Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TẠ THỊ THỊNH CÁC BIẾN CHỨNG Ở BỆNH NHÂN PARKINSON ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG LEVODOPA TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TẠ THỊ THỊNH CÁC BIẾN CHỨNG Ở BỆNH NHÂN PARKINSON ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG LEVODOPA TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành : Thần kinh : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS BS NGUYỄN VĂN LIỆU HÀ NỘI - 2020 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CERAD The Consortium to Establish a Registry for Alzheimer’s Disease Liên hiệp đăng ký bệnh Alzheimer DSM - IV Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4th Edition ICD - 10 Sách chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần lần thứ tư International Classification of Diseases – X Bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 MMSE Mini–Mental State Examination Trắc nghiệm đánh giá trạng thái tâm lý thu nhỏ SGNT Suy giảm nhận thức UPDRS Unified Parkinson's Disease Rating Scale Thang điểm thống đánh giá bệnh Parkinson PD Parkinson’s disease Bệnh parkinson BID Beck Depression Inventory Đánh giá trầm cảm thang điểm Beck MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH PARKINSON 1.1.1 Lịch sử bệnh Parkinson 1.1.2 Dịch tễ bệnh Parkinson 1.1.3 Cơ sở giải phẫu bệnh 1.1.4 Cơ sở bệnh nguyên, bệnh sinh bệnh Parkinson 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng bệnh Parkinson .9 1.1.6 Một số phương pháp cận lâm sàng hỗ trợ chẩn đoán bệnh Parkinson 11 1.1.7 Chẩn đoán bệnh Parkinson 12 1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU TRỊ PARKINSON 13 1.2.1 Nội khoa 13 1.2.1.1.Nguyên tắc điều trị 13 1.2.1.2 Các giai đoạn điều trị 13 1.2.1.3 Các thuốc điều trị .13 1.2.2 Các phương pháp điều trị khác .17 1.2.1 Phẫu thuật .17 1.2.1 Đặt điện cực sâu não 17 1.2.1 Phục hồi chức .17 1.3 LEVODOPA TRONG ĐIỀU TRỊ PARKINSON 17 1.3.1 Đại cương 17 1.3.2 Hấp thu chuyển hóa levodopa 17 1.3.3 Biến chứng levodopa 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.1.3 Cỡ mẫu 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .20 2.2.2 Quy trình thu thập thông tin 20 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .23 2.4 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 23 2.5 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 25 2.6 SAI SỐ VÀ CÁCH KHỐNG CHẾ SAI SỐ .25 2.7 QUẢN LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 26 2.8 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 29 2.9 BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU .29 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .30 3.1 ĐẶC ĐIỂM CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 42 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 42 3.1.2 Các trắc nghiệm thần kinh – tâm lý 43 3.2 ĐẶC ĐIỂM CÁC BIẾN CHỨNG DO LEVODOPA Ở BỆNH NHÂN PARKINSON 48 3.2.1 Liên quan tuổi, giới SGNT .48 3.2.2 Liên quan trình độ học vấn SGNT 48 3.2.3 Liên quan thời gian mắc bệnh, giai đoạn bệnh, mức độ rối loạn vận động với SGNT 49 3.2.4 Liên quan mức độ trầm cảm với suy giảm nhận thức 50 3.3 NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN CHỨNG DO LEVODOPA Ở BỆNH NHÂN PARKINSON .35 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 39 DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 40 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại bệnh parkinson theo Hoehn Yahr .13 Bảng 1.2 Các thuốc dùng xử trí bệnh parkinson 13 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới, trình độ học vấn .28 Bảng 3.2 Thời gian mắc bệnh bệnh nhân parkinson 29 Bảng 3.3 Đặc điểm triệu chứng khởi phát 29 Bảng 3.4 Đặc điểm thể lâm sàng .30 Bảng 3.5 Phân loại bệnh parkinson theo Hoehn Yahr .30 Bảng 3.6 Đánh giá chức vận động theo thang điểm thống đánh giá parkinson .31 Bảng 3.7 Mức độ rối loạn vận động theo UPDRS .32 Bảng 3.8 Thời gian sử dụng levodopa bệnh nhân parkinson 33 Bảng 3.9 Đặc điểm tuân thủ điều trị bệnh nhân parkinson .33 Bảng 3.10 Đặc điểm kết hợp thuốc bệnh nhân parkinson 33 Bảng 3.11 Đặc điểm biến chứng vận động levodopa bệnh nhân parkinson .33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đặc điểm giải phẫu bệnh bệnh nhân Parkinson Hình 1.2 Hình ảnh run nghỉ bệnh Parkinson 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Già hóa dân số với tình trạng gia tăng bệnh có liên quan đến lão hóa thối hóa thách thức vô to lớn mặt kinh tế, xã hội, văn hóa y tế Theo Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số Liên hợp quốc, nước ta tính đến thời điểm 01/04/2014, tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên chiếm 7,1% tổng dân số số già hóa 44,6% Trong số bệnh thối hóa thần kinh trung ương, Parkinson bệnh thường gặp đứng thứ hai sau Alzheimer coi bệnh người cao tuổi Độ tuổi khởi bệnh Parkinson trung bình vào khoảng 60 tuổi, gặp khoảng 2% người 65 tuổi gặp vùng miền, dân tộc khắp giới ,, Đặc điểm giải phẫu bệnh tổn thương tế bào thần kinh tiết Dopamin đường liềm đen thể vân não, gây nên triệu chứng đặc trưng giảm động, cứng đờ, run nghỉ tư khơng ổn định Bên cạnh đó, bệnh nhân Parkinson cịn có rối loạn khác ngồi vận động suy giảm chức nhận thức, rối loạn chức thực vật, rối loạn giấc ngủ, rối loạn tiểu tiện, trầm cảm….,,, Hiện Parkinson chưa có cách chữa khỏi chưa có điều trị làm chậm tiến triển bệnh Levodopa coi lựa chọn hàng đầu điều trị Parkinson, Sau 40 năm sử dụng lâm sàng, Levodopa (LD) tiêu chuẩn vàng hiệu điều trị triệu chứng bệnh parkinson (PD) Levodopa giúp cải thiện kiểm soát triệu chứng vận động (chứng giảm động, căng cứng run) hiệu Tuy nhiên, sau thời gian ban đầu mang lại lợi ích rõ rệt, liệu pháp Levodopa kéo dài thường dẫn đến biến chứng trước dùng liều Levodopa theo lịch trình Các biến chứng thường gặp sử dụng liệu pháp Levodopa kéo dài bao gồm: biến chứng rối loạn vận động, tiêu hóa, tim mạch, tâm thần Đây thách thức lớn nhà Thần kinh học lâm sàng Hiện nay, biến chứng levodopa bệnh nhân Parkinson có nhiều tài liệu ghi nhận Tuy nhiên , Việt Nam chưa có nghiên cứu tìm hiểu rõ ràng đặc điểm biến chứng levodopa bệnh nhân Parkinson Vì để tìm hiểu thêm biến chứng Levodopa bệnh nhân Parkinson, tiến hành đề tài “Các biến chứng bệnh nhân parkinson điều trị Levodopa bệnh viện Bạch Mai năm 2020 số yếu tố liên quan” với hai mục tiêu: Mô tả biến chứng bệnh nhân Parkinson điều trị Levodopa bệnh viện Bạch Mai năm 2020 Xác định số yếu tố liên quan đến biến chứng bệnh nhân Parkinson điều trị Levodopa bệnh viện Bạch Mai năm 2020 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH PARKINSON 1.1.1 Lịch sử bệnh Parkinson , Các triệu chứng bệnh Parkinson mô tả từ sớm, nhà y học Ấn Độ từ 5000 năm trước công nguyên nhà y học Trung Quốc khoảng xấp xỉ 2500 năm trước công nguyên Năm 1817, James Parkinson (1755 – 1824) người mô tả bệnh sách chuyên khảo với triệu chứng run chân tay, cứng, vận động khó khăn Ơng gọi bệnh bệnh liệt rung (Shaking palsy) Năm 1886, Charcot xác định bệnh liệt mà bệnh tuổi già đề xuất gọi tên bệnh Parkinson Năm 1912, Lewy mô tả thể vùi bào tương tế bào thần kinh bệnh nhân Parkinson Đến năm 60 kỷ XX người ta ý đến chất Dopamin thể vân vai trị dẫn truyền thần kinh chất Từ đó, chế bệnh sinh bệnh Parkinson ngày sáng tỏ: triệu chứng bệnh xác định chủ yếu tổn thương tế bào thần kinh hệ thống tiết Dopamin não đặc biệt tế bào thể vân liềm đen 1.1.2 Dịch tễ bệnh Parkinson ,, Bệnh Parkinson có tỷ mắc nam giới cao nữ giới, người da trắng người sống thành thị có tỷ lệ mắc bệnh cao Bệnh thường gặp người 60 tuổi, với xu hướng tăng dần theo tuổi Với người 70 34 3.1 ĐẶC ĐIỂM CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN PARKINSON 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới, trình độ học vấn Đặc điểm Tuổi Giới Trình độ học vấn BMI Điều kiện kinh tế 50 – 64 65 – 79 ≥ 80 Nam Nữ Cấp I Cấp II, III Cao đẳng / đại học 25 Khó khăn Khá giả Số lượng Tỷ lệ % 35 Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính Bảng 3.2.: Thời gian bị bệnh Thời gian bị bệnh ≤ năm - năm – 10 năm ≥ 10 năm Thời gian mắc bệnh trung bình Tổng số Số bệnh nhân (n) Tỉ lệ (%) Bảng 3.3: Đặc điểm triệu chứng khởi phát Triệu chứng khởi phát Run Giảm vận động Tăng trương lực Số bệnh nhân (n) Tỉ lệ (%) 36 Tổng số Nhận xét: Bảng 3.4: Đặc điểm thể lâm sàng Thể lâm sàng Điển hình Run Tăng trương lực Tổng số Nhận xét: Số bệnh nhân (n) Tỉ lệ (%) Bảng 3.5 Phân chia giai đoạn bệnh theo Hochn Yahn Giai đoạn bệnh Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Tổng số Nhận xét: Số bệnh nhân (n) Tỉ lệ(%) Bảng 3.6: Đánh giá chức vận động theo thang điểm thống đánh giá Parkinson Mức độ Bình thường (0 điểm) Nhẹ (1 – 14 điểm) Nặng (15 – 28 điểm) Rất nặng (29-56 điểm) Số bệnh nhân (n) Tỉ lệ (%) 37 Tổng số Nhận xét: Bảng 3.7 Mức độ rối loạn vận động theo UPDRS Giai đoạn Nhẹ Vừa Nặng Tổng Nhận xét: Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.1.2 Đặc điểm sử dụng thuốc bệnh nhân parkinson Bảng 3.8 Thời gian sử dụng levodopa bệnh nhân parkinson Thời gian (năm) 5 Thời gian trung bình Tổng Nhận xét: Số lượng Tỷ lệ % Bảng 3.9 Đặc điểm tuân thủ điều trị bệnh nhân parkinson Đặc điểm Tuân thủ Không tuân thủ Tổng Nhận xét: Số bệnh nhân Tỷ lệ % Bảng 3.10 Đặc điểm kết hợp thuốc bệnh nhân parkinson Đặc điểm Kết hợp Số bệnh nhân Tỷ lệ % 38 Không kết hợp Tổng Nhận xét: 3.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ CÁC BIẾN CHỨNG DO LEVODOPA Ở BỆNH NHÂN PARKINSON Bảng 3.11 Đặc điểm biến chứng vận động levodopa bệnh nhân parkinson Biến chứng Dao động liều Loạn động Tiêu hóa Hạ huyết áp tư Rối loạn nhịp tim Rối loạn giấc ngủ Nhận xét: Số lượng bệnh nhân Tỷ lệ % 3.2 NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SGNT Ở BỆNH NHÂN PARKINSON 39 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo kết nghiên cứu 40 CHƯƠNG V DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo mục tiêu nghiên cứu: Mô tả biến chứng bệnh nhân Parkinson điều trị Levodopa bệnh viện Bạch Mai năm 2020 Xác định số yếu tố liên quan đến biến chứng bệnh nhân Parkinson điều trị Levodopa bệnh viện Bạch Mai năm 2020 41 DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN Thời gian 07/2019 08/2019 8/2019 - 06/2020 - 8/2020 - 9/2020 10/2020 Công việc Viết đề cương Thông qua đề cương Lấy số liệu Xử lý, phân tích số liệu Hồn thành luận văn Bảo vệ luận văn 42 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: Họ tên bệnh nhân: ……………………………… Tuổi: … Nam / Nữ Nghề nghiệp: ……………………………………………………………… Trình độ văn hóa: Cấp 1; Cấp 2; Cấp 3; Cao đẳng/ Đại học Địa chỉ: ……………………………………………SĐT: …………… Ngày vào viện: …………………………… Giờ thứ …………của bệnh Ngày viện: ……………………………………………………………… Địa liên lạc: SĐT I Phần hỏi bệnh A Bệnh sử: Lý vào viện:…………………………………………………………… Tuổi khởi phát bệnh năm…….tuổi Thời gian bị bệnh:……………năm a =< năm b 2-4 năm c 5-10 năm d >= 10 năm Triệu chứng lúc khởi phát: 4.1 Triệu chứng vận động Rối loạn giấc ngủ Táo bón 43 Đau vai gáy Trầm cảm Rối loạn cảm giác Rối loạn thần kinh tự động Mệt 4.2 Triệu chứng vận động a) Run b) Tăng trương lực (cứng) c) Giảm vận động Vị trí khởi phát triệu chứng vận động Tay Một bên: bên phải/ bên trái Chân Hai bên Môi, lưỡi Thời gian sử dụng levodopa a) < năm b) 2-5 năm c) > năm Bệnh nhân có tn thủ điều trị khơng? a) Có b) Không Chế độ thuốc a) Đơn dược ( có levodopa) b) Đa dược Tên thuốc kết hợp……………………………………………… Biến chứng levodopa Dao động vận động 44 Loạn động Rối loạn giấc ngủ Tiêu hóa (ợ hơi, táo bón,…) Hoang tưởng/ ảo giác Hạ huyết áp tư Rối loạn nhịp tim i Biến chứng khác:…………………………………………………… B Tiền sử: Tiền sử thân Rối loạn tâm thần Chấn thương sọ não Tai biến mạch não Tăng huyết áp Tiền sử dùng thuốc gây hội chứng PD Tăng mỡ máu Đái tháo đường Nghiện thuốc lá, rượu bia Bệnh khác Tiền sử gia đình Trong gia đình có bị bênh giống bệnh nhân khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… II Khám thực thể Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân nhập viện 45 1.1 Ý thức: Điểm GCS: E…….V…….M…… Tổng: ………………………………… 1.2 Vận động tự chủ: Giảm vận động Mặt linh hoạt, chớp mắt Giảm động tác tay Thay đổi lời nói Rối loạn chữ viết 1.3 Các động tác tự động Run Run tay Bên trái/ Phải Run chân Bên trái/ Phải Run tứ chi Run môi/ lưỡi Run nghỉ Run vận động Run lúc 1.4 Tăng trương lực ngoại tháp Nửa người Tồn thân Tư gấp Có/ Khơng Dấu hiệu froment Có/ Khơng Dấu hiệu bánh xe cưa Có/ Khơng Đơng cứng Có/ Khơng 1.5 Rối loạn tư a) Ngã 46 b) Dáng bất thường 1.6 Phản xạ gân xương a) Bình thường b) Tăng Bên Trái/ Phải c) Giảm Bên Trái/ Phải 1.7 Cảm giác a) Cảm giác chủ quan Bình thường Rối loạn b) Cảm giác khách quan Cảm giác nông: Bình thường Rối loạn Cảm giác sâu: Bình thường Rối loạn 1.8 Dây thần kinh sọ Liệt Dây………… Không liệt 1.9 Thần kinh thực vật Rối loạn Khơng 1.10 Cơ trịn Rối loạn Khơng 1.11 Hội chứng tiểu não Có Khơng 1.12 Khám tâm thần Trầm cảm Có/ Khơng Hoang tưởng Có/ Khơng Ảo giác Có / Khơng 47 1.13 Khám Nội khoa Toàn thân: Chiều cao…………… Cân nặng…………………….BMI Mạch…………… lần/ phút Huyết áp…………….mmHg Tim mạch: Hô hấp: Nội tiết: 1.14 Cận lâm sàng Cơng thức máu: HC……………Hb BC…………….NE…………TC Sinh hóa máu: Ure…………… Creatinin…………… Glucose……………… SGOT/ SGPT………… Điện tim: X-quang tim phổi: Chụp CLVT MRI sọ não: III CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định: Chẩn đoán giai đoạn theo thang điểm Hoehn Yahr Giai đoạn Khơng có triệu chứng bệnh 48 Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Biểu thương tổn bên Thương tổn hai bên, chưa có rối loạn thăng Thương tổn hai bên, từ nhẹ đến vừa, có vài rối loạn tư dáng bộ, sinh hoạt bình thường Bị tàn tật, nhiên lại hay đứng dậy không cần giúp đỡ Phải sử dụng xe lăn nằm liệt giường người giúp đỡ Chẩn đốn thể bệnh Thể điển hình Thể run Thể bất động- tăng trương lực Bệnh kèm theo: Hà Nội, ngày…….tháng…… năm Người làm bệnh án Tạ Thị Thịnh ... Mô tả biến chứng bệnh nhân Parkinson điều trị Levodopa bệnh viện Bạch Mai năm 2020 Xác định số yếu tố liên quan đến biến chứng bệnh nhân Parkinson điều trị Levodopa bệnh viện Bạch Mai năm 2020. .. chứng bệnh nhân Parkinson điều trị Levodopa bệnh viện Bạch Mai năm 2020 Xác định số yếu tố liên quan đến biến chứng bệnh nhân Parkinson điều trị Levodopa bệnh viện Bạch Mai năm 2020 CHƯƠNG TỔNG QUAN. .. biến chứng Levodopa bệnh nhân Parkinson, tiến hành đề tài ? ?Các biến chứng bệnh nhân parkinson điều trị Levodopa bệnh viện Bạch Mai năm 2020 số yếu tố liên quan? ?? với hai mục tiêu: Mô tả biến chứng