1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp hấp phụ khoáng diatomit biến tính và phương pháp keo tụ sử dụng phèn fe (iii), muối đồng sunfat

106 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ KHỐNG DIATOMIT BIẾN TÍNH VÀ PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ SỬ DỤNG PHÈN Fe (III), MUỐI ĐỒNG SUNFAT NGUYỄN THỊ NGỌC QUỲNH HÀ NỘI 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ KHỐNG DIATOMIT BIẾN TÍNH VÀ PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ SỬ DỤNG PHÈN Fe (III), MUỐI ĐỒNG SUNFAT NGÀNH: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC NGUYỄN THỊ NGỌC QUỲNH Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ THANH THỦY HÀ NỘI 2007 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Thanh Thuỷ tận tình, chu đáo, tỷ mỉ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, giáo Bộ mơn Hố lý, Khoa Cơng nghệ hố học Phịng sau đại học trường Đại học Bách khoa Hà nội giúp đỡ hồn thành khố học Tơi xin trân trọng cảm ơn Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Hoá phân tích trường Cao Đẳng hố chất tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, hỗ trợ suốt thời gian học tập vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Luận văn cao học Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh MỤC LỤC Mở đầu .1 PHẦN I: TỔNG QUAN I.TÌNH TRẠNG Ơ NHIỄM CỦA NƯỚC……………………………… Nước thải sinh hoạt……………………………………………………3 Nước thải công nghiệp……………………………………………… Nước thải đô thị……………………………………………………….4 Các thông số đánh giá chất lượng nước……………………………….5 4.1 Độ đục…………………………………………………………….5 4.2 Độ cứng nước……………………………………………… 4.3 Độ màu nước……………………………………………… 4.4 Độ phóng xạ nước……………………………………………7 4.5 Độ pH…………………………………………………………….8 4.6 Mùi vị nước………………………………………………… 4.7 Hàm lượng chất rắn nước………………………………….9 4.8 Tạp chất hữu cơ………………………………………………….10 4.9 Hàm lượng oxy hịa tan………………………………………….10 4.10 Nhu cầu oxy hóa học………………………………………… 10 4.11 Nhu cầu oxy sinh hóa………………………………………… 11 4.12 Các tiêu vi sinh…………………………………………… 12 Nước thải ngành công nghiệp dệt nhuộm……………………… 13 Trường Đại học Bách khoa Hà nội Luận văn cao học Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh II CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI……………………… 15 Xử lý nước thải phương pháp học………………………….15 Xử lý nước thải phương pháp hóa học……………………… 16 Xử lý nước thải phương pháp sinh học……………………… 17 Xử lý nước thải phương pháp hóa lý………………………… 19 4.1 Phương pháp đông tụ keo tụ………………………………19 4.2 Phương pháp điện hóa……………………………………… 21 4.3 Phương pháp tuyển nổi……………………………………….22 4.4 Phương pháp hấp phụ……………………………………… 23 PHẦN II: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I.CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NƯỚC …………29 Phương pháp xác định nhu cầu oxy hóa học COD………………… 29 Phương pháp đo độ màu nước………………………………… 31 Phương pháp đo độ đục………………………………………………36 Phương pháp xác định pH……………………………………………38 Phương pháp xác định độ dẫn điện………………………………… 39 Phương pháp đo phổ hồng ngoại 39 Phương pháp phân tích nhiệt 39 II CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM XỬ LÝ NƯỚC THẢI…….39 Phương pháp hấp phụ sử dụng khống Diatomit biến tính xử lý nước thải dệt nhuộm…… ……………………………39 Trường Đại học Bách khoa Hà nội Luận văn cao học Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh 1.1.Phương pháp biến tính khống……………………………….39 1.2 Sử dụng khống Da hoạt hóa vào xử lý nước thải nhà máy dệt nhuộm……………… …………………………40 Phương pháp keo tụ - đông tụ sử dụng phèn Fe (III) muối đồng sunfat ………………………………… .……41 2.1 Phương pháp keo tụ phèn Fe (III) 41 2.2 Phương pháp keo tụ muối đồng Sunfat [CuSO4]…… 44 Phương pháp keo tụ phèn Fe (III) muối đồng Sunfat kết hợp oxy hóa quang hóa ………….44 PHẦN III: CÁC KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN I KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA KHOÁNG Da (HCl) TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM……… 45 Ảnh hưởng thời gian hấp phụ…………………………… 45 Ảnh hưởng thời gian nung khống Da(HCl)………………47 Ảnh hưởng kích thước hạt khoáng……………………… 49 Ảnh hưởng nhiệt độ nung khoáng…………………………51 II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ SỬ DỤNG CHẤT KEO TỤ LÀ PHÈN Fe (III)………… …………………………… 54 Ảnh hưởng thời gian khuấy………………………………54 Ảnh hưởng hàm lượng phèn sắt………………………… 56 Ảnh hưởng pH môi trường……………………………….59 Trường Đại học Bách khoa Hà nội Luận văn cao học Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Ảnh hưởng lượng chất trợ keo tụ PA…………………….62 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ SỬ DỤNG CHẤT KEO TỤ MUỐI ĐỒNG SUNFAT……… .65 Ảnh hưởng hàm lượng muối đồng Sunfat……………….65 Ảnh hưởng lượng chất trợ keo tụ PA…………………….67 Nghiên cứu ảnh hưởng pH mơi trường chất kiềm hóa mơi trường…………………………………69 3.1 Ảnh hưởng pH môi trường…………………………69 3.2 Ảnh hưởng chất làm kiềm hóa………………………72 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ KẾT HỢP OXY HÓA VÀ QUANG HÓA………………………………………………… ….76 Phương pháp keo tụ sử dụng phèn Fe (III)………………….76 1.1 Xử lý phèn Fe(III)……………………………….76 1.2 Xử lý phèn Fe(III) kết hợp oxy hóa H2O2……….78 1.3 Xử lý phèn Fe(III) kết hợp oxy hóa H2O2 UV……… 79 1.4 So sánh hiệu xử lý hệ……………………….81 Phương pháp keo tụ sử dụng Đồng Sunfat………………….85 2.1 Xử lý muối đồng sunfat…………………………85 2.2 Xử lý muối đồng sunfat kết hợp oxy hóa H2O2…86 Trường Đại học Bách khoa Hà nội Luận văn cao học 2.3 Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Xử lý muối đồng sunfat kết hợp oxy hóa H2O2 UV………………………….87 2.4 So sánh hiệu xử lý hệ………………………89 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 96 Trường Đại học Bách khoa Hà nội Luận văn cao học Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh MỞ ĐẦU -*** - Nước tài sản chung nhân loại, nguồn gốc sống, mơi trường diễn q trình sống Nước đóng vai trị định việc đảm bảo sống người Ngày nay, với phát triển vũ bão ngành công nghiệp, đô thị bùng nổ dân số làm cho nguồn nước tự nhiên bị hao kiệt nhiễm Do xử lý nhiễm nước vấn đề chung cấp bách toàn giới Để có nhìn tổng qt tầm quan trọng nước , nguyên nhân gây ô nhiễm nước phương pháp xử lý nước thải Trong luận văn này, nghiên cứu phương pháp sử dụng khống Diatomit biến tính làm chất hấp phụ phương pháp keo tụ phèn sắt III, muối đồng Sunfat để xử lý nước thải dệt nhuộm Nội dung luận văn bao gồm: • Phần I : Tổng quan • Phần II : Các phương pháp nghiên cứu • Phần III : Kết thực nghiệm Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh PHẦN I TỔNG QUAN I.TÌNH TRẠNG Ơ NHIỄM CỦA NƯỚC [1] Nước tài nguyên lớn không vô tận Sự phát triển văn minh nhân loại làm cho ô nhiễm nước tăng lên không ngừng khiến cho nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt Nước thải từ nguồn sinh hoạt, dịch vụ, chế biến thực phẩm cơng nghiệp có chứa loạt chất ô nhiễm đa dạng, bao gồm chất ô nhiễm dạng hữu cơ, vô cơ, vi sinh….Khi chất vào nguồn nước gây ô nhiễm nước Nước bị ô nhiễm sông hồ chảy biển gây ô nhiễm cửa sông biển, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh vật biển ngồi cịn có nhiều chất thải trực tiếp vào đại dương gây ô nhiễm biển phạm vi rộng Người ta nhận biết nước nhiễm trạng thái hóa học, hóa lý, sinh học nước Các khuynh hướng thay đổi chất lượng nước bao gồm: Giảm độ pH nước, tăng hàm lượng ion Ca, Mg, Si… ion kim loại nặng, tăng hàm lượng muối, hợp chất hữu cơ, giảm nồng độ oxy hòa tan nước tự nhiên, giảm độ nước, nước có mùi khó chịu…Thơng thường nước thải phân loại theo nguồn gốc phát sinh chúng bao gồm: • Nước thải sinh hoạt: nước thải từ khu dân cư, khu vực hoạt động thương mại, công sở, trường học… • Nước thải cơng nghiệp (nước thải sản xuất): nước thải từ nhà máy hoạt động • Nước thải tự nhiên (nước thấm qua): nước mưa thấm vào hệ thống cống Trường Đại hc Bỏch khoa H Ni Luận văn cao học Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh 84 Bảng 3.19: Kết so sánh hàm lượng H2O2 dư hai hệ Mẫu (phút) H2O2 hệ dư [M].10-4 H2O2 lại % [M] hệ H2O2 hệ dư [M].10-4 H2O2 lại % [M] hệ Ban đầu 15 30 60 90 120 220 82,5 73 59,4 49,5 49,2 49 100 37,5 33,2 27 22,5 22,3 22,1 220 66 53 46 30,8 22,4 16,7 100 30 24 21 14 10,2 7,6 Từ kết bảng ta xây dựng đồ thÞ biĨu diƠn nh­ sau 100 Hệ Hệ %H2O2 dư 80 60 40 20 0 20 40 60 80 100 120 140 Thời gian (phút) H×nh 3.21: Hàm lượng H2O2 lại hai hệ theo thời gian Từ kết ta thấy hệ kết hỵp u tè Fe2(SO4)3 / H2O2 / UV chØ có tác dụng xử lý COD cho kết tốt giảm 90% so với giá trị COD đầu, tiến hành keo tụ bình thường giảm 25% so với ban đầu chưa đạt tiêu chuẩn nước thải phép thải môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh 85 Phương pháp keo tơ sư dơng CuSO4 2.1 Xư lý b»ng CuSO4 T­¬ng tự làm thí nghiệm theo trình tự điều kiện tối ưu, khảo sát thông số theo thêi gian khy nhĐ ta cã b¶ng kÕt qu¶ sau Bảng 3.20: Kết xử lý màu COD hƯ keo tơ CuSO4 theo thêi gian khy nhĐ MÉu (phút) Độ màu Độ màu lại % COD COD lại % Ban đầu 15 30 60 90 120 500 28 15 14,7 14,2 13,5 13 100 5,6 3 2,9 2,7 2,6 112 52 50 49 48,5 48,2 48 100 46 45 44 43,3 43 43 Tõ kết khảo sát ta xây dựng đồ thị nh­ sau 100 % Còn lại 80 60 COD 40 20 Độ màu 0 20 40 60 80 100 120 Thi gian (phỳt) Hình 3.22: Hiệu xử lý mµu vµ COD b»ng CuSO4 theo thêi gian khy nhĐ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 140 Luận văn cao học 86 Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Từ đồ thị ta thấy 10ữ15 phút đầu độ màu TOC hệ đà giảm tối đa không thay đổi theo thời gian khuấy nhẹ sau Để keo không bị phá vỡ phải chọn tốc độ khuấy nhẹ hợp lý 2.2 Xử lý CuSO4 kết hợp H2O2 Cũng tiến hành thí nghiệm theo trình tự trước tiên ta cho 1ml H2O2 30% khuấy mạnh phút bước không thay đổi khảo sát thông số theo thời gian ta thu kết bảng sau: Bảng 3.21: Kết xử lý màu COD hƯ keo tơ CuSO4 kÕt hỵp H2O2 theo thêi gian khuấy nhẹ Mẫu (phút) Độ màu Độ màu lại % H2O2 dư [M].10-4 H2O2 lại % [M] COD COD lại % Ban đầu 15 30 60 90 120 500 28 15 14,6 14 13,3 13 100 5,6 2,9 2,8 2,7 2,6 220 159 113 55 25 17,6 17,6 100 72 51 25 11,5 9 112 49 45 40 36 35 35 100 44 40 35,7 32 31 31 Từ ta xây dựng đồ thị biến đổi thông số theo thời gian khuấy nhẹ sau Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh 87 100 % Còn lại 80 60 COD 40 20 Độ màu 0 20 40 60 80 100 120 140 Thi gian (phỳt) Hình 3.23: Hiệu xử lý màu COD CuSO4 kết hợp H2O2 theo thời gian khuấy nhẹ Từ đồ thị ta thấy sau khoảng 60 phút đầu lượng COD giảm không nhiều dần giá trị ổn định H2O2 dư hiệu hệ đạt giá trị tối đa mức định khả oxy hoá phân tử H2O2 Tuy nhiên số chất hữu phức tạp không bị oxy hoá tån t¹i hƯ 2.3 Xư lý b»ng CuSO4 kÕt hợp H2O2 UV Tiến hành bước xử lý keo tụ điều kiện có mặt tia UV suốt trình Xác định tiêu độ màu, COD hàm lượng H2O2 dư theo thời gian khuấy nhẹ sau: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh 88 Bảng 3.22: Kết xử lý màu COD hệ keo tụ CuSO4 kết hợp H2O2 UV theo thời gian khuấy nhẹ Mẫu (phút) Ban đầu 15 30 60 90 120 Độ màu 500 27 12,5 12,2 12 11.6 11 Độ màu lại % 100 4,6 2,5 2,4 2,4 2,3 97,8 H2O2 d­ [M].10-4 220 154 110 52,8 16,5 10 H2O2 lại % [M] 100 70 50 24 7,5 4,5 2,3 COD lại % 100 43 38 34 28,6 25 19 COD 112 48 43 38 32 28 21 Tõ b¶ng kết ta xây dựng đồ thị sau: 120 100 % Còn lại 80 60 40 COD 20 Độ màu 0 20 40 60 80 100 120 140 Thi gian (phỳt) Hình 3.24: Hiệu xử lý màu COD CuSO4 kết hợp H2O2, UV theo thời gian Từ đồ thị ta thấy độ màu hệ giảm mạnh 15 phút đầu sau không thay đổi Theo thời gian phản ứng (*) tiếp tục xảy tạo gốc ãOH có tác dụng oxy hoá làm đứt liên kết bền hợp chất hữu loại có màu không màu, tạo thành chất vô dẫn đến làm giảm Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học 89 Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh COD Lượng H2O2 giảm dần theo thời gian bị phân huỷ theo phản ứng (*) 2.4 So sánh hiệu xư lý cđa ba hƯ theo thêi gian • HƯ 1: Keo tơ b»ng CuSO4 • HƯ 2: Keo tơ CuSO4 kết hợp H2O2 ã Hệ 3: Keo tụ CuSO4 kết hợp H2O2 UV * Tổng hợp kết xử lý độ màu ba hệ sau: Bảng 3.23: Kết xử lý độ màu ba hệ theo thời gian Mẫu (phút) Độ màu Hệ Ban đầu 15 30 60 90 120 500 28 15 14,7 14,2 13,5 13 Độ màu lại HÖ 1, % 100 5,6 3 2,9 2,7 2,6 §é mµu HƯ 500 28 15 14,6 14 13,3 13 Độ màu lại Hệ 2, % 100 5,6 2,9 2,8 2,7 2,6 Độ màu Hệ 500 27 12,5 12,2 12 11,6 11 Độ màu lại HÖ 3, % 100 4,6 2,5 2,4 2,4 2,3 2,3 Từ số liệu bảng ta xây dựng đồ thị biểu diễn biến đổi độ màu ba hệ sau: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh 90 100 Hệ Hệ Hệ Độ màu lại (%) 80 60 40 20 0 20 40 60 80 100 120 140 Thi gian (phỳt) Hình 3.25: Độ màu lại sau xử lý ba hệ theo thời gian Từ bảng so sánh đồ thị ta thấy độ màu sau xử lý đạt hiệu cao từ ữ 10 phút đầu hệ thống kết hợp chất oxy hoá H2O2 tia UV, nước sau xử lý suốt không màu Để đạt kết điều kiện khuấy nhẹ lâu ta phải giữ máy khuấy chế độ ổn định nhẹ * Tổng hợp kết xử lý COD ba hệ sau B¶ng 3.24: KÕt qu¶ xư lý COD cđa ba hƯ theo thời gian Mẫu (phút) COD Hệ Ban đầu 15 30 60 90 120 112 52 50 49 48,5 48,2 48 COD lại Hệ 1, % 100 46 45 44 43,3 43 43 Trường Đại học Bách khoa Hµ Néi COD HƯ 112 49 45 50 36 35,7 35 COD lại Hệ 2, % 100 44 40 35,7 32 31 31 COD HÖ 112 48 43 38 32 28 21 COD lại Hệ 3, % 100 43 38 34 28,6 25 19 LuËn văn cao học 91 Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Từ kết bảng ta xây dựng đồ thị biểu diƠn sù biÕn ®ỉi COD cđa ba hƯ nh­ sau: 100 Hệ Hệ Hệ COD lại (%) 80 60 40 20 0 20 40 60 80 Thi gian (phỳt) 100 120 140 Hình 3.26: Hàm lượng COD lại ba hệ theo thời gian Từ kết bảng 3.24 hình 3.26 ta thấy rõ ràng với có mặt chấy oxy hoá H2O2 tia UV đà làm tăng đáng kể hiệu xử lý tổng hàm lượng chất hữu COD nước thải Hiệu xử lý COD tăng từ 57% (hƯ 1), 69% (hƯ 2) ®Õn 81% (hƯ 3), nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn thải môi trường tự nhiên Khảo sát hệ ta thấy gốc ãOH tạo nhiều hiệu xử lý cao, có chất oxy hoá H2O2 làm phá huỷ số chất hữu nước thải dạng vô cơ, với có mặt UV tạo nhiều gốc ãOH có phản ứng (*) hiệu xử lý COD tăng rõ rệt ã Kết biến đổi hàm lượng H2O2 dư hệ hệ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh 92 Bảng 3.25: Kết so sánh hàm lượng H2O2 dư hai hƯ trªn MÉu (phót) H2O2 dư hệ [M].10-4 % H2O2 lại, hệ H2O2 dư hệ [M].10-4 % H2O2 cũn li, h Ban đầu 15 30 60 90 120 220 159 113 55 25 17,6 17,6 100 72 51 25 11,5 9 220 154 110 52,8 16,5 10 100 70 50 24 7,5 4,5 2,3 Từ bảng kết ta xây dựng đồ thị biểu diễn biến đổi lượng H2O2 d­ theo thêi gian nh­ sau 100 Hệ H2O2 lại (%) 80 Hệ 60 40 20 0 20 40 60 80 100 120 140 Thời gian (phỳt) Hình 3.27: Hàm lượng H2O2 lại hai hệ thời gian Từ đồ thị so sánh ta thấy với có mặt tia UV xảy phản ứng (*) làm lượng H2O2 lại liên tục giảm theo thời gian tham gia phản ứng (*) nguyên nhân làm COD hệ tiếp tục giảm gốc ãOH tạo liên tiếp Đối với hệ UV lượng H2O2 lại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học 93 Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh giảm dần tới giá trị ổn định điều khả oxi hoá H2O2 có giới hạn sau đà oxy hoá phần lớn chất hữi khả oxy hoá lượng chất hữu lại ion phức đồng đà tham gia hầu hết vào trình tạo làm giảm nồng độ chúng đáng kể dẫn đến làm giảm hoạt tính H2O2 Như với có mặt tia UV, hiệu xử lý COD tốt Từ kết xử lý nước thải phương pháp keo tụ ta thấy hệ keo tụ phèn sắt thông thường đà xử lý phần lớn hợp chất hữu mang màu, nước thải sau xử lý có COD cao chứng tỏ hợp chất hữu không mang màu phần mang màu chưa xử lý Phương pháp keo tụ sử dụng CuSO4 cho hiệu xử lý cao hệ keo tụ thông thường giảm 57% COD thích hợp xử lý nước thải dệt nhuộm với môi trường ban đầu có độ kiềm cao, sau xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn COD, độ màu, pH thải môi trường Đặc biệt hệ keo tụ kết hợp chất oxi hoá H2O2 tia UV đạt hiệu cao có triển vọng ứng dụng thực tế Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn cao häc 94 Ngun ThÞ Ngäc Qnh KÕt ln    -1 Nghiên cứu tìm điều kiện tối ưu cho trình biến tính khoáng Diatomit thành chất có khả hấp thụ cao hơn, kết thực nghiệm cho thấy mẫu khoáng biến tính HCl nung 5000C khoáng có độ hấp phụ tốt nhÊt KÕt qu¶ øng dơng xư lý n­íc th¶i dƯt nhuộm giảm 57% độ màu, 11,2% COD Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm phân tán phương pháp keo tụ sử dụng sắt (III) sunfat xử lý màu tốt, xác định điều kiện tối ưu: hàm lượng chất keo tụ 500mg/l; pH = ữ 6; hàm lượng chất trợ keo tụ PA = 8mg/l KÕt qu¶ øng dơng xư lý n­íc th¶i dƯt nhm giảm 98% độ màu, 100% độ đục, 20 ữ 25% COD Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm phương pháp keo tụ sử dụng muối đồng sunfat có hiệu cao giảm độ màu mà COD, xác định điều kiện tối ưu: hàm lượng chất keo tụ 1,75g/l; pH = 13 ữ 13,5; l­ỵng chÊt trỵ keo tơ PA = 5mg/l øng dơng xử lý nước thải dệt nhuộm giảm 97% độ màu, 100% độ đục, 56 ữ 58% COD Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng pH môi trường dung dịch Ca(OH)2, kÕt qu¶ øng dơng xư lý n­íc th¶i dƯt nhuộm giảm 99% độ màu, 100% độ đục, 82% COD Kết thu tương đối khả quan: hiệu xử lý phương pháp keo tụ sử dụng muối đồng sunfat hẳn chất keo tụ thông thường phèn nhôm, phèn sắt Nhưng để ứng dụng phương pháp vào thực tế phải nghiên cứu sâu lượng chất keo tụ sử dụng lớn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học 95 Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Bước đầu nghiên cứu phát ảnh hưởng tốt oxy hoá quang hoá tới hiệu trình keo tơ xư lý COD cđa n­íc th¶i dƯt nhm, kh¶o sát tìm thời gian trì phản ứng tối ưu khoảng t = 30 ữ 60 phút: - Tr­êng hỵp xư lý b»ng Fe2(SO4)3 kÕt hỵp H2O2, UV giảm 90 ữ 92% COD - Trường hợp xử lý CuSO4 kết hợp H2O2, UV giảm 80 ữ 81% COD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 96 TI LIỆU THAM KHẢO PGS.TSKH Nguyễn Xuân Nguyên, Nước thải công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2003 Trần Văn Nhân – Ngô Thị Nga, Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2002 Nguyễn Thị Thu Thủy, Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2000 Lê Văn Cát, Cơ sở hóa học kỹ thuật xử lý nước, NXB Thanh niên, 1999 PGS.TS Trịnh Lê Hùng, Kỹ thuật xử lý nước thải, NXB Giáo dục, 2006 TS Nguyễn Thị Thu, Hóa keo, NXB Đại học sư phạm, 2002 Nguyễn Hữu Phú, Giáo trình hóa lý hóa keo, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2003 Lê Văn Cát, Hấp phụ trao đổi ion kỹ thuật xử lý nước nước thải, NXB Thống kê, 2002 Từ Vọng Nghi, Huỳnh Văn Trung, Trần Tứ Hiếu, Phân tích nước, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2002 10 Tô Thị Chuyên, Luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu áp dụng phương pháp hấp phụ điện keo tụ để xử lý nước bẩn,2005 11 Trần Đức Hạ, Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ vừa, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2006 97 12 Nguyễn Hữu Phú, Cơ sở lý thuyết công nghệ xử lý nước tự nhiên, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2003 13 Lê Ngun Tảo, Giáo trình hóa học chất keo, Khoa Hóa Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1972 14 Đặng Kim Chi, Hóa học mơi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2001 15 Nguyễn Thị Bình, Nghiên cứu cấu trúc tập hợp hạt nghiền Diatomit cách xác định thơng số phương trình lọc, Luận án PTS, trường Đại học Bách khoa Hà nội,1995 16 Nguyễn Ngọc Dung, Xử lý nước cấp, NXB Xây dựng Hà Nội, 2003 17 Trần Thanh Giám, Lê Huy Cử, Khoáng vật thạch học cơng trình, NXB Xây dựng Hà Nội, 1994 18 Trần Hiếu Nhuệ, Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1996 19 Trần Văn Niêm, Bài giản Hoá lý tượng bề mặt, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2002 20 Trần Văn Niêm, Tính chất hấp phụ khả làm nước thải Diatomit, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ số 11, tr37-40 21 Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp phân tích vật lý hoá lý, Tập NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2001 22 Trần Hữu Uyển, Trần Đức Hạ, Bảo vệ nguồn nước chống ô nhiễm cạn kiệt, NXB Nông nghiệp, 1996 23 Alan E.Kehew, Địa chất học cho kỹ sư xây dựng cán kỹ thuật môi trường, Tập 1, 2, NXB Giáo dục Hà Nội, 1998 98 24 V.X.Kraxulin, Sách tra cứu nhà kỹ thuật địa chất, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1981 25 http://www.nea.gov.vn/TCVNMT/ ... Ảnh hưởng lượng chất trợ keo tụ PA…………………….62 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ SỬ DỤNG CHẤT KEO TỤ MUỐI ĐỒNG SUNFAT? ??…… .65 Ảnh hưởng hàm lượng muối đồng Sunfat? ??…………….65... PHÁP THỰC NGHIỆM XỬ LÝ NƯỚC THẢI Phương pháp hấp phụ sử dụng khống Diatomit biến tính xử lý nước thải Dệt nhuộm 1.1 Phương pháp bin tớnh khoỏng Như đà trình bày đặc tính khoáng Diatomit loại SiO2... IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ KẾT HỢP OXY HÓA VÀ QUANG HÓA………………………………………………… ….76 Phương pháp keo tụ sử dụng phèn Fe (III)………………….76 1.1 Xử lý phèn Fe( III)……………………………….76

Ngày đăng: 27/02/2021, 07:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w