1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Quản lý vấn đề sử dụng đất dốc tại Việt Nam

234 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Ebook Quản lý và sử dụng đất dốc bền vững ở Việt Nam cung cấp đến các bạn 5 chương với các nội dung: vai trò của đất dốc trong sự phát triển kinh tế xã hội; điều kiện hình thành và những tính chất cơ bản của đất dốc Việt Nam; độ phì nhiêu đất và sự suy giảm độ phì nhiêu đất dốc; quản lý và bảo vệ đất dốc bền vững; sử dụng đất dốc bền vững.

NGUYỄN CÔNG VINH – MAI THỊ LAN ANH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ðẤT DỐC BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NGUYỄN CÔNG VINH – MAI THỊ LAN ANH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ðẤT DỐC BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM (Dùng cho sinh viên năm thứ chuyên ngành Quản lý Môi trường) NHÀ XUẤT BẢN ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI , 2011 LỜI MỞ ðẦU ðất thành phần quan trọng môi trường, tài ngun vơ tự nhiên ban tặng cho người để phát triển nơng, lâm nghiệp ðất tư liệu sản xuất, ñối tượng lao ñộng đặc thù tính chất "độc đáo" mà khơng vật thể tự nhiên có - độ phì nhiêu Chính nhờ tính chất "độc đáo" mà hệ sinh thái ñã ñang tồn tại, phát triển xét cho cùng, sống loài người phụ thuộc vào tính chất "độc đáo" ñất Theo Các Mác: ðất ñai tài sản mãi với lồi người, điều kiện cần để tồn phát triển cuả người sinh vật trái đất, điều kiện khơng thể thiếu ñược ñể sản xuất, tư liệu sản xuất nơng nghiệp Trong q trình phát triển người ñất ñai ngày gắn liền với cách chặt chẽ ðất ñai trở thành nguồn cải vô tận người, người dựa vào để tạo sản phẩm ni sống mình, ni sống xã hội ðất đai ln ln thành phần quan trọng hàng đầu mơi trường sống Khơng có đất đai khơng thể có ngành sản xuất nào, khơng có q trình lao động sản xuất diễn khơng thể tồn lồi người ðất đai gắn liền với khí hậu, mơi trường tồn cầu, vùng, lãnh thổ Trải qua lịch sử hàng triệu năm trái đất, khí hậu trải qua nhiều biến ñộng nguyên nhân khác tự nhiên, tác ñộng người Trong trình chinh phục, cải tạo tự nhiên, người ngày can thiệp vào q trình biến đổi tự nhiên, biến đổi khí hậu có tác động mạnh mẽ ñến hệ sinh thái ñất liền, ñối với trồng Sử dụng hợp lý đất đai, ngồi ý nghĩa kinh tế cịn có ý nghĩa bảo vệ, cải tạo biến đổi mơi trường Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, người ta quan tâm ñến tác ñộng đến mơi trường q trình hoạt động sản xuất người Trong sử dụng, khai thác đất ñai yếu tố quan trọng ðể sử dụng đất ngày có hiệu quả, ngồi áp dụng tiến kỹ thuật canh tác phải gắn liền với việc quản lý, bồi dưỡng bảo vệ ñộ màu mỡ ñất ðối với Việt Nam, trước hết cần trọng vào nguồn tài nguyên ñất ñồi núi chiếm tới 3/4 diện tích tồn quốc ðó vùng ñất nhạy cảm với tác ñộng bất lợi ñiều kiện tự nhiên, biến ñổi khí hậu có vai trị quan trọng an ninh lương thực quốc gia Quản lý sử dụng ñất dốc ngành khoa học nghiên cứu vừa có tính chất lý thuyết q trình phát triển tiến hóa độ phì nhiêu đất vừa mang tính thực tiễn khai thác sử dụng đất Giáo trình Quản lý sử dụng ñất dốc bền vững Việt Nam gồm có chương: chương trình bày vai trị tầm quan trọng đất dốc phát triển kinh tế xã hội bảo vệ tài nguyên môi trường quốc gia Chương cung cấp kiến thức chung q trình hình thành loại đất dốc Việt Nam phân bố chúng quy mơ tồn quốc Chương tập trung vào ngun nhân làm suy giảm độ phì nhiêu đất dốc trạng sử dụng ñất dốc Việt Nam trình bày chương Chương cung cấp kiến thức quan trọng ñể quản lý bảo vệ ñể sử dụng ñất dốc bền vững Chương cuối ñưa Khung ñánh giá ñối với hệ thống sử dụng ñất tiêu chí cụ thể để đánh giá việc sử dụng đất dốc bền vững Hy vọng giáo trình hữu ích cho nhiều người, đặc biệt sinh viên chuyên ngành Quản lý Môi trường Trong q trình biên tập xuất khơng thể tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp, bổ sung q độc giả Tác giả MỤC LỤC MỤC LỤC Chương 15 VAI TRÒ ðẤT DỐC TRONG .19 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 19 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ðẤT DỐC 19 1.1.1 ðất dốc giới 19 1.1.2 ðất dốc Việt Nam 22 1.2 VAI TRÒ CỦA ðẤT DỐC ðỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI 23 1.2.1 Vai trị phát triển kinh tế - xã hội 23 1.2.2 Vai trò ñối với bảo vệ an ninh quốc phòng 26 1.2.3.Vai trị bảo tồn phát triển đa dạng sinh học 27 1.2.4.Vai trị bảo vệ môi trường 30 1.3 VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC QUẢN LÝ SỬ DỤNG ðẤT DỐC 31 1.3.1.Vị trí khoa học quản lý sử dụng ñất dốc 31 1.3.2 Nhiệm vụ môn khoa học quản lý sử dụng ñất dốc 32 1.4 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN, NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG ðẤT DỐC 33 1.4.1 Tiếp cận theo ñiều kiện sinh thái vùng 33 1.4.2 Tiếp cận theo hướng quản lý, sử dụng bền vững 34 1.4.3 Tiếp cận tính hợp lý sử dụng ñất quan ñiểm phát triển 35 1.4.4.Phương pháp nghiên cứu quản lý sử dụng đất dốc 36 TĨM TẮT CHƯƠNG 37 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG .37 Chương ðIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ðẤT DỐC VIỆT NAM 38 2.1 ðIỀU KIỆN HÌNH THÀNH ðẤT DỐC .38 2.1.1 ðiều kiện ñịa hình 38 2.1.1.1 ðịa hình núi cao 39 2.1.1.2 ðịa hình núi trung bình 39 2.1.1.3 ðịa hình núi thấp đồi 39 2.1.1.4 ðịa hình núi cao nguyên 40 2.1.1.5 .ðịa hình bán bình nguyên 41 2.1.1.6 ðịa hình thung lũng trũng núi .41 2.1.2 ðiều kiện ñá mẹ, ñịa chất .42 2.1.3 ðiều kiện khí hậu 43 2.1.4 Sơng ngịi, thủy văn 44 2.1.5 Thảm thực vật 46 2.1.6 Tác ñộng người 48 2.2 CÁC QUÁ TRÌNH THỔ NHƯỠNG CHỦ ðẠO HÌNH THÀNH ðẤT 49 2.2.1 Q trình phong hóa hóa học 49 2.2.2 Quá trình tích lũy kết von đá ong 49 2.2.3 Q trình tích lũy chất hữu mùn hóa 50 2.2.4 Quá trình hình thành đất dốc tụ miền núi 53 2.3 CÁC NHĨM ðẤT DỐC ðIỂN HÌNH Ở VIỆT NAM 54 2.3.1 Tài nguyên ñất Việt Nam .54 2.3.2 Các nhóm đất dốc Việt Nam 55 2.3.2.1 Nhóm đất đá bọt (Aldosols) 55 2.3.2.2 Nhóm đất đen (Luvisols) .56 2.3.2.3 Nhóm đất mùn núi cao (Alisols) 56 2.3.2.4 ðất mùn vàng ñỏ núi (Humic Ferralsols): 58 2.3.2.5 ðất podzol (Podzolluvisols) 58 2.3.2.6 Nhóm đất đỏ vàng (Ferralsols) 59 2.3.2.7 Nhóm đất xám (Acrisols ) 63 2.3.2.8 ðất xói mịn mạnh trơ sỏi đá (Leptosols) 65 2.4 PHÂN BỐ ðẤT DỐC Ở VIỆT NAM 65 2.4.1 Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ .66 2.4.2 Vùng Bắc trung Duyên hải miền Trung .69 2.4.3 Vùng Tây Nguyên 69 2.4.4 Vùng ðông Nam Bộ .71 2.5 CÁC TÍNH CHẤT CHUNG CỦA VÙNG ðẤT DỐC VIỆT NAM 72 2.5.1 ðặc trưng khống sét đất đồi núi .72 2.5.2 ðặc trưng lý học ñất dốc .77 2.5.3 ðặc trưng hóa học đất đồi núi 80 2.5.4 ðặc trưng vi sinh vật ñất .81 TÓM TẮT CHƯƠNG 83 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG .83 Chương 84 ðỘ PHÌ NHIÊU ðẤT VÀ 84 SỰ SUY GIẢM ðỘ PHÌ NHIÊU ðẤT DỐC 84 3.1 KHÁI NIỆM ðỘ PHÌ NHIÊU ðẤT DỐC 84 3.1.1 Khái niệm ñộ phì nhiêu đất dốc 84 3.1.2 Các loại độ phì nhiêu đất dốc .85 3.1.2.1 ðộ phì nhiêu tự nhiên 85 3.1.2.2 ðộ phì nhiêu nhân tạo 85 3.1.2.3 ðộ phì nhiêu tiềm tàng 86 3.1.2.4 ðộ phì nhiêu hiệu lực 87 3.1.2.5 ðộ phì nhiêu kinh tế 88 3.1.3 Phân cấp độ phì nhiêu 88 3.2 CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM GIẢM ðỘ PHÌ NHIÊU CỦA ðẤT DỐC .90 3.2.1 Xói mịn, rửa trơi đất dốc 90 3.2.1.1 Tác hại xói mịn, rửa trơi đất dốc 90 3.2.1.2.Mối quan hệ xói mịn đất với địa hình 97 3.2.1.3 Tác hại xói mịn, rửa trơi đến độ phì nhiêu đất 98 3.2.2 Thay đổi thời tiết cực đoan biến đổi khí hậu .101 3.2.3 Hoạt ñộng sản xuất người 103 3.3 CÁC QUÁ TRÌNH LÀM THỐI HĨA ðẤT DỐC 104 3.3.1 Khái qt thối hóa đất 104 3.3.2 Sự suy giảm chất hữu cơ, mùn chất dinh dưỡng 105 3.3.3 Sự chua hóa ñất 106 3.3.4 Q trình tích lũy sắt nhơm, hình thành kết von ñá ong ñất 109 3.3.5 Suy thối tính chất vật lý đất .112 3.3.6 Sử dụng đất dốc khơng hợp lý 114 3.3.6.1.Khai thác rừng gây suy thối đất - mơi tường 114 3.3.6.2 Khai thác khoáng sản .116 TÓM TẮT CHƯƠNG 119 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 119 Chương QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ ðẤT DỐC BỀN VỮNG 120 4.1 QUẢN LÍ ðẤT DỐC ðỂ SẢN XUẤT BỀN VỮNG 120 4.2 QUẢN LÝ ðẤT DỐC THEO QUAN ðIỂM TỔNG HỢP 123 4.3 NHỮNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ðẤT DỐC BỀN VỮNG125 4.3.1 Hệ thống pháp luật sách 125 4.3.2 Quy hoạch tổng sử dụng ñất 126 4.3.3 Áp dụng công nghệ tiên tiến sử dụng ñất .127 4.3.4 Quản lý bền vững đất đai có tham gia cộng ñồng 128 4.3.5 Giáo dục cộng ñồng bảo vệ tài nguyên ñất ñai .129 4.4 CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG XĨI MỊN BẢO VỆ ðẤT DỐC .130 4.4.1 Biện pháp canh tác theo đường đồng mức chống xói mịn 130 4.4.1.1 Canh tác theo đường đồng mức kết hợp băng – SALT1.132 4.4.1.2 Hệ thống lâm – nông - ñồng cỏ (SALT2) 140 4.4.1.3 Hệ thống canh tác nông - lâm bền vững (SALT3) 141 4.4.2 Các biện pháp cơng trình chống xịi mịn bảo vệ ñất dốc 143 4.4.2.1 Làm ruộng bậc thang 143 4.4.2.2 Biện pháp cơng trình làm mương bờ kết hợp 144 4.4.2.3 Vật cản ñất mương bờ kết hợp 145 4.4.2.4 Biện pháp bẫy ñất .146 4.4.2.5 Hố trữ nước bẫy đất chống xói mịn 146 4.4.3 Các biện pháp kỹ thuật canh tác ñất dốc 147 4.4.3.1 Gieo trồng làm ñất theo ñường ñồng mức 147 4.4.3.2 Làm ñất tối thiểu/không làm ñất .147 4.4.3.3 Che tủ mặt ñất 148 4.4.4 Các biện pháp kỹ thuật sinh học 148 4.4.4.1 Luân canh trồng 148 4.4.4.2 Trồng che phủ 149 4.4.4.3 Tăng cường hữu cho ñất 150 4.5 GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH 150 4.5.1 Chính sách Pháp luật 150 4.5.2 Chính sách kinh tế .151 10 Tiêu chí Nội dung tiêu II.1-ðáp ứng nhu cầu nông hộ: - Về lương thực, thực phẩm II.1.1-Nơng hộ đủ lương thực, tự túc tạo nguồn tiền ñể mua II.1.2-Bảo ñảm ñược thực phẩm cân ñối lượng (calori), hợp với vị người tiêu dùng - Về tiền mặt II.1.3-Sản phẩm bán để có tiền mặt sớm đem lại thu nhập ñều kỳ - Nhu cầu khác: gỗ, củi II.1.4-ðủ gỗ thơng thường củi đun II.2-Phù hợp lực nơng hộ - Về đất đai II.2.1-Phù hợp với ñất ñã ñược giao - Về nhân lực II.2.2-Phù hợp với lao ñộng hộ thuê ñược ñịa phương -Về vốn II.2.3-Không phải vay lãi cao -Về kỹ II.2.4-Phát huy ñược tri thức ñịa, kỹ Nơng hộ tự làm tập huấn II.3-Tăng cường khả người dân - Tham gia II.3.1-Tham gia khâu kế hoạch - Hưởng quyền định II.3.2-Nơng dân tự việc sử công xã hội dụng đất, khơng áp đặt hưởng lợi ích II.4-Cải thiện cân giới cộng đồng II.4.1-Khơng làm phụ nữ nặng nhọc phụ thuộc II.4.2-Không làm trẻ em hội 220 Tiêu chí Nội dung tiêu học hành II.5-Phù hợp với luật pháp hành II.5.1-Phù hợp với Luật ñất ñai luật khác II.6-ðược cộng ñồng chấp II.6.1 Phù hợp với văn hóa dân tộc nhận II.6.2 Phù hợp tập quán ñịa phương (hương ước) III Bền vững sinh thái III.1 Giảm thiếu xói mịn III.1.1 Xói mịn mức cho thối hóa đến mức chấp nhận phép* III.1.2 ðộ phì nhiêu trì tăng III.1.3 Trả lại tàn dư hữu mức III.2 Tăng độ che phủ Che phủ 35% quanh năm III.3 Bảo vệ nguồn nước III.3.1 Duy trì tăng nguồn sinh thuỷ III.3.2 Khơng gây ô nhiễm nguồn nước III.4-Nâng cao ña dạng sinh III.4.1 Số lồi khơng giảm học hệ sinh thái tăng; tỷ lệ dài ngày cao III.4.2 Khai thác tối đa lồi ñịa III.4.3-Bảo toàn làm phong phú quĩ gen Ghi chú: Mức cho phép ñược ñịnh cho loại ñất hệ thống trồng 221 6.6.1 Nhóm tiêu chí bền vững kinh tế - Hệ thống sử dụng đất phải có mức suất sinh học cao mức bình qn vùng có điều kiện đất ñai Năng suất sinh học bao gồm sản phẩm phụ phẩm (đối với trồng gỗ, hạt, củ quả, sợi tàn dư ñể lại, ñối với vật ni thịt sữa, phân bón ) So sánh hệ ñều so sánh tương ñối, cần lấy suất bình quân vùng Chẳng hạn suất rừng trồng phía Bắc khơng thể so sánh với suất Tây nguyên Một hệ có bền vững phải có suất mức bình qn vùng, khơng khơng cạnh tranh ñược chế thị trường - Xu suất phải tăng dần, suất giảm hệ khơng thể bền vững Chiều hướng suất có ý nghĩa suất tức thời - Về chất lượng, sản phẩm phải ñạt tiêu chuẩn tiêu thụ ñịa phương, nước xuất khẩu, tuỳ mục tiêu thị trường Chỉ tiêu bảo ñảm cho việc tiêu thụ sản phẩm vùng ñồi núi mà việc tiếp cận thị trường thường gặp trở ngại Sản phẩm không xuất bán nước, khơng bán xa phải tiêu thụ địa phương Việc giải ách tắc thị trường phải bắt đầu từ khâu sản xuất: chọn giống thích hợp, giống tốt, hợp thị hiếu người mua Cần phải tính tốn để rải vụ để bán giá (giống chín sớm, vụ, giống chín muộn ) - Tổng giá trị sản phẩm đơn vị diện tích thước ño quan trọng hiệu kinh tế ñối với hệ thống sử dụng ñất Các loại sản phẩm khác đóng góp vào thu nhập tính đến Chẳng hạn chăn ni khơng thể tính thịt mà phải tính phân bón, trồng cao su ngồi mủ khơ phải kể đến gỗ khai thác cuối kỳ, v.v Tổng giá trị thời ñoạn hay chu kỳ phải mức bình qn vùng, mức có nguy người chủ sử dụng khơng thể có lãi Lãi suất phải lớn lãi suất tiền vay vốn ngân hàng 222 - Giảm rủi ro: hệ thống cố gắng giảm ñến mức thấp thiệt hai thiên tai, sâu bệnh Về tiêu thụ, trước hết sản phẩm phải bán ñược thị trường ñịa phương hay nội địa khơng bán xa hay xuất Sản phẩm ưu tiên phải sản phẩm dễ bảo quản, để lâu, hư hao, thối hỏng Tránh cho người sản xuất không bị người mua độc quyền ép giá 6.6.2 Nhóm tiêu chí tiêu tính chấp nhận xã hội ðáp ứng nhu cầu nơng hộ điều phải quan tâm trước, muốn họ quan tâm đến lợi ích lâu dài (bảo vệ đất, mơi trường ) Sản phẩm thu cần thoả mãn ăn, mặc nhu cầu sống hàng ngày củi ñun, sửa chữa nhà cửa cho họ Từ tự túc ñủ vươn lên sản xuất sản phẩm hàng hố Cơ cấu nơng lâm nghiệp lâu dài chiếm tỷ lệ cao kinh tế hộ, người dân vùng ñồi núi phải lấy nguồn tiền trang trải thứ (chữa bệnh, mua sắm, ) từ hệ thống sử dụng ñất nhiều từ dịch vụ khác ðiều quan trọng thu nhập phải sớm ñều thời ñiểm chu kỳ kinh doanh, với vốn liếng ỏi, nơng dân khơng thể chờ đợi lợi nhuận thu nhập lớn cuối chu kỳ ñược Họ cần tiền ñể chi tiêu cho sinh hoạt, thứ cần cho sống hàng ngày Hệ thống muốn bền vững phải khơng vượt q lực mà nơng hộ bảo đảm tính khả thi ðiều có nghĩa nội lực nguồn lực địa phương phải ñược phát huy Về ñất ñai, hệ sử dụng phải tổ chức đất mà nơng dân có quyền sử dụng hưởng lợi lâu dài ðất phải ñược giao quyền sử dụng ñất rừng ñã ñược khốn với lợi ích bên minh bạch, rõ ràng Nguồn vốn vay ổn định có lãi suất thời hạn phù hợp từ tín dụng ngân hàng Nếu hệ sử dụng ñất vượt sức ñầu tư không tránh khỏi vay mượn tạm bợ, lãi suất cao sử dụng đất khơng thể đưa lại lợi nhuận lớn ñột xuất ngành khác 223 Trong sử dụng ñất ñồi núi thường ñầu tư cơng lao động nhiều, cấu lao động (lao động chính, lao động phụ, mướn người ngồi) phải tính tốn hợp lý Tính bền vững thể tham gia triệt ñể vào quản lý ñất từ bước quy hoạch đến tiêu thụ sản phẩm Chính người dân định kế hoạch phương án có quyền bình đẳng hưởng lợi hợp ñồng liên quan Về xã hội, ñối với vùng sâu vùng xa cần đặc biệt quan tâm đến bình đẳng giới quyền trẻ em Tính bền vững địi hỏi việc sử dụng đất góp phần giải phóng phụ nữ, cải thiện vị trí họ, khơng làm cho họ nặng nhọc phụ thuộc Khơng dẫn đến lạm dụng sức lao ñộng trẻ em tước ñi quyền học tập trẻ em Quản lý sử dụng ñơn vị đất đai phải mang tính hợp hiến, phù hợp với luật pháp quy hoạch cộng ñồng lớn Chắng hạn khơng thể bố trí cấu trồng cạn xâm phạm đất lúa nước, có sức kháng xói mịn yếu vùng đầu nguồn Sử dụng ñất bền vững phù hợp với văn hố dân tộc tập qn địa phương, ngược lại khơng cộng đồng ủng hộ Nếu đánh giá ñất ñai ñề xuất quy hoạch sử dụng đất khơng “hợp với lịng dân” khơng hướng ứng đồng lịng dân, dân “vật cản trở” làm cho dự án thực khó khăn, chí đến thất bại 6.6.3 Nhóm tiêu chí bền vững mơi trường Bền vững mơi trường, sử dụng ñất phải ñược thể giảm thiểu lượng ñất hàng năm phải mức cho phép Ngưỡng phải ñược xác ñịnh cho loại ñất, thảm phủ thực vật ñịa phương ðộ phì nhiêu đất tăng dần u cầu bắt buộc ñối với quản lý sử dụng bền vững, tuần hồn hữu đất cải thiện 224 quan trọng, hữu đất tiêu thể mức ñộ độ phì nhiêu đất, gắn với chất lượng đất Khả sinh thuỷ đo qua nghiên cứu lưu vực quan trắc định tính, chất lượng nước nhận biết khơng khó khăn vào tiêu chuẩn có đối vơí nước nông thôn Không thể gọi bền vững kiểu sử dụng đất khai thác cạn kiệt nguồn nước mặt, hạ mức nước ngầm hay làm nhiễm bẩn nguồn nước sinh hoạt Gần ñây ñã xuất tình trạng số điểm, chẳng hạn vùng cà phê quanh thị xã Buôn Ma thuột, nước ngầm gần số khu công nghiệp ðộ che phủ tối thiểu phải đạt ngưỡng an tồn sinh thái (35%) Ở đơn vị nhỏ tỷ lệ khác nhau, tổng hồ hệ thống độ che phủ chung phải đạt vượt ngưỡng Tính liên tục che phủ nhiều năm cần ñược xét ñến ða dạng sinh học biểu qua thành phần, số lượng lồi đơng, thực vật (đa canh bền vững độc canh, lâu năm có khả bảo vệ ñất tốt hàng năm ) Quỹ gen sẵn có trì, phục tráng bổ sung lồi mới, thơng qua nhiều cách khác Một hệ canh tác tận dụng ñược nhiều lồi địa vốn chọn lọc tự nhiên từ lâu đời, thích nghi với điều kiện địa phương, lại ñược bổ sung giống ñược ñánh giá cao tính bền vững sinh thái Các tiêu chí tiêu phải phản ánh hết ñược mặt bền vững (và không bền vững) hệ thống sử dụng ñất Nếu thoả mãn hết tiêu tính bền vững hệ ñạt mức tối ña, song thực tế chắn khơng có hệ lý tưởng vậy, hệ đạt số mặt đó, mức độ định Tuỳ theo đặc tính mục tiêu kiểu sử dụng ñất, tiêu chí tiêu có ý nghĩa khác nhau, cấp ñộ quan trọng 225 khác nhận trọng số khác xem xét cho trường hợp TĨM TẮT CHƯƠNG Chương đề cập đến vấn đề đánh giá đất đai nói chung, mục ñích nguyên tắc ñánh giá ñất Từ việc ñánh giá ñất giúp người sử dụng lên kế hoạch sử dụng ñất Trên sở tham khảo tài liệu nhất, chương tập hợp kiến thức khung ñánh giá ñất giới ñi sâu phân tích tiêu chí đánh giá hệ thống sử dụng ñất dốc bền vững Việt Nam CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Thế đánh giá đất? Mục đích? Ngun tắc đánh giá đất? Khung ñánh giá sử dụng ñất dốc bền vững? Những tiêu chí để đánh giá tính bền vững hệ thống canh tác ñất dốc Việt Nam? Phân tích 226 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt ðậu Quốc Anh, 2000 “Sổ tay lưu giữ kiến thức địa” Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT ðề án hộ trợ người dân vùng cao canh tác nông lâm nghiệp bền vững ñất nương rẫy giai ñoan 2008-2012 (Kèm theo Quyết ñịnh số 2945/Qð-BNN-KL, ngày tháng 10, 2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT) Cục khuyến nơng khuyến lâm, 1999 “Những điều nơng dân miền núi cần biết” Tập Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Cục Khuyến Nông Khuyến Lâm 1996 “Sử dụng ñất tổng hợp bền vững” Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 151 trang Bùi Thế Dạt- Vũ Khắc Nhượng, 1998 ”Kỹ thuật gieo trồng chế biến chè cà phê” Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Lê Quốc Doanh, 2009 ”Quản lý sử dụng ñất dốc bền vững dựa tiếp cận sinh thái vùng cao”, http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mi d=7903, Nguyễn Kiên Dũng Nghiên cứu, tính tốn bồi lắng nước dềnh ứng với phương án xây dựng khác hồ chứa Sơn La http://www.imh.ac.vn/c_tt_chuyen_nganh/ce_detai_duan/researc htopic.2004-09/13.4326098261/researchtopic_ Phạm Ngọc Dũng, 1986 Xói mịn biện pháp chống xói mịn ñất bazan Tây Nguyên Nông nghiệp Tây Nguyên NXBKH&KT, 1986 Tr.16 Thanh ðào Khai thác quặng pyrit Giáp Lai, Phú Thọ: Môi trường tiếp tục bị ô nhiễm nặng 10/7/2006 227 http://ca.cand.com.vn/viVN/thoisuxahoi/tintucsukien/007/7/8038 0.cand 10 FAO, 1994 “Lâm nghiệp an tồn lương thực” Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 11 Tống ðức Khang-Nguyễn Tuấn Anh, 1996 “Một số biện pháp thuỷ lợi cho vùng ñồi núi” Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 12 Lê Văn Khoa, Nguyễn ðức Lương, Nguyễn Thế Truyền, 1999 “Nông nghiệp môi trường” NXB giáo dục Hà Nội 13 Nguyễn Viết Khoa, Võ ðại Hải, Nguyễn ðức Thanh ”Kỹ thuật canh tác đất dốc” Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội, 2008 Tuấn Hải, 2009, Thư viện hóa sinh, 14 Phan http://sea007.violet.vn/document/show?entry_id=1657762 15 Hội bảo vệ thiên nhiên Môi trường Việt Nam Tài ngun đất q trình http://www.vacne.org.vn/CD_ROM/root/data/ 1.html đất HTML/ChuongI- 16 Hội bảo vệ thiên nhiên mơi trường Việt Nam ðặc điểm tài ngun nước mơi trường lục địa Việt Nam http://www.vacne.org.vn/CD_ROM/root/data/HTML/ChuongII-2.html 17 Hội Khoa học ñất Việt Nam ðất Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 2000 18 Võ Hùng, Nguyễn Văn Thái, Lê Quang Bảo, Dương Việt Tình, Lê Quang Vĩnh, Phạm Quang Vinh, Kiều Chí ðức, ðặng Kim Vui, Mai Quang Trường., Per Rubdejer, 2002 ”Bài giảng Nơng lâm kết hợp” Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội 19 Vũ Thế Hùng, 2009 Người chị núi rừng http://www.baoquangninh.com.vn/?lang=V&func=newsdetail&newsid= 43528&CatID=22&MN=2 228 20 Phạm Ngọc Hưng, 04/01/2008 ða dạng sinh học rừng vai trò cộng ñồng quản lý cháy rừng, giảm nhẹ thiên tai Việt Nam http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/News/So _1_2_nam_2008/da_dang_sinh_hoc_cua_rung_Va_vai_tro/ 21 Sông Lam Khai thác quặng đầu nguồn: Gây nhiễm nguồn nước trách nhiệm thuộc ai? 31/3/2005 http://cema.gov.vn/modules.php?mid=1205&name=ontent&op =details 22 Phan Liêu ðất cát biển Việt Nam NXB KH&KT Hà Nội, 1981 23 Nguyễn Mười cs Giáo trình Thổ nhưỡng học Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 2000 24 ðồn Thị Thanh Nhàn- Các tác giả, 1996 “Giáo trình công nghiệp” Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 25 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, 1998 “Canh tác bền vững ñất dốc Việt Nam” Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 26 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm Sử dụng bền vững ñất miền núi vùng cao Việt Nam NXBNN, Hà Nội, 2002 27 Nguyễn Xuân Quát, 1994 “Sử dụng ñất dốc bền vững - kinh tế hộ gia đình miền núi” Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 28 Quốc hội Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật ñất ñai năm 2003 29 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên “ðất ñồi núi Việt Nam – Thối hóa phục hồi” NXBNN, 1999 30 Thơng xã Việt Nam, 04/1/2008 “Việt Nam có ña dạng sinh học cao giới” (Theo TTXVN) http://vnexpress.net/GL/Khoa-hoc/2006/02/3B9E6695/ 31 Ngọc Triển, Lê Nguyễn, 29/06/2009 “Ruộng bậc thang Sa Pa: “Top 7” ruộng bậc thang kỳ vỹ giới” 229 http://dantri.com.vnc20s20-333862Ruong-bac-thang-Sa-PaTop-7-ruong-bac-thang-ky-vy-nhat-the-gioi.htm_trung chai sapa2.jpg 32 Nguyễn Văn Trương, 1983 “Kiến tạo mơ hình nơng lâm kết hợp” Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 33 Nguyễn Công Vinh “Tác động bón phân hợp lý đến bảo vệ ñất suất trồng số loại đất vùng đồi núi phía bắc” Luận văn tiến sĩ Hà Nội, 2000 34 Nguyễn Hữu Vĩnh-Nguyễn Xuân Quát, 2000 “Vườn ươm hộ gia đình” Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 35 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, 1993 “Nông nghiệp trung du miền núi trạng triển vọng” Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 36 Thúy Nga Hài hịa lợi ích bảo tồn ña dạng sinh học phát triển: Dân phải ñược hưởng lợi từ rừng http://www.kinhte nongthon.com.vn/Story/xahoi/2010/5/23465.html 37 V Rickety Thủy văn Việt Nam http://hocsinhnguyendu.com/ forums/member.php?u 38 V.M Fridland ðất vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm NXB KH&KT Hà Nội, 1973 Tài liệu tiếng Anh 39 Amodo R.Maglinao Indicators of Sustainable Land Management for Slopeland Farms http//:www.agnet.org.library.eb.484/ 40 Avery, M.E 1987 “Soil fertility and conservation in agroforestry systems” In, Proceedings of International Agroforestry Short Course Colorado State University, Fort Collins, Colorado 41 Balocena, R.B 1984 “A case study of an agroforestry farm in Mt Makiling, College, Laguna” A research problem conducted 230 in partial fulfilment of the requirements in SFI 290 (Special Problem) UPLBCF 42 Bannagen, P.L 1983 “The practice of swidden cultivation ( Philippines country report)” In, Swidden cultivation in Asia, Vol II Bangkok: UNESCO pp 254 -264 43 Bass, S and Morrison, E 1994 “Shifting cultivation in Thailand, Laos and Vietnam: regional overview and policy recommendation.” IIED, London 47 pp 44 Brunig, E.F and N Sander 1984 “Ecosystem structure and functioning: some interactions of relevance to agroforestry” In, Plant Research in Agroforestry ICRAF Nairobi, Kenya 45 Capistrano, A.D and S Fujisaka 1984 “Tenure, technology and productivity of agroforestry schemes” Paper for PIDS seminarworkshop “ Economics for Forest Resources Management”, Feb 8-11, 1984 46 D.W Sanders, Sloping land: Soil erosion problems and soil conservation requirement, Land and water development devision FAO, Rome Italy, 1983 47 Dhruva Joshy, M.S al ect Management of slopping lands for sustainable agriculture in Nepan Management of slopping lands for sustainable agriculture in Asia (phase 1, 1988-1991) Bangkok, 1992 48 Dixon, R.K 1996 “Agroforestry systems and greenhouse gasses” Agroforestry Today 8(1), 11-14 49 FAO,1976 “Forests for Research and Development” FAO, Rome, Italy 50 FAO, 1983 Land evaluation for rainfed agriculture FAO soil bulletin, 52 http://www.fao.org/docrep/X5310E/x5310e02.htm# 1.3%20land%20evaluation%20and%20land%20use%20planning 231 51 FAO, 1989 Sustainable agricultural production: implication for intenational agriculture research CGIAR, FAO Research and technology, Rome Italy 1989, paper: 52 FAO, 2000 Manual on integrated soil management and conservation practices ISSN 1024-6703 FAO land and water bulletine 2000 No 53 FAO and IIRR 1995 “Resourse management for upland areas in Southeast Asia” FARM field Document FAO, Bangkok, Thailand and IIRR, Silang, Cavite, Philippines 207 pp 54 Ganapin, D J 1983 “Livelihood and appropriate technology in the uplands” Integrated Research Center DLSU Manila 55 Hans Ruthenberg 1980 “Farming systems in the tropics” Elarendon press, Oxford, 1980 56 Huxley, P and van Houten, H 1997 “Glossary for agroforestry” IRCRAF, Nairobi, Kennya 108pp 57 International Board for Soil research and Management (IBSRAM) Management of slopping lands for sustainable agriculture in Asia (phase 1, 1988-1991) Bangkok, 1992 58 Jamieson, N.L.; Le Trong Cuc; and Rambo, A.T 1998 “The development crisis in Vietnam's mountains” East-West Center Special Report No Honolulu, Hawai 59 Jansen D.H 1975 “Ecology of Plants in the Tropics” London: Edward Arnold (Publishers) Ltd.86 pp 60 Juo, A.S.R and R.Lal 1977 “The effect of fallow and continuous cultivation on the chemical and physical properties of an Alfisol in Western Nigeria” Plant Soil 47: 567-584 61 Kang, B.T., G.F Wilson, and T.L Lawson 1984 “Alley cropping: a stable alternative to shifting cultication” IITA Ibadan, Nigeria 232 62 Kang, B.T., H Grimme and T.L Lawson, 1985 “Alley cropping sequentially cropped maize and cowpea with Leucaena on a sandy soil in Southern Nigeria” Plant and Soil 85: 267-277 63 King, K.F.S 1987 “The history of agroforestry” In Steppler, H.A and Nair, P.K.R (Eds.): Agroforestry: A decade of development ICRAF, Nairobi, Kenya pp 1-11 64 Lasco, R D 1991 “Herbage decomposition of some agroforestry species and their effects as mulch on soil properties and crop yield” Unpublished PhD Dissertation UPLB 65 Lundgren, B.O and J.B Raintree 1982 “Sustained agroforestry” In Agricultural research for development: otentials and challenges in Asia ISNAR, The Hague pp 37-49 66 MacDicken, K.G and N.T Vergara 1990 “Agroforestry: classification and management” New york: John Wiley and Sons 382 pp 67 Mittelman, A 1997 “Agro- and community forestry in Vietnam”: Recommendations for development support The Forest and Biodiversity Program, Royal Netherlands Embassy, Hanoi, Vietnam 68 Nair, P.K.R 1984 “Soil productivity aspects of agroforestry” ICRAF Nairobi, Kenya 85 pp 69 Nair, P.K.R 1985 “Classification of agroforestry systems” Agroforestry Systems 3: 97-128 70 Nair, P.K.R 1987 “Soil productivity under agroforestry” In, Agroforestry: Realities, possibilities, and Potentials (H.L Gholtz, ed.) Netherlands: Martinus Nijhoff Publishers 71 Nair, P.K.R 1993 “An introduction to agroforestry” Kluver Academic Publishers in cooperatio with International Centre for Research in Agroforestry, the Netherlands 499pp 233 72 Thai Phien, Nguyen Cong Vinh, 1998 Nutrient management for Cassava-based Cropping Systems in Northern Vietnam Cassava breeding, Agronomy and Farmer Participatory Research in Asia Centro International de Agricultural Tropical (CIAT), Tokyo, Japan, 1998, 286-272 73 Okigbo, B and R Lal 1977 “Role of cover crops in soil and water conservation” In, Soil Conservation and Management in Developing Countries Soil Bulletin 33:97-108 FAO 74 Redia Atienza, M.S ect al, 1992 Management of slopping lands for sustainable agriculture in Phillines Page 147, Management of slopping lands for sustainable agriculture in Asia (phase 1, 1988-1991) Bangkok, 1992 of Environment in Vietnam, 2001 75 State http://www.rrcap.unep.org/pub/soe/vietnam/issues/state_and_imp act/land_state_and_impact.htm#Top 234 ... HỌC QUẢN LÝ SỬ DỤNG ðẤT DỐC 31 1.3.1.Vị trí khoa học quản lý sử dụng ñất dốc 31 1.3.2 Nhiệm vụ môn khoa học quản lý sử dụng ñất dốc 32 1.4 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN, NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG... mơn khoa học quản lý sử dụng đất dốc Mơn khoa học nghiên cứu tác ñộng Quản lý sử dụng đất đến biến đổi tính chất đất, ñộ phì nhiêu ñất, hiệu sử dụng ñất Nghiên cứu chuyển ñổi sử dụng ñất nhằm... Quản lý sử dụng ñất dốc ngành khoa học nghiên cứu vừa có tính chất lý thuyết q trình phát triển tiến hóa độ phì nhiêu đất vừa mang tính thực tiễn khai thác sử dụng đất Giáo trình Quản lý sử dụng

Ngày đăng: 15/12/2020, 08:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w