Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
342,66 KB
Nội dung
52 CHƯƠNG 2 THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠITRÊNĐỊABÀNTỈNHLONGANTRONGTHỜIGIANQUA 2.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển củacác NHTM trên đòa bàntỉnhLong An. Ra đời sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đến nay NgânhàngLongAn gần tròn 30 năm. Với khoảng thờigian chưa dài so với lòch sử hình thành và phát triển ngành Ngânhàngtrong cả nước. Nhưng NgânhàngLongAn đã có những đóng góp đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế củatỉnh nhà. 2.1.1. Giai đoạn trước khi có 2 pháp lệnh Ngânhàng Những ngày đầu mới giải phóng 30-04-1975, chỉ vài chục cán bộ ở Bankinh tài của 2 tỉnhLongAn và Kiến tường, vào tiếp quản cácngânhàng thuộc chính quyền Sài Gòn cũ quản lý như: Ngânhàng Nông thôn LongAn (nay là trụ sở Ngânhàng Nhà nước), Ngânhàng Nông nghiệp Kiến tường (nay là trụ sở Ngânhàng Nông nghiệp huyện Mộc Hóa), Việt Nam Thương tín (nay là trụ sở Ngânhàng Nông nghiệp tỉnh), Đại Á Ngânhàng (nay là trụ sở phòng giao dòch Ngânhàng Công thương), Tín nghóa Ngânhàng (nay là trụ sở Công ty kinhdoanh vàng bạc đá quý tỉnh) .Tiếp theo Bankinh tài hai tỉnh đã thu nhận một số anh chò em có nhiệt tình tham gia cách mạng từ những ngày đầu giải phóng và bộ đội chuyển ngành vào làm việc. NgânhàngLongAn và Kiến Tường thuộc chính quyền cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam. Đến năm 1976, Ngânhàng hai tỉnhLongAn và Kiến Tường sáp nhập thành Ngânhàng nhà nước tỉnhLong An. Lúc bấy giờ chỉ vỏn vẹn vài trăm cán bộ nhân viên. Trình độ nghiệp vụ còn thấp, phần lớn chưa qua đào tạo. Nhưng với tinh thần cách mạng, cán bộ nhân viên ngânhàng đã từng bước trưởng thành và phát triển, làm 53 tròn trách nhiệm của một ngành kinh tế tổng hợp mũi nhọn củatỉnhtrong lónh vực quản lý tiền tệ, đầu tư tín dụng và thanh toán trong nền kinh tế. Dưới sự lãnh đạo và chỉ đạo củaNgânhàng Trung ương, Tỉnh ủy, y ban nhân dân tỉnh, ngânhàngLongAn đã góp phần cùng với các ngành kinh tế trongtỉnh đẩy mạnh công cuộc cải tạo và xây dựng CNXH, phát huy tinh thần sáng tạo, dám nghó, dám làm, đoàn kết nội bộ tạo ra những kết quả khả quan. Nét nổi bật của ngành Ngânhàng nói chung và NgânhàngLongAn nói riêng là từng bước vươn lên trong lónh vực quản lý tiền tệ, tín dụng kể từ sau khi thực hiện cải tiến phân phối lưu thông, thực hiện chế độ một giá, đưa giá vào lương. LongAn là tỉnh được Trung ương cho phép thực hiện thí điểm xóa bỏ chế độ bao cấp chuyển sang hạch toán kinhdoanh XHCN, đã đạt được thắng lợi bước đầu. Vào những năm cuối củathời kỳ bao cấp tình hình tiền tệ, tín dụng rất căng thẳng. NgânhàngLongAn đã có những bước cải tiến. Bắt đầu từ năm 1985 đến năm 1987 NgânhàngLongAn tiến hành làm thử nghiệm huy động vốn có bảo hiểm bằng lương thực. Từ tháng 8-1987 đến hết tháng 6-1988 tiến hành thí điểm việc chuyển ngânhàng sang hạch toán kinh doanh, bằng cách sáp nhập Ngânhàng Thò xã và Quỹ tiết kiệm tỉnh vào Ngânhàng Nhà nước tỉnh, đổi tên thành Ngânhàng Nông-Công- Thương tỉnh, có chi nhánh ở các huyện. Trongthời kỳ này tiến hành việc điều chỉnh lãi suất, nâng lãi suất cho vay lên cao hơn lãi suất huy động tiền gửi, đảm bảo ngânhàngkinhdoanh có lãi thực sự, không để bò lỗ như trước. Những cải tiến trên đây đã thiết thực đẩy mạnh việc huy động vốn và tiền mặt cho tỉnh. Đồngthời rút kinh nghiệm làm tiền đề cho việc thực hiện Nghò đònh 53 ngày 23-3-1988 của Hội đồng Bộ trưởng và Pháp lệnh về ngânhàng sau này. 2.1.2. Giai đoạn sau khi có 2 pháp lệnh Ngânhàng 54 Từ tháng 7/1988 hệ thống Ngânhàng 2 cấp được hình thành theo Nghò đònh 53 của Hội Đồng Bộ Trưởng đã thể hiện một tư duy kinh tế mới mở ra hướng đi cho việc cải tổ hệ thống Ngânhàng , từ Ngânhàng duy nhất trong nền kinh tế tập trung bao cấp sang thành đònh chế Ngânhàng 02 cấp tạo ra bước ngoặc quan trọngtrong lòch sử ngành Ngânhàng mà nội dung đổi mới cơ chế hoạtđộngNgânhàng như sau: a/ Kiện toàn Ngânhàng Nhà nước; Ngânhàng Nhà nước là cơ quan cuả Chính Phủ để thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong lónh vực: tiền tệ , tín dụng (quản lý hành chánh kinh tế) đồngthời làm chức năng NgânhàngcủacácNgân hàng. Có trách nhiệm quản lý, giám sát mọi hoạtđộngkinhdoanhcủa hệ thống Ngânhàngtrong cả nước . b/ Thành lập cácNgânhàng chuyên doanh, hạch toán kinh tế độc lập gồm: - Ngânhàng Nông nghiệp và Ngânhàng Công thương, kinhdoanhtrêncác lónh vực tiền tệ, tín dụng và các dòch vụ Ngân hàng. - Công ty kinhdoanh vàng bạc kinhdoanh vàng bạc, đá quý. Thực hiện QĐ21/NH-TCCB –ĐT ngày 20/6/1988 cuả Tổng Giám Đốc Ngânhàng Nhà Nước Việt Nam ( nay là Thống Đốc ) tỉnhLongAn đã tách Ngânhàng Nông - Công - ThươngTỉnhLongAn thành 03 Ngânhàng : Ngânhàng Nhà Nước, Ngânhàng Công Thương, Ngânhàng Nông Nghiệp. Sau đó tháng 3/1990 tách bộ phận tín dụng đầu tư xây dựng cơ bảncuảNgânhàng Nông Nghiệp thành lập Ngânhàng Đầu tư và phát triển. Đến 01/1996 thành lập Ngânhàng phục vụ người nghèo. 2.1.3. Giai đoạn từ sau Luật NHNN và Luật các TCTD Phát triển 2 Pháp lệnh Ngânhàng phù hợp với sự đòi hỏi củathời kỳ mới, ngày 26-12-1997 Luật ngânhàng nhà nước và Luật các TCTD ra đời và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-10-1998. Cũng với hệ thống ngânhàng hai cấp đó là Ngânhàng nhà nước thực hiện chức năng quản lý về hoạtđộng tiền tệ ngânhàng tại đòa 55 phương và cácNgânhàngthươngmạithực hiện chức năng kinhdoanh tiền tệ ngân hàng. Đến cuối năm 2003 trên toàn Tỉnh có : - Chi nhánh Ngânhàng Nhà nước Tỉnh. - 04 chi nhánh Ngânhàngthươngmại quốc doanh cấp I và các chi nhánh trực thuộc( NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn , NH Công thương , NH Đầu tư và phát triển và NH phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu long ). - 01 chi nhánh Ngânhàng chính sách xã hội. - 01 Ngânhàngthươngmại cổ phần nông thôn, 01 Quỹ tín dụng Trung ương và 19 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. ( Tháng 05/2004 NHTM cổ phần Sài Gòn Thương Tín mở chi nhánh cấp I tại LongAn ). Trongquá trình đổi mới chuyển hướng hoạtđộngNgânhàng sang cơ chế thò trường, được sự chỉ đạo củaNgânhàng Nhà nước Việt Nam và quan tâm củathường trực Tỉnh Uỷ, UBND Tỉnh, hệ thống NgânhàngthươngmạiLongAn đã chuyển hoạtđộngtrên mọi lónh vực công nghiệp, nông nghiệp và dòch vụ… . Song song từng bước mở rộng các dòch vụ kinhdoanh tổng hợp , thông quacác biện pháp đổi mới toàn diện về nghiệp vụ, đổi mới công cụ điều hành, sắp xếp lại mô hình tổ chức, tinh giảm biên chế, thực hiện phương châm“ đi vay để cho vay ” năng động uyển chuyển theo quan hệ cung cầu, lấy hiệu quảkinh tế làm thước đo chính trongkinh doanh. Nhanh chóng phát triển thêm nhiều Ngânhàng khu vực, phòng giao dòch để mở rộng mạng lưới huy động vốn và cho vay các cụm kinh tế liên xã, thò trấn, thò xã để gần dân sát dân, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức và cá nhân tiếp cận được vốn tín dụng. Ngânhàng xây dựng khách hàng truyền thống ngày càng nhiều . 2.2.Tình hình hoạtđộngkinhdoanhcủacác NHTM trên đòa bàn. 2.2.1. Huy động vốn. Trong những năm qua, cácNgânhàngthươngmạitrên đòa bànTỉnhLongAn đã từng bước đổi mới tổ chức và hoạt động; mở rộng mạng lưới, nâng cao trình độ 56 nghiệp vu, đổi mới tác phong giao dòch của cán bộ; áp dụng lãi suất huy động linh hoạt, đưa ra các dòch vụ ngânhàng mới. Nhằm thu hút tối đa mọi nguồn vốn nhàn rổi trong xã hội vào Ngânhàng để đầu tư cho các dự án phát triển sản xuất kinh doanh. Trên đòa bànTỉnh có 04 chi nhánh NHTM quốc doanh, 1 NHTM cổ phần nông thôn (và 2 Chi nhánh NHTM cổ phần mới thành lập năm 2004). Mạng lưới củacác NHTM đã rộng khắp đến tận vùng sâu, vùng xa, thò phần củacác NHTM cũng đã dựa theo từng thế mạnh của mình, tạo nên môi trường cạnh tranh khá sôi nổi, đặc biệt là về mặt lãi suất và các chính sách thu hút khách hàng. Hoạtđộng nổi bật nhất củacác NHTM trên đòa bànTỉnhLongAntrong giai đoạn năm 2000-2005 là đã tạo lập được nguồn vốn ổn đònh và ngày càng tăng trưởng vững chắc , phục vụ kòp thời và có hiệu quảcáchoạtđộng sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, khi nền kinh tế củaTỉnh có bước tăng trưởng kháthì tốc độ tăng trưởng dư nợ củacácNgânhàng luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn. Các hình thức huy động vốn truyền thống như: tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi củacác tổ chức kinh tế, kỳ phiếu, trái phiếu, với nhiều kỳ hạn khác nhau ( 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng ) khó có thể thu hút thêm vốn tạm thời nhàn rổi trong xã hội, mà đòi hỏi phải có nhiều biện pháp, nhiều hình thức huy động tiền gửi mới linh hoạt hơn đáp ứng được nhu cầu gửi tiền và rút tiền ngày càng thuận lợi và hiệu quả hơn. Chúng ta cùng tham khảo số liệu hoạtđộngcủacác NHTM LongAnquacác biểu sau: Bảng 2.1. CƠ CẤU NGUỒN VỐN (1998-2003) NĂM CHỈ TIÊU 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng nguồn vốn( tỷ đồng ) 1.295 1.280 1.598 2.026 3.066 4.288 Trong đó: 57 1/ Nguồn vốn điều hòa (%) 49,5 53,8 45,4 41,5 49,1 49,3 2/ Nguồn vốn đòa phương(%) 50,5 46,2 54,6 58,5 50,9 50,7 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạtđộngNgânhàngLongAn 1998-2003) [27] Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn 50.5 46.2 54.6 58.5 50.9 50.7 49.5 53.8 45.4 41.5 49.1 49.3 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Năm Tỉ lệ Nguồn vốn huy động Nguồn vốn điều hòa *Ghi chú : Tỷ trọngvốn tính % trên tổng nguồn vốn . Bảng 2.2. NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG (1998-2003) Đ/v: tỷđồng NĂM CHỈ TIÊU 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng nguồn vốn huy động 647 569 861 1.184 1.547 2.158 1.NHTM quốc doanh 626 546 934 1.151 1.510 2.089 2.NHTM cổ phần 21 23 27 33 37 69 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạtđộngNgânhàngLongAn 1998-2003) [27] 58 Qua 2 biểu số liệu (2.1 và 2.2) có thể nhận xét chung về tình hình huy động vốn củacác NHTM LongAnqua sáu năm 1998-2003 đã cho thấy tốc độ tăng trưởng vốn huy độngquacác năm khá cao. Đặc biệt là bốn năm 2000-2003. Các NHTM đã mở rộng điạbànhoạt động, hình thành nhiều Ngânhàng khu vực, phòng giao dòch . năng độngtrong công tác nguồn vốn, cải tiến các hình thức huy động vốn, mở rộng và tổ chức tốt khâu thanh toán giao dòch khách hàng. Đồngthờitrang bò hệ thống máy vi tính vào các khâu quản lý, chuyển tiền, thanh toán kòp thời và chính xác phục vụ tốt khách hàng, nên huy động được nguồn vốn ngày càng cao và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn . - Với chính sách lãi suất thường xuyên điều chỉnh phù hợp với sự quản lý vó mô cuả nhà nước nhằm kiềm chế lạm phát và phát triển kinh tế. Các NHTM đã áp dụng lãi suất huy động phù hợp, linh hoạt. Tuy nhiên, cácNgânhàngtrên đòa bàn cũng thống nhất với nhau mức lãi suất huy động tiền gửi một số kỳ hạn chủ yếu và cạnh tranh nhau chủ yếu là phong cách phục vụ khách hàng. Bảng 2.3 : TỐC ĐỘ TĂNG HÀNG NĂM CỦA TỔNG NGUỒN VÀ VỐN HUY ĐỘNG (1998-2003) Đơn vò: % Năm Chỉ tiêu 1999 so 1998 2000 so 1999 2001 so 2000 2002 so 2001 2003 so 2002 Tổng nguồn vốn + 0,4% + 24% + 26% + 50% + 40% - Vốn huy động - 12% + 51,3% + 37,5% + 30,6% + 39,4% (Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạtđộngNgânhàngLongAn 1998-2003) [27] Qua bảng 2.3 cho ta thấy, tổng nguồn vốn hoạtđộngcủa hệ thống NHTM LongAn tăng mạnh hàng năm. Năm 2002 tăng 50% so với năm 2001. Năm 2003 tăng 40% so với năm 2002. Trong đó, vốn huy độngcủacác NHTM TỉnhLongAnhàng năm đều tăng một cách vững chắc, bình quân tăng trên 35%/năm góp phần đẩy 59 mạnh nguồn vốn đầu tư phát triển đòa phương. Trong vốn huy động, chủ yếu là vốn tiền gửi củacác tổ chức kinh tế và tiết kiệm của dân cư. Với cơ cấu vốn tiền gửi củacác tổ chức kinh tế ngày càng tăng (năm 1998: 19,4% ; năm 2003: 43,2%). Cụ thể qua bảng số liệu 2.4 như sau: Bảng 2.4 : CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG (1998-2003) Năm Nguồn vốn huy động Cơ cấu ( 100% ) ( tỷ đồng ) Tiền gửi các TCKT(%) Tiền gửi tiết kiệm dân cư (%) 1998 647 19,4 80,6 1999 569 28,6 71,4 2000 861 30,5 69,5 2001 1.184 40,3 59,7 2002 1.547 41,0 59,0 2003 2.158 43,2 56,8 ( Nguồn: Báo cáo hoạtđộngNgânhàngLongAn 1998-2003) [27] Trong cơ cấu vốn huy động tại bảng 2.4 cho thấy tỷ trọng và số lượng tuyệt đối tiền gửi của dân cư luôn cao hơn nguồn tiền gửi củacác tổ chức kinh tế xã hội, điều đó cho thấy tiềm lực vốn trong dân cư rất dồi dào và là thế mạnh để tiếp tục khai thác. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tỷ trọng vốn huy động từ các tổ chức kinh tế xã hội luôn có xu hướng tăng, vững chắc và ổn đònh, đã cho thấy tình hình sản xuất kinhdoanhcủacác đơn vò kinh tế trên đòa bàn ngày càng đạt hiệu quả hơn, 60 đây cũng là tiềm năng rất lớn về vốn cần được cácNgânhàng quan tâm khai thác triệt để. Cơ cấu vốn huy động được biểu thò qua biểu đồ sau: Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu nguồn vốn huy động 126 163 263 477 634 932 521 406 598 707 913 1226 0% 20% 40% 60% 80% 100% 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Năm Tỉ lệ (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạtđộngNgânhàngLongAn 1998-2003) [23] Tiền gửi tổ chức kinh tế Tiền gửi tiết kiệm dân cư Bảng 2.5: TỐC ĐỘ TĂNG TỔNG NGUỒN VỐN VÀ VỐN HUY ĐỘNG So với năm 1998 Đơn vò tính: % Năm 1999 so 1998 2000 so 1998 2001 so 1998 2002 so 1998 2003 so 1998 Chỉ tiêu Tăng(+) giảm (-) Tăng(+) giảm (-) Tăng(+) giảm (-) Tăng(+) giảm (-) Tăng(+) giảm (-) - Tổng nguồn vốn + Vốn huy động + 0,4 - 8,0 + 25 + 35 + 58 + 83 + 137 + 139 + 231 + 232 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạtđộngNgânhàngLongAn 1998-2003) [27] 61 Qua bảng 2.5 ta thấy tốc độ tăng tổng nguồn vốn của những năm 2002, 2003 so với năm 1998 rất cao. Cụ thể: Năm 2002, tổng nguồn vốn tăng 137% so với năm 1998; Năm 2003, tổng nguồn tăng 231% so với năm 1998 . Như vậy, tổng nguồn vốn củacác NHTM LongAn tăng liên tục quacác năm. Cùng với việc tăng tổng nguồn, vốn huy độngcủacác NHTM LongAn cũng tăng. Cụ thể, năm 2003 vốn huy động tăng 232% so với năm 1998. Đây là một tín hiệu khả quan cho hệ thống NHTM LongAntrong việc khai thác và huy động mọi nguồn vốn nhàn rổi để đầu tư tín dụng ở đòa phương. Nhìn chung, Các NHTM trên đòa bàn đã chủ động triển khai nhiều biện pháp tích cực, linh hoạt để huy động nguồn vốn tại chổ theo hướng phát huy nội lực, đặc biệt chú trọng công tác tuyên truyền quảng cáo trêncác phương tiện thông tin đại chúng, mở rộng mạng lưới huy động, đa dạng hóa các hình thức gửi tiền; phát hành kỳ phiếu với mức lãi suất kỳ hạn hợp lý, trả lãi thích hợp cho các khoản tiền gửi rút trước hạn, thực hiện tốt công tác khách hàng, các dòch vụ về thanh toán chuyển tiền, chi trả kiều hối, tạo ra nhiều sản phẩm mới tiện ích đảm bảo uy tín trong giao dòch với khách hàng. Nguồn vốn huy động tại chổ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn có vai trò rất quan trọngtrong việc duy trì và nâng cao hiệu quảhoạtđộngkinhdoanhcủacác NHTM, giúp các NHTM chủ độngtronghoạt động, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn toàn xã hội để đầu tư phát triển kinh tế đòa phương, đáp ứng nhu cầu cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân . Muốn thế, NHTM cần phải có nhiều giải pháp đồng bộ trong huy động vốn, nhất là hình thức huy động vốn trung, dài hạn để đầu tư vào cơ sở hạ tầng, mua sắm thiết bò hiện đại, đổi mới công nghệ…. góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn theo Nghò quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và Nghò quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ LongAn lần thứ VII. [...]... 1,03 Nhìn chung quacác năm tỷ suất lợi nhuận của hệ thống ngânhàngtrên đòa bàntỉnhLongAn đều dương, chứng tỏ cácngânhànghoạtđộng hòệu quả Từ năm 1998 đến năm 2003 kết quảkinhdoanhcủacácngânhàng thương mạitrên đòa bàntỉnhLongAn có chênh lệch ( thu nhập-chi phí) là 148 tỷ đồng Với 87 hiệu quảkinhdoanh như vậy cho thấy cácngânhàngthươngmạitrên đòa bàntỉnhLongAn đã đạt được... khắc phục tìnhtrạngkinhdoanh kém hiệu quảcủa những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ 20 Tuy nhiên, hoạtđộng của cácngânhàngthươngmại Tỉnh LongAn vẫn còn nhiều khó khăn, tồn tại cần phải được khắc phục bằng nổ lực của từng ngânhàng cũng như sự hỗ trợ, quan tâm củacác ngành, các cấp có liên quan 2.3.3 Đánh giá mức độ cạnh tranh giữa các ngânhàngthươngmại trên đòa bàntỉnhLong An: Toàn cầu... trongquá trình kinhdoanh vẫn còn bộc lộ một vài hạn chế nhất đònh làm ảnh hưởng đến kết quảkinhdoanhcủacácngânhàng 84 Vì vậy, để hiểu rõ hơn về hoạtđộngcủacác NHTM trên đòa bàntỉnhLongAn chúng ta cùng tìm hiểu và đánh giá một số chỉ tiêu quan trọng về nguồn vốn và sử dụng vốn củacácngânhàng Bảng 2.12 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢHOẠTĐỘNGCỦACÁC NHTM TRÊNĐỊABÀNTỈNHLONG AN. .. Mặt khác, một số Ngânhàngthươngmại tại Thành phố Hồ Chí Minh đang mở rộng thò phần ra cácTỉnhtrong đó có LongAn cho nên trongthờigian tới, các Ngânhàngthươngmại trên đòa bànTỉnhLongAn sẽ phải đối mặt với mức độ cạnh tranh ngày càng quyết liệt trên thò phần tín dụng Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho việc tăng cường số lượng và chất lượng tín dụng củacác NHTM trongthờigian tới 72 Biểu... cho vay Doanh nghiệp nhà nước *Hộ nông dân bò thiên tai, lũ lụt liên tiếp nên không trả dứt nợ ngânhàng nên tỷ lệ nợ quá hạn cao 86 * CácDoanh nghiệp nhà nước trên đòa bànTỉnhkinhdoanh không có hiệu quả, không trả được nợ vay Ngânhàng Cụ thể: - Ngânhàng Công thươngTỉnhLong An: hơn 50% nợ quá hạn là của Công Ty Dệt LongAn - Ngânhàng Nông Nghiệp Tỉnh và Ngânhàng Đầu tư phát triển Tỉnh :... xuất kinh doanh, các dự án chương trình kinh tế trọng điểm, xây dựng kết cấu hạ tầng, thực hiện công nghiệp hóa nông nghiệp- nông thôn … từ đó doanh số cho vay củacácNgânhàng tăng lên hàng năm một cách ổn đònh Trong đầu tư tín dụng tại đòa phương, các NHTM quốc doanh luôn chiếm doanh số 96% trong tổng doanh số, còn lại NHTM cổ phần Rạch Kiến chỉ chiếm khoảng 4% doanh số cho vay toàn đòa bàn * Doanh. .. đồng) Điều này càng khẳng đònh cácNgânhàngthươngmạitrên đòa bàn, đã có nổ lực vượt bậc trong huy động mọi nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng củacác chủ thể sản xuất kinhdoanhtrongTỉnh đặc biệt là trong những năm (1998 – 2003) Như vậy, cácNgânhàngthươngmạitrên đòa bàn đã bám sát mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội củaTỉnhqua từng năm, tập trung mọi nguồn... phần kinh tế từ năm 1998 đến năm 2003 ( không kể kinh tế HTX ) đều tăng Trong đó: Dư nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ nông dân-sản xuất tư nhân cá thể tăng ổn đònh CácNgânhàngthươngmạitrên đòa bàn đã có sự nổ lực rất lớn trong việc tìm kiếm khách hàng mới, mở rộng đối tượng đầu tư đến tất cả các thành phần kinh tế trên đòa bàn Tuy nhiên, năm 2003 trên đòa bàntỉnhLongAn có một số doanh. .. dụng củacác NHTM vào cácdoanh nghiệp này Xuất phát từ tình hình cácdoanh nghiệp nhà nước trên đòa bàn có chiều hướng sản xuất kinhdoanh ngày càng kém hiệu quả, từ năm 1998 cácngânhàng bắt đầu chuyển hướng sang đầu tư cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh có qui mô vừa và nhỏ, các hộ nông dân- sản xuất cá thể Từ số liệu bảng 2.8 cho chúng ta thấy dư nợ đầu tư vào cácdoanh nghiệp nhà nước giảm dần qua. .. 91,9 Tỷ lệ tổng dư nợ so với tổng tài sản có củacácngânhàngquacác năm bình quân trên 90%, điều này cho ta thấy nghiệp vụ chủ yếu củacácngânhàng là cho vay Mặt khác, tỷ lệ này ít biến độngquacác năm chứng tỏ cácngânhàng đã sử dụng vốn rất tốt để cho vay phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế xã hội củatỉnhLongAn Ta biết rằng tronghoạtđộngngânhàng tỉ lệ (tổng dư nợ/tài sản có ) càng cao . 52 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN TRONG THỜI GIAN QUA 2.1. Sơ lược về quá. hàng thương mại tại Thành phố Hồ Chí Minh đang mở rộng thò phần ra các Tỉnh trong đó có Long An cho nên trong thời gian tới, các Ngân hàng thương mại trên