1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH XỬ LÝ DỊCH THẢI CỦA PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT BỘT CTMP TẠI NHÀ MÁY GIẤY TÂN MAI

67 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 505,46 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH XỬ DỊCH THẢI CỦA PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT BỘT CTMP TẠI NHÀ MÁY GIẤY TÂN MAI Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ CẨM CHI Ngành: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤYBỘT GIẤY Niên khóa: 2006-2010 Tháng 8/2010 TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH XỬ DỊCH THẢI CỦA PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT BỘT CTMP TẠI NHÀ MÁY GIẤY TÂN MAI Tác giả NGUYỄN THỊ CẨM CHI Khóa luận đệ trình đề để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Công nghệ sản xuất giấy bột giấy Giáo viên hướng dẫn TS PHẠM NGỌC NAM Tháng năm 2010 i LỜI CẢM TẠ Luận văn tốt nghiệp hồn thành theo chương trình đào tạo quy chun ngành Công nghệ sản xuất giấy bột giấy khoa Lâm Nghiệp thuộc trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, niên khóa 2006 – 2010 Qua đề tài này, xin gửi lời cảm ơn tới: Ban chủ nhiệm quý thầy cô Khoa Lâm Nghiệp, thầy mơn sở tận tình dạy dỗ suốt năm theo học trường Thầy TS Phạm Ngọc Nam, giáo viên hướng dẫn đề tài tận tình giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian hoàn thành luận văn tốt nnghiệp Ban giám đốc tập thể cán công nhân viên nhà máy giấy Tân Mai Chị Thư phòng KTSX, Chú Tuấn quản đốc phân xưởng xử nước thải, Anh Trung quản đốc phân xưởng CTMP, Anh Hiền Phân xưởng CTMP tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thực đề tài Và đặc biệt Cha Mẹ tất người thân gia đình bạn bè tạo điều kiện động viên học tập TPHCM, tháng năm 2010 Sinh viên thực NGUYỄN THỊ CẨM CHI ii TĨM TẮT Đề tàiTìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến trình xử dịch thải phân xưởng sản xuất bột CTMP nhà máy giấy Tân Mai” tiến hành phân xưởng xử nước thải CTMP phòng KTSX nhà máy giấy Tân Mai, thời gian từ 15/3/2010 đến 15/6/2010 Mục đích đề tài là: Khảo sát quy trình xử màu nước thải sản xuất bột từ gỗ keo lai hóa chất xử nước thải ảnh hưởng đến dây chuyền xử nước thải phân xưởng bột CTMP nhà máy giấy Tân Mai Từ xác định mức dùng hóa chất thích hợp vào để xử đạt tốt Nội dung nghiên cứu: Khảo sát lượng dùng phèn nhôm tối ưu kết hợp polymer xử nước thải nhà máy giấy Tân Mai Khảo sát mức pha loãng nồng độ polymer tinh thể tối ưu kết hợp phèn nhôm tối ưu trình keo tụ dịch thải nhà máy giấy Tân Mai Khảo sát lượng dùng polymer tối ưu kết hợp phèn nhôm tối ưu xử nước thải nhà máy giấy Tân Mai Phương pháp nghiên cứu: So sánh tiêu qua công đọan xử Khảo sát thực tế nhà máy tiến hành lấy mẫu với mẫu làm trực tiếp nhà máy Thực thí nghiệm xác định tiêu ô nhiễm nước thải Kết thí nghiệm thu được biểu diễn dạng kết biểu đồ Xác định hàm lượng phèn nhôm tối ưu 224ppm (g/m3) Xác định nồng độ pha loãng polymer tối ưu mức 1g/l Xác định hàm lượng phèn nhôm tối ưu 4ppm (g/m3) iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt .vii Danh sách hình, biểu đồ viii Danh sách bảng xi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan công ty cổ phần giấy Tân Mai 2.1.1 Vị trí địa 2.1.2 Tình hình sản xuất cơng ty 2.2 Tổng quan công nghệ sản xuất bột CTMP 2.2.1 Công đoạn sản xuất dăm mảnh .5 2.2.2 Công đoạn rửa, thẩm thấu gia nhiệt dăm mảnh 2.2.3 Công đoạn nghiền dăm – bột 2.2.4 Công đoạn sàng – lọc bột .6 2.2.5 Công đoạn cô đặc tẩy trắng .7 2.2.6 Giới thiệu nguyên liệu dùng để sản xuất bột CTMP 2.3 Đặc điểm nứớc thải nhà máy giấy 2.4 Tổng quan ngành công nghiệp giấybột giấy vấn đề môi trường .10 2.4.1 Thực trạng ngành công nghiệp giấy bột giấy Việt Nam 10 2.4.2 Tác động ngành công nghiệp giấy bột giấy đến môi trường 13 2.5 Phân loại chất gây ô nhiễm ngành giấy 14 2.6 Các số nhiễm lựa chọn quy trình xử nước thải 15 2.6.1 Các số thường dùng để biểu thị mức độ ô nhiễm nước thải 15 iv 2.6.2 Cách lựa chọn quy trình xử nước thải nhà máy giấy .17 2.7 Các thành phầndịch thải q trình sản xuất bột CTMP 18 2.8 Giới thiệu khái quát số vấn đề nghiên cứu 20 2.8.1 Một số yếu tố sản xuất ảnh hưởng đến tiêu nước thải .20 2.8.2 Các hóa chất thường sử dụng q trình keo tụ tạo bơng 20 2.8.3 Khái niệm trình keo tụ tạo cặn (kết bông) 21 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 3.1 Nội dung nghiên cứu .23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 3.3 Bố trí thí nghiệm 23 3.3.1 Địa điểm .23 3.3.2 Các tiêu theo dõi .24 3.3.3 Thiết bị 24 3.3.4 Hóa chất 24 3.4 Mơ hình nghiên cứu .24 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Kết khảo sát dây chuyền xử dịch thải phân xưởng bột CTMP 27 4.1.1 Bảng tổng hợp kết thí nghiệm .27 4.1.2 Ảnh hưởng pH sau xử 27 4.1.3 Ảnh hưởng độ màu sau xử .28 4.1.4 Chỉ tiêu giảm chất rắn lơ lửng (TSS) sau xử 29 4.1.5 Nhận xét chung 29 4.2 Kết thí nghiệm khảo sát thay đổi phèm nhôm xử nước thải .30 4.2.1 Ảnh hưởng việc tăng lượng phèn nhôm đến pH 30 4.2.2 Ảnh hưởng việc tăng lượng phèn nhôm đến TSS 30 4.2.3 Ảnh hưởng việc tăng lượng phèn nhôm đến Độ màu 31 4.2.4 Ảnh hưởng việc tăng lượng phèn nhôm đến COD 32 4.2.5 Nhận xét chung 32 4.3 Kết thí nghiệm thay đổi nồng độ polymer xử nước thải 33 4.3.1 Ảnh hưởng thay đổi nồng độ polymer tới pH 33 4.3.2 Ảnh hưởng thay đổi nồng độ polymer tới TSS 33 v 4.3.3 Ảnh hưởng thay đổi nồng độ polymer tới Độ Màu 34 4.3.4 Ảnh hưởng thay đổi nồng độ polymer tới COD .35 4.4 Kết khảo sát thay đổi mức dùng polymer xử dịch thải 35 4.4.1 Ảnh hưởng việc tăng lượng polymer đến pH 36 4.4.2 Ảnh hưởng việc tăng lượng polymer đến TSS 36 4.4.3 Ảnh hưởng việc tăng lượng polymer đến Độ Màu 37 4.4.4 Ảnh hưởng việc tăng lượng polymer đến COD 37 4.4.5 Nhận xét chung 38 4.5 Qui trình xử nước thải phân xưởng CTMP 38 4.5.1 đồ khối 38 4.5.2 Các thông số việc xử nước thải 39 4.5.3 Phương án công nghệ 39 4.5.4 Thuyết minh đồ công nghệ 41 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC .46 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa AXO Halogen hữu dễ bị hấp thụ BOD Biochemical Oxygen Demand CTMP Chemo-Thermo-Mechanical Pulp COD Chemical Oxygen Demand DAF Dissolved Air Flotation DIP Deinking Pulp DO Dissolved Oxygen DTPA Dietylen Triamin Penta Acetic FTU Formalin Turbidity Units NTU Nephelometric Turbidity Units OCC Old Corrugated Container PAC Poly Aluminium Chloride Pt -Co Đơn vị đo màu ppm Part per million TSS Total Suspended Solid TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TMP Thermo Mechanical Pulp vii DANH SÁCH CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 đồ sản xuất bột CTMP .4 Hình 2.2 Hệ thống xử màu nước thải sản xuất bột giấy từ gỗ keo lai Công ty Hình 2.3 Cơ chế trình tạo cặn (kết bông) .22 Hình 4.1 Độ màu nước thải trước sau xử .37 Hình 4.2 đồ bước công nghệ xử nước thải 40 Biểu đồ 4.1: So sánh mức độ giảm độ màu nước thải 28 Biểu đồ 4.2: So sánh mức độ giảm TSS nước thải 31 Biểu đồ 4.3: Giá trị TSS tăng lượng dùng phèn nhôm cho xử nước thải 30 Biểu đồ 4.4: Thể độ màu tăng lượng dùng phèn nhôm cho xử nước thải 31 Biểu đồ 4.5: Thể giá trị COD tăng lượng dùng phèn nhôm cho xử nước thải 32 Biểu đồ 4.6: Thể giá trị TSS tăng nồng độ polymer xử nước thải 33 Biểu đồ 4.7: Thể Độ Màu tăng nồng độ polymer xử nước thải .34 Biểu đồ 4.8: Thể giá trị COD tăng nồng độ polymer xử nước thải 35 Biểu đồ 4.9: Thể giá trị TSS tăng lượng dùng polymer cho xử nước thải 36 Biểu đồ 4.10: Thể Độ Màu tăng lượng dùng polymer cho xử nước thải 37 Biểu đồ 4.11: Thể giá trị COD tăng lượng dùng polymer cho xử nước thải38 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Độ bền học bột giấy Bảng 2.2 Thành phần hóa học nguyên liệu gỗ keo lai Tân Mai .9 Bảng 3.1: Gia phèn nhôm với lượng dùng tương ứng 25 Bảng 4.1: Tổng hợp kết khảo sát dây chuyền xử dịch thải nhà máy 27 Bảng 4.2: Tổng hợp kết khảo sát thay đổi phèn nhôm xử nước thải .30 Bảng 4.3: Thay đổi nồng độ polymer xử nước thải 33 Bảng 4.4 Khảo sát thay đổi mức dùng polymer xử dịch thải 35 ix Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua việc tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến trình xử dịch thải phân xưởng sản xuất bột CTMP nhà máy giấy Tân Mai, chúng tơi có số kết luận sau: Các hóa chất xử nước thải OZON, vi sinh vật, phèn nhôm Al2O3.18H2O dạng lỏng màu vàng (0,7%), polymer (Cationic polyAcry Lamine) Phương pháp xử nước thải chọn áp dụng luận văn phương pháp keo tụ tạo với mục tiêu chi phí thấp, hiệu xử cao, quy trình công nghệ đơn giản dễ nhận thấy mức giảm độ màu nước thải từ màu nâu sậm chuyển sang màu vàng Hàm lượng chất keo tụ tạo bơng tối ưu xác định thí nghiệm phèn nhôm tối ưu mức 224ppm, polymer 4ppm nồng độ polymer pha loãng tối ưu 1g/l Nhà máy xây dựng hệ thống xử màu nước thải sản xuất bột từ gỗ keo lai với đầy đủ thiết bị từ phương pháp hóa học – phương pháp sinh học – phương pháp hóa – công đoạn lắng, lọc Trong dịch thải nước có chứa chất hữu hòa tan, chất mang màu (lignin gây ra), xơ sợi bột mịn nhiều, nên sinh tiêu ô nhiễm cho nguồn nước lớn - pH lúc thải 9,89 xấp xỉ với tiêu chuẩn cho phép bột giấy →9 tiêu TSS, độ màu, COD cao cần phải xử để giảm kéo theo pH giảm xuống 4,66 vượt qua mức cho phép nhiều - Chỉ tiêu TSS lúc thải 33.225 (mg/l) sau xử giảm xuống 2.203 (mg/l) giảm 15 lần so với lượng thải ban đầu cao so với tiêu chuẩn bột giấy 100 (mg/l) theo TCVN 6625: 2000 - Chỉ tiêu độ màu nguy hiểm cho sản xuất bột giấy với lượng thải có màu nâu đậm 59.255 (Pt-Co) sau xử giảm 2.556 (Pt-Co) giảm 23 lần so với lượng thải ban đầu cao so với tiêu chuẩn cho phép bột giấy 150 (Pt – Co) theo TCVN 4558 – 1988 43 - Chỉ tiêu COD kiểm tra lượng thải có chứa chất hữu hòa tan q nhiều nên không đo lượng mà đo sau xử 10.383 (mg/l) lượng cao so với tiêu chuẩn cho phép bột giấy 300 (mg/l) theo TCVN 6491 1999 Tuy nhà máy sử dụng đầy đủ hóa chất thiết bị chưa xử triệt để chất gây nhiễm Vì vậy, cần phải xử tiếp trước thải vào bể tập trung (xử ngoại vi) nhà máy để xử lần mơi trường 5.2 Kiến Nghị Qua q trình tìm hiểu tiến hành thí nghiệm chúng tơi đưa số ý kiến đóng góp việc bảo vệ môt trường nhà máy: Nhà máy cần phải tiến hành xây dựng hệ thống xử hoàn chỉnh bổ sung thêm lượng hóa chất, tìm hóa chất tốt để xử nước thải môi trường không ảnh hưởng đến cá người dân sống gần Tiến hành nghiên cứu áp dụng sản xuất vào nhà máy nhằm nâng cao hiệu sản xuất, tiết kiệm đựợc nhiên liệu, lượng hóa chất đồng thời giảm gánh nặng tiến hành sản xuất bột từ gỗ phải lo lắng vấn đề xử giảm lượng dịch đen Đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật quản môi trường có trình độ chun mơn để biết cách vận hành, pha chế sử dụng hóa chất thích hợp, phải có ý thức trách nhiệm quản 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2003 Kỹ Thuật Xenlulô GiấyNhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Dương Lê Hồng Diễm, 2008 Nghiên cứu khả sản xuất bột giấy gỗ keo lai độ tuổi khác Luận văn tốt nghiệp, Công Nghệ GiấyBột Giấy, Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Đào Sỹ Đức, Vũ Thị Mai, Đoàn Thị Phương Lan.năm 2006 Xử màu nước thải giấy phản ứng FENTON Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HN Dỗn Thái Hòa, 2005 Bảo vệ mơi trường cơng nghiệp bột giấy giấyNhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Cao Thị Nhung, 2003 Các yếu tố cơng nghệ tính chất loại giấyNhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Tuyết Nhung, 2009 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình xử nước thải nhà máy Giấy Bình An Luận văn tốt nghiệp, ngành Công Nghệ GiấyBột Giấy, Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Vũ Thùy Trang, 2007 Khảo sát yếu tố sản xuất giấy, hóa chất xử nước thải ảnh hưởng đến trình xử nước thải nhà máy giấy COGIDO Luận văn tốt nghiệp, ngành Công Nghệ GiấyBột Giấy, Đại Học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh http://tnmphutho.gov.vn 2009 Sở Tài Ngun Và Mơi trường Phú Thọ Kiểm soát xử nước thải công nghiệp giấy www.mayozone.net/ /245-xu-ly-nuoc-thai-bang-ozone.html 10 www.ebook.edu.vn/? xử+lý thải 11 www.cyvee.com/ /Tong-quan-ve-hien-trang-nganh-cong-nghiep-GiayBot-giay 45 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng danh mục hạng mục xây dựng máy thiết bị 1.1 Bảng hạng mục xây dựng TT Vị trí dây chuyền 14 26 28 Tên hạng mục Đặc tính Thể tích chứa: 200- 250m3 Bể cân Vật liệu: bê tông cốt thép chống thấm Thể tích chứa: 30m3 Bể trung gian Vật liệu: bê tơng cốt thép chống thấm Thể tích chứa: 30m3 Bể trung gian Vật liệu: bê tông cốt thép chống thấm Thể tích chứa: 30m3 Bể trung gian Vật liệu: bê tơng cốt thép chống thấm Thể tích chứa: 10m3 Bể chứa bùn Vật liệu: gạch xây 6m(L)×4(W)×0,6m(H)×6 sân 30 Sân phơi bùn Vật liệu:gạch xây, láng xi măng sỏi cát lọc - Nhà điều hành, kho vật tư 46 ~30m2 1.2 Bảng đặc tính loại Máy TT Vị trí dây chuyền Tên máy Đặc tính Lưu lượng: 340 l/min Máy nén khí Áp lực: 5kg/cm2 Lưu lượng: 12m3/h Bơm Bơm Máy nén khí 13 Bơm định lượng 15 Máy nén khí 16 Bơm 21 Bơm định lượg Cột áp: 5,0m Lưu lượng: 12 m3/h cột áp: 20m Lưu lượng: 35 l/min Áp lực: bar Lưu lượng: 10l l/h Áp lực: bar Lưu lượng: 200 l/min Áp lực: bar Lưu lượng: 50m3/h Cột áp: 15 bar Lưu lượng: 100 l/h Áp lực: bar Lưu lượng: 50 l/h 24 Bơm định lượng Áp lực: bar Lưu lượng: 200 l/min Cột áp: bar 10 11 27 29 Lưu lượng: 12m3/h Bơm Cột áp: m Lưu lượng: 2m3/h Bơm bùn Cột áp: m 47 1.3 Bảng Các thiết bị công nghệ TT Vị trí dây chuyền Tên thiết bị Đặc tính Hệ sục khí Ống thép khoan lỗ Bộ hòa trộn khơng Thể tích: 90 l khí Vật liệu: Thép đen Thể tích: 500 l Bồn bão hòa khí Vật liệu: Thép đen Áp lực làm việc: 2,5 bar Thiết bị phân hủy 10 Kích thước: 3m(H);1,6m(D) hóa học kết hợp Vật liệu: Thép đen, phủ lót Epoxy tuyển DAP 11 12 Máy phát OZONE Công suất tổng: 50-60g/h Bồn dung dịch Thể tích: 200 l(2 cái) xúc tác Vật liệu: nhựa Thể tích làm việc: ~25m3 17 18 Thiết bị phân hủy Vật liệu: Thép đen, phủ lót Epoxy sinh học tầng sơi Giá thể cho vi sinh vật bám:GAC-TB Bộ tách bùn Thể tích:~ 1m3 Thể tích:~ 1m3 19 Trang bị máy khuấy tốc độ nhanh Thiết bị keo tụ Vật liệu: Thép đen, phủ lót Epoxy Thể tích:~ 2,5m3 10 22 11 20 Trang bị máy khuấy tốc độ nhanh Thiết bị tủa bơng Vật liệu: Thép đen, phủ lót Epoxy Bồn hóa chất keo Vật tích: 200 l(cái) tụ Vật liệu: nhựa 48 12 13 23 25 Bồn dung dịch Vật tích:200 l(cái) polymer Vật liệu: nhựa Thể tích: ~25m3 Thiết bị lắng Vật liệu: Thép đen, phủ lót Epoxy 49 Phụ lục 2: Chất lượng nước- Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp sản xuất giấy bột giấy 2.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp giấy bột giấy sau thải môi trường 2.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động thải nước thải công nghiệp giấy bột giấy môi trường 2.3 Giải thích thuật ngữ Trong quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 2.3.1 Nước thải công nghiệp giấy bột giấy dung dịch thải từ nhà máy, sở sử dụng quy định công nghệ sản xuất sản phẩm giấy bột giấy 2.3.2 Hệ số lưu lượng /dung dịch nguồn nước tiếp nhận nước thải Kq hệ số tính khả pha loãng nguồn nước tiếp nhận nước thải, tương ứng với lưu lượng dòng thải sơng, suối, kênh, mương, khe, rạch dung tích hồ, ao, đầm nước 2.3.3 Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf hệ số tính đến tổng lượng thải sở sản xuất giấy bột giấy, tương ứng với lưu lượng nước thải thải vào nguồn nước tiếp nhận nước thải 2.3.4 Nguồn nước tiếp nhận nước thải nguồn nước mặt vùng nước biển ven bờ, có mục đích sử dụng xác định, nơi mà nước thải công nghiệp giấy bột giấy thải vào 2.4 Tiêu chuẩn viện dẫn Các tiêu chuẩn viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tiêu chuẩn viện dẫn ghi năm ban hành áp dụng phiên nêu Đối với tiêu chuẩn viện dẫn không ghi năm ban hành áp dụng phiên TCVN 6492:1999 Chất lượng nước – Xác định pH TCVN 5945: 2005 Nước thải công nghiệp - tiêu chuẩn thải TCVN 6001: 1995 (ISO 5815:1989) Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy hóa sau ngày (BOD5) 50 TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy hóa học (COD) TCVN 6493:1999 (ISO 9562:1989) Chất lượng nước – Xác định halogen hữu dễ bị hấp thụ TCVN 6625: 2000 (ISO 11923 : 1997) Chất lượng nước – Xác định chất lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thủy tinh TCVN 4558 :1988 Chất lượng nước – Phương pháp xác định màu mùi Bảng Các số nước thải sau xử phải đạt Giá trị C B STT Thông số Đơn vị A Cơ sở sản xuất giấy (B1) pH BOD5 20oC Cơ sở COD Cơ sởsản xuất bột giấy (B2) 6-9 5,5-9 5,5-9 mg/l 30 50 100 mg/l 50 150 200 mg/l 80 200 300 mg/l 50 100 100 Pt-Co 20 50 100 Pt-Co 50 100 150 mg/l 7,5 15 15 Cơ sở hoạt động Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Cở sở Độ màu Cơ sở hoạt động Halogen hữu dễ bị hấp thụ (AOX) 51 Tùy theo công nghệ sản phẩm mà lượng nước cần thiết để sản xuất giấy dao động từ 200 đến 500 m3 nước Nước dùng công đoạn rửa nguyên liệu, nấu, tẩy, xeo giấy sản xuất nước Như trình sản xuất giấy, tất lượng nước đưa vào sử dụng lượng nước thải ra, yếu tố gây nhiễm là: - pH cao kiềm dư gây - Thơng số cảm quan (màu đen, mùi, bọt) chủ yếu dẫn xuất lignin gây - Cặn lơ lửng (do bột giấy chất độn cao lin gây ra) - COD & BOD chất hữu hòa tan gây chính, chất hữu lignin dẫn xuất lignin, loại đường phân tử cao lượng nhỏ hợp chất có nguồn gốc sinh học khác, trường hợp dùng clo để tẩy trắng có thêm dẫn xuất hữu có chứa clo khác 52 Phụ lục 3: Xác định hàm lượng nước tai Công Ty Giấy Tân Mai Phụ lục 3: Xác định Độ Màu nước thải 3.1 Mục đích Xác định độ màu nước thải bước sóng 3.2 Phương pháp đo NANOCOLOR Tube test 3.3 Chuẩn bị dụng cụ - Thiết bị - Hóa chất - Ống test - Ống đong - Máy đo Filter photometer 3.4 Trình tự thao tác Pha loãng mẫu cho phù hợp mức độ ô nhiễm màu nước thải Mở máy thấy xuất NANOCOLOR bấm C đến 39 Colour (đo Colour từ 10 – 500 Pt) Chuẩn máy đặt ống chuẩn (ống nước cất) vào máy bấm Null Zero thấy máy ghi “ filter:2 -> Zero” ta chỉnh kính số bấm tiếp Null Zero để chuẩn máy Đặt ống mẫu vào máy bấm M để đọc kết 3.5 Kết Số đọc máy kết đo (nếu pha lỗng mẫu phải nhân thêm hệ số pha loãng) Chú ý: Phải lọc mẫu giấy lọc để tránh ảnh hưởng tới TSS dến độ màu mẫu 53 Phụ lục 4: Xác định COD nước thải 4.1 Mục đích Xác định lượng hợp chất hữu có nước thải tính lượng oxy tương đương 4.2 Phương pháp đo NANOCOLOR Tube test 4.3 Chuẩn bị dụng cụ - Thiết bị - Hóa chất - Bếp phá mẫu (NANOCOLOR) - Test COD - buret 2ml - Máy đo Filter photometer PF – 11 4.4 Trình tự thao tác 4.4.1 Chọn loại ống test mà pha loãng mẫu cho phù hợp mức độ ô nhiễm nước thải, hàm lượng Cloride có mẫu lớn 1500mg/l ta phải loại Cloride trước phân tích 4.4.2 Mở máy Filter photometer PF -11 tháy xuất chữ NANOCOLOR bấm C để chọn 29 COD 1500 (đo COD từ 100-1500mg/l) chọn 33 COD 300 (đo COD từ 50-300) 4.4.3 Chuẩn máy cách đặt ôngá chuản vào máy bấm Null Zero thấy máy chữ “filter:5-> Zero” ta chọn lọc số bấm tiếp Null Zero để chuẩn máy (tùy theo tét COD dùng đo mà dùng ống chuẩn cho đúng) 4.4.4 Đặt ống mẫu qua phá mẫu bấm M để dọc kết 4.5 kết 4.5.1 Lấy 2ml (đã khơng pha lỗng ) cho vào test đậy kín năp lắc thật kỹ đều, bỏ vào bếp phá mẫu 4.5.2 Mở bếp phá mẫu sau bỏ ống mẫu pha vào bếp nhán nút star nhiệt độ 148oC thời gian lấy để đến nhiệt độ phòng đem đo mẫu Chú ý: Khi bỏ mẫu vào dung dịch nóng lên dễ gây bỏng nên ta phải đậy thật kín nắp mẫu trước lắc Khi cho mẫu vào dung dịch lắc thấy ống test có màu xanh tức mẫu vượt qua mức đo, ta phải chọn ống chuẩn có mức lớn phải pha lỗng mẫu 54 Phụ lục 5: Xác định pH nước thải 5.1 Dụng cụ thiết bị Máy đo pH - Điều kiện làm việc: Vào adaptor 220V, 50Hz Vào máy bc2V - Phạm vi đo: 0 14 chai dung dịch chuẩn có pH = pH = Máy gồm: Màn hình, phím chức năng, phím ON/OFF, đầu đo 5.2 Tiến hành - Rửa đầu điện cực nước cất, lau khô đầu đo - Chuẩn điện cực vào dung dịch chuẩn có pH = - Sau chuẩn lại điện cực dung dịch chuẩn có pH = - Nhúng điện cực vào mẫu cần xác định pH - Đọc kết giá trị pH ổn định - Nhấn ON/OFF tắt máy 5.3 Giữ vệ sinh - Rửa đầu đo bằn nước cất xong nhúng đầu đo vào dung dịch pH = - Nhiệt độ phòng bảo quản máy < 30o C 55 Phụ lục 6: Xác định TSS nước thải Áp dụng tiêu chuẩn SMEWW 2540D – 1995 6.1 Nguyên tắc: Mẫu lắc lọc qua giấy lọc sợi thủy tinh biết trước khối lượng Sấy khơ giấy lọc có cặn đến khối lượng không đổi nhiệt độ 1030c – 1050c Xác định hàm lượng chất rắn lơ lửng có mẫu phương pháp trọng lượng 6.2 Thiết bị dụng cụ 4.2.1 Thiết bị - Tủ sấy điều chỉnh nhiệt độ - Cân phân tích xác đến 0,0001 g - Bơm hút chân khơng vòi hút 4.2.2 Dụng cụ: ‐ Bộ hút chân khơng gồm bình tam giác phễu lọc ‐ Giấy lọc sợi thủy tinh – 47 mm 6.3 Tiến hành 4.3.1 Chuẩn bị giấy lọc - Sấy giấy lọc ban đầu 1030c – 1050c đến trọng lượng khơng đổi - Làm nguội bình hút ẩm 20 phút - Cân ghi trọng lượng m0 (g) 4.3.2 Lọc mẫu ‐ Lọc mẫu qua giấy lọc chuẩn bị ‐ Sấy giấy cặn lọc nhiệt độ 1030c – 1050c đến trọng lượng khơng đổi ‐ Làm nguội bình hút ẩm 20 phút ‐ Cân ghi trọng lượng m1 (g) 6.4 Tính kết Hàm lượng chất rắn lơ lửng tính mg/l theo cơng thức: X (mg/l) = (m1 – m0)*106/V Trong đó: m1 : Khối lượng giấy lọc cặn (g) m2 : Khối lượng giấy lọc (g) V : Thể tích mẫu dùng (ml) 56 Phụ lục 7: Pha chế liều lượng sử dụng hóa chất 7.1 Cách pha hóa chất cho xử 7.1.1 Pha chế chất xúc tác Trình tự sau: - Lấy sunfat sắt (FeSO4.7H2O): 1.5 kg cho vào 10 lít nước, khuấy cho tan hồn tồn - Thêm ~ 50-100 ml H2O2 nồng độ 50% , khuấy đều, dung dịch chuyển sang màu đỏ - Cho thêm 30ml dung dịch phèn lỏng AL2(SO4)3 18H2O vào dug dịch trên, khuấy 7.1.2 Pha chế dung dịch polymer - Cho nước ngâp đến cánh khuấy, mở máy khuấy hoạt động, mở vòi nước mạnh vào thùng dung tích 500 lít - Lấy 300g polymer bột khô rắc trực tiếp vào dòng nước cho hạt thấm , khơng dính vào - Để máy khuấy chạy khoảng thu dung dịch polymer suốt 7.1.3 Pha chế dung dịch dinh dưỡng DAP - Cân kg DAP pha 300lít nứớc, khuấy cho tan 7.2 Liều lượng hóa chất xử 7.2.1 Chất xúc tác Chỉ sử dụng mức cố định 15l/h không phụ thuộc lượng nước xử 7.2.2 Dung dịch phèn lỏng Định mức trung bình: ~ 10lít/h cho 1m3 nước xử 7.2.3 Dung dịch polymer Định mức trung bình: 20-30 l/h cho 1m3 nước xử 7.2.4 Dùg dịch dinh dưỡng 100lít/ca (tức 5kg DAP cho ca) 57 ... tráng phấn chi m 36,84% (175.000 tấn), giấy làm lớp mặt carton sóng chi m 18,69%, giấy làm lớp sóng carton chi m 29,27%, giấy duplex (một mặt hai mặt trắng) chi m 5,7%, giấy làm bao xi măng chi m... Do vậy, việc nghiên cứu công nghệ mới, thi t bị cho quy trình xử lý nước thải… giúp hạn chế tác động xấu đến môi trường chất lượng giấy bột giấy tốt cần thi t đơn vị sản xuất bên cạnh việc xử... cấp sau thải bỏ) tùy theo đặc tính bột cần xử lý Nguyên lý làm việc lọc ly tâm: thi t bị ống hình cơn, bột giấy vào thi t bị theo hướng tiếp tuyến với thành ống nhờ áp lực bột xoáy lốc chịu lực

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w