Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊNCỨUMỘTVÀIYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNQUÁTRÌNHCHƯNGCẤTTINHDẦUVỎQUÝTVÀTHÍNGHIỆMTÁCDỤNGKHÁNGKHUẨNTRÊNVIKHUẨNGÂYBỆNH E.COLI Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thu Hương Sinh viên thực Nguyễn Thị Tuyết mai MSSV: 1215100009 : Lớp: 12HSH01 TP Hồ Chí Minh, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM NGHIÊNCỨUMỘTVÀIYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNQUÁTRÌNHCHƯNGCẤTTINHDẦUVỎ QT VÀTHÍNGHIỆMTÁCDỤNGKHÁNGKHUẨNTRÊNVIKHUẨNGÂYBỆNH E.COLI Ngành : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực MSSV: 1215100009 : Nguyễn Thị Tuyết Mai Lớp : 12HSH01 TP Hồ Chí Minh, 2014 BM05/QT04/ĐT Khoa: Công nghệ sinh học – Thực phẩm – Môi trường PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên giao đề tài (sĩ số nhóm 1) Nguyễn Thị Tuyết Mai MSSV: 1215100009 Lớp: 12HSH01 Ngành : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Tên đề tài : NGHIÊNCỨUMỘTVÀIYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNQUÁTRÌNHCHƯNGCẤTTINHDẦUVỎQUÝTVÀTHÍNGHIỆMTÁCDỤNGKHÁNGKHUẨNTRÊNVIKHUẨNGÂYBỆNH E.COLI Các liệu ban đầu : Các yêu cầu chủ yếu : Xác định thời gian làm héo nguyên liệu đến hàm lượng tinhdầu trích ly Xác định thời gian trích đến hàm lượng tinhdầu trích ly Xác định ảnhhưởngdung môi đến hiệu suất trích ly tinhdầu Xác định ảnhhưởng tỉ lệ nguyên liệu / dung môi P.E Khảo sát hoạt tínhkhángkhuẩntinhdầuvỏquýtvikhuẩn E.coli phương pháp đục lỗ thạch Kết tối thiểu phải có: 1) Xác định thời gian làm héo nguyên liệu đến hàm lượng tinhdầu trích ly 2) Xác định thời gian trích đến hàm lượng tinhdầu trích ly 3) Xác định ảnhhưởngdung mơi đến hiệu suất trích ly tinhdầu 4) Xác định ảnhhưởng tỉ lệ tối nguyên liệu / dung mơi P.E 5) Khảo sát hoạt tínhkhángkhuẩntinhdầuvỏquýtvikhuẩn E.coli phương pháp đục lỗ thạch Ngày giao đề tài: ……./…… /……… Ngày nộp báo cáo: ……./…… /……… Chủ nhiệm ngành (Ký ghi rõ họ tên) TP HCM, ngày … tháng … năm ……… Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Giảng viên hướng dẫn phụ (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp cơng trìnhnghiêncứu thực cá nhân, thực sở nghiêncứu lý thuyết thực nghiệmtrình bày đồ án tốt nghiệp hướng dẫn chỉnh sửa giảng viên hướng dẫn Em xin cam đoan không chép đồ án hình thức Nếu phát có gian lận em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm TP.HCM, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Tuyết Mai LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: • Ban giám hiệu Trường Đại học Cơng Nghệ TP HCM, Khoa Công nghệ sinh học - Thực phẩm - Môi trường tất Thầy Cô truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập trường • Giảng viên hướng dẫn tận tình dạy, hướng dẫn sửa chữa sai sót cho em suốt q trình thực đồ án tốt nghiệp • Tập thể lớp 12HSH01 gắng bó, giúp đỡ tơi suốt 1,5 năm học vừa qua • Cuối cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, yêu thương động viên lúc khó khăn đặc biệt tin tưởng yêu thương TP HCM, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Tuyết Mai MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH .v DANH MỤC BẢNG vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan đối tượng nghiêncứu 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Kỹ thuật canh tác thu hái quýt 1.2 Tình hình trồng phát triển quýt nước ta giới 12 1.2.1 Tình hình trồng phát triển quýt nước ta 12 1.2.2 Tình hình trồng phát triển quýt giới 13 1.3 Tìm hiểu chungtinhdầu 13 1.3.1 Những nét đặc trưng tinhdầu 13 1.3.2 Tính chất lý hóa tinhdầu .15 1.4 Một số phương pháp tách chiết tinhdầu 16 i 1.4.1.Phương pháp chưngcất lôi nước 16 1.4.2 Phương pháp ly trích chiếu xạ vi sóng 19 1.5 Đánh giá chất lượng tinhdầu phương pháp hóa lý 22 1.5.1 Xác định tiêu cảm quan 22 1.5.2 Xác định vị 22 1.5.3 Xác định mùi 22 1.5.4 Xác định tiêu hóa - lý 22 1.6 Tổng quan phương pháp nghiêncứutácdụngkhángkhuẩn in vitro 27 1.6.1 Mục đích 27 1.6.2 Những yếutốảnhhưởng 27 1.6.3 Một số phương pháp thử in vitro 28 1.7 Ứng dụngtinhdầuvỏquýt 29 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 31 2.1 Vật liệu nghiêncứu 31 2.2 Hóa chất dụng cụ 31 2.2.1 Hóa chất 31 2.2.2 Dụng cụ 31 2.3 Địa điểm thực thínghiệm 33 2.4 Nội dungnghiêncứu 33 2.4.1 Thínghiệm xác định thời gian làm héo nguyên liệu ảnhhưởngđến hàm lượng tinhdầu trích ly 33 ii 2.4.2 Thínghiệm xác định thời gian trích ly đến hàm lượng tinhdầu trích ly 33 2.4.3 Thínghiệm xác định ảnhhưởngdung mơi đến hiệu suất trích ly tinhdầu 34 2.4.4 Thínghiệm xác định ảnhhưởng tỉ lệ nguyên liệu / dung mơi P.E đến hàm lượng trích ly tinhdầu 34 2.4.5 Thínghiệm khảo sát hoạt tínhkhángkhuẩntinhdầuvỏquýt phương pháp đục lỗ thạch 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Tinhdầuvỏquýt 36 3.2 Kết xác định thời gian làm héo nguyên liệu ảnhhưởngđến hàm lượng tinhdầu trích ly 36 3.3 Kết xác định thời gian trích ly đến hàm lượng tinhdầu trích ly 37 3.4 Kết xác định ảnhhưởngdung môi đến hiệu suất trích ly tinhdầu 38 3.5 Kết ảnhhưởng tỉ lệ nguyên liệu / dung mơi đến hàm lượng trích ly tinhdầu 39 3.6 Kết khảo sát hoạt tínhkhángkhuẩntinhdầuvỏquýt phương pháp đục lỗ thạch 40 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 4.1 Kết luận 41 4.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤC LỤC 44 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TP.HCM : Thành Phố Hồ Chí Minh WTO : World trade organization (Tổ chức thương mại quốc tế) NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn KHVN : Khoa học Việt Nam KH&CN : Khoa học Công nghệ CNSH : Công nghệ Sinh học H : Giờ P.E : eter dầu hỏa FAO : Food and Agriculture Organization (tổ chức lương thực nông nghiệp) ĐBSCL : Đồng Bằng Sông Cửu Long E.coli : Escherichia coli - iv - DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cây qt Hình 1.2 Thân, lá, hoa, vỏquýt Hình 2.1 Vỏquýt trước xay 31 Hình 2.2 Vỏquýt xay 31 Hình 2.3 Tủ sấy 32 Hình 2.4 Cân phân tích 32 Hình 2.5 Tủ ấm 370C 32 Hình 2.6 Hệ thống chưngcất pháp lơi nước 33 Hình 2.7 Phương pháp đục lỗ thạch mơi trường đặc 35 Hình 3.1 Tinhdầuvỏquýt 36 Hình 3.2 Biểu đồ xác định thời gian làm héo nguyên liệu 37 Hình 3.3 Biểu đồ xác định thời gian trích ly 38 -v- Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai CHƯƠNG VẬT LỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Vật liệu nghiêncứuVỏquýt hồng sau thu nhận ta lấy 100 g đem sấy ở nhiệt độ 50 oC (quýt mua chợ thủ đức) Tinhdầuvỏquýt tách chiết phương pháp lơi nước Vikhuẩn E.coli phòng thực hành vi sinh trường cung cấp Hình 2.1 Vỏquýt trước xay Hình 2.2 Vỏquýt xay 2.2 Hóa chất dụng cụ 2.2.1 Hóa chất Na2SO4 rắn, eter dầu hỏa, n – hexan, aceton 2.2.2 Dụng cụ Dụng cụ Hệ thống chưngcất lôi nước Phễu chiết, bình tam giác, máy xay, dụng cụ khác Máy móc Tủ sấy, cân phân tích Hệ thống chưngcất lơi nước - 31 - Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai Hình 2.3 Tủ sấy Hình 2.4 Cân phân tích Hình 2.5 Tủ ấm 370C - 32 - Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 2.3 Địa điểm thực thínghiệm Tại phòng thínghiệm Trường đại học công nghệ TPHCM 2.4 Nội dungnghiêncứu 2.4.1 Thínghiệm 1: Xác định thời gian làm héo nguyên liệu đến hàm lượng tinhdầu trích ly Tiến hành ta cân 100 g vỏquýt tươi làm héo sấy ở nhiệt độ 50 oC tương ứng với nghiệm thức h, h, h, h Sau xử lý héo xay nhỏ ta tiến hành chưngcất lôi nước với 300 ml nước cất vào bình chưngcất Mỗi nghiệm thức ta lặp lại lần Xác định thời gian làm héo thích hợp để thu tinhdầu nhiều Hình 2.6 Hệ thống chưngcất lơi nước : bình chứa nguyên liệu nước : hệ thống ngưng tụ : ống sinh hàn : hệ thống nước vào : hệ thống nước - 33 - Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 2.4.2 Thínghiệm 2: Xác định thời gian trích đến hàm lượng tinhdầu trích ly Tương tự cân 100 g vỏquýt tươi đem sấy ở nhiệt độ 50 oC tiến hành trích ly ta khảo sát hàm lượng tinhdầu thu khoảng thời gian tương ứng 1h, 1,5 h, h tiến hành chưngcất ta cho thêm 300 ml nước cất vào 2.4.3 Thínghiệm 3: Xác định ảnhhưởngdung môi đến hiệu suất trích ly tinhdầu Cân 100 g vỏquýt đem sấy ở nhiệt độ 50oC 30 phút đem xay tiến hành chiết tinhdầudung môi n – hexan, eter dầu hỏa aceton Khảo sát kết thu hàm lượng tinhdầudung mơi với thể tích dung mơi 300ml 2.4.4 Thínghiệm 4: Xác định ảnhhưởng tỉ lệ nguyên liệu / dung môi P.E đến hiệu suất trích ly tinhdầuQuathínghiệm ta sử dụngdung môi tối ưu để khảo sát tỉ lệ 100g vỏquýt với dung môi tối ưu (eter dầu hỏa dung môi tối ưu sử dụng với 100g vỏquýt theo tỉ lệ : 2; : 3; : (1 : 100g/200ml, : 100g/300ml, : 100g/400ml) Tiến hành chưngcất h nhằm tìm tỉ lệ thích hợp 2.4.5 Thínghiệm 5: Khảo sát hoạt tínhkhángkhuẩntinhdầuvỏ quất phương pháp đục lỗ thạch 2.4.5.1 Chuẩn bị Môi trường sử dụng môi trường cao thịt pepton, nước muối sinh lý, nước cất, giấy lọc, kháng sinh, màng lọc, đệm phosphate Dụng cụ: đĩa Petri, micropipette, ống nghiệm, đèn cồn, que cấy trang, tủ ấm 37oC, màng lọc, xi lanh, cóc thủy tinh, bình định mức, đũa thủy tinh, ống trụ Máy móc: tủ ấm 37oC, nồi hấp Chủngvikhuẩn E.coli tăng sinh phương pháp đo độ đục chuẩn McFarlan để thu dịch huyền phù với mật độ 108 vikhuẩn Từ tiến hành pha lỗng mật dộ vikhuẩn xuống 107, 106 nước muối sinh lý 0,9% - 34 - Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai Mẫu thử: Tinhdầu sau chưngcất bảo quản lạnh ở 40C Dung dịch kháng sinh đối chứng: viên kháng sinh Amoxcillin với hàm lượng 500 mg pha 125 ml dung dịch đệm phosphate pH = Dịch kháng sinh sau pha tiến hành lọc qua màng lọc vô trùng Sau hút 0,025ml kháng sinh quavơ trùng tẩm lên miếng giấy lọc hình tròn hấp khử trùng có đường kính 0,8 cm Như miếng giấy lọc có hàm lượng kháng sinh tương ứng 10 μg theo tiêu chuẩn quốc tế 2.4.5.2 Tiến hành - Hút 0,1 ml dịch vikhuẩn ở loại nồng độ Sau tiến hành cấy trang môi trường khô bề mặt thạch - Sử dụng ống đục lỗ đục lỗ, lỗ cách đặn khoảng 2cm - Dùng micropipet chuyển 0.1 ml mẫu tinhdầu vào lỗ thạch - Cuối ta đặt miếng giấy lọc tẩm kháng sinh vào đĩa petri Lưu ý: - Mỗi nồng độ vikhuẩn ta tiến hành lặp lại lần - Các đĩa tiến hành xong đem ủ ở 37oC - Theo dõi xuất kích thước vòng khángkhuẩn thời gian 12h, 24 h, 36 h Hình 2.7 Phương pháp đục lỗ thạch môi trường đặc - 35 - Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai CHƯƠNG KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 3.1 TinhdầuvỏquýtTinhdầuvỏquýt sau tiền hành chưngcất thu tinhdầu chất lỏng suốt khơng màu (hình3.1) Tinhdầuvỏ qt có mùi thơm đặc trưng dịu, nhẹ nhàng dễ chịu có vị the Hình 3.1 Tinhdầuvỏquýt 3.2 Kết xác định thời gian làm héo nguyên liệu đến hàm lượng tinhdầu trích ly Qua q trìnhchưngcấtvỏquýt làm héo ở nhiệt độ 50 oC khoảng thời gian h, h, h, h Kết bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết khảo sát thời gian làm héo nguyên liệu Thời gian 1h 2h 3h 4h 3,2ml 3,5ml 2,8ml 2,4ml làm héo Kết số ml tinhdầu - 36 - Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 3.5 2.5 1.5 0.5 1h 2h 3h 4h Hình 3.2 Biểu đồ xác định thời gian làm héo nguyên liệu Biện luận: Ở thời gian h vỏquýt làm héo ở nhiệt độ 50 oC tối ưu Ta thu lượng tinhdầu cao thínghiệm với 3,5 ml tinhdầu Kết cho ta thấy thời gian làm héo ngắn hay lâu ảnh hưởng đến lượng tinhdầu thu Nếu ngắn hàm lượng nước nhiều lâu làm thất thoát bớt tinhdầu 3.3 Kết xác định thời gian trích ly đến hàm lượng tinhdầu Tiến hành khảo sát tinhdầu thu khoảng thời gian tương ứng 1h, 1,5 h, h chưngcất ta cho 300 ml nước cất vào Bảng 3.2 Kết khảo sát thời gian trích ly tinhdầu Thời gian trích ly 30 phút 1h 1,5h 2h Kết 1,7ml 2,5ml 2,8ml 3,3ml tinhdầu (ml) - 37 - Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 3.5 2.5 1.5 0.5 0.5h 1h 1.5h 2h Hình 3.3 Biểu đồ xác định thời gian trích ly Biện luận: Thời gian trích ly tinhdầu h cho số ml tinhdầuchưngcất nhiều Nếu thời gian ngắn 0,5 1h ta thu chưa hết tinhdầu Ta trích ly khoảng thời gian h ta thu hết tinhdầu 100 g vỏ 3.4 Kết khảo sát ảnhhưởngdung môi đến hiệu suất trích ly tinhdầuDung mơi có ảnh hưởng đếnchưngcấttinhdầu Để thu nhiều tinhdầu ta cần lựa chọn loại dung môi hợp lý Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnhhưởngdung môi Dung môi P.E N - hexan Aceton Kết 2,9ml 1,3ml 0,7ml Biện luận: Dựa vào kết tinhdầu ta thấy dung môi P.E (Ete dầu hỏa) cho hàm lượng tinhdầu nhiều so với n – hexan acetone Điều cho thấy dung mơi thích hợp để chưngcất loại tinhdầu P.E Dung môi có dộ phân cực thấp nên hồn tồn có khả lôi kéo - 38 - Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai tinhdầu khỏi tế bào bới tinhdầu hợp chất có tính thân dầu có độ phân cực thấp N-hexan acetone mơi có độ phân cực thấp trung bình nên chưa có khả ly trích lượng tinhdầu lớn 3.5 Kết xác định tỉ lệ ảnhhưởng nguyên liệu/dung môi P.E Sau lựa chọn dung mơi thích hợp P.E ta tiến hành thử nghiệm tỉ lệ ngun liệu dung mơi nhằm tìm thể tích dung mơi hợp lý để ly trích khối lượng nguyên liệu cụ thể Bảng 3.4 Kết tỉ lệ ảnhhưởng nguyên liệu/dung môi P.E Tỷ lệ Nguyên liệu/ 1:2 1:3 1:4 1,8ml 2,9ml 2,88ml Dung môi Kết tinhdầu (ml) Biện luận: Vậy với tỉ lệ : ta thấy tỉ lệ ta thu tinhdầu nhiều tỉ lệ khác Nếu với tỉ lệ : thỉ hàm lượng dung mơi q ta khơng thu tinhdầu nhiều với tỉ lệ : hàm lượng tinhdầu tương đương với tỉ lệ 1: tốn dung môi mà không thu tinhdầu nhiều 3.6 Kết khảo sát hoạt tínhkhángkhuẩntinhdầuvỏquýt phương pháp đục lỗ thạch Tiến hành khảo sát vòng khángkhuẩn 24 h đến 36 h ta thấy có xuất vòng vơkhuẩn kích thước vòng vơkhuẩn E.coli - 39 - Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai Bảng 3.5 Kích thước vòng khángkhuẩn 36h E.coli Kích thước 108 107 106 12h Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ 24h 1,1cm 2,1cm 2,2cm 36h 0,8cm 1,7cm 1,8cm vòng vơkhuẩn Biện luận: Sau ngày theo dõi ta thấy vòng vơkhuẩn xuất tốt 24 h với nồng độ vikhuẩn 108 0,8 cm, 107 2,1 cm 106 2,2 cm Từ 24 h đến 36 h thời gian kéo dài vòng vơkhuần nhỏ lượng tinhdầu bay vikhuẩn mạnh sống có khả phát triển lại lượng tinhdầu ta khơng nhiều để kháng mạnh Vậy ta thấy có xuất vòng vơkhuẩn tức tinhdầuvỏquýt có khả khángvikhuẩn E.coli - 40 - Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau tiến hành thínghiệm nhóm rút số kết luận : Chưngcất lôi nước: Thời gian làm héo nguyên liệu vòng 2h cho hàm lượng tinhdầu tối ưu Trích ly thời gian 2h cho hàm lượng tinhdầu nhiều Chưngcất với dung môi dung môi: Dung môi thu tinhdầu tối ưu P.E Tỉ lệ ngun liệu /dung mơi thích hợp : Vòng kháng khuẩn: Tinhdầu có tínhkhángkhuẩnkháng E.coli đường kính vòng khángkhuẩn xuất rõ mạnh vòng 24 h đến 36 h 4.2 Kiến nghị Do thời gian tiến hành thínghiệm ngắn, thiết bị hóa chất sử dụng phòng thínghiệm có hạn nên chúng tơi xin đưa số kiến nghị Còn nhiều loại dung mơi chưa khảo sát nhằm nghiêncứu hiệu suất trích ly tinhdầu Cần tiến hành trích ly phương pháp nhiều phương pháp khác kết hợp vi sóng dung mơi để khảo sát hàm lượng tinhdầu Cần thử nghiệm mơ hình thực nghiệm để đánh giá tácdụng dược lý tinhdầuvỏquýt - 41 - Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Cục Bảo Vệ Thực Vật 2006 Quản lí dịch hại tổng hợp có múi hướng dẫn sinh thái Thành Phố Hồ Chí Minh: NXB Nơng Nghiệp [2] Dương Phước An, Huỳnh Thị Bích Tuyền, Nguyễn Ngọc Khơi, Khảo sát hoạt tính giải lo âu số tinhdầu từ vỏ chi Citrus họ Rutacece Y Hoc TP Hồ Chí Minh [3] Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y dược [4] Đỗ ChungVõ cộng sự, Những tinhdầu Việt Nam, khai thác, chế biến, ứng dụng, NXB KHKT HN, 1996 [5] Đường Hồng Dật 2003 Nghề làm vườn ăn ba miền.Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Hà Nội [6] Lê Ngọc Thạch (2003), Tinh dầu, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Kim Phi Phụng Phương pháp cô lập hợp chất hữu Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2007 [8] Nguyễn Minh Hoàng (2006), Khảo sát tinhdầuvỏ trái giống Citrus họ rutaceae Đề tài nghiêncứu khoa học cấp sở, Đại học Mở Tp HCM [9] Nguyễn Năng Vinh, Kỹ thuật khai thác sơ chế tinh dầu, Nhà xuất Nông Nghiệp, năm 1978 [10] Nguyễn Thị Thu Cúc 2000 Biện pháp phòng trị rùng nhện gây hại ăn trái (Cam, Quýt, Chanh, Bưởi).Cần Thơ: Nhà sách Thành Nghĩa [11] Vũ Ngọc Lộ (1996), Những tinhdầu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Tài liệu tiếng anh [12] Cordell G.A, Biodiversity and drug discovery symbiotic relationship, Phytochemistry 55, 2005 - 42 - Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai [13] George A Burdock, Fenaroli's handbook of flavor ingredients edition, CRC Press, 2004 [14] Glen O brenchbill, An essential Oil guide, Fragrance Books INC, New Jersey, USA, 2009 Tài liệu internet [15] http://duoclieu.net/Dlieuhoc/chuongontap.html [16] http://tinhdau.vn [17] http://http://thuvienluanvan.com [18] http://whq.libdoc.who.int/publiccations/1998/9241530057/limonene [19] http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/26214/biến vỏ cam thành nhiên liệu chất khángkhuẩn [20] http://Baovecaytrong.com - 43 - Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai PHỤC LỤC Môi trường thạch thường TSA (cao thịt pepton bản) Pepton : 10g NaCl : 5g Cao thịt : 5g Thạch : 20g (2% Agar) Nếu đổ đĩa : Sau hấp, để nguội 45 - 500C đổ 20ml/đĩa Dung dịch đệm phosphate (pH = 5,7 – 6,8) Dung dịch mononatri orthophosphate 0,2M (a): 27,8 g NaH2PO4 hòa tan định mức đến 1000 ml Dung dịch dinatri hydrophosphate 0,2M (b): 53,05 g Na2HPO4.7H2O 71,7 g Na2HPO4.12H2O hòa tan định mức đến 1000 ml Dung dịch đệm phosphate có pH khác phụ thuộc vào số ml dung dịch (a) số ml dung dịch (b) định mức đến 200ml a b pH 93,5 6,50 5,6 92,0 8,00 5,8 90,0 10,0 5,9 87,7 12,3 6,0 85,0 15,0 6,1 81,5 18,5 6,2 77,5 22,5 6,3 73,5 26,5 6,4 68,5 31,5 6,5 62,5 37,5 6,6 56,5 53,5 6,7 51,0 49,0 6,8 - 44 - Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai Độ đục chuẩn (McFarlan) Độ đục chuẩn 0,5 Mcfarland sẵn có thị trường Hoặc tự chuẩn bị cách trộn: Dung dịch BaCl2.2H2O 1%: 0,5 ml Dung dịch H2SO4 1%: 99,5 ml Môi trường tăng sinh E.coli Môi trường TSB ( Trypticase Soy Broth) Trypticase peptone : 17 g Phytone peptone : g NaCl : g K2HPO4 : 2,5 g Glucose : 2,5 g Nước cấtđến : lít Làm nóng lắc nhẹ để hòa tan, hấp khử trùng ở 1210C, atm, 15 phút - 45 - ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM NGHIÊN CỨU MỘT VÀI YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU VỎ QUÝT VÀ THÍ NGHIỆM TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN TRÊN VI KHUẨN GÂY BỆNH E. COLI Ngành... đề tài : NGHIÊN CỨU MỘT VÀI YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU VỎ QUÝT VÀ THÍ NGHIỆM TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN TRÊN VI KHUẨN GÂY BỆNH E. COLI Các liệu ban đầu : ... dụng, sử dụng múi, chưa chế biến tận dụng tinh dầu từ vỏ Xuất phát từ thực tế nói nhóm chúng tơi tiến hành tìm hiểu nghiên cứu vài yếu tố ảnh hưởng đến trình chưng cất tinh dẩu vỏ quýt thử nghiệm