Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên của người khmer vùng đồng bằng sông cửu long tt

28 76 1
Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên của người khmer vùng đồng bằng sông cửu long tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH LÊ THÚY AN LÊ THÚY AN VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA NGƯỜI KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Ngành: Văn hóa học Mã ngành: 9229040 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC TRÀ VINH, NĂM 2020 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Trà Vinh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan An PGS.TS Nguyễn Xuân Hương TS Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tại: Trường Đại học Trà Vinh Vào lúc …… …… ngày … tháng … năm …… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia; Thư viện Trường Đại học Trà Vinh DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN STT Năm công bố Tên tạp chí Yếu tố nước lễ hội Chôl- ChnămThmây người Khmer Trà Vinh- tiếp cận lý thuyết văn hoá sinh thái Tri thức địa người Khmer Tây Nam Bộ phát triển bền vững 2017 Tạp chí Đại học Sài Gòn 30 (55) tháng 7/ 2017 2018 Những biến đổi văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên người Khmer đồng sông Cửu Long 2020 In Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Văn hoá dân tộc thiểu số chỗ vùng Tây Nam Bộ (chỉ số ISBN), Nhà xuất KHXH Tạp chí Văn hố Nghệ thuật ISSN 0866-8655, số 430 tháng 4-2020, trang 43-46 Tên công trình PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng đất cực nam Việt Nam gọi vùng đồng Nam Bộ hay miền Tây Nam Bộ Địa hình ĐBSCL nhìn chung tương đối phẳng vài nơi có cồn cát cao ven biển, vùng trũng đầm lầy Khí hậu ĐBSCL có hai mùa mùa mưa mùa khơ luân phiên rõ rệt hết mùa mưa đến mùa khô Người Khmer ĐBSCL tộc người có dân số đứng thứ hai sau người Việt Trong trình định cư sinh sống nơi đây, người Khmer có q trình thích nghi, ứng phó với môi trường tự nhiên (MTTN) tạo nên giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Một vấn đề mang tính cấp bách ĐBSCL đứng trước thách thức lớn nơi nơi bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu (BĐKH) nghiêm trọng giới Những tượng biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp có nguy làm ảnh hưởng đến an ninh lương thực, kinh tế chất lượng sống người Điều làm ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững cư dân ĐBSCL nói chung người Khmer ĐBSCL nói riêng Từ biến động MTTN, người Khmer nói riêng cư dân ĐBSCL nói chung có động thái thay đổi phương thức sinh kế, chuyển đổi vật nuôi trồng, nhằm thích nghi với BĐKH Người Khmer ứng xử với MTTN truyền thống có biến đổi q trình thích ứng với BĐKH? Văn hoá ứng xử với MTTN truyền thống, kinh nghiệm dân gian có cịn giá trị bối cảnh BĐKH hay không? Việc nghiên cứu văn hoá ứng xử với MTTN người Khmer khơng giúp nhận diện giá trị văn hố ứng xử truyền thống, thấy giá trị sắc văn hoá Khmer lao động sản xuất, trình tận dụng, khai thác ứng phó với MTTN mà cịn giúp dự báo tương lai biến đổi khai thác MTTN người Khmer diễn Vì lí chúng tơi chọn đề tài: “Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên người Khmer vùng đồng sông Cửu Long” để làm đề tài cho luận án 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu luận án: nghiên cứu văn hóa ứng xử với yếu tố tự nhiên đất, nước, thời tiết, động vật, thực vật văn hóa vật thể văn hố phi vật thể người Khmer; từ đó, phân tích giá trị truyền thống biến đổi cách ứng xử với tự nhiên người Khmer trước thách thức biến đổi khí hậu bối cảnh 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống giá trị văn hoá hoá ứng xử với MTTN (đất, nước, thời tiết, động vật, thực vật) văn hóa vật thể phi vật thể người Khmer ĐBSCL; Phân tích, đánh giá đề xuất số khuyến nghị mang tính dự báo biến đổi ứng xử với MTTN người Khmer trước thách thức BĐKH; kết nghiên cứu luận án góp thêm nghiên cứu văn hóa người Khmer ĐBSCL phương diện văn hóa ứng xử với MTTN 3.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu văn hoá ứng xử với MTTN người Khmer ĐBSCL bao gồm văn hoá ứng xử với đất; văn hoá ứng xử với nước; văn hoá ứng xử với thời tiết; văn hoá ứng xử với động vật, thực vật 3.2 Đối tượng khảo sát Luận án tập trung vào đối tượng khảo sát người Khmer có nghề nghiệp nơng dân tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh An Giang Cụ thể hơn, tỉnh chọn điểm nghiên cứu tập trung An Giang nghiên cứu ấp Phnơm- Pi (xã Châu Lăng, huyện Tri Tơn); Sóc Trăng nghiên cứu khóm Cà Lăng A Biển (phường 2, thị xã Vĩnh Châu) Trà Vinh nghiên cứu ấp Bà Tây B (xã Tập Sơn, huyện Trà Cú) PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Không gian nghiên cứu: người Khmer cư trú phân bố khắp vùng ĐBSCL; nhiên, chọn điểm nghiên cứu khơng gian văn hố tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang làm địa bàn nghiên cứu lý sau đây: thứ nhất: ba khu vực có điều kiện địa hình tự nhiên vừa có nét chung vừa có nét riêng thể điều kiện tự nhiên sinh sống vùng cao vùng ven biển người Khmer (An Giang có hai loại địa hình đồng phù sa đồng ven núi; Sóc Trăng Trà Vinh có địa hình đồng ven biển); thứ 2: kinh tế nơng nghiệp người Khmer ba tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh An Giang có liên quan mật thiết đến dịng chảy sơng Mekong đổ (An Giang đầu nguồn dịng chảy sơng Cửu Long, Sóc Trăng Trà Vinh hạ nguồn dịng chảy đổ sông Hậu sông Tiền) Thời gian nghiên cứu: từ sau năm 1975 bắt đầu có nhiều tư liệu, tài liệu nghiên cứu tập trung tộc người Khmer Chủ thể nghiên cứu: tộc người Khmer ĐBSCL Việt Nam CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Thông qua cách ứng xử với MTTN văn hóa vật chất tinh thần người Khmer ĐBSCL, câu hỏi nghiên cứu thứ đặt là: “Tộc người Khmer ứng xử với MTTN (đất, nước, thời tiết, động thực vật) nào?” Câu hỏi nghiên cứu thứ hai đề là: “Trong bối cảnh biến đổi MTTN nay, người Khmer có biến đổi văn hoá ứng xử với MTTN để đảm bảo thích nghi phát triển bền vững?” Từ hai câu hỏi nghiên cứu nêu, đề hai giả thuyết nghiên cứu là: Thứ nhất, chúng tơi cho rằng, MTTN yếu tố có giá trị lớn đến văn hoá vật chất tinh thần người Khmer Trong trình lịch sử mình, người Khmer có kinh nghiệm dân gian thích nghi với mơi trường Giả thuyết nghiên cứu thứ hai đề là: trước biến động mơi trường, người Khmer có thay đổi định so với hệ thống tri thức truyền thống PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MTTN đối tượng nghiên cứu nhiều chuyên ngành khác nhau: sinh thái học, địa lý học, xã hội học Để thực luận án này, chọn phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu định tính thực hình thức vấn sâu, vấn bán cấu trúc cấp cộng đồng giúp phản ánh tâm thức đối phó thích nghi với MTTN văn hố vật chất đồng bào Khmer Phương pháp giúp cho chúng tơi có tư liệu tham dự vào hoạt động sinh hoạt đời sống vật chất, đời sống tinh thần ứng xử với tự nhiên người Khmer giúp nhận diện phân tích giá trị, thích ứng đối phó với biến đổi MTTN Phương pháp quan sát tham dự tiến hành triển khai điểm nghiên cứu: ấp Phnôm- Pi (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang); ấp Bà Tây B (huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh); ấp Cà Lăng (thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng) Mỗi địa điểm chúng tơi chọn đối tượng vấn người dân Khmer có nghề nghiệp nơng dân có nghề trồng lúa, chăn ni gia súc, gia cầm, chăn nuôi thuỷ sản, nghề tiểu thủ công nghiệp người Khmer có nghề theo thời vụ đánh bắt gần bờ, làm đường nốt v.v Bên cạnh hai phương pháp chúng tơi cịn sử dụng phương pháp so sánh lịch đại nhằm phân tích, so sánh đối chiếu văn hoá ứng xử với MTTN người Khmer từ truyền thống Ngoài cách tiếp cận phương pháp nêu trên, để chứng minh cho luận điểm nêu luận án chúng tơi cịn sử dụng tư liệu từ ngành văn học như: văn học dân gian Khmer, chuyên khảo, biên khảo…để bổ trợ cho phương pháp nghiên cứu CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án kết cấu gồm chương Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận thực tiễn Chương Văn hoá ứng xử với đất nước người Khmer ĐBSCL Chương Văn hoá ứng xử với thời tiết, động thực vật người Khmer ĐBSCL Chương Văn hoá ứng xử với MTTN người Khmer ĐBSCL – số biến đổi bàn luận CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận 1.1.1.1 Cơng trình tác giả nước ngồi Chúng tơi tiếp cận thma khảo lý thuyết phương pháp tác giả nước như: A.A Radughin (chủ biên) (2004) Văn hóa học giảng; Nhiều tác giả (2007), Văn hóa học – Những phương pháp nghiên cứu; H Russel Bernard (2009), Các phương pháp nghiên cứu nhân học – tiếp cận định tính định lượng; R Jon MC Gee - Richard L Warms (2010), Lý thuyết nhân học – giới thiệu lịch sử, Chris Barker (2011): Nghiên cứu văn hóa lý thuyết thực hành; Alan Barnard (2015) (Dương Tuấn Anh, Đỗ Thị Thu Hà dịch), Lịch sử lý thuyết nhân học Các tài liệu cung cấp cho lý thuyết phương pháp tiếp cận liên ngành phù hợp với đề tài 1.1.1.2 Cơng trình tác giả nước Nghiên cứu MTTN vùng ĐBSCL, có điều kiện tiếp cận Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức Lê Bá Thảo tác giả có nhiều nghiên cứu thiên nhiên Việt Nam nói chung thiên nhiên ĐBSCL nói riêng Hai cơng trình chúng tơi tiếp cận tham khảo Thiên nhiên Việt Nam (2002) Địa lý ĐBSCL (2002) Các cơng trình khơng dừng lại mơ tả tự nhiên khí hậu, địa lý Nam Bộ mà cịn đề cập đến văn hóa ứng xử người Nam Bộ với MTTN; Nguyễn Xuân Kính với Con người mơi trường văn hóa Trần Quốc Vượng Mơi trường người & Văn hóa hai hai tác giả có nghiên cứu mối quan hệ người, mơi trường văn hóa Bằng cách tiếp cận lịch sử - văn hóa, địa – văn hóa tác giả mang đến nhiều đóng góp nghiên cứu vấn đề môi trường qua vùng miền Việt Nam Ngồi chúng tơi cịn tham khảo cơng trình tác giả: Ngơ Văn Lệ; Vũ Minh Chi; Trần Lê Bảo; Trần Ngọc Thêm để phục vụ cho tra cứu tư liệu khơng gian văn hóa ĐBSCL, chúng tơi cịn sử dụng tư liệu từ cơng trình dạng biên khảo, bút kí Sơn Nam Vương Hồng Sển Tóm lại, nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận tác giả nước nước nguồn tài liệu quan giúp làm điểm tựa nghiên cứu nội dung sau: Thứ nhất: cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi giúp tham khảo phương pháp nghiên cứu vận dụng cho luận án phương pháp nghiên cứu định tính; phương pháp quan sát tham dự phương pháp vấn bán cấu trúc Thứ hai: cơng trình lý luận tác giả nước giúp tham khảo quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu Những cơng trình chủ yếu nghiên cứu người Việt nhiên sở liệu giúp so sánh chủ thể nghiên cứu luận án nghiên cứu người Khmer ĐBSCL 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu thực tiễn 1.1.2.1 Cơng trình tác giả nước ngồi Chúng tơi tham khảo quan điểm lý thuyết nghiên cứu trường hợp tác giả như: Bronislaw Malinowski; Julian Steward; Aurelio Peccei Daisaku Ikeda; Lévy Bruhl; Trịnh Hiểu Vân Các tài liệu sinh thái văn hóa tác giả nước ngồi điểm chọn nghiên cứu, không gian nghiên cứu tác giả khác với không gian ĐBSCL Việt Nam liệu quý giá có ý nghĩa nhiều giúp tham khảo phương pháp thao tác trình thực luận án 1.1.2.2 Cơng trình tác giả nước Trong cơng trình tác giả nước chúng tơi chia làm hai nhóm nhóm cơng trình ứng xử với tự nhiên số tộc người khơng gian văn hóa Việt Nam nhóm cơng trình ứng xử với mơi trường tự nhiên người Khmer đồng sông Cửu Long Trong nhóm cơng trình ứng xử với tự nhiên số tộc người khơng gian văn hóa Việt Nam phải kể đến tác giả Nguyễn Viết Chức (2002); Tô Ngọc Thanh (2006); Trần Thúy Anh (2009); Nguyễn Diệp Mai (2011); Phan Thị Yến Tuyết (2014); Phạm Công Hoan (2015); Đặng Thị Ngọc Oanh, Nguyễn Thị Lan Anh, Đặng Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Dung (2015); Ngô Văn Lệ, Huỳnh Ngọc Thu (2017) Trong nhóm cơng trình ứng xử với môi trường tự nhiên người Khmer đồng sông Cửu Long tham khảo cơng trình tác giả trước 1975 có Lê Hương (1969) sau 1975 có cơng trình Huỳnh Ngọc Trảng (1987); Thạch Voi (1988); Nguyễn Cơng Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường (1990); Trường Lưu, Thạch Voi, Đặng Vũ Thị Thảo, Huỳnh Ngọc Trảng, Hoàng Túc, Lê Văn (1993); Phan Thị Yến Tuyết (1993); Nguyễn Khắc Cảnh (1998); Trần Văn Bổn (1999); Phan An (2009); Huỳnh Thanh Quang (2011); Phạm Thị Phương Hạnh (2011); Trần Thanh Pôn (2014); Hứa Sa Ni (2015); Phan Anh Tú (2017); Ngô Thị Phương Lan (2019) Tất nghiên cứu tác giả nước người Khmer ĐBSCL có ý nghĩa quan trọng giúp tham khảo nhận diện tranh tổng thể tộc người Khmer, không gian cư trú tộc người Khmer, văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên người Khmer ĐBSCL 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2.1 Một sớ khái niệm 1.2.1.1 Văn hố (culture) Trần Ngọc Thêm đưa định nghĩa văn hóa sau: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn tương tác người với mơi trường tự nhiên xã hội mình” (Trần Ngọc Thêm, 2006) Con người sống tồn qua trình tác động vào tự nhiên, biến đổi tự nhiên để tạo giá trị phục vụ người Các giá trị văn hố Con người sống cần nhu cầu ăn, mặc, lại, người tác động vào tự nhiên (thực vật, động vật, nước, đất…) để tạo thức ăn, làm nhà để ở, tạo trang phục để che thân để ứng phó với thời tiết, khí hậu 1.2.1.2 Văn hóa ứng xử (behaviour) Văn hố ứng xử hệ thống quan hệ tương tác, phản ứng thực người để thích nghi với mơi trường (tự nhiên cộng đồng) Qua tương tác, tác động để thích nghi hay để ứng phó tạo giá trị văn hoá Như vậy, khái niệm văn hoá ứng xử với MTTN sử dụng để nghiên cứu cho luận án theo chúng tơi là: “văn hố ứng xử thích nghi ứng phó với điều kiện sớng để tạo giá trị văn hố” 1.2.1.3 Môi trường tự nhiên (environment) MTTN nơi trình sống phải thích nghi bảo tồn Trong MTTN có vận động quy luật vật lý đất, nước, khơng khí tương tác vật thể vật lý, sinh thể Sự thích nghi loại hình ứng xử tự ứng xử tự nhiên Để tồn tại, sinh vật dựa vào tự nhiên, có quan hệ với mơi trường sống chung quanh 1.2.1.4 Văn hoá ứng xử với mơi trường tự nhiên “Văn hố ứng xử với MTTN trình tương tác qua lại người với tự nhiên nhằm tạo giá trị văn hoá vật thể phi vật thể” Về tôn giáo, đa phần người Khmer nơi gởi trọn niềm tin vào Phật giáo Nam Tơng hay cịn gọi Phật giáo Theraveda, Phật giáo Tiểu thừa Nhà chùa đóng vai trị quan trọng đời sống tâm linh, tín ngưỡng người Khmer Chùa Nam Tơng Khmer vừa nơi thực chức tôn giáo, chức giáo dục chữ viết, rèn luyện đạo đức vừa nơi sinh hoạt dịp lễ Tết, lễ hội b Lễ tết, lễ hội Người Khmer ĐBSCL có đời sống văn hố tinh thần vơ phong phú Hàng năm, người Khmer có lễ lớn Chôl- ChnămThmây; Sene Đôlta Ok-Om-Bok Người Khmer truyền thống có kinh tế nơng nghiệp lúa nước nên lễ, hội thường gắn với chu kì nơng nghiệp Tiểu kết chương Tồn nội dung chương 1, tập trung giải ba vấn đề lớn liên quan đến văn hoá ứng xử với MTTN người Khmer vùng ĐBSCL là: (1) Về tổng quan cơng trình nghiên cứu, chúng tơi tập trung khảo sát khối lượng tương đối bao quát vấn đề nghiên cứu văn hoá ứng xử tộc người, cụ thể người Khmer ĐBSCL (2) Về mặt lý luận, có nhiều cơng trình với nhiều học giả đưa lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm để chứng minh cho lý thuyết Chúng tập trung khai thác vận dụng hai lý thuyết điểm tựa lý thuyết sinh thái học lý thuyết chức Lý thuyết sinh thái học văn hoá nhằm làm rõ MTTN tộc người có cách ứng xử khác Điều dựa tâm thức văn hoá tộc người Lý thuyết chức dùng để phân tích chứng minh cách ứng xử với MTTN tộc người thông qua lễ tết, lễ hội, tơn giáo, tín ngưỡng (3) Về sở thực tiễn, chúng tơi trình bày tiền đề sở lịch sử cư trú, môi trường sinh thái cư trú, phân bố dân cư người Khmer ĐBSCL Nhìn chung, chương trình bày tiền đề sở lý luận với khái niệm, lý thuyết, cơng trình tổng quan liên quan đến luận án Toàn nội dung chương tiền đề cần thiết giúp làm rõ trình bày chi tiết văn hố ứng xử với MTTN người Khmer ĐBSCL trình bày chương chương 12 CHƯƠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI ĐẤT VÀ NƯỚC CỦA NGƯỜI KHMER ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG 2.1 VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI ĐẤT 2.1.1 Quan niệm đất (ដី = đây) phân loại đất 2.1.1.1 Quan niệm đất Trong thái độ ứng xử với đất người Khmer xem đất đai nơi ở, tư liệu sản xuất, q hương có tình cảm thiêng liêng với đất Người Khmer có thói quen cư trú ổn định phần đất mình, chịu di chuyển mở rộng khai phá đất đai (giai đoạn khai khẩn vùng ĐBSCL) 2.1.1.2 Phân loại đất a Phân loại theo đặc tính đất Thứ nhất, họ phân theo đặc tính cao thấp ruộng chia thành ruộng cao ruộng thấp Tuỳ theo độ cao thấp ruộng mà họ chọn cách gieo trồng sớm hay muộn Thứ hai, họ phân theo chất đất mà chia thành đất chua (đất phèn), đất mặn đất b Phân loại theo mục đích sử dụng Người Khmer ĐBSCL phân chia ba khu vực đất đai sau: đất để ở, đất sản xuất nông nghiệp đất nhà chùa 2.1.2 Đất (ដីនៅ = nâu) Trong ứng xử với đất, người Khmer thường vận dụng kinh nghiệm dân gian mang tính đặc trưng tộc người Người Khmer chọn đất giồng để cư trú cịn đất giồng loại đất tốt, dễ canh tác lúa nước Đất giồng gò đất cao ven sông ven biển Mặt khác, cư trú đất giồng vừa để đối phó với vùng trũng mùa nước lên ĐBSCL 2.1.3 Đất sản xuất (ដីផលិត = phol lít) ី ង្ក បងង្ក ើនផល = bòng co bòng 2.1.3.1 Đất canh tác (ដប phol) Đối với đất đai canh tác, người Khmer xưa thường ី ូ រ = chu), phân loại đất thành loại bản: đất chua (đất phèn) (ដជ đất mặn (ដប្ី រៃ = p-ray) đất (ដីផ្អែ ម = ph-em) Nhìn chung, đất đai ĐBSCL tương đối đa dạng, phức tạp chủng loại Trước biến đổi phức tạp MTTN nay, mơi trường đất có nhiều biến động định gia tăng độ mặn, độ 13 phèn Tuy nhiên, dù có dự biến đổi cách ứng xử người Khmer ĐBSCL cách ứng xử thích nghi đối phó ី ន ុ ង្សិលបៈហត្ថ ក្ម្ម = 2.1.3.2 Đất nghề thủ công (ដក្ k-nông sil-lặk-pắc hách-tặc-căm) Đất xem tài nguyên vô giá đời sống người Đất cho người tảng để tạo lương thực, nơi cư trú đất cho người sản phẩm thủ công Người Khmer vùng Tri Tôn tỉnh An Giang tận dụng loại đất vùng chân núi với lúc nông nhàn rỗi tạo loại vật dụng cà ràng (bếp), nồi đất, khuôn bánh khọt 2.1.4 Đất thể qua tín ngưỡng, phong tục (ដីក្នុងជន ឿ,ទំន ៀមទម្លាប់ =đây k-nông chùm nưa, tùm niêm tùm lóp) Nhìn chung, người Khmer vùng ĐBSCL linh hoạt thích nghi ứng phó với đất Sự thích nghi khơng đơn sinh hoạt sinh kế hàng ngày mà phản ánh tâm thức người Khmer tín ngưỡng thần đất Sống dựa vào tự nhiên, dựa vào đất đai để cư trú làm nông nghiệp nên từ xa xưa người Khmer có tín ngưỡng thần đất (Prah phum, nữ thần Him Tholny) tín ngưỡng dân gian 2.2 VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI NƯỚC 2.2.1 Quan niệm nước (ទឹក្=tứk) 2.2.1.1 Nước nguồn gốc sống Người Khmer ĐBSCL có nhiều câu chuyện giải thích tạo lập gian hình thành người, giải thích tượng tự nhiên, nguồn gốc dân tộc liên quan đến yếu tố nước 2.2.1.2 Nước có ý nghĩa sạch, có chức tẩy Đặc tính thơng thường nước mang tính hai mặt: vừa tốt (tái sinh) vừa xấu (hủy diệt, nhấn chìm) Trong tâm thức người Khmer nước thường mang ý nghĩa tốt Nước xua xấu mang tới điềm may, điều tốt lành cho người Người Khmer ĐBSCL quý trọng nước từ tâm thức, người Khmer quan niệm nước có chức tẩy cầu phúc Người Khmer xưa có quy tắc riêng dành cho ứng xử với nguồn nước chung cộng đồng Khi sử dụng nguồn nước, người Khmer không chăn thả súc vật gần giếng nước, không ném vật dơ xuống giếng để không làm dơ bẩn nguồn nước chung 14 2.2.3 Nước sản xuất (ទឹក្ក្នុងផលិតក្មម = tứk k-nông phol-lít-tặt căm) Từ bao đời nay, kinh tế đồng bào Khmer ĐBSCL canh tác nông nghiệp lúa nước Để đảm bảo điều kiện sinh trưởng, tăng trưởng cho trồng người Khmer thường tận dụng nguồn nước sẵn có nước mưa, nước từ ao hồ, sông rạch 2.2.3.1 Ứng xử với thiếu nước Để đối phó với nạn thiếu nước hàng năm, người Khmer thường đẩy mạnh thủy lợi nội đồng, đào vét kênh mương, bơm nước vào ruộng đào giếng Người Khmer có kinh nghiệm cơng tác dẫn thủy nhập điền Ở nơi gần sông rạch, người Khmer tận dụng nguồn nước này, họ tát nước vào ruộng gàu tay sau họ bơm nước vào ruộng máy chạy kole Họ biết cách tận dụng dòng chảy nước, lợi dụng thuỷ triều lên xuống để đưa nước vào ruộng Để ứng phó với tình trạng thiếu nước vào mùa khô vào thời điểm xuống giống trồng màu, người Khmer phải sử dụng thêm nước ngầm từ giếng khoan 2.2.3.2 Ứng xử với dư nước MTTN ĐBSCL vừa thuận lợi vừa có khó khăn định Trong năm, vào tháng mùa mưa, người dân đồng phải đối phó với nạn nước lũ từ thượng nguồn sông Mê – Kông đổ Nước lũ khái niệm gần gũi người Khmer đồng sông Cửu Long Sống chung với lũ, thích nghi với lũ lựa chọn ứng xử với môi trường tự nhiên cư dân ĐBSCL 2.2.3.3 Ứng xử với nước phèn, nước mặn Thuỷ triều tượng kì diệu thiên nhiên Thuỷ triều sông ĐBSCL từ biển truyền vào Nước dâng lên mạnh (nước lớn nhất) vào ngày mồng ngày rằm tháng Từ xưa, đồng bào có cơng trình thuỷ nơng với quy mơ lớn họ biết lợi dụng hệ thuỷ triều, dòng chảy sông đồng 2.2.4 Ứng xử với nước thể tín ngưỡng, phong tục, lễ hội (ទឹក្ក្នុងជំន ឿ, ទំន ៀមទម្លាប់,បុណ្យទា = tứk k-nông chùm nưa, tùm niêm tùm lóp, bonh tean) 2.2.4.1 Yếu tố tẩy a Nước nghi lễ vòng đời (ទឹកកនុងពិធីៃុណ្យវដត ជី វ ិត = tứk k-nơng pi thi bonh vót chì vích) 15 Yếu tố tẩy nước thể nghi lễ: lễ cắt tóc trả ơn mụ đặt tên; lễ cưới lễ tang Trong văn hoá người Khmer, từ người sinh đến chết nghi lễ vòng đời người có diện yếu tố nước Nước vừa có chức tẩy vừa để cầu chúc phước lành mang đến may mắn cho người Nước thực trở thành phần khơng thể thiếu nghi lễ vịng đời người Khmer ĐBSCL b Nước lễ tết, lễ hội (ទឹកកនុពិធីៃុណ្យ = tứk k-nông pi thi bonh) Yếu tố nước với chức tẩy xuất lễ hội người Khmer là: Chôl – Chnăm – Thmây Đây lễ tết lớn năm người Khmer Có thể nói rằng, với tâm lý tộc người trọng đời sống tâm linh, trọng giá trị truyền thống chắn giá trị tinh thần nước tiếp tục tồn văn hoá người Khmer ĐBSCL 2.2.4.2 Lễ nghi cầu mưa Trong tín ngưỡng người Khmer, nước có ý nghĩa mặt vật chất lẫn tinh thần Vào tháng mùa khô, trời nắng hạn không đủ nước để người Khmer làm ruộng họ có nghi lễ cầu mưa (cầu đảo) Lễ nghi cầu mưa người Khmer có nơi thực riêng lẻ, có nơi tích hợp với nghi lễ cầu an (Bon Kom – San – Sroc) phum, sóc Tiểu kết chương Tóm lại, nội dung chương hai tập trung phân tích văn hố ứng xử với hai yếu tố đất nước văn hoá ứng xử người Khmer ĐBSCL Trong văn hoá ứng xử với đất, chúng tơi phân tích hai giá trị văn hố văn hoá người Khmer đất văn hoá vật thể đất văn hoá phi vật thể Ứng xử với đất người Khmer không phương diện văn hóa vật thể mà nội dung chương hai cịn khai thác giá trị văn hố phi vật thể Trong văn hoá ứng xử với nước, chương hai này, chúng tơi tập trung phân tích văn hoá ứng xử với nước đời sống vật thể đời sống phi vật thể người Khmer Theo lý thuyết sinh thái văn hóa Steward chúng tơi nêu chương 1, người thích nghi để tồn tri thức 16 riêng thuộc sắc tộc người Có thể nói, lý thuyết sinh thái văn hoá Steward điểm tựa giúp lấy làm cở để phân tích văn hố ứng xử với đất nước văn hoá người Khmer ĐBSCL CHƯƠNG VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI THỜI TIẾT, ĐỘNG THỰC VẬT CỦA NGƯỜI KHMER ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG 3.1 VĂN HỐ ỨNG XỬ THỜI TIẾT (ធាតុអាកាស = thiêch cás) 3.1.1 Đặc điểm thời tiết vùng đồng sông Cửu Long ĐBSCL nằm vành đai khí hậu nhiệt đới cận xích đạo khu vực chịu ảnh hưởng rõ rệt gió mùa Châu Á Hướng gió mùa đơng hướng gió mùa hè hồn tồn đối lập nhau, tương ứng với hai mùa gió hai mùa khơ mưa rõ rệt Giữa hai mùa thường có giai đoạn chuyển tiếp thường không dài Hiện nay, vùng ĐBSCL có vấn đề mang tính cấp bách mơi trường tình hình BĐKH diễn biến phức tạp mơi trường địi hỏi cư dân ĐBSCL nói chung cư dân Khmer nói riêng cần có có ứng xử cho phù hợp 3.1.2 Văn hoá ứng xử với thời tiết 3.1.2.1 Ứng xử với thời tiết mùa khô a Chọn thực phẩm Thời tiết vùng ĐBSCL chia thành hai mùa khô mùa mưa Để đối phó với nắng nóng, người Khmer có kinh nghiệm dân gian lựa chọn nguồn thực phẩm để vừa cung cấp lượng, vừa phòng ngừa với loại bệnh biến đổi thời tiết mang lại Để ứng phó với nắng mùa khô, người Khmer thường chọn chế biến thức ăn thành loại có nước, thức ăn có vị chua, vị đắng để cân thân nhiệt thể b Chọn trang phục Trang phục người Khmer ĐBSCL giống trang phục tộc người cộng cư khác loại Âu phục mặc giao tiếp công sở, học, làm Ứng xử với thời tiết trang phục khơng kiểu dáng mà cịn việc sử dụng chất liệu Về màu sắc, sinh hoạt thường ngày, người Khmer chuộng màu đen, nâu trắng 17 3.1.2.1 Ứng xử với thời tiết mùa mưa Mùa mưa ĐBSCL thời điểm loài thực, động vật sinh sôi phát triển mạnh Về thực vật, nhiều loại rau, rừng gặp mùa mưa, nước đủ nước cung cấp nên tươi tốt mùa khô nhiều Người Khmer thường ứng xử lựa chọn tận dụng loại thực phẩm sẵn có Trong văn hố truyền thống, họ tập trung làm ruộng để có lúa ăn năm, cịn thực phẩm hàng ngày hái lượm, đánh bắt dư dả ăn mà khơng cần phải mua 3.2 VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT 3.2.1 Đặc điểm động vật, thực vật vùng đồng sông Cửu Long Với đặc điểm vùng đất đai trù phú, hệ thống sơng ngịi chằng chịt, vùng ĐBSCL có hệ sinh thái động vật, thực vật phong phú với nhiều chủng loại khác Sự phong phú đa dạng loại thực động vật cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên tiềm kinh tế phục vụ khai thác tự nhiên phục vụ cho xu hướng khai thác kinh tế du lịch tỉnh ĐBSCL 3.2.2 Văn hoá khai thác tận dụng động vật, thực vật 3.2.2.1 Khai thác tận dụng động vật Trong trình lao động sản xuất người Khmer khai thác, sử dụng loại động vật trâu, bò để phục vụ cho kéo cày chuyên chở Bên cạnh đó, với MTTN ĐBSCL họ cịn khai thác loại thuỷ hải sản, loài vật sinh trưởng tốt vào mùa mưa vào làm nguồn thực phẩm dồi bổ dưỡng dế cơm, bọ rầy, ve sầu Đối với cư dân Khmer vùng biển Vĩnh Hải - Vĩnh Châu khai thác thuỷ hải sản phong phú từ biển cá, tôm ruốc 3.2.2.2 Khai thác tận dụng thực vật a Trong cư trú Người Khmer ĐBSCL tận dụng loại cổ thụ để xây dựng chùa chiền, nhà cửa Chùa Khmer thường sử dụng loại gỗ quý, thân to để làm cột, mái, dùng ngói để lợp Ngày chùa thay lợp ngói giữ lại cột gỗ, mái gỗ Trong xây cất nhà ở, người Khmer truyền thống thường chọn chất liệu gỗ, để xây dựng, phổ biến cách làm nhà sàn b Trong lương thực Trong trình tận dụng loại thực vật để làm lương thực người Khmer thường tận dụng loại lúa, nốt Người Khmer ĐBSCL sớm tích luỹ kinh nghiệm quý báu 18 thích nghi với môi sinh đất đai, thổ nhưỡng việc chọn giống lúa, chăm sóc lúa Bên cạnh lúa, nốt có vai trị, chức quan trọng đời sống vật chất tinh thần người Khmer ĐBSCL Đồng bào thường tự hào nốt mang tính biểu tượng có ý nghĩa biểu trưng văn hố Khmer c Trong nghề thủ công Người Khmer ĐBSCL cịn giỏi tiểu thủ cơng nghiệp Tranh thủ lúc nông nhàn, đồng bào tận dụng tre để tạo sản phẩm tinh tế từ: giường, ghế, bàn đến nông cụ vật dụng thiết yếu ngày Cạnh đó, họ cịn biết sử dụng lát để làm chiếu có hẳn làng nghề chiếu Cà Hom xã Hàm Giang huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh d Trong chữa bệnh Tận dụng thực vật để chữa bệnh người Khmer ĐBSCL chia làm hai phần phòng bệnh trị bệnh Để phòng bệnh người Khmer thường ăn loại thực phẩm đắng, chát từ loại rau, dại Để chữa bệnh, họ dùng loại thực vật dễ tìm kiếm, mọc nhiều ĐBSCL như: lược vàng, mật gấu, nhàu, cỏ mực, cỏ mần trầu, cỏ bạc đầu, sả, nghệ.v.v 3.2.3 Động vật, thực vật đời sớng tâm linh 3.2.3.1 Tín ngưỡng liên quan đến động vật Người Khmer có niềm tin tín ngưỡng với loài rắn, cá sấu, cọp loài thú khác 3.2.3.2 Tín ngưỡng liên quan đến thực vật Trong hệ thống loại thực vật sinh sống xung quanh mình, đồng bào Khmer có ứng xử tinh tế, hài hồ văn hố người Khmer, loại cây, giá trị vật chất gắn với ý nghĩa tinh thần có giá trị mặt tâm linh rõ nét như: chuối; cau hoa cau, trái dừa, cổ thụ Tiểu kết chương Chương chương tập trung phân tích ứng xử với thời tiết, thực vật động vật đời sống văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người Khmer ĐBSCL Hiện nay, sư hỗ trợ cơng nghệ, truyền thơng, người Khmer khơng cịn dựa nhiều vào kinh nghiệm dân gian mà xem tin tức thời tiết truyền hình, radio điện thoại di động Từ dẫn đến nhiều thay đổi văn hoá ứng xử với thời tiết người Khmer 19 ĐBSCL có hệ thực vật động vật vô phong phú Với điều kiện khí hậu nóng ẩm, nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện thích hợp để phát triển nhiều lồi thực vật, động vật Trong chương này, chủ yếu phân tích đặc trưng văn hố tận dụng, đối phó với loại động vật có mối liên kết gần gũi đời sống người Khmer Tóm lại, văn hoá ứng xử với thời tiết, thực vật động vật đời sống văn hoá người Khmer ĐBSCL ứng xử cân sinh thái Trong trình đó, họ khai thác bảo tồn khơng huỷ diệt Đồng bào Khmer cần giữ gìn, bảo tồn tri thức ứng xử với môi trường nhằm tác động giáo dục ý thức cho cộng đồng hiểu rõ tầm quan trọng điều kiện tự nhiên sống để đảm bảo phát triển bền vững cộng đồng Khmer ĐBSCL CHƯƠNG VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA NGƯỜI KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – MỘT SỐ BIẾN ĐỔI VÀ NHỮNG BÀN LUẬN 4.1 MỘT SỐ BIẾN ĐỔI TRONG VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA NGƯỜI KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 4.1.1 Biến đổi ứng xử với đất Do điều kiện thực tế đến định cư sau họ khơng cịn chỗ đất cao nhu cầu sinh kế họ chọn nơi khác gần sông, gần trục lộ giao thông để thuận tiện làm ăn, mua bán Một số người Khmer ĐBSCL cịn cư trú đất ruộng, nhiên số không nhiều khó cho di chuyển sinh hoạt cộng đồng 4.1.2 Biến đổi ứng xử với nước Theo tập quán truyền thống, để có nước cho sinh hoạt, người Khmer ĐBSCL thường sử dụng nước tự nhiên nước mưa hay nước từ sông rạch Đối với nơi không gần sông rạch họ đào giếng Nước giếng nguồn nước dùng chung cho cộng đồng mùa khô Ngày nay, tập quán sử dụng nước người Khmer khơng cịn xưa Họ khơng cịn lệ thuộc hồn tồn vào nước mưa hay nước giếng mà cịn có nguồn nước từ trạm cấp nước 20 4.1.3 Biến đổi ứng xử với trồng, vật nuôi Trong ứng xử với trồng, vật nuôi người Khmer có nhiều thay đổi lớn Trong nơng nghiệp truyền thống, người Khmer thường dùng loại thân cây, vỏ hay phân động vật ủ hoai mục để dùng làm phân bón cho trồng Hiện nay, áp dụng làm nông nghiệp tăng vụ, thời gian đất nghỉ khơng cịn nên buộc phải can thiệp kĩ thuật khoa học đại bón phân vô cơ, dùng loại thuốc để tăng suất cho cây, thuốc diệt loại sâu bọ 4.1.4 Biến đổi ứng xử với thời tiết Kinh nghiệm coi thời tiết người nông dân thường xem tượng biến đổi vật, màu sắc trời, thay đổi hướng gió Tuy nhiên có dự báo thời tiết máy móc, người nơng dân cần theo dõi thông tin đài phát thanh, truyền hình nắm tình hình Thậm chí, điện thoại thơng minh có phần mềm theo dõi thời tiết, mà việc có điện thoại thơng minh điều khơng khó kỉ XXI 4.2 MỘT SỐ XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI PHƯƠNG THỨC SINH KẾ ĐỂ THÍCH NGHI VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA NGƯỜI KHMER ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 4.2.1 Chuyển đổi kĩ thuật nuôi trồng Người Khmer ĐBSCL truyền thống có phương thức sinh kế trồng lúa nước hoa màu Hiện nay, bối cảnh ảnh hưởng nặng nề biến đổi môi trường nên sản xuất nông nghiệp người Khmer ĐBSCL gặp nhiều khó khăn Đó tình trạng ô nhiễm môi trường gây thiếu nước, kiệt nước vùng cư trú cao vùng Bảy Núi, Tịnh Biên tỉnh An Giang xâm mặn, nhiễm mặn, nước biển dâng vùng thấp, vùng cư trú ven biển vùng Trà Vinh Sóc Trăng ngày trầm trọng 4.2.2 Chuyển đổi phương thức sinh kế Tình trạng nhiễm phèn, nhiễm mặn khơng phải không xảy lịch sử người dân ĐBSCL Đứng trước thách thức đòi hỏi tìm biện pháp nhằm đảm bảo mơi trường sống bền vững cho cộng đồng dân tộc Nam Bộ Trong đó, thay đổi phương thức sinh kế xem phương cách thích nghi với chuyển biến mơi trường, khí hậu địa phương Từ phương thức canh tác lúa truyền thống sang nuôi trồng thuỷ sản có giá trị kinh tế cao; chuyển từ 21 phụ thuộc hệ sinh thái nước sang hệ sinh thái nước mặn cách thích nghi với biến đổi môi trường sinh thái ĐBSCL Du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng xu hướng du lịch mới, có triển vọng tiềm kinh tế lớn Hiện có nhiều hộ gia đình Khmer ĐBSCL tham gia làm du lịch cộng đồng địa phương Cần có hướng dẫn, định hướng để người Khmer hiểu rõ giá trị du lịch sinh thái phát triển kinh tế đồng thời cần phải giữ gìn, bảo tồn giá trị tài nguyên thiên nhiên, sinh thái địa dân tộc 4.3 MỘT VÀI VẤN ĐỀ ĐẶT RA 4.3.1 Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên cách phổ biến kiến thức bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng Khmer Thứ nhất: cần phải gia tăng tần suất tuyên truyền Việc tuyên truyền không thực đến ngày kỉ niệm mà phải thực xuyên suốt năm Thứ 2: kênh tuyên truyền cần phải đến người dân Ngoài cách tuyên truyền qua truyền hình, truyền cần phải tăng thêm phương tiện tăng thêm phần mềm (app) điện thoại Đa phần người dân sở hữu điện thoại thông minh nên việc gia tăng phần mềm khiến người dân dễ dàng nắm bắt thông tin Thứ 3: Việc tuyên truyền thông tin phải phối hợp chặt chẽ từ nhà trường, gia đình xã hội 4.3.2 Phát huy vai trò chức sắc trí thức có uy tín cộng đồng Khmer Thông qua buổi sinh hoạt tôn giáo bà Phật tử Khmer Tại chùa, cần phát huy nữa, vai trị, uy tín của sư sãi, chức sắc chùa, vai trò Achar việc hướng dẫn, giúp đỡ bà người Khmer việc nhận thức giá trị MTTN ý thức giữ gìn MTTN Tiểu kết chương Trong chương 4, ngồi đánh giá, phân tích nguyên nhân dẫn đến biến đổi văn hoá ứng xử với MTTN chúng tơi phân tích biến đổi cụ thể người Khmer ứng xử với đất, nước, trồng, vật nuôi thời tiết Chuyển đổi cấu vật nuôi, trồng cách thích ứng với biến đổi khí hậu số người Khmer phận người Khmer giữ lại 22 thói quen canh tác cũ Tập quán kinh tế tộc người q trình, khó thay đổi thời gian ngắn Văn hoá ứng xử với MTTN người Khmer ĐBSCL so với truyền thống có biến đổi định Sự biến đổi ứng xử phù hợp quy luật để thích nghi với tình hình kinh tế, diễn biến BĐKH KẾT LUẬN Mơi trường tự nhiên vùng ĐBSCL vừa mang nét chung với tự nhiên nước vừa có nét riêng mang đậm dấu ấn vùng miền Nét chung có khí hậu nóng ẩm, nhiệt đới gió mùa nét riêng có phân chia hai mùa mưa khơ phân biệt rõ rệt ĐBSCL nhìn vùng đất đai màu mỡ bồi đắp phù sa từ hai sông Tiền sông Hậu nhiên, ĐBSCL cịn có nhiều thách thức MTTN ĐBSCL vùng vừa “thiếu nước” vừa “dư nước” Vấn đề khô nạn vấn nạn lớn ĐBSCL mùa khô kéo dài, làm nứt nẻ đồng ruộng, thiếu nước cho sinh hoạt, nước nhiễm phèn nhiễm mặn ĐBSCL đất đai có màu mỡ, lúa loại hoa màu dễ sinh trưởng để có ăn người nơng dân phải đối phó với nạn cỏ dại, lồi sâu, chuột phá hoại đồng ruộng Ông cha ta đến khai hoang, sinh sống không dễ dàng thích nghi để tồn Có đồng phát triển, trở thành đồng có số lượng xuất nông sản, thuỷ sản cao nước người vùng Cửu Long vô vất vả để thích nghi cải tạo tự nhiên để tạo dựng vùng đồng Người Khmer tộc người cư trú sớm ĐBSCL Để thích nghi với mơi sinh, khí hậu thời tiết, họ chọn cư trú giồng cao để tránh nước ngập vào mùa mưa Đất giồng loại đất vừa cao cáo, tránh nước lũ lại vừa nước nên người Khmer làm nông nghiệp cách làm ruộng rẫy Người Khmer tộc người có đời sống văn hố phong phú, họ trân trọng tự nhiên, có niềm tín tín ngưỡng vào vị thần tự nhiên Từ điều kiện MTTN ĐBSCL, q trình thích nghi đối phó với thời tiết, nước, đất, động thực vật để tạo giá trị văn hoá cư trú, văn hoá ẩm thực, văn hoá trang phục Ở nội dung chương chương luận án, chúng tơi trình bày, phân tích văn hoá ứng xử với đất, nước, thời tiết, động thực vật người Khmer dạng thích nghi để tạo giá trị vật chất Đối 23 với yếu tố nước đất người Khmer có thái độ trân quý xem nước vừa dạng vật chất mang đến nguồn sống cho người vừa dạng giá trị văn hoá tinh thần mang đến niềm tin ngưỡng vọng Đối với yếu tố động vật, thực vật, người Khmer xem yếu tố dạng vật chất gần gũi với sống người Các yếu tố thực vật gần với người Khmer chúng tơi phân tích chương lúa, chuối, hoa cau, nốt v.v Bên cạnh đó, chúng tơi cịn phân tích yếu tố vật chất động vật gần gũi văn hố Khmer vật ni trâu, bò, v.v Các yếu tố vật chất phân tích lý giải sở dựa vào lý thuyết sinh thái học văn hoá Julian Steward cho trình sinh tồn mình, người phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Điều áp dụng nghiên cứu tộc người Khmer ĐBSCL giai đoạn đầu thích nghi với MTTN khoa học kĩ thuật cao, người tương đối phần chinh phục tự nhiên Thông qua phương diện văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể người Khmer thể tâm thức ứng xử với tự nhiên phong tục, lễ hội mang dấu ấn lòng tin, tín ngưỡng với tượng tự nhiên mặt trăng, mặt trời, nước, đất, gió Với người Khmer, trân trọng dòng nước, bảo tồn để cháu mai sau để sử dụng Khi lý giải tượng lòng tin người Khmer vị thần tự nhiên, tôn yếu tố tự nhiên thành vị thần, vừa tôn kính, vừa sợ hãi chúng tơi vận dụng lý thuyết chức Malinowski Malinowski cho sống bình thường, người khơng quan tâm đến nỗi hoang mang hay lo sợ lực siêu nhiên đứng trước thay đổi trạng thái người lại quan tâm chí cảm thấy hoang mang trước tính thiêng Đó nghi thức cầu mưa người Khmer thực nghi thức cầu an phum sóc nghi thức liên quan đến nước ý nghĩa lễ hội nhằm tống tiễn nước, cầu cho nước rút để người nơng dân làm nơng nghiệp Trong bối cảnh nay, MTTN vùng ĐBSCL đứng trước thách thức to lớn, trở thành vùng “nhạy cảm” trước biến đổi môi trường tượng nước biển dâng, xâm nhập mặn, nhiễm phèn, đặc biệt cạn kiệt tài nguyên nước thoái hoá đất Trong văn hoá ứng xử với MTTN, người Khmer có nhiều thay đổi đáng kể để phù hợp với môi sinh Họ thay đổi dần cách ứng xử mang tính kinh nghiệm dân gian, họ biết kết 24 hợp tri thức dân gian với tri thức khoa học Sự chuyển đổi không diễn ngày bữa mà q trình thích nghi thay đổi Người Khmer ý thức rằng, thay đổi kĩ thuật đại ln có tính hai mặt nhiều ảnh hưởng đến sống cịn mơi sinh dễ phá huỷ môi trường, ảnh hưởng sức khoẻ người Thế nên, họ ứng xử linh hoạt tận dụng kinh nghiệm truyền thống kết hợp với tri thức khoa học nhằm hướng đến lối sống cân để vừa thích nghi vừa bảo tồn MTTN 25 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ STT Tên cơng trình Năm công bố Tên tạp chí Yếu tố nước lễ hội Chôl- Chnăm- Thmây người Khmer Trà Vinh- tiếp cận lý thuyết văn hoá sinh thái 2017 Tạp chí Đại học Sài Gịn 30 (55) tháng 7/ 2017 Tri thức địa người Khmer Tây Nam Bộ phát triển bền vững 2018 Những biến đổi văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên người Khmer đồng sông Cửu Long 2020 In Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Văn hoá dân tộc thiểu số chỗ vùng Tây Nam Bộ (chỉ số ISBN), Nhà xuất KHXH Tạp chí Văn hố Nghệ thuật ISSN 0866-8655, số 430 tháng 4-2020, trang 43-46 ... trình ứng xử với tự nhiên số tộc người khơng gian văn hóa Việt Nam nhóm cơng trình ứng xử với môi trường tự nhiên người Khmer đồng sơng Cửu Long Trong nhóm cơng trình ứng xử với tự nhiên số tộc người. .. bày chi tiết văn hoá ứng xử với MTTN người Khmer ĐBSCL trình bày chương chương 12 CHƯƠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI ĐẤT VÀ NƯỚC CỦA NGƯỜI KHMER ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1 VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI ĐẤT 2.1.1... cộng đồng Khmer ĐBSCL CHƯƠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA NGƯỜI KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – MỘT SỐ BIẾN ĐỔI VÀ NHỮNG BÀN LUẬN 4.1 MỘT SỐ BIẾN ĐỔI TRONG VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG

Ngày đăng: 15/12/2020, 07:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan