Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TINH SẠCH DỊCH CHIẾT ISOFLAVONE TỪ BÃ ĐẬU NÀNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ VỚI NHỰA MACROPOROUS D101 Người hướng dẫn: PGS.TS TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH ThS NCS TRẦN THỊ NGỌC THƯ Sinh viên thực hiện: TƠN THỊ HỒI THU Số thẻ sinh viên: 107130122 Lớp: 13H2B Đà Nẵng, 05/2018 TÓM TẮT Tên đề tài: Tinh dịch chiết isoflavone từ bã đậu nành phương pháp hấp phụ với hạt nhựa macroporous D101 Sinh viên thực hiện: Tơn Thị Hồi Thu Số thẻ sinh viên: 107130127 Lớp: 13H2B Nghiên cứu trình bày kết trình tinh isoflavone từ bã đậu nành phương pháp hấp phụ với hạt nhựa macroporous D101 Qua trình khảo sát trình hấp phụ hạt nhưa Macroporous D101 dịch chiết từ bã đậu nành tn theo mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir với dung lượng hấp phụ cực đại 2000 (µg/g) Với nồng độ isoflavone ban đầu Co 113,64 (µg/ml) thời gian tối ưu cho q trình hấp phụ 180 phút để trình hấp phụ đạt trạng thái cân đạt dung lượng hấp phụ 2071,677 (µg/g) Q trình khảo sát hấp phụ động với lượng hạt nhựa D101 50g hàm lượng ban đầu dịch hấp phụ isoflavone từ bã đậu nành 90,91041 μg/ml thể tích tối ưu để tinh dịch hấp phụ 4,5BV (450 ml), nước cất rửa tạp chất 2,5BV (250ml) thể tích cồn 70% rửa giải 2,5BV (250 ml) với hiệu suất thu hồi đạt 81,63% Quá trình tinh dịch isoflavone từ bã đậu nành phương pháp hấp phụ với hạt nhựa macroporous cho độ tinh tăng từ 1,759% đến 15,186% ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Tơn Thị Hồi Thu Lớp: 13H2B Số thẻ sinh viên: 107130122 Khoa: Hóa Ngành: Công Nghệ thực phẩm Tên đề tài đồ án: Nghiên cứu trình tinh dịch chiết isoflavone từ bã đạu nành phương pháp hấp phụ với hạt nhựa macroporous D101 Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Nội dung phần thuyết minh tính tốn: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Chương 4: Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thước vẽ ): Họ tên người hướng dẫn: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh ThS NCS Trần Thị Ngọc Thư Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 20/2/2018 Ngày hoàn thành đồ án: 31/5/2018 Đà Nẵng, ngày 31 tháng năm 2018 Trưởng Bộ môn Người hướng dẫn PGS.TS Đặng Minh Nhật PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh LỜI NÓI ĐẦU Trong nghiên cứu gần phát số hoạt tính isoflavone liên quan đến điều chỉnh hormone giúp cải thiện hội chứng tiền mãn kinh [11] tăng mật độ xương phụ nữ mãn kinh [12] Isoflavone làm giảm nguy mắc bệnh tim mạch mãn tính người cách làm giảm nồng độ LDL-cholesterol huyết nhờ hoạt tính chống oxi hóa chúng [13] Ngoài ra, nghiên cứu ung thư, isoflavone tìm thấy có khả làm giảm tỷ lệ tử vong ung thư vú hữu ích điều trị ung thư tiền liệt tuyến [14] Có nghiên cứu cho thấy rằng, lượng isoflavone cịn sót lại bã đậu nành chứa khoảng 12% đến 40% lượng isoflavone chứa đậu nành Tức hàm lượng isoflavone có bã từ 0,02% đến 0,12% tùy thuộc vào loại đậu nành [15] Hiện nay, isoflavone chủ yếu thu nhận từ trình chiết hạt đậu nành Một số nghiên cứu đề cập đến nguồn nguyên liệu thay như: sắn dây, họ đậu khác, bã đậu nành Trong đó, bã đậu nành nguồn nguyên liệu rẻ tiền cần quan tâm nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất Mặc dù bã đậu nành nghiên cứu ứng dụng nhiều lĩnh vực lượng bã đậu nành chưa xử lý giới chiếm lượng lớn Ở Nhật Bản khoảng 800000 [16-17], Hàn Quốc xấp xỉ 310000 [18-17] Trung Quốc khoảng 2800000 bã đậu nành thải năm [17] Chí phí xử lý lượng bã đậu nành tăng cao gây nhiều thách thức cho nhà quản lý nhà khoa học Do đó, việc tận dụng bã đậu nành ý nghĩa tăng cường hiệu kinh tế, cịn có ý nghĩ mặt bảo vệ môi trường Dịch isoflavone sau chiết từ bã đậu nành ngồi thành phần isoflavone cịn có thành phần khác chất xơ, protein, chất béo, đường, muối… Do vấn đề đặt thu dịch chiết với hàm lượng isoflavone cao tạp chất tăng giá trị dịch chiết lên nhiều lần Đồng thời thuận lợi cho q trình thủy phân dịch chiết isoflavone sau Có nhiều phương pháp để tinh isoflavone trích ly rắn-lỏng, trích ly lỏnglỏng cách sử dụng dung mơi khác Các phương pháp có khả tinh tốt nhiên nhiều thời gian lượng dung môi sử dụng Phương pháp tinh sử dụng nhựa Macroporous giúp tiết kiệm thời gian, đơn giản đem lại kết tinh tốt Nhựa Macroporous D101 có khả hấp phụ cao, chi phí thấp, giải hấp dễ dàng tải sử dụng nhiều lần vừa tối ưu chi phí, mơi trường nghiên cứu an tồn góp phần bảo vệ mơi trường Xuất phát từ lý trên, em định chọn đề tài “Nghiên cứu trình tinh dịch chiết isoflavone từ bã đậu nành phương pháp hấp phụ với hạt nhựa Marcroporous D101” i LỜI CẢM ƠN Sau tháng nghiên cứu, giúp đỡ q thầy cơ, bạn bè gia đình em hoàn thành đạt kết đề tài nghiên cứu tốt nghiệp Để bày tỏ biết ơn mình, em xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến cô Trương Thị Minh Hạnh cô Trần Thị Ngọc Thư người tận tình hướng dẫn, theo dõi, định hướng, tạo điều kiện cho em thực đề tài Em xin cảm ơn quý thầy cô khoa Công nghệ thực phẩm trường đại học Bách khoa trường Sư phạm kỹ thuật nhiệt tình giúp đỡ, giải đáp thắc mắc, khó khăn em q trình thực đề tài Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn đến q thầy phịng thí nghiệm khoa Hóa trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, phịng thí nghiệm trường Sư phạm kỹ thuật tạo điều kiện cho em trang thiết bị, phịng thí nghiệm, giúp em hồn thành đề tài thuận lợi tiến độ Em xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè suốt trình học tập nghiên cứu Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô hội đồng bảo vệ tốt nghiệp dành thời gian quý báu để đọc nhận xét đồ án em Sinh viên thực Tơn Thị Hồi Thu ii CAM ĐOAN Với danh dự trách nhiệm cá nhân, em xin cam đoan đồ án: “Nghiên cứu trình tinh dịch chiết isoflavone từ bã đậu nành phương pháp hấp phụ với hạt nhựa macroporous D101” duới hướng dẫn PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh ThS NCS Trần Thị Ngọc Thu thực cá nhân em Việc hoàn thành đồ án tốt nghiệp soạn thảo tiến hành cách độc lập, sáng tạo, không chép từ đề tài khác Các kết số liệu thu đề tài trung thực, khách quan, không chỉnh sửa chép Tài liệu tham khảo sử dụng đồ án xác, có độ tin cậy cao, trích dẫn đầy đủ quy định Sinh viên thực Tôn Thị Hồi Thu iii MỤC LỤC TĨM TẮT ii NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iii LỜI NÓI ĐẦU i LỜI CẢM ƠN .ii CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG viii Chương 1: TỔNG QUAN 1.2 Giới thiệu isoflavone 1.2.1 Nguồn gốc, đặc điểm, tính chất, cấu trúc hoạt tính isoflavone 1.2.1.1 Nguồn gốc, đặc điểm 1.2.2 Vai trò, ứng dụng isoflavone 1.3 Tổng quang hạt nhựa D101 1.3.1 Giới thiệu phương pháp hấp phụ 1.3.2 Nhựa Macroporous 10 1.4 Cơ sở lý thuyết phương pháp sắc ký lỏng cao áp HPLC 12 1.4.1 Nguyên tắc cấu tạo hệ thống HPLC 12 1.4.2 Hóa chất sử dụng phân tích HPLC 13 1.4.3 Phương pháp phân tích isoflavone hệ thống HPLC 14 1.5 Cơ sở lý thuyết phương pháp sắc ký mỏng 14 1.5.1 Chuẩn bị mỏng 14 1.5.2 Khai triển sắc kí 14 1.5.2 Phát vết mỏng 15 1.6 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.6.1 Nghiên cứu nước 15 1.6.2 Nghiên cứu nước 15 iv Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nguyên liệu 17 2.1.1 Bã đậu nành 17 2.1.2 Hạt nhựa Macroporous D101 18 2.2 Dụng cụ thiết bị 18 2.3 Hóa chất 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp tinh dịch chiết isoflavon từ bã đậu nành phương pháp hấp phụ với hạt nhựa Macroporous D101 19 2.4.2 Phương pháp đánh giá khả hấp phụ giải hấp hạt nhựa D101 21 2.4.3 Khảo sát điều kiện tinh cột hấp phụ động 23 2.4.4 Phương pháp xác định isoflavone HPLC 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Đánh giá dịch isoflavone từ bã đậu nành dùng cho trình nghiên cứu 28 3.2 Khảo sát đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir 29 3.3 Khảo sát hiệu suất giải hấp hạt nhựa D101 cồn 70% 35 3.4 Khảo sát hấp phụ hạt nhựa Macroporous D101 theo thời gian lên dịch chiết isoflavone từ bã đậu nành 36 3.5 Khảo sát thể tích dịch chiết hấp phụ, thể tích nước rửa giải thể tích cồn 700 rửa giải 37 3.6 Xác định hiệu suất thu hồi dung lượng giải hấp 40 3.7 Xác định độ tinh 40 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bã đậu nành Hình 1.2 Quy trình thu nhận bã đậu nành sở sản xuất đậu phụ Hình 1.3 Cấu trúc hóa học isoflavones Hình 1.4 Cấu trúc hóa học aglucone Hình 1.5 Cấu trúc hóa học β- Glucozit Hình 2.1 Bã đậu nành tươi, sau sấy khơ sau xay mịn……………… ……17 Hình 2.2 Dịch isoflavone trích ly từ bã đậu nành 17 Hình 2.3 Hạt nhựa Macroporous D101 18 Hình 2.4 Quy trình hấp phụ tĩnh 20 Hình 2.5 Quy trình hấp phụ động 20 Hình 2.6 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir 21 Hình 2.7 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc dện tích peak vào nồng độ daizdin 25 Hình 2.8 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc diện tích peak vào nồng độ glycitin 26 Hình 2.9 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc diện tích peak vào nồng độ genistin 26 Hình 2.10 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc vào nồng độ daidzein 26 Hình 2.11 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc diện tích peak vào nồng độ glycitein 27 Hình 2.12 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc diện tích peak vào nồng độ genistein 27 Hình 3.1 Sắc ký đồ dịch isoflavone từ bã đậu nành dùng cho nghiên cứu…… 28 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn dung lượng hấp phụ theo nồng độ cân isoflavone tổng 29 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn phương trình Langmuir isoflavone tổng 30 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn dung lượng hấp phụ theo nồng độ cân Daidzein 30 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn phương trình Langmuir Daidzein 31 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn dung lượng hấp phụ theo nồng độ cân Genistein 31 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn phương trình Langmuir Genistein 32 Hình 3.8 Sắc ký đồ dịch isoflavone từ bã đậu nành trước tinh 33 Hình 3.9 Sắc ký đồ dịch isoflavone từ bã đậu nành sau tinh 33 Hình 3.10 Đồ thị thể mối quan hệ nồng độ dịch hấp phụ đến khả hấp phụ hiệu suất hấp phụ hạt nhựa D101 34 Hình 3.11 Sắc ký đồ dịch isoflavone trước hấp phụ 35 Hình 3.12 Sắc ký đồ dịch cân isoflavone sau hấp phụ 35 Hình 3.13 Đồ thị thể mối quan hệ hiệu suất giải hấp nồng độ dịch hấp phụ 36 vi Hình 3.14 Đồ thị thể ảnh hưởng thời gian lên trình hấp phụ hạt nhựa 37 Hình 3.15 Thí nghiệm khảo sát thể tích dịch hấp phụ 38 Hình 3.16 Định tính isoflavone dịch cân nhờ phương pháp sắc ký mỏng 38 Hình 3.17 Thí nghiệm q trình khảo sát thể tích nước cất rửa giải 38 Hình 3.18 Định tính isoflavone nước cất rửa tạp chất nhờ phương pháp sắc ký mỏng 39 Hình 3.19 Thí nghiệm khảo sát thể tích cồn 70% rửa giải 39 Hình 3.20 Định tính isoflavone cồn rửa giải chất nhờ phương pháp sắc ký mỏng 39 Hình 3.21 Dịch isoflavone trước sau tinh 41 Hình 3.22 Cao thơ cao tinh 42 vii Đề tài: Nghiên cứu trình tinh dịch chiết isoflavone từ bã đậu nành phương pháp hấp phương pháp hấp phụ với hạt nhựa Macroporous D101 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ➢ Kết luận: Trên sở xác định khả hấp phụ nhựa Macroporous D101 xây dựng đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir phương trình Langmuir có R2 = 0.9907 Điều kết luận trình hấp phụ hạt nhựa Marcroporous tn theo mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir với dung lượng hấp phụ cực đại qmax= 2000(mg/g) Hạt nhựa Macroporous D101 có khả hấp phụ giải hấp đồng phân, giữ tương đối thành phần ban đầu có dịch isoflavone từ bã đậu nành Hạt nhựa Macroporous cho hiệu suất hấp phụ tốt đạt từ 93% đến 97% dịch isoflavone từ bã đậu nành có nồng độ từ 90,91 µg/ml đến 113,64 µg/ml Với dịch isoflavone có nồng độ ban đầu 90,91 µg/ml thu hiệu suất giải hấp cao 73,5% với dung lượng giải hấp 523,042078 (µg/g) 3.Với nồng độ isoflavone ban đầu Co 113,64 (µg/ml) thời gian tối ưu cho q trình hấp phụ 180 phút để trình hấp phụ đạt trạng thái cân đạt dung lượng hấp phụ 2071,677 (µg/g) Q trình hấp phụ động tối ưu cho 50g hạt D101 dịch chiết bã đậu nành (Co= 90,91041 μg/ml) 4,5BV (450 ml) dịch hấp phụ; 2,5BV (250 ml) nước cất 2,5BV (250 ml) cồn 70% Với 600ml nồng độ isoflavone dịch đầu Co 90,91 (µg/ml) thu dung lượng isoflavone sau tinh 890,48 (µg/g) với hiệu suất thu hồi đạt 81,63% Độ tinh tăng từ 1,759% đến 15,186% sau qua trình tinh nhựa D101 ➢ Kiến nghị: Nghiên cứu khảo sát khả hấp phụ loại nhựa khác AB-8, Sephafdex, DA-201 dịch chiết từ bã đậu nành để chọn hạt có khả tinh tốt Khảo sát quy trình tinh dịch isoflavone từ bã đậu nành quy mô cơng nghiệp SV thực hiện: Tơn Thị Hồi Thu Hướng dẫn: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh ThS NCS Trần Thị Ngọc Thư 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Lại Mai Hương CTV (2008), “Nghiên cứu công nghệ chế biến bã đậu nành tạo chế phẩm dinh duỡng giàu chất xơ”, Báo cáo nghiệm thu, Truờng Ðại học Bách Khoa, TP.HCM [2] Nguyễn Thị Việt Hà (2012);”Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu suất chuyển hóa isoflavone đậu tương từ dạng glycoside sang dạng aglucone”; Luận Văn thạc sĩ khóa học, Hà Nội năm 2012 [3] Lê Văn Cát (2002) “Hấp phụ trao đổi ion kĩ thuật xử lí nước nước thải” NXB Thống kê, Hà Nội [4] Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (1998) “Hóa lí tập II” NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Ngọc (2002) “Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải” NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [6] Vũ Văn Tuấn, Nguyễn Thế Vũ, Nguyễn Văn Hân, Trần Trọng Biên (2016); “Ứng dụng nhựa macroporous d101 phân lập isoflavonoid từ sắn dây”; Tạp chí Dược học, tập 21, số 1+2, 2016; trang 32-36 [7] Trần Trọng Biên, Lê Hữu Huy, Nguyễn Văn Hân (2017); “Ứng dụng nhựa macroporousz D101 phân lập geniposid từ dành dành (Gardenia jasminoides Ellis)”; Tạp chí Dược học, tập 21, số 1+2, 2017; trang 20-24 [8] Nguyễn Thị Việt Hà (2012);”Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu suất chuyển hóa isoflavone đậu tương từ dạng glycoside sang dạng aglucone”; Luận Văn thạc sĩ khóa học, Hà Nội năm 2012 [9] TS Bùi Xuân Vứng, giảng “Cơ sở phân tích sắc ký”, Trường đại học sư phạm, Đại học Đà Nẵng [10] Trần Thị Mẩn, Mai Thị Thu Sương (2017); “Tối ưu điều kiện chiết isoflavone từ hạt đậu nành bã đậu nành phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm”; Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng năm học 2016 – 2017 Tài liệu Tiếng Anh [11] Kurzer M.S (2000), “Hormonal effects of soy isoflavones: Studies in premenopausal and postmenopausal women”, J Nutr., 130, pp 660-661 [12] Ma D.F., Quin L.Q., Wang P.Y., Katoh E (2008), “Soy isoflavones intake increases bone mineral density in the spine of menopausal women: metaanalysis of randomized controlled trials”, Clin Nutr., 27, pp 57-6 [13] Zhou X G., Melby M.K., Watanabe S (2004) “Soy isoflavone intake lowers serum LDL- cholesterol: A meta-analysis of randomized controlled trials in humans”, J.Nutr., 134, pp 2395-2400 [14] Wu A.H., Yu M.C., Tseng C.C., Pike M.C (2008), “Epidemiology of soy exposures and breast cancer risk”, Br J Cancer, 98, 9-14 [15] Jackson, C.J.C., Dini, J.P., Lavandier, C., Rupansinghe, H.P.V., Faulkner, H., Poysa, V., Buzzell, D., DeGrandis, S., (2012), “Effects of processing on the content and the composition of isoflavones during manufacturing of soy beverage anf tofu”, Process Biochemistry 37 (10) 1117-1123 [16] Ohno A, Ano T, Shoda M (1993); “Production of the Antifungal Peptide Antibiotic, Iturin by Bacillus subtilis”; NB22 in Solid State Fermentation J Ferment Bioeng, 75 (1), 23–27 [17] Bo Li , Meiying Qiao and Feilu (2012), “Composition, Nutrition, and Utilization of Okara (Soybean Residue)”, Henan Institute of Science and Technology, Xinxiang, China 21 [18] Ahn S.H, Oh S.C, Choi I; Han G; Jeong H; Kim K;Yoon Y.;Yang I (2010) “Environmentally Friendly Wood Preservatives Formulated with EnzymaticHydrolyzed Okara, Copper and/or Boron Salts”; J Hazard Mater, 178, 604–611 [19] Vander Riet, W.B.; Wight, A.W; Cilliers, J.J.L; Datel, J.M.Food (1989), “Chemical investigation of tofu and its by product okara”, Food Chem, (34), pp.193-202 [20] Prabhakaran, M.P.; Perera, C.O Effect of Extraction Methods and UHT Treatment Conditions on the Level of Isoflavones during Soymilk Manufacture Food Chem 2006, 99, 231–237 [21] Weng Chan Vong, Shao-Quan Liu (2016); “Biovalorisation of okara (soybean residue) for food and nutrition”; Trends in Food Science & Technology 52 (2016) 139-147 [22] Desmond K O’Toole; “Characteristics and Use of Okara, the Soybean Residue from Soy” J Agric Food Chem 1999, 47, 363-371; Bioactive Products Research Group, Department of Biology and Chemistry, City University of Hong Kong, 83 Tat Chee Avenue, Kowloon, Hong Kong, China [23] Howes J.B., Sullivan D., Lai N., Nestel P., Pomeroy S., West L., Eden J.A., & Howes L.G (2000), “The effects of dietary supplementation with isoflavones from menopausal women with mild to moderate hypercholesterolaemia”, Atheroaclerosis, 152, pp 143 – 147 [24] Teede H.J., Dalais F.S., Kotsopoulos D., Liang Y.L., Davis S., Mc Grath B.P, (2001), “Dietary soy has both beneficial and potentially adverse cardiovascular effects: a placebo-controlled study in men and postmenopausal women”, J Clin Endocrinol Metab., 86, pp 3053 – 60 [25] Lianhong Yin, Youwei Xu, Yan Qi, Xu Han, Lina Xu, Jinyong Peng, C.K Sun (2010), “A green and efficient protocol for industrial-scale preparation of diocin from Dioscorea nippoica Makino by two-step macroporous resin column chromatography”, Chemical Engineering Journal 165 (2010) 281-289 [26] CUI Yun-hui, WANG Zhi-ping, FAN Hua, YANG ke (2013), “Adsorption and Isolation of Macroporous Resin for Three Isoflavonoids from Pucrariac Lobatae Radix”, Journal of Chinese Medicinal materials, 36.pp.650 [27] Hai-Dong Guo Quing-Feng Zhang, Ji-Guang Chen, Xin-Cheng Shangguang, YuXian Gup (2015), “Large scale purification of pucrarin form Puerariae Lobatae Radixthrough resins adsorption and acid hydrolysis”, Journal of Chromatography B, 980, pp.8-15 [28] Zhi-feng Zhang, Yuan Liu, Pei Luo, and Hao Zhang, “Separation and purification of tow flavone glucuronides from Erigeron multiradiatus Nenth with Macroporous resin”, Journal of Biomedicine and Biotechnology volume 2009, article ID 875629, pages [29] Rui Yang, Demei Meng, Yi Song, Juan Li, Yuyu Zhang, Xiaosong Hu, Yuanying Ni, and Quanhong Li (2012); “Simultaneous Decoloration and Deproteinization of Crude Polysaccharide from Pumpkin Residues by Cross-Linked Polystyrene Macroporous Resin J Agric Food Chem 2012”, 60, pp 8450−8456 [30] Di-Hua Li, Yan Wang, Shu-Kun Zhang, Yuan-Shan Lv, Jun-Hong Liu, Lei Yang, and Yu-Zhen Zhuo (2015); “Preparative purification of Liriodendrin from Sargentodoxa cuneata by macroporous resin”; BioMed Research International Volume 2015, Article ID 861256 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ LANGMUIR Bảng 1.1 Kết khảo sát đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir toàn dịch Nồng độ isoflavone dịch đầu Co (µg/ml) Nồng độ isoflavone dịch cân Ce (µg/ml) Dung lượng hấp phụ cân qe (µg/g) Tỉ lệ Ce/qe (g/ml) Hiệu suất hấp phụ A% 227.276 31.13368086 1961.423 0.015873 68.02462 181.8208 14.37346277 1674.474 0.008584 80.23678 151.5174 8.622357129 1428.95 0.006034 85.77332 113.638 2.999593025 1106.384 0.002711 93.40099 90.91041 0.784075749 901.2634 0.00087 97.84382 Bảng 1.2 Kết khảo sát đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir daidzein Nồng độ isoflavone dạng Daidzein dịch đầu Co (µg/ml) Nồng độ isoflavone dạng Daidzein dịch cân Ce (µg/ml) 88.07978 5.479428955 660.8028 0.008292 70.46383 2.045265926 547.3485 0.003737 58.71985 1.577703098 457.1372 0.003451 44.03989 0.60819782 347.4535 0.00175 35.23191 0.240335889 279.9326 0.000859 Dung lượng hấp phụ cân qe (µg/g) Tỉ lệ Ce/qe (g/ml) Bảng 1.3 Kết khảo sát đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir genistein Nồng độ isoflavone dạng Genistein dịch đầu Co (µg/ml) Nồng độ isoflavone dạng Genistein dịch cân Ce (µg/ml) Dung lượng hấp phụ cân qe (µg/g) Tỉ lệ Ce/qe (g/ml) 90.55539 25.01004429 524.3628 0.047696 72.44432 11.96186362 483.8596 0.024722 60.37026 7.044654031 426.6049 0.016513 45.2777 2.391395205 343.0904 0.00697 36.22216 0.54373986 285.4273 0.001905 Hình 1.1 Sắc ký đồ dịch isoflavone có nồng độ cốt 454.5520597 (µg/ml) Hình 1.2 Sắc ký đồ dịch cân có nồng độ dịch ban đầu 227.276 (µg/ml) Hình 1.4 Sắc ký đồ dịch cân có nồng độ dịch ban đầu 181.8208 (µg/ml) Hình 1.5 Sắc ký đồ dịch cân có nồng độ dịch ban đầu 151.5174 (µg/ml) Hình 1.6 Sắc ký đồ dịch cân có nồng độ dịch ban đầu 113.638 (µg/ml) Hình 1.7 Sắc ký đồ dịch cân có nồng độ dịch ban đầu 90.91041 (µg/ml) PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT HIỆU SUẤT GIẢI HẤP CỦA HẠT NHỰA D101 BẰNG CỒN 70% Bảng 2.1 Kết khảo sát hiệu suất giải hấp hạt nhựa D101 cồn 70% Nồng độ isoflavone dịch đầu Co (µg/ml) Nồng độ isoflavone dịch cân Ce (µg/ml) Nồng độ isoflavone cồn giải hấp Cd (µg/ml) Dung lượng isoflavone thu sau giải hấp qd (µg/g) 227.276 31.13368086 99.43898189 795.5118551 64.31864 181.8208 14.37346277 96.3708283 770.9666264 66.05847 151.5174 8.622357129 86.88390495 695.0712396 66.85359 113.638 2.999593025 71.80381679 574.4305343 67.65072 90.91041 0.784075749 65.38025975 523.042078 73.50208 Hiệu suất giải hấp D% Hình 2.1 Sắc ký đồ cồn rửa giải có nồng độ dịch ban đầu 227.276 (µg/ml) Hình 2.2 Sắc ký đồ cồn rửa giải có nồng độ dịch ban đầu 181.8208 (µg/ml) Hình 2.3 Sắc ký đồ cồn rửa giải có nồng độ dịch ban đầu 151.5174 (µg/ml) Hình 2.4 Sắc ký đồ cồn rửa giải có nồng độ dịch ban đầu 113.638 (µg/ml) Hình 2.5 Sắc ký đồ cồn rửa giải có nồng độ dịch ban đầu 90.91041 (µg/ml) PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT SỰ HẤP PHỤ CỦA HẠT NHỰA MACROPOROUS D101 THEO THỜI GIAN LÊN DỊCH CHIẾT ISOFLAVONE TỪ BÃ ĐẬU NÀNH Bảng 3.1 Kết khảo sát hấp phụ hạt nhựa Macroporous D101 theo thời gian lên dịch chiết isoflavone từ bã đậu nành Nồng độ isoflavone ban Nồng độ isoflavone Dung lượng hấp phụ thời điểm đầu Co (µg/ml) thời điểm t Ct (µg/ml) t qt (µg/g) 113.638 113.638 15 113.638 41.8006 1436.748 30 113.638 32.16242 1629.512 45 113.638 26.17558 1749.249 80 113.638 20.8285 1856.19 120 113.638 14.91208 1974.519 150 113.638 12.78367 2017.087 180 113.638 10.05415 2071.677 210 113.638 8.916712 2094.426 Thời gian Hình 3.1 Sắc ký đồ dịch isoflavone sau 15 phút hấp phụ nhựa Macroporous Hình 3.2 Sắc ký đồ dịch isoflavone sau 30 phút hấp phụ nhựa Macroporous Hình 3.31 Sắc ký đồ dịch isoflavone sau 45 phút hấp phụ nhựa Macroporous Hình 3.4 Sắc ký đồ dịch isoflavone sau 80 phút hấp phụ nhựa Macroporous Hình 3.5 Sắc ký đồ dịch isoflavone sau 120 phút hấp phụ nhựa Macroporous Hình 3.6 Sắc ký đồ dịch isoflavone sau 150 phút hấp phụ nhựa Macroporous Hình 3.7 Sắc ký đồ dịch isoflavone sau 180 phút hấp phụ nhựa Macroporous Hình 3.8 Sắc ký đồ dịch isoflavone sau 210 phút hấp phụ nhựa Macroporous ... trình tinh dịch chiết isoflavone từ bã đậu nành phương pháp hấp phương pháp hấp phụ với hạt nhựa Macroporous D101 Dịch isoflavone Tiến hành hấp Lọc thu Hạt giải phụ với hạt hạt dịch hấp với cồn nhựa. .. trình tinh dịch chiết isoflavone từ bã đậu nành phương pháp hấp phương pháp hấp phụ với hạt nhựa Macroporous D101 2.4.2 Phương pháp đánh giá khả hấp phụ giải hấp hạt nhựa D101 2.4.2.1 Phương pháp. .. isoflavone từ bã đậu nành phương pháp hấp phương pháp hấp phụ với hạt nhựa Macroporous D101 Hình 3.8 Sắc ký đồ dịch isoflavone từ bã đậu nành trước tinh Hình 3.9 Sắc ký đồ dịch isoflavone từ bã đậu nành