1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý cod của nước rỉ rác bãi rác khánh sơn, đà nẵng bằng phương pháp hấp phụ bằng bùn đỏ và phương pháp keo tụ tạo bông bằng phèn sắt kết hợp bùn đỏ

67 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGUYỄN THỊ HUỲNH NGA ĐỀ TÀI: NGHIÊN XỬ LÝCỦA COD CỦARỈNƯỚC RỈ RÁC NGHIÊN CỨUCỨU XỬ LÝ COD NƯỚC RÁC KHÁNH SƠN, ĐÀ NẴNG PHƯƠNG SƠN, PHÁP ĐÀ HẤPNẴNG PHỤ BẰNG BÙN ĐỎ BÃI BẰNG RÁC KHÁNH BẰNG VÀPHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TỤPHỤ TẠO BẰNG BÔNG BẰNG SẮT PHÁPKEO HẤP BÙN PHÈN ĐỎ VÀ KẾT HỢP BÙN ĐỎ PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ TẠO BÔNG BẰNG PHÈN SẮT KẾT HỢP BÙN ĐỎ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng – 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ COD CỦA NƯỚC RỈ RÁC BÃI RÁC KHÁNH SƠN, ĐÀ NẴNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ BẰNG BÙN ĐỎ VÀ PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ TẠO BÔNG BẰNG PHÈN SẮT KẾT HỢP BÙN ĐỎ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực : Nguyễn Huỳnh Nga Đà Nẵng –Thị 2016 Lớp : 12CHP Giáo viên hướng dẫn : Ts Bùi Xuân Vững ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Huỳnh Nga Tên đề tài: Nghiên cứu xử lý COD nước rỉ rác bãi rác Khánh Sơn, Đà Nẵng phương pháp hấp phụ bùn đỏ phương pháp keo tụ tạo phèn sắt kết hợp bùn đỏ Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị 2.1 Nguyên liệu: Bùn đỏ nhà máy alumin Tân Rai – Lâm Đồng Nước rỉ rác bãi rác Khánh Sơn – Đà Nẵng Một số hóa chất: K2Cr2O7; KMnO4; Axit H2SO4 đặc; HgSO4; Ag2SO4; Kalihidrophtalat; NaOH; HCl; FeCl6.6H2O; H3PO4; MnSO4…(xuất sứ Trung Quốc) 2.2 Dụng cụ, thiết bị Các dụng cụ thủy tinh thông dụng: cốc, phễu, bình tam giác, đũa thủy tinh, nhiệt kế, bình định mức, ống đong… Ống đo COD có nắp vặn Giấy lọc kích thước 110mm Cân phân tích (USA) Máy đo pH (Trung Quốc) Máy đo quang UV- VIS (Đức) Bếp đun COD Máy khuấy từ (Trung Quốc) Bếp điện (Trung Quốc) Tủ sấy (Đức) Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu khả xử lý COD nước rỉ rác bãi rác Khánh Sơn – Đà Nẵng sử dụng phương pháp hấp phụ bùn đỏ phương pháp keo tụ - tạo phèn sắt với hỗ trợ bùn, so sánh hiệu suất phương pháp Giáo viên hướng dẫn: Ts Bùi Xuân Vững Ngày giao đề tài: 10 - 08 - 2015 Ngày hoàn thành: 20 - 04 - 2016 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày … tháng…năm… Kết đánh giá: Ngày…tháng…năm… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Kí ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt q trình học tập trình nghiên cứu thực nghiệm em thời gian qua, em xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô giáo, cán công nhân viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, q thầy giáo khoa Hóa tạo điều kiện tốt cho em Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn – Tiến sĩ Bùi Xuân Vững – người trực tiếp hướng dẫn, dạy, theo sát em suốt trình học tập, nghiên cứu Em xin cảm ơn thầy giáo quản lý phịng thí nghiệm, thầy cô tạo điều kiện, giúp đỡ chúng em nhiều trình nghiên cứu thực nghiệm phịng thí nghiệm cung cấp cho chúng em nhiều kiến thức thực tiễn Em xin chân thành cảm ơn quý công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Đà Nẵng, anh chị phịng Cơng nghệ - Mơi trường, anh chị làm việc Xí nghiệp quản lý bãi xử lý chất thải tạo điều kiện cho em tìm hiểu thực tế, thu thập số liệu lấy mẫu bãi rác Khánh Sơn Không giúp đỡ thầy cô, em xin chân thành cảm ơn tất bạn làm nhóm nói riêng, bạn, anh chị làm phịng thí nghiệm nói chung, người tận tình giúp đỡ, động viên, đồng hành với em trình học tập, nghiên cứu Để có kết ngày hơm ngồi Nhà trường, q thầy giáo, bạn…thì gia đình nguồn động viên lớn cho em Trong trình làm nghiên cứu q trình báo cáo khó tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý quý thầy cô để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bùn đỏ [6], [8], [10] 1.1.1 Bùn đỏ, đặc tính cơng nghệ thải bùn đỏ 1.1.1.1 Bùn đỏ công nghệ thải bùn đỏ 1.1.1.2 Thành phần, tính chất bùn đỏ 1.2 Tổng quan rác thải nước rỉ rác 1.2.1 Tổng quan rác thải phương pháp xử lý rác thải [2], [3], [4] 1.2.1.1 Tổng quan rác thải phương pháp xử lý rác thải nói chung 1.2.1.2 Các biện pháp kỹ thuật xử lí chất thải rắn Việt Nam 10 1.2.2 Tổng quan Bãi rác Khánh Sơn Đà Nẵng 10 1.2.3 Tổng quan nước rỉ rác 13 1.2.3.1 Nước rỉ rác 13 1.2.3.2 Quá trình hình thành nước rỉ rác 13 1.2.3.3 Thành phần nước rỉ rác 14 1.2.4 Các phương pháp xử lý nước rỉ rác 17 1.2.5 Thực trạng xử lý nước rỉ rác Việt Nam 18 1.2.6 Phương pháp xử lý nước rỉ rác bãi rác Khánh Sơn Đà Nẵng 19 1.2.6.1 Quy trình thu gom nước rỉ rác 19 1.2.6.2 Quy trình xử lý 21 1.3 Tổng quan phương pháp hấp phụ phương pháp keo tụ - tạo xử lý nước thải [1], [13], [7] 24 1.3.1 Tổng quan hấp phụ phương pháp hấp phụ xử lý nước thải 24 1.3.2 Tổng quan hệ keo phương pháp keo tụ - tạo xử lý nước thải 26 1.3.2.1 Hệ keo 26 1.3.2.2 Hiện tượng keo tụ 26 1.3.2.3 Phương pháp keo tụ tạo 27 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.2.1 Nghiên cứu lý thuyết 30 2.2.2 Nghiên cứu thực nghiệm 30 2.3 Trang thiết bị hóa chất phục vụ nghiên cứu 30 2.3.1 Trang thiết bị 30 2.3.2 Hóa chất 31 2.4 Tiến hành thí nghiệm 31 2.4.1 Lấy mẫu bảo quản mẫu 31 2.4.2 Xác định TSS nước rỉ rác bãi rác Khánh Sơn, Đà Nẵng 32 2.4.3 Xác định hàm lượng sắt bùn đỏ 33 2.4.4 Xây dựng đường chẩn để xác định số COD 34 2.4.5 Đánh giá khả xử lý COD nước rỉ rác bùn đỏ 35 2.4.5.1 Khảo sát lượng bùn đỏ sử dụng 35 2.4.5.2 Khảo sát pH tối ưu 36 2.4.5.3 Khảo sát thời gian khuấy 36 2.4.5.4 Khảo sát tốc độ khuấy 36 2.4.6 Đánh giá khả xử lý COD nước rỉ rác bùn đỏ kết hợp phèn sắt 36 2.4.6.1 Khảo sát lượng phèn 36 2.4.6.2 Khảo sát lượng bùn đỏ 37 2.4.6.3 Khảo sát pH 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 39 3.1 Kết xác định hàm lượng oxit sắt bùn đỏ 39 3.1.1 Kết xác định hàm lượng oxit sắt bùn đỏ lần 39 3.1.2 Kết xác định hàm lượng oxit sắt bùn đỏ lần 39 3.2 Kết xác định TSS 40 3.3 Kết lập dãy chuẩn COD 41 3.4 Kết nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bùn đỏ 42 3.4.1 Kết khảo sát lượng bùn 42 3.4.2 Kết khảo sát pH 43 3.4.3 Khảo sát thời gian khuấy 45 3.4.4 Kết khảo sát tốc độ khuấy 46 3.5 Kết nghiên cứu xử lý nước rỉ rác phèn sắt kết hợp bùn đỏ 48 3.5.1 Kết khảo sát lượng phèn 49 3.5.2 Kết khảo sát lượng bùn 50 3.5.3 Kết khảo sát pH 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 KẾT LUẬN 54 1.1 Hấp phụ nước rỉ rác bùn đỏ 54 1.2 Keo tụ nước rỉ rác phèn sắt kết hợp bùn đỏ 54 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Danh mục bảng Bảng 1.1: Nồng độ số chất ô nhiễm nước rỉ rác .15 Bảng 1.2: Một số thông số ô nhiễm nước rỉ rác .16 Bảng 1.3: cơng trình xử lý nước rỉ rác 21 Bảng 1.4: So sánh hấp phụ vật lý hấp phụ hóa học 25 Bảng 2.1: Quy trình pha dãy chuẩn 35 Bảng 3.1: Kết chuẩn độ lần .39 Bảng 3.2: Kết chẩn độ lần .40 Bảng 3.3: Kết xác định SS 40 Bảng 3.4: Kết lập dãy chuẩn COD .41 Bảng 3.5: Kết khảo sát lượng bùn 42 Bảng 3.6: Kết khảo sát pH 43 Bảng 3.7: Kết khảo sát thời gian khuấy .45 Bảng 3.8: Kết khảo sát tốc độ khuấy 46 Bảng 3.9: Pha dãy dung dịch phèn sắt nồng độ 400 – 2000ppm 48 Bảng 3.10: Kết khảo sát lượng phèn 49 Bảng 3.11: Kết khảo sát lượng bùn đỏ hấp phụ 50 Bảng 3.12: Kết khảo sát pH trình hấp phụ bùn đỏ .52 Danh mục hình Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống thu gom nước rỉ rác 20 Hình 1.2: Quy trình xử lý nước rỉ rác 22 Hình 2.1: Sơ đồ quy trình xác định hàm lượng sắt bùn đỏ 33 Hình 3.1: Đường chuẩn COD 41 Hình 3.2: Kết khảo sát lượng bùn 42 Hình 3.3: Kết khảo sát pH 44 Hình 3.4: Kết khảo sát thời gian khuấy 45 Hình 3.5: Biểu đồ kết khảo sát tốc độ khuấy 47 Hình 3.6: Nước rỉ rác trước sau hấp phụ bùn đỏ 47 Hình 3.7: Biểu đồ khảo sát lượng phèn 49 Hình 3.8: Biểu đồ kết khảo sát lượng bùn đỏ 51 Hình 3.9: Biểu đồ khảo sát pH trình keo tụ 52 Hình 3.10: Nước rỉ rác trước sau xử lý phèn sắt kết hợp bùn đỏ 53 42 3.4 Kết nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bùn đỏ 3.4.1 Kết khảo sát lượng bùn Bảng 3.5: Kết khảo sát lượng bùn Lượng bùn Mật độ COD nước Hiệu suất (g) quang (A) rỉ (ppm) xử lý (%) 3.01 0.200 0.0820 10587.5 22.76 3.01 0.401 0.0835 10777.5 21.38 2.98 0.601 0.0592 7737.5 43.55 3.00 0.800 0.0448 5937.5 56.68 2.99 0.0759 9827.5 28.31 0.1070 13707.5 STT pH Ban đầu Khảo sát lượng bùn 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 Hình 3.2: Kết khảo sát lượng bùn Nhận xét giải thích: Khi thay đổi lượng bùn đỏ từ 0.2g – 1g, hiệu suất xử lý COD nước rỉ rác thay đổi Ở lượng bùn đỏ 0.2g 0.4g, hiệu suất bé chưa chay đổi nhiều lượng chất hấp phụ bé 43 Khí tăng lượng bùn đỏ lên 0.6g – 0.8g hiệu suất xử lý tăng rõ rệt đạt tối ưu 0.8g với hiệu suất xử lý đạt 56.68% lượng chất bị hấp phụ tỉ lệ thuận với lượng vật liệu hấp phụ Khi tăng lượng bùn đỏ lên 1g hiệu suất xử lý giảm xuống 28.31% Việc tăng lượng bùn lên 1g khuấy xảy va chạm hạt bùn làm cho lực liên kết bùn chất hấp phụ bị phá vỡ dẫn đến hiệu suất trình hấp phụ giảm so với lượng bùn 0.8g  Lượng bùn đỏ tối ưu khảo sát 0.8g 3.4.2 Kết khảo sát pH Bảng 3.6: Kết khảo sát pH Khối lượng Mật độ COD nước Hiệu suất bùn đỏ quang(A) rỉ(ppm) xử lý(%) 2.01 0.800 0.0402 5357.5 60.57 3.00 0.800 0.0412 5487.5 59.61 4.02 0.801 0.0506 6657.5 51.00 4.98 0.802 0.0683 8877.5 34.66 6.01 0.800 0.0734 9517.5 29.95 0.1060 13587.5 STT pH Ban đầu 44 Khảo sát pH 70.00 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 khảo sát pH Hình 3.3: Kết khảo sát pH Nhận xét giải thích: Trong khoảng pH từ – 6, hiệu suất xử lý COD trình hấp phụ bùn đỏ có xu hướng giảm từ 60.57% đến 29.95% Tuy nhiên, pH = hiệu suất xử lý không chênh lệch nhiều: pH = → H = 60.57%; pH = → H = 59.61% chênh lệch 0.96% Tuy nhiên việc điều chỉnh pH = trình xử lý tốn nhiều trình xử lý Vì pH tối ưu trình xử lý chọn pH = pH thay đổi làm tính chất mơi trường, chất hấp phụ chất bị hấp phụ thay đổi dẫn đến hiệu suất xử lý khác 45 3.4.3 Khảo sát thời gian khuấy Bảng 3.7: Kết khảo sát thời gian khuấy STT pH Lượng Thời gian Mật độ bùn đỏ khuấy (phút) quang(A) COD Hiệu nước suất xử rỉ(ppm) lý(%) 3.00 0.800 0.0814 10507.5 20.10 2.99 0.801 10 0.0410 5467.5 58.42 2.99 0.800 15 0.0371 4977.5 62.15 3.01 0.800 20 0.0594 7767.5 40.93 2.99 0.801 25 0.0627 8177.5 37.81 0.1025 13150 Ban đầu Khảo sát thời gian khuấy 70.00 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 10 15 20 25 30 Hình 3.4: Kết khảo sát thời gian khuấy Nhận xét: Thời gian khuấy ảnh hưởng đến trình hấp phụ Khi thay đổi thời gian khuấy từ – 15 phút, iệu suất xử lý COD nước rỉ rác thay đổi thời gian khuấy đạt hiệu xử lý cao 15 phút 46 Giải thích: Ở thời gian khuấy thấp khơng đủ thời gian tiếp xúc tốt chất hấp phụ vật liệu hấp phụ Còn tăng thời gian khuấy lên vượt ngưỡng thời gian tiếp xúc tối ưu có khả xảy q trình giải hấp lực li tâm va chạm hạt vật chất Thời gian khuấy tối ưu khảo sát 15p 3.4.4 Kết khảo sát tốc độ khuấy Bảng 3.8: Kết khảo sát tốc độ khuấy Lượng Tốc độ Mật độ COD Hiệu suất bùn đỏ khuấy quang nước rỉ xử lý 3.02 0.800 50 0.0398 5307.5 58.78 3.01 0.800 70 0.0384 5137.5 60.10 2.99 0.800 90 0.0438 5817.5 54.82 2.99 0.801 110 0.0617 8047.5 37.50 3.00 0.800 130 0.0819 10577.5 17.84 0.1003 12875 STT pH Ban đầu 47 Khảo sát tốc độ khuấy 80.00 60.00 40.00 20.00 0.00 30 50 70 90 110 130 150 khảo sát tốc độ khuấy Hình 3.5: Biểu đồ kết khảo sát tốc độ khuấy Nhận xét: Thời gian khuấy ảnh hưởng đến trình hấp phụ Khi thay đổi thời gian khuấy từ – 15 phút, hiệu suất xử lý COD nước rỉ rác thay đổi thời gian khuấy đạt hiệu xử lý cao 15 phút Giải thích: Nếu tốc độ khuấy q chậm tiếp xúc chất hấp phụ chất bị hấp phụ dẫn đến hiệu suất xử lý không cao Tuy nhiên tăng tốc độ khuấy lên cao chất bị hấp phụ khó hình thành liên kết lên chất hấp phụ không thắng cản trở chuyển động Hình 3.6: Nước rỉ rác trước sau hấp phụ bùn đỏ 48 3.5 Kết nghiên cứu xử lý nước rỉ rác phèn sắt kết hợp bùn đỏ Pha phèn sắt 2000ppm 𝑚𝐹𝑒𝐶𝑙3 = 3.330 𝑔 → nồng độ phèn: Mp = 1998 ppm Pha dãy dung dịch phèn sắt nồng độ 400 – 2000ppm (pha bình định mức 25ml) Bảng 3.9: Pha dãy dung dịch phèn sắt nồng độ 400 – 2000ppm STT Thể tích phèn 2000ppm Nồng độ (ppm) 400 10 799 15 1199 20 1598 25 1998 49 3.5.1 Kết khảo sát lượng phèn Bảng 3.10: Kết khảo sát lượng phèn Lượng Mật độ phèn (ppm) quang 4.00 400 0.0405 7116.67 35.82 3.99 799 0.0318 7196.67 48.78 4.01 1199 0.0272 5743.33 55.56 4.01 1598 0.0286 4983.33 53.53 3.99 1998 0.0295 5210.00 52.11 0.0870 11212.5 STT pH Ban đầu COD nước rỉ Hiệu suất xử lý (%) Khảo sát lượng phèn 60.00 55.00 50.00 45.00 40.00 35.00 30.00 25.00 20.00 500 1000 1500 khảo sát lượng phèn 2000 Hình 3.7: Biểu đồ khảo sát lượng phèn 2500 50 Nhận xét: Khi thay đổi lượng phèn sử dụng trình keo tụ để xử lý COD nước rỉ rác từ 400ppm – 2000ppm hiệu suất xử lý COD thay đổi, đó, lượng phèn sắt mà hiệu suất xử lý cao 1200ppm Khi tăng lượng phèn lên đến 1600ppm 2000ppm hiệu suất xử lý giảm nhẹ Giải thích: Trong khoảng nồng độ 400 – 1200ppm phèn sắt, va chạm có hiệu quả, hệ bị keo tụ tốt, hiệu suất xử lý tăng theo nồng độ phèn Khi tiếp tục tăng lượng phèn hiệu va chạm giảm điều kiện khảo sát làm cho hiệu suất xử lý giảm nhẹ 3.5.2 Kết khảo sát lượng bùn Bảng 3.11: Kết khảo sát lượng bùn đỏ Lượng bùn Mật độ đỏ (g) quang 4.02 0.100 0.0344 6183.33 54.82 4.02 0.150 0.0338 6076.67 55.60 4.00 0.201 0.0326 5890.00 56.97 3.98 0.250 0.0394 7023.33 48.69 4.00 0.300 0.0391 6970.00 49.08 0.1068 13687.50 STT pH Ban đầu COD nước rỉ Hiệu suất xử lý (%) 51 Khảo sát lượng bùn đỏ 58.00 56.00 54.00 52.00 50.00 48.00 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 khảo sát lượng bùn đỏ 0.3 0.35 Hình 3.8: Biểu đồ kết khảo sát lượng bùn đỏ Nhận xét giải thích: Khi thay đổi lượng bùn đỏ sử dụng trình xử lý trên, hiệu suất xử lý thay đổi, nhiên, với lượng bùn 0.1 – 0.2 hiệu suất xử lý cao tăng bùn đỏ lên 0.25 – 0.3 hiệu suất xử lý thấp Bùn đỏ thêm vào có tác dụng lôi hạt keo lại với để tăng tốc độ hiệu trình lắng Tuy nhiên tăng lượng bùn đỏ lên q trình chuyển động hạt bùn phá vỡ liên kết hạt keo làm giảm hiệu suất trình keo tụ Lượng bùn đỏ tối ưu khảo sát 0.2g với hiệu suất 56.97% 52 3.5.3 Kết khảo sát pH Bảng 3.12: Kết khảo sát pH trình keo tụ Hiệu suất xử lý STT pH Mật độ quang COD nước rỉ 0.0467 2.02 0.0374 6676.67 47.38 0.0415 3.00 0.0332 5983.33 52.84 0.0365 3.99 0.0292 5316.67 58.10 0.0447 5.02 0.0358 6410.00 49.48 0.0483 6.00 0.0386 6890.00 45.69 0.0988 12667.5 Ban đầu (%) Khảo sát pH 60.00 55.00 50.00 45.00 40.00 35.00 30.00 Hình 3.9: Biểu đồ khảo sát pH trình keo tụ Nhận xét: thay đổi pH trình khảo sát, pH tối ưu khảo sát Tại pH tối ưu hiệu suất xử lý COD 58.1% 53 Hình 3.10: Nước rỉ rác trước sau xử lý phèn sắt kết hợp bùn đỏ Với đặc điểm nước rỉ rác chứa nhiều chất ô nhiễm hữu vô cơ, thay đổi pH ảnh hưởng đến chất nhiễm hạt keo sắt hydroxit Vả lại hệ phức tạp nước rỉ rác trình keo tụ xảy khó theo khn khổ xác Trong nước rỉ rác lại chứa lượng lớn chất hữu cao phân tử (axit humic) hấp phụ lên bề mặt dung dịch keo, bảo vệ hệ keo làm giảm hiệu keo tụ 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài “Nghiên cứu xử lý COD nước rỉ rác bãi rác Khánh Sơn, Đà Nẵng phương pháp hấp phụ bùn đỏ phương pháp keo tụ tạo phèn sắt kết hợp bùn đỏ” em rút số kết luận sau: 1.1 Hấp phụ nước rỉ rác bùn đỏ Quá trình hấp phụ nước rỉ rác bùn đỏ điều kiện tốt là: sử dụng 0,8g bùn đỏ hấp phụ 30ml nước rỉ rác pH = thời gian khuấy 15 phút, tốc độ khuấy 70 vòng/phút, hiệu suất thu cao 60.1% 1.2 Keo tụ nước rỉ rác phèn sắt kết hợp bùn đỏ Quá trình keo tụ nước rỉ rác phèn sắt kết hợp bùn đỏ điều kiện tốt là: sử dụng 10ml phèn sắt nồng độ 1200ppm để keo tụ 30ml nước rỉ rác pH=4, lượng bùn đỏ sử dụng 0.2g, hiệu suất thu cao 58.10% Khi xử lý nước rỉ rác trình keo tụ phèn kết hợp bùn đỏ hiệu suất xấp xỉ phương pháp xử lý bùn đỏ, thời gian xử lý dài pH trình lại cao Trong trình nghiên cứu thực nghiệm với đề tài trên, tránh khỏi sai số Các nguyên nhân gây sai số dụng cụ, thiết bị, hóa chất, thao tác, kiến thức cịn hạn hẹp người làm thí nghiệm KIẾN NGHỊ Với kết thu từ việc “Nghiên cứu xử lý COD nước rỉ rác bãi rác Khánh Sơn, Đà Nẵng phương pháp hấp phụ bùn đỏ phương pháp keo tụ tạo phèn sắt kết hợp bùn đỏ” cho thấy bùn đỏ hứa hẹn vật liệu tốt có khả xử lý nước rỉ rác, thân thiện với môi trường, khả xử lý cao Đồng thời, phương pháp góp phần xử lý sản phẩm thải từ cơng nghệ Bayer Việt Nam Nghiên cứu khả xử lý bùn đỏ với số chất khác 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Hà Thúc Huy, Hóa keo, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2000 [2] Hướng dẫn vận hành bãi rác vệ sinh Khánh Sơn, Công ty Môi trường Đô thị Đà Nẵng, 2016 [3] Ngọc Trường, “Đà Nẵng có khu xử lý chất thải rắn không chôn lấp”, báo VNEXPRESS, (2015) [4] Nguyễn Hồng Khánh, Môi trường bãi chôn lấp chất thải kĩ thuật xử lý nước rác, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, (2009) [5] Nguyễn Thị Hường, Bài giảng xử lý nước thải, khoa Hóa, Đại học Sư phạm Đà Nẵng [6] Nguyễn Trung Minh, “Nghiên cứu số tính chất hóa lý hấp phụ hạt hấp phụ chế tạo từ bùn đỏ”, Tạp chí Các Khoa học trái đất, (2011) [7] Phan Xuân Vận, giáo trình hóa keo, trường Đại học Nơng nghiệp I [8] Thái Hữu Thịnh, “Cơng nghệ luyện nhơm”, Tạp chí Khoa học – Công nghệ Nghệ An, số 7, (2014) [9] Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga, Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, (2002) Tài liệu tiếng Anh [10] Bela Szandelszky, “Red mud: Toxic waste of aluminum refining”, CBCnews, 2010 [11] Roger N.Reeve, introducjtion to environmental analysis, University of Sunderland, UK, (2002) [12] Sampling and analysis of waters, wastewaters, soils and waster, EPA Victoria 56 [13] Zawawi Daud, Abd Aziz Abdul Latif, Lee Mao Rui, Coagulation – Flocculation in leachate treatment by using feric chloride and alum as coagulant, IJERA, 2012 ... ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ COD CỦA NƯỚC RỈ RÁC BÃI RÁC KHÁNH SƠN, ĐÀ NẴNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ BẰNG BÙN ĐỎ VÀ PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ TẠO BÔNG BẰNG PHÈN SẮT... tài: Nghiên cứu xử lý COD nước rỉ rác bãi rác Khánh Sơn, Đà Nẵng phương pháp hấp phụ bùn đỏ phương pháp keo tụ tạo phèn sắt kết hợp bùn đỏ Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị 2.1 Nguyên liệu: Bùn đỏ. .. dung nghiên cứu Nghiên cứu khả xử lý COD nước rỉ rác bãi rác Khánh Sơn – Đà Nẵng sử dụng phương pháp hấp phụ bùn đỏ phương pháp keo tụ - tạo phèn sắt với hỗ trợ bùn, so sánh hiệu suất phương pháp

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w