm theo Khi thực định 11/NQ-CP Chính phủ, bộc lộ phần cách ứng xử lúng túng chưa quan tâm đến vấn đề Việc “đóng cửa” cơng trường, dù ngắn hay dài, phải trở thành nội dung hông phần quan trọng công tác kế hoạch đầu tư thực tái cấu công nay… Về chất, việc tái cấu đầu tư đổi chế cách thức huy động, phân bố, quản lú sử dụng vốn đầu tư xã hội theo hướng định hướng: huy động hộ lý tổng mức đầu tư xã hội mối quan hệ với cân đối lớn kinh tế, bao gồm cân đối tiết kiệm tiêu dùng, cân đối tiết kiệm nội địa đầu tưm cân đối ngân sách, cân đối cán cân cấu lại danh mục dự án để bố trí vốn theo hướng ưu tiên bố trí vốn cho dự án hồn thành, dự án dự kiến hoành thành vốn đối ứng cho dự án 0DA theo tiến độ thực Với dự án không bố trí vốn kế hoạch năm thfi chuyển đổi dần sang dầu tư theo hình thức khác huy động nguồn vốn hợp pháp khác để thực tạm dừng thực Nhóm giải pháp trung dài hạn đặt “bài toán” giải tốt nội dung liên quan đến vấn đề vốn, đó, đưa vốn trái phiếu phủ vốn đầu tư nhà nước ngân sách cân đối ngân sách nhà nước để phản ánh đầy đủ xác thu chi, đồng thời đảm bảo thực kỷ luật, minh bạch trách nhiệm giải trình quản lý ngân sách, kiểm sốt chặt chẽ nợ cơng giữ vững an ninh tài quốc gia - - - Tập trung vốn đầu tư ngân sách nhà nước giải khâu đột phá chiến lược để phát triển kinh tế bao gồm đầu tư phát triển sở hạ tầng, hạ tầng giao thông, diện, đầu tư cho giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực có trình độ cơng nghệ, kỹ thuật cao, đầu tư phát triển dịch vụ y tế phúc lợi xã hội, đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn nâng cao lực quản lý đại hóa quản lý nhà nước Thực cơng khái hóa, minh bạch hóa thơng tin đâu tư đồng thời tăng cường thẩm quyền lực hệ thống giám sát đầu tư cơng, khuyến khíc tạo điều kiện cho hoạt động giám sát cộng động dự án đầu tư nói riêng hoạt động đầu tư nói chung, xác lập cụ thể quyền trách nhiệm cộng đồng vai trị giám sát đầu tư cơng Thay đổi phương pháp xây dựng, cách thức tổ chức quản lý nâng cao hiệu thực chương trình mục tiêu quốc gia theo hướng điều chỉnh xác Tiểu luận vĩ mô Trang 22 Đầu tư công tăng trưởng kinh tế định từ mục tiêu, đói tượng tiêu chí cách thức xác định đối tượng hưởng lợi, hoạt động chủ yếu, cách thức quản lí, quan chủ trì phối hợp thực hiện, chế theo dõi, giám sắt đánh giá định kì cách thức điều chỉnh xét thấy cần thiết Bên cạnh đó, cần có bước đột phá nâng cao tính minh bạch, bình đẳng giảm phí tổn rủi ro môi trường kinh doanh, áp dụng hình thức thu hút đầu tư đa dạng để huy động sử dụng có hiệu nguồn lực thành phần kinh tế Tiếp tục đẩy mạnh triển khai thực kết đề án 30 đơn giản hóa thủ tục hành chính, tiếp tục đột phá đơn giản hóa hợp lý hóa hệ thống thủ tục hành số lĩnh vực quản lý nhà nước - - - - - Tiếp tục hồn thiện nâng cấp hệ thống thơng tin quốc gia doanh nghiệp, tiếp tuc nâng cao chất lượng, đơn giản hóa thủ tục giảm chi phí đăng ký doanh nghiệp Bổ sung, sửa đổi hướng dẫn cụ thể, chi tiết thực quy định hợp nhất, sáp nhập, mua lại công ty, mua bán tài sản công ty, kể mua, bán chuyển nhượng dự án đầu tư, thúc đẩy tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tập trung, tích tụ vốn, mở rộng quy mơ kinh doanh, hình thành tập đồn kinh tế tư nhân Bổ sung, sửa dổi chế độ ưu đãi đầu tư khuyến khíc tư nhân ngồi nước đầu tư vào ngành có lợi cạnh tranh, có độ nhạy cảm tác động lan tỏa lớn đến phát triển ngành có liên quan tồn kinh tế biện pháp ưu đãi đầu tư phải có mục tiêu, thời hạn điều kiện ràng buộc chế tài cụ thể, rõ ràng Xác định danh mục dự án phát triển sở hạ tầng, trước hết giao thông, điện hệ thộng kho chứa nông sản, đồng thời bổ sung hoàn thiện pháp luật đầu tư theo hình thức BOT, BT, PPP để huy động hợp lý hiệu đầu tư tư nhân nước nước phát triển sở hạ tầng quốc gia địa phương sở đảm bảo an ninh tài quốc gia, đảm bảo khả trả nợ cân đối lợi ích hợp lý bên tham gia Xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá, thẩm định lựa chọn nhà đầu tư dự án đầu tư nước Xây dựng thực iện gói giải phát hỗ trợ cụ thể linh hoạt phù hộ theo thoải thuận tập đoàn quốc giả để thu hút đầu tư hok vào ngành công nghệ, giá trị gia tăng cao xây dựng mạng sản xuất chuỗi cung ứng nội địa liên kết với hoạt động sản xuất tập đoàn đa quốc gia - Củng cố công tác giám sát theo dõi quản lú FDI sau cấp phép giải pháp: tăng cường lực, xây dựng hệ thống thông tin quốc Tiểu luận vĩ mô Trang 23 Đầu tư công tăng trưởng kinh tế gia thơng tồn quốc đầu tư Duy trì mối liên hệ thường xuyên với nhà đầu tư để nắm bắt vướng mắc khó khăn gặp phải trình đầu tư Cơ quan xúc tiến đầu tư phải đầu mối cửa, chủ trì phối hợp quan chức liên quan khác nhằm đưa gói giải pháp tháo gỡ hỗ trợ tổng thể, kịp thời cho nhà đầu tư Giám sát thường xuyên liên tục kịp thồ phát dự án FDI sai mục đích, hiệu quả, thu hồi chuyển giao nguồn lực cho dự án hiệu Tiểu luận vĩ mô Trang 24 Đầu tư công tăng trưởng kinh tế KẾT LUẬN Như nói việc nâng cao hiệu đầu tư cơng coi yêu cầu nhiệm vụ cấp bách quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam Nó đóng vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh khu vực công so với khu vực tư, khẳng định vị trí vai trị kinh tế nhà nước Vì địi hỏi phải có q trình nghiên cứu, xem xét, phân tích thận trọng sở thực trạng đầu tư công thay đổi cấu kinh tế mục tiêu cần đạt quan trọng phải đảm bảo điều kiện cần thiết cho việc sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư Trong thực tiễn có nhiều cách làm, nhiều phương án, việc lựa chọn cách làm phù hợp mà tính khả thi cao điều mà nhà quản lý cần cân nhắc Thực trạng quản lý đầu tư công cho thấy nhiều bất cập hạn chế Do thời gian tới cần khắc phục tồn tại, tiếp tục tăng cường thực triệt để giải pháp mang tính đồng Tuy nhiên, tin tưởng rằng, với tâm nỗ lực Chính phủ ủng hộ mạnh mẽ từ phía cấp quyền người dân, hiệu đầu tư công mang lại tín hiệu tích cực thời gian tới Tiểu luận vĩ mô Trang 25 ... sở vật chất kinh tế Tiểu luận vĩ mô Trang 10 Đầu tư công tăng trưởng kinh tế CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1999 -20 10 2. 1 Tình hình đầu tư công giai đoạn... NƯỚC Năm 20 00 20 02 2003 20 04 20 05 20 06 20 07 20 08 Thu ngân sách 20 ,5 23 ,1 24 ,8 26 ,7 27 ,2 28,7 27 ,6 28 ,1 Chi ngân sách 24 ,7 27 ,7 29 ,5 29 ,9 31,3 31,6 34,9 33,3 Đầu tư phát triển 6,7 8,4 9,7 9 ,2 9,4... 3999 42 2006 97 426 6 1993 14 025 8 20 00 441646 20 07 1143715 1994 178534 20 01 48 129 5 20 08 1477717 1995 22 88 92 20 02 5357 62 2009 1645481 1996 27 2036 20 03 613443 20 10 18 923 03 HÌNH 2. 1 GDP CỦA VIỆT NAM