1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên của người khmer vùng đồng bằng sông cửu long

214 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 16,02 MB

Nội dung

af ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2015 LÊ THÚY AN VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA NGƯỜI KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC TRÀ VINH, NĂM 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH LÊ THÚY AN VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA NGƯỜI KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Ngành: VĂN HÓA HỌC Mã ngành: 9229094 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN AN PGS.TS NGUYỄN XUÂN HƯƠNG TRÀ VINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ cơng trình nghiên cứu tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan An PGS.TS Nguyễn Xn Hương Nếu có khơng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Trà Vinh, ngày … tháng … năm 2020 Tác giả Lê Thuý An i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phan An PGS.TS Nguyễn Xuân Hương Thầy tận tình hướng dẫn tơi từ lúc hình thành ý tưởng đề tài trình sưu tập tài liệu thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Trường Đại học Trà Vinh truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Trường; chân thành cảm ơn cán địa phương hỗ trợ tơi q trình kết nối với cộng đồng người Khmer Sóc Trăng, An Giang, Trà Vinh để vấn; chân thành cảm ơn vị Sư, Achar, hộ dân cung cấp tư liệu suốt q trình tơi vấn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp người hỗ trợ, động viên suốt trình thực luận án ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Đối tượng khảo sát PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC LUẬN ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận 1.1.1.1 Cơng trình tác giả nước 1.1.1.2 Cơng trình tác giả nước 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu thực tiễn 11 1.1.2.1 Cơng trình tác giả nước ngồi 11 1.1.2.2 Cơng trình tác giả nước 15 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 26 1.2.1 Một số khái niệm 26 iii 1.2.1.1 Văn hoá (culture) 26 1.2.1.2 Văn hóa ứng xử (behaviour) 28 1.2.1.3 Môi trường tự nhiên (environment) 29 1.2.1.4 Văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên 31 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu 33 1.2.2.1 Thuyết sinh thái văn hoá (cultural ecology) 33 1.2.2.2 Thuyết chức (functionalism) 37 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 39 1.3.1 Môi trường cư trú phân bố dân cư người Khmer đồng sông Cửu Long 39 1.3.1.1 Môi trường cư trú người Khmer đồng sông Cửu Long 39 1.3.1.2 Phân bố dân cư người Khmer đồng sông Cửu Long .40 1.3.2 Văn hoá vật thể phi vật thể người Khmer đồng sông Cửu Long 42 1.3.2.1 Văn hoá vật thể 42 1.3.2.2 Văn hoá phi vật thể 46 CHƯƠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI ĐẤT VÀ NƯỚC CỦA NGƯỜI KHMER ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 53 2.1 VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI ĐẤT 53 2.1.1 Quan niệm đất (ដដ = đây) phân loại đất 53 2.1.1.1 Quan niệm đất 53 2.1.1.2 Phân loại đất 54 2.1.2 Đất (ដដដដ= nâu) 56 2.1.3 Đất sản xuất (ដដ ដដដ ដ = phol lít) 58 2.1.3.1 Đất canh tác (ដដ ដដដ ដដដដដ ដដដដដ = bòng co bòng phol) .58 2.1.3.2 Đất nghề thủ công (ដដដ ដដដដដដដដដដដ ដដ= ដ k-nông sil-lặk-pắc hách-tặc-căm) 60 iv 2.1.4 Đất thể qua tín ngưỡng, phong tục (ដដដ ដដដដដដដ ,ដដ ដដដដដ ដដដ ដដ ដដ =đây k-nông chùm nưa, tùm niêm tùm lóp) 61 2.2 VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI NƯỚC 63 2.2.1 Quan niệm nước (ដដ ដដ =tứk) 64 2.2.1.1 Nước nguồn gốc sống 64 2.2.1.2 Nước có ý nghĩa sạch, có chức tẩy 66 2.2.2 Nước sinh hoạt (ដដ ដដដដដ ដដដ =tứk p-rơ p-rá) 67 2.2.3 Nước sản xuất ( =tứk k-nơng phol-lít-tặt căm) 69 2.2.3.1 Ứng xử với thiếu nước 69 2.2.3.2 Ứng xử với dư nước 71 2.2.3.3 Ứng xử với nước phèn, nước mặn 72 2.2.4 Ứng xử với nước thể tín ngưỡng, phong tục, lễ hội ( ,ដដ ដដដដដ ដដដ ដដ ,បដ ដដដដដ= tứk k-nơng chùm nưa, tùm niêm tùm lóp, bonh tean) 74 2.2.4.1 Yếu tố tẩy 74 2.2.4.2 Lễ nghi cầu nước, đưa nước 80 Tiểu kết chương 83 CHƯƠNG VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI THỜI TIẾT, ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT CỦA NGƯỜI KHMER ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 86 3.1 VĂN HOÁ ỨNG XỬ THỜI TIẾT (ដដដដ ដដដដដ= thiêch cás) 86 3.1.1 Đặc điểm thời tiết vùng đồng sông Cửu Long 86 3.1.2 Ứng xử với thời tiết mùa khô 88 3.1.3 Ứng xử với thời tiết mùa mưa 91 3.2 VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT 92 3.2.1 Đặc điểm động vật, thực vật vùng đồng sông Cửu Long 92 3.2.2 Văn hoá khai thác tận dụng động vật, thực vật 94 3.2.2.1 Khai thác tận dụng động vật 94 3.2.2.2 Khai thác tận dụng thực vật 99 v 3.2.3 Động vật, thực vật đời sống tâm linh 109 3.2.3.1 Tín ngưỡng liên quan đến động vật 109 3.2.3.2 Tín ngưỡng liên quan đến thực vật 112 CHƯƠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA NGƯỜI KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – MỘT SỐ BIẾN ĐỔI VÀ NHỮNG BÀN LUẬN 117 4.1 MỘT SỐ BIẾN ĐỔI TRONG VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA NGƯỜI KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 117 4.1.1 Biến đổi văn hoá ứng xử với đất 117 4.1.1.1 Biến đổi ứng xử với đất văn hoá vật thể 117 4.1.1.1 Biến đổi ứng xử với đất văn hoá phi vật thể 118 4.1.2 Biến đổi văn hoá ứng xử với nước 119 4.1.3 Biến đổi văn hố ứng xử với trồng, vật ni 122 4.1.3.1 Biến đổi văn hoá ứng xử với trồng 122 4.3.1.2 Biến đổi văn hoá ứng xử với vật nuôi 124 4.1.4 Biến đổi ứng xử với thời tiết 126 4.2 MỘT SỐ XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI PHƯƠNG THỨC SINH KẾ ĐỂ THÍCH NGHI VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA NGƯỜI KHMER ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 127 4.3.1 Chuyển đổi kĩ thuật nuôi trồng 127 4.3.2 Chuyển đổi phương thức sinh kế 130 4.3 MỘT VÀI VẤN ĐỀ ĐẶT RA 134 4.3.1 Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường tự nhiên cộng đồng Khmer đồng sông Cửu Long 134 4.3.1.1 Phổ biến kiến thức biến đổi khí hậu 134 4.3.1.2 Phổ biến kiến thức pháp luật môi trường tự nhiên 138 4.3.2 Phát huy vai trị chức sắc trí thức có uy tín cộng đồng Khmer đồng sông Cửu Long 140 KẾT LUẬN 146 vi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 Văn pháp luật 149 Tài liệu tiếng Việt (sách, tạp chí, kỉ yếu) 149 Tài liệu tiếng nước 156 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: NHẬT KÍ ĐIỀN DÃ Điền dã Trà Vinh Điền dã An Giang Điền dã Sóc Trăng 12 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH ĐIỀN DÃ 17 PHỤ LỤC 3: CÁC TRUYỆN DÂN GIAN KHMER 26 Sự tích sấm sét 26 Sự tích Mưa, Gió, Mặt Trời Mặt Trăng 27 Cá thác lác xin lúa 28 Niếc tà Phnum Niếc tà Tức 30 Sự tích Ao Bà Om 31 Sự tích giếng chị giếng anh 33 Truyền thuyết phum Thil - Thôl 35 Lễ vào năm 35 Sự tích thả đèn gió đua ghe ngo ngày lễ Ok - Om - Bok 37 Sự tích đua ghe ngo 38 Sự tích tượng rồng trước cổng chùa 38 Sự tích hình chim Grut chùa 38 Sự tích hình voi chùa 39 Sự tích bơng cau ngày cưới 40 Ba hoa cau ngày cưới 41 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường ĐBSCL Đồng sông Cửu Long KHKT Khoa học kỹ thuật MTTN Môi trường tự nhiên TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh tr Trang viii ăn Người em út căm giận bất hiếu anh lớn chẳng biết làm lên khóc Về đến nhà, người mẹ thấy người em út ăn cỗ lại không vui, đôi mắt đỏ hoe nên hỏi Người em út thuật lại đầu đuôi câu chuyện Nghe xong, người mẹ vừa thương vừa giận Nhưng rồi, bà buột miệng trách: “Ba đứa bay, sống chẳng biết nghĩ đến ai, mai sau có chết chẳng quý, may có thằng Út” Về sau, ba người anh qua đời hố kiếp thành Mưa, Gió Mặt trời Mưa, Gió Mặt trời ngồi hữu ích mang đến cho sống lồi người mang lại nhiều bất lợi, tai hoạ mưa dầm gây lũ lụt, gió lớn làm hại mùa màng, ngã đổ cối nắng hạn làm cho đất ruộng nứt nẻ, không gieo cấy Đó dấu ấn tính cách ba người anh bất hiếu, ham ăn riêng người em út với tính hiền lành nên hoá thành Mặt Trăng với ánh sáng hiền diệu, tươi mát muôn nơi Cá thác lác xin lúa Thưở xa xưa, lồi người khơng đơng đúc ngày thiên nhiên dồi hoa trái Con người hái lượm khơng phải nhọc nhằn no bụng Lúc người gieo cấy lúa công phu cực nhọc mà tự nhiên lúa mọc đầy đồng Đến mùa lúa chín vàng, tự bay nhà, rào rào ong tổ Người ta cần quét dọn nhà cửa sẽ, chuẩn bị kho lẫm để đón lúa về, đồng gặt hái, gồng gánh vất vả Một hơm lúa chín bay đàn định đổ xuống gia đình nọ, gặp phải người đàn bà quét sân Là người vợ lười biếng, nên từ hôm trước, người chồng nhắc chị dọn dẹp ngồi để đón lúa về, người đàn bà chưa rục rịch Mãi đến lúa bay về, chị cầm chổi quét nhát Tiện có chổi tay, lại vốn người lười nhác, thiếu ý thức, nên vung chổi tứ tung, xua đuổi lúa Bị đánh bất ngờ, bầy lúa hốt hoảng bay vội vào núi, trốn vào khe đá hẹp, không dám nhà Năm ấy, vùng, nhà khơng có thóc ăn Người súc vật đói khổ, điêu đứng Cá thác lác sông thấy người đói khổ phải hái rau, đào củ năn, củ chuối để ăn trừ bữa sống qua ngày, lấy làm cảm động Cá thác lác chúa rủ cháu con, chắt, chít mình, kéo thành đàn lách sâu vào khe núi để tìm gặp thần lúa, yêu cầu thần lúa trở để người, nhà no ấm Đường vô vất vả, đàn cá thác lác phải vượt qua thác ghềnh hiểm trở, khe đá khúc khuỷu, 28 chỗ nước cạn quanh co Cuối đàn cá thác lác đến nơi thần lúa ẩn nấp Mặc dù cá thác lác đem hết lời nài nỉ thần lúa chưa hết sợ, không dám trở với người Nhưng cá thác lác nài nỉ, khuyên lơn làm cho thần lúa phải xiêu lòng, thuận trở về, với điều kiện đồng ruộng khơng dám vào nhà Từ đó, người phải làm lụng chăm sóc lúa vất vả Khi lua chín phải lo gặt hái, gồng gánh chuyên chở nhà Cá thác lác thương lồi người, chuyến tìm thần lúa phải len lỏi qua khe hẹp, bị đá chẹt, nên thân hình cá dẹp lép mang vết trầy sướt ta thường thấy thân cá ngày Truyền thuyết ngày lưu hành phổ biến đồng bào Khơme Nam Bộ Để nhớ ơn loài vật tận tình với người, hàng năm mâm cơm cúng thần lúa, đồng bào thường nước xâu cá thác lác để bên cạnh bát gạo đầu mùa Theo lời kể cụ Thạch Vinh (ở Giồng Tranh, Cửu Long) Khảo dị Ngày xưa, lúa khơng có vỏ lại to dừa Người ta hái lúa ăn mà không cần nấu nướng Nhưng sau, lồi người ngày lười biếng tham lam nên lúa có vỏ người ta muốn ăn phải giã lúa cho tróc vỏ đem nấu chín dùng Vào thời đó, có người đàn bà xấu tính nóng nảy Một hôm bà giã lúa, lúa văng vỏ làm lấm bẩn người, khiến bà buộc miệng chửi lúa Hồn lúa giận lồi người chửi mình, trốn biệt vào khe đá ngồi hịn đảo xa Từ đó, nạn đói kéo dài, lồi người mn vật khơng có lúa ăn, khốn khổ vô Cá thác lác thấy cảnh đói len lỏi đảo, len vào tận khe đá xin thần lúa trở Khảo dị Xưa kia, lúa “sờ-râu phôc-sa-ly” mọc đầy đồng Khi lúa chín đến đêm tự bay nhà rơi vào bồ khơng phải gặt hái Một hơm nọ, có đơi trai gái trị chuyện bên cạnh bồ lúa xào xạc bay rơi vào bồ ào mưa đổ làm cô gái không nghe người yêu nói Tức giận, gái lấy khúc củi gõ mạnh vào bồ lúa khiến hồn lúa sợ hãi bay thoát, trốn biệt vào khe đá hẹp khơng len vào 29 Từ đó, dân chúng đói khổ vơ Họ tụ họp lại nhà cá “kom-phơ-lang” có thân hình dẹp nhờ cá len vào khe đá cầu xin hồn lúa trở Khảo dị Ngày xưa, đến mùa lúa chín, nhà phải quét dọn sân trước cho để đón lúa Vào thuở ấy, hạt lúa to dài thuyền độc mộc, tự lăn thân ruộng nhà Đến bữa ăn, người ta cần lấy dao xắn bớt miếng để dùng bữa Một ngày kia, lúc lăn đến nhà kẻ lười biếng để sân dơ bẩn, khơng qt dọn Lúa giận người khơng q trọng mình, vỡ mảnh nhỏ thành hạt lúa nhỏ ngày Niếc tà Phnum Niếc tà Tức Thưở ấy, nhà vua có nàng cơng chúa, tuổi vừa đôi mươi, xinh đẹp vô Tiếng đồn công chúa lan truyền khắp nơi, từ biển xa đến núi cao Một hôm, Niếc-tà Phnum nghe tiếng công chúa xinh đẹp, mang lễ vật đến xin vua cha cưới công chúa làm vợ Nhà vua thấy Niếc-tà Phnum mặt mũi khơi ngơ, ăn nói đĩnh đạc, hoạt bát, nên thuận gả công chúa cho chàng Trong lúc lễ cưới linh đình Niếc-tà Phnum cơng chúa diễn cung vua có tin Niếc-tà Tức tận biển Đơng, nghe đồn công chúa xinh đẹp, nên mang lễ vật đến hỏi chàng Vì đến chậm, Niếc-tà Tức đành phải mang lễ vật trở Tức giận có kẻ nhanh chân trước bước mà người đẹp, Niếc-tà Tức làm phép dâng nước lên cao, dấy lên đợt sóng thần cuồn cuộn ập vào tới tấp nhằm uy hiếp kinh thành để cướp lại cho công chúa Nhưng Niếc-tà Phnum vừa Chàng trổ hết khả để bảo vệ hạnh phúc vừa đạt được, để tỏ cho vua cha thấy tài nghệ Niếc-tà Phnum dùng phép thuật xây tường đá vững quanh cung thành vua cha, để chống lại đợt sóng thần ạt dồn dập Niếc-tà Tức Hễ nước bên dâng cao, thành tăng thêm mức, sóng thần lớn, thành bồi trúc vững Cuộc đọ sức đôi bên diễn ác liệt dai dẳng nhiều ngày làm cho ruộng, vườn, đất đai ngập nước lênh láng Cuối cùng, Niếc-tà Tức thấy thắng đối phương đành phải rút nước, đưa sóng biển Tuy vậy, nỗi tức giận khơng lấy cơng chúa khơng thể ngi ngoai lịng Niếc-tà 30 Tức Cho nên, năm Niếc-tà Tức dâng nước lên đánh Niếc-tà Phờ-num lần Khi hai bên đánh thường gây lụt lội làm thiệt hại hoa màu, trái nhân dân Ghi theo lời ơng Sơn Quơn (Giồng Tranh) Sự tích Ao Bà Om Ngày xưa, vùng Trà Vinh, hàng năm đến mùa khô, nước khan Ruộng rẫy khô cằn, nứt nẻ, cỏ xơ xác, tiêu điều Do vậy, đời sống nhân dân vùng cực Cũng vào thuở ấy, nhân dân có chuyện tranh chấp kéo dài nhiều năm mà chưa giải Đó chuyện hai bên nam nữ không bên chịu đứng cưới bên Phía bên trai địi gái phải đứng cưới họ làm chồng Ngược lại phía bên buộc chàng trai phải hỏi họ làm vợ Đương nhiên kẻ đứng cưới người khác giới phải gánh vác tổn phí lễ lạc Trong lúc nhân dân vùng bàn chuyện đào ao để lấy nước mùa khơ hạn, có người bàn nên nhân hội tổ chức thi hai bên nam nữ, phía bên thua lần chịu trách nhiệm đứng lo liệu việc cưới xin Ý kiến nhiều người ưng thuận vừa giải việc cứu hạn, người có nước dùng, vừa kết hợp giải tranh chấp kéo dài, chưa có lối Thế sau bàn bạc, họ giao hẹn với nhau: Trong đêm, bên nam nữ đào riêng ao, bên đào sâu hơn, nước nhiều thắng Đêm hôm ấy, mặt trời vừa tắt, hai bên nam nữ vùng tập hợp lại, chia làm hai nhóm: nhóm đào ao vng phía Đơng, nhóm nam đào ao trịn phía Tây Cả hai bên sức làm việc cật lực, người đào, người gánh, làm chẳng ngơi tay Đến nửa đêm, bà Om, người điều khiển công việc bên phía nữ nảy kế để đánh lừa bên nam Bà cho người đốn tre thật dài dùng làm sào, đem dựng gò đất cao hướng Đơng Trên sào có treo lồng đèn, bên thắp đèn dầu leo lắt Về phía nam, ao họ lúc đào sâu có nước, người thấm mệt Lại thêm tâm lý chủ quan cố hữu anh đàn ông sức mạnh mình, họ nghĩ bên phía nữ khó mà đuổi theo kịp họ Vừa lúc họ 31 thấy đèn xuất hướng Đông mà tưởng nhầm mai mọc, cho trời sáng rủ nhà nghỉ Trong đó, bên phía nữ người cặm cụi cố sức đào sáng bạch Quả nhiên kiên trì cộng với mưu trí họ, họ làm cho đối phương thua Sáng hôm ấy, người xem rõ ràng ao bên phe nữ vừa to, vừa sâu ao phe nam Thế phe nam chịu thua Từ đó, họ phải chịu thực lời cam kết: cưới phụ nữ làm vợ Dân chúng vùng có ao chứa nước dùng quanh năm Để ghi công người phụ nữ mưu trí giỏi giang góp phần giành thắng lợi này, người ta gọi ao nước ao Bà Om Tên gọi truyền đến ngày Theo lời kể ông Sáu Thanh Khảo dị 1: Có người cho rằng, trước quanh bờ ao có mọc nhiều rau mị om (một thứ rau thơm) nên đầu người ta gọi ao Mò-om, gọi trại thành ao Bà Om Khảo dị 2: Lại có người cho trước có đền thờ thần Pờ-rặc In (Thần In-đra Ấn Độ) tức Đế Thiên mà dấu vết đền thờ chùa bên cạnh ao, có tên chùa “Ơng” Do dân chúng gọi ao gần chùa ao Pờ-rặc In (hay gọi trại “ông”, sau gọi Bà Om) Khảo dị 3: Truyện khác kể rằng: Ngày xưa, hồng tử Pa-tu-nà-vơng em gái xuống vùng Hoàng tử Pơ-ra-sát, tức sóc Thác, cách ao Bà Om chừng hai số cơng chúa chùa Ơng, bên cạnh ao Bà Om Vì khơng tìm người vừa ý làm vợ, nên hoàng tử định kết với em gái Hồng tử đến gặp em gái tỏ bày ý định bị em gái cự tuyệt Sau đó, cơng chúa sai qn hầu đào hào đắp luỹ quanh dinh để ngăn không cho người anh loạn ln đến Cơng chúa sai đào ao lớn để tắm cạnh đó, cắt bốn tỳ nữ bà On, bà Inh, bà Sun, bà Son canh gác Do việc bà On người đứng đầu 32 huy đám tỳ nữ nên dân chúng quanh vùng gọi ao ao bà On, sau gọi trại thành Ao Bà Om Khảo dị 4: Truyện kể thuở vùng Trà Vinh thuộc quyền cai trị nhân vật tên Pa-tu-ma-vông Pa-tu-ma-vông bạo ngược Hắn lệnh buộc dân chúng vùng có gái đẹp phải đem dâng cho hắn, không bị xử phạt nặng nề Ngồi ra, cịn làm đảo lộn phong tục tập quán lâu đời đây: bắt gái cưới trai làm chồng Nhiều người bất bình, nữ giới Họ cử người đến yêu cầu Patu-ma-vông bãi bỏ tục gái phải cưới chồng Pa-tu-ma-vông tổ chức việc hai bên nam nữ đào ao thi, bên thua phải đứng cưới người bên phe thắng Bên phía nữ sợ yếu, sức thua đàn ơng, nên lập đánh lừa, bửa đêm thả đèn lồng lơ lửng khơng hướng Đơng Phe nam nhìn thấy tưởng mai mọc nghỉ, Nhờ đến sáng hôm sau ao phụ nữ đào sâu Nam giới bị thua phải đứng cưới nữ giới làm vợ Sự tích giếng chị giếng anh Thưở ấy, tranh chấp bên chàng trai, bên cô gái kéo dài nhiều năm liền khơng giải Bên nam địi bên nữ phải cưới họ làm chồng, ngược lại bên nữ buộc bên nam phải đứng cưới họ làm vợ Cuối hai bên thoả thuận tổ chức thi đào giếng: đêm bên đào cái, bên hoàn thành sớm, giếng sâu, nước nhiều cuộc, Bên thua phải đứng cuới bên thắng Đêm hôm ấy, họ tổ chức thi Cả hai bên làm việc hăng say Đến nửa đêm, bên nữ làm việc cật lực, mồ nhễ nhại, nên họ cởi áo cho đỡ vướng Trong lúc bên phía chàng trai cho người bị qua dị xét tình hình Bắt gặp cảnh tượng bất ngờ vậy, người phái thám thính biết ngây mà nhìn, quên việc trở báo cáo cho cánh đàn ông Chờ đợi khơng thấy tăm hơi, họ cử tốn khác xem xét tình hình Cũng khơng tốn trước, toán bị “sức hút” thể đầy sức sống cô gái làm việc ánh trăng làm cho họ mụ mẫm quên nhiệm vụ giao Toán thứ ba toán thứ tư phóng từ bên phe đàn ơng rơi vào tình trạng tương tự 33 Khi tiếng gà sóc gáy rộ, họ sực tỉnh khỏi mê Họ quay chỗ giếng đào dở, chân trời từ phía Đơng rạng hồng báo hiệu thi kết thúc Sáng hôm ấy, kết thi công bố với tỷ lệ chênh lệch bất ngờ Giếng cánh đàn ông thi nơng chn, cịn giếng cánh nữ vừa sâu lại vừa rộng Những chàng trai đành nhận phần thua Và từ bên nam phải đứng cưới bên nữ Ngày Vũng Thơm cịn hai chỗ đất trũng, vết tích hai giếng Giếng phía Đơng gọi Sờ-rạc Sờ-rây (tức giếng chị) giếng phía Tây gọi Sờ-rạc Bong (tức giếng anh) Theo lời kể ông Phái Kim Suôl (thị xã Sóc Trăng) Khảo dị Ngày xưa Vũng Thơm khơng có nước ngọt, dân chúng nghèo nàn, cực đất khơng sinh sơi nẩy nở Dân chúng ngày đêm van vái cầu xin Phật trời cứu giúp cho mạch nước lành Lời cầu khẩn đến tai Ngọc Hoàng Ngài nghĩ cách giúp đỡ tiên ơng tiên bà có chuyện hiềm khích Tiên ơng cho tiên bà giặt lụa làm ô uế nước suối Tiên bà bảo tiên ông lùa trâu xuống suối làm bẩn nước giặt lụa Ngọc Hoàng nghe chuyện truyền cho tiên ông tiên bà nội đêm rằm phải đào người giếng nước Vũng Thơm Bên đào giếng sâu có nhiều nước thắng kiện Vầng trăng vừa ló dạng hai tốn tiên ơng tiên bà cỡi mây hạ phàm chọn địa điểm khởi công Phe tiên bà gắng sức đào, toát mồ hồ nên cởi xiêm y cho đỡ nóng nực đỡ vướng víu Đến khuya phe tiên ông sai người sang chỗ tiên bà dọ thám Gặp cảnh đẹp quyến rũ, ông tiên dọ thám trố mắt nhìn quên việc trở Các vị tiên ông chờ không thấy bạn trở e có điều bất trắc vội phái ơng tiên khác tìm Lần lượt hết ơng tiên đến ơng tiên khác tìm bạn bị bà tiên xinh đẹp quyến rũ quên việc trở Do vậy, phe tiên ông chẳng đào Đến gà eo óc gáy vang sóc, vị tiên vội vã trở trời Sự thua rõ ràng: giếng tiên ông lớn cạn, giếng tiên bà nhỏ sâu Khảo dị 2: 34 Việc hai phe nam nữ thi đào giếng Vũng Thơm nguyên giống tích giếng Chị giếng Anh Phe nữ Chun-tiêu Tân (bà Tân) cầm đầu Bà bày kế cho phe nữ làm bánh quy rượu mời phe đàn ông ăn nhậu say sưa nên họ chẳng làm Đến khuya, bà Tân cho người treo đèn vào sào dài, dựng lên khiến cho phe đàn ông tưởng lầm mai mọc liền bỏ nhà nghỉ… Do vậy, phe nữ thắng cuộc, từ đàn ơng phải cưới đàn bà làm vợ Truyền thuyết phum Thil - Thôl Ngày xửa ngày xưa, vùng đất cối mọc um tùm, chưa có người sinh sống có chim chốc lồi thú khác Trong có loài tên Chơ - Thil (cây dầu) to cao Nhìn từ xa ta thấy Qua thời gian, có người đến khai hoang làm nhà Người đến ngày đông, thành phum xung quanh dầu Để tiện gọi tên nên người ta muốn đặt tên cho nơi Tìm khơng có tên thích hợp, họ lại thấy phum có dầu to, khơng biết mọc tự bao giờ, người dân lại yêu thích dầu nên họ định đặt tên phum phum Thil-thol Thil gọi Đờn-chơ-thil nghĩa dầu, thol cao riêng Ngày dầu khơng cịn tên Thil-thol gọi để phum nhỏ gần thị trấn Châu Thành (Người kể: Kim Sương, 1934, ấp Hương Phụ A, Đa Lộc, Châu Thành, Trà Vinh) Lễ vào năm Khi xưa có người cậu bé tên Thommbal, có tài thuyết pháp hay Tài thuyết pháp anh đến tai chư thiên, chư thiên xuống trần gian nghe Thommbal thuyết pháp Khi thiên đình, chư thiên khoe với chư thiên khác tài Thommbal Các chư thiên rủ nghe Thommbal thuyết pháp Dần dần, chư thiên xuống trần nghe Thommbal thuyết pháp Các buổi thuyết pháp Chúa Thiên Maha Brum thiên đình vắng hẳn khơng cịn chư thiên nghe Ơng thấy lạ, mở kính thần xem chư thiên đâu Khi kính thần mở ra, ơng thấy chư thiên trần gian nghe Thommbal thuyết pháp Ông tức giận định xuống trần so tài với Thommbal, xem Thommbal có tài đặc biệt mà thu hút chư thiên xuống trần nghe thuyết pháp Ơng hóa thành người bình thường xuống trần tìm Thommbal so tài Khi gặp Thommbal ông điều 35 kiện Thommbal thắng ông ơng tự cắt đầu mình, cịn Thommbal thua ơng phải nộp mạng cho ơng Hai người tâm thi đấu với Maha Brum đặt câu hỏi là: - Buổi sáng, duyên người ta nằm chỗ nào? - Buổi trưa, duyên người ta nằm chỗ nào? - Buổi tối, duyên người ta nằm chỗ nào? Thommbal phải trả lời Ơng thất vọng suy nghĩ khơng Ơng liền nói với Maha Brum: “Cho ta nghiên cứu bảy ngày ta trả lời cho ơng Nếu ta khơng trả lời được, ta tình nguyện giao mạng cho ông” Maha Brum đồng ý Thommbal khắp nơi tìm thầy, sư tổ để tìm lời giải đáp cho câu hỏi khơng trả lời Đến ngày thứ sáu, Thommbal mãi, vào khu rừng Vì qua sáu ngày suy nghĩ mệt mỏi, ông ngồi nghĩ gốc nốt Trên nốt có cặp chim đại bàng, cặp chim cặp chim có lịng thiêng, thọ giới nên khơng ăn thịt sống, ăn thịt chết Trên cây, chim mái hỏi chim trống: “Thưa chàng, ngày mai có ăn?” Chim trống trả lời: “Ngày mai có thịt Thommbal ăn” Chim mái tiếp: “Vì ngày mai có thịt Thommbal ăn? Chim trống đáp: “Ngày mai Thommbal khơng trả lời câu hỏi Maha Brum nên bị Maha Brum giết chết” Chim mái tò mò nên hỏi tiếp: “Câu hỏi mà Thommbal không trả lời được? Chim trống đáp: Câu hỏi là: Buổi sáng, duyên người ta nằm chỗ nào? Buổi trưa, duyên người ta nằm chỗ nào? Buổi tối, duyên người ta nằm chỗ nào? Câu trả lời đời có ơng Maha Brum, gái ơng ta anh biết thơi Anh biết hơm anh bay ngang qua phịng gái Maha Brum, vơ tình nghe Maha Brum nói với ông ta là: Buổi sáng duyên người mặt, vậy, buổi sáng người phải rửa mặt để khuôn mặt sáng sủa thoải mái Buổi trưa, duyên người ta thân nên người ta thường tắm mát vào buổi trưa Buổi tối, duyên người ta hai bàn chân nên người ta phải rửa chân trước ngủ” Thommbal vốn người đắt đạo, nghe tiếng thú, ơng nghe câu trả lời, mừng q, ông liền trở nhà Sáng hôm sau, ông vào hội đình 36 tìm Maha Brum để trả lời Thommbal trả lời giống nghe từ chim trống Maha Brum nghe xong, tự nhận thua Ơng gọi bảy người xuống trần dặn: “Cha thua trí Thommbal nên phải cắt đầu Khi cha cắt đầu, nhớ lấy mâm vàng bưng đầu máu cha đặt vào đỉnh núi Sồme Và nhớ không để đầu hay máu cha rơi xuống đất mặt đất khơ cằn, rơi xuống biển biển cạn khô Hằng năm phải thay phiên xuống cai trị trần gian.” Căn dặn xong Maha Brum tự cắt đầu Các hứng lấy đầu máu cha vào mâm vàng đặt vào đỉnh núi Sồme Hằng năm, đến ngày 13,14, 15 tháng dương lịch (ngày mà Maha Brum tự cắt đầu), Maha Brum xuống trần vào núi Sồme bưng đầu cha để diễu hành quanh núi ba vịng Khi diễu hành xong, lại mang đầu cha vào đỉnh Sồme để thờ Khi đó, vua năm cũ trở thiên đình, vua năm xuống trần cai trị nhân gian Nếu ngày đầu năm chủ nhật người thứ xuống trần làm vua nhân gian, ngày năm thứ năm người gái thứ năm xuống trần cai trị trần gian Do tính cách người Maha Brum khác nhau, có người ăn đậu, có người uống máu, có người tay lúc cầm khí, có người cầm đèn cịi… nên ơng Hơra dựa vào tính cách người mà đốn định năm có tốt khơng, làm ăn, sức khỏe có tốt khơng hay có bệnh dịch, loạn lạc xảy Từ tích truyện này, người Khmer tổ chức lễ đón năm vào ngày 13, 14, 15 tháng dương lịch Vào ngày đầu năm, người ta diễu hành quanh chánh điện ba vịng làm lễ rước Đại Nơng Lịch (Maha Song Kran) (Người kể: Thạch Doan, 1980, ấp Kênh Xáng, huyện Châu Thành, Trà Vinh) Sự tích thả đèn gió đua ghe ngo ngày lễ Ok - Om - Bok Khi Đức Phật đắc đạo, nhập cõi Niết Bàn hai nanh (răng) Ngài cất giữ tháp Cõi Đạo Xuất Do đó, vào ngày lễ Ok-om-bok, người Khơme thường tổ chức thả lồng đèn gió để dâng phước báu đến Đức Phật Hai Ngài cất giữ Long cung nên người ta tổ chức lễ đua ghe ngo để tưởng nhớ đến hai Đức Phật dâng phước báu đến Ngài (Người kể: Kim Vng, 1939, số 361, Lê Lợi, khóm 4, phường 1, Trà Vinh) 37 Sự tích đua ghe ngo Thời xưa, việc lại khó khăn, chủ yếu dùng ghe xuồng Vào ngày nọ, vị sư bát (khất thực) nước dâng cao, khơng thể Giờ độ cơm đến mà chùa xa nên lo lắng Người dân quanh lấy ghe thi chở vị sư chùa Ai chở nhiều sư phước lớn, cố gắng đưa sư chùa kịp độ cơm Từ câu chuyện trên, năm người dân Khmer tổ chức thi chèo ghe sông Dần dần trở thành lễ hội đua ghe ngo đồng bào Khmer (Người kể: Kim Vng, 1939, số 361, Lê Lợi, khóm 4, phường 1, Trà Vinh) Sự tích tượng rồng trước cổng chùa Ngày xưa Đức Phật thế, vào ngày Đức Phật ngồi thiền định trời mưa Khi có Rồng chúa bay ngang qua thấy Đức Phật bị mưa ướt liền cuộn trịn lại thành bệ cho Đức Phật ngồi khỏi lấm đất, phần đầu hóa thành bảy đầu làm thành vịm che mưa cho Đức Phật Do đó, người Khmer thường khắc hình rồng bảy đầu cổng chùa để tưởng nhớ công ơn Rồng chúa che mưa cho Đức Phật (Người kể: Đại đức Pháp Tấn, trụ trì chùa Giồng Lớn, ấp Cây Gia, xã Đại An, huyện Trà Cú) Sự tích hình chim Grut chùa Ở vương quốc vua Prùm-mà-thọt có người gái xinh đẹp tên Ca-ky, nàng sống nghề ca hát Nàng Ca-ky thích quyến rũ đàn ơng, nàng yêu tất đàn ông nước Do say đắm sắc đẹp nàng, vua Prùm-mà-thọt cưới nàng làm vợ Dù vợ vua nàng có nhiều người tình, tính nàng Trong nước Prùm-mà-thọt có chim đại bàng lớn, có phép thuật cao, tên Grut, chim đem lòng say đắm sắc đẹp nàng nên buổi tiệc, nàng Ca-ky múa hát chim Grut tạo gió lớn thổi vào hoàng cung cướp nàng Ca-ky bay Sau cướp nàng nàng Ca-ky, chim thả nàng vào hang động sống nàng Do tính đa tình nên sau nàng u chim Grut, sống vui vẻ chim Grut nơi hang động Nhưng sau thời gian ngắn nàng thấy buồn khơng đâu khơng gặp 38 Vua Prùm-mà-thọt sau bị nàng Ca-ky liền gọi Hơra vào bói biết nơi chim Grut cất giấu nàng Ca-ky Vua liền dẫn đoàn quân tìm nơi chim Grut Hai bên giao đấu với không phân thắng bại Đấu đến hai mệt họ nghĩ nàng Ca-ky người khơng chung tình, nàng đáng chết, nhà vua liền chém chết nàng Chim Grut sau tu để tạ tội với vua Chim Grut tiền kiếp Đức Phật Ngày nay, xung quanh chánh điện, người ta thường khắc tượng chim Grut để tưởng nhớ đến tiền kiếp Đức Phật (Người kể: Thạch Ngọc Sang, 1988, khóm 6, phường 9, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh) Sự tích hình voi chùa Khi Đức Phật đắc đạo, ngày thu hút nhiều tín đồ lúc Đức Phật bị nhiều người ganh ghét, tìm cách hãm hại Đức Phật, có ơng Thìavà-thọt Thìa-và-thọt xuất thân dịng dõi vua chúa, người bà Đức Phật, ông tu học nơi Đức Phật ông đắc đạo mức phàm tăng, chư tăng khác đắc đạo A-ra-hăng, ơng hận Đức Phật Thìa-và-thọt kéo băng nhóm lập giáo phái cho riêng mình, tìm cách giết Đức Phật để làm bá chủ Vào thời ấy, Phật giáo vua Phùm-phì-sa tài trợ thứ Vua người nhân từ ơng có người độc ác tên Achịa-rạt-sa-tốt Thìa-và-thọt liên kết với A-chịa-rạt-sa-tốt để lập mưu làm bá chủ Ơng nói với hồng tử: “Ngài tìm cách giết cha ngài để lên làm vua làm cho Đức Phật phải thiếu thốn đói chết Cịn tơi tìm cách giết Đức Phật để lên làm Phật” Hồng tử A-chịa-rạt-sa-tốt liền tìm cách bắt vua cha bỏ vào lồng, không cho ăn uống Ơng hành hạ vua cha đến chết lên ngơi vua Thìa-và-thọt sau tìm cách hại Đức Phật Một ngày nọ, ông biết Đức Phật ngang núi, ông liền trèo lên đỉnh núi chờ Đức Phật ngang xơ tảng đá từ đỉnh núi xuống nhằm đè chết Đức Phật Đức Phật biết rõ Thìa-và-thọt chuẩn bị đá đè ngài tự nhiên qua núi Ngài nghĩ: “Nếu ta khơng để Thìa-và-thọt ném đá trúng ơng nổ tung thành bảy miếng Ta phải chịu bị thương chút để Thìa-và-thọt hài lòng” Và Ngài để tảng đá trúng vào chân chảy máu Khi mắc tội Thìa-và-thọt phải xuống địa ngục nghiệp chưa đến 39 Ném đá giết Phật không được, Thìa-và-thọt tìm cách khác để giết Phật Ơng nghĩ cách thả voi Ki-ri-mia-ca-rặc, voi chuyên đánh giặc, để giẫm chết Đức Phật Ơng ta chờ Đức Phật bát ngang qua chuồng voi sai người giữ voi thả voi để voi đạp chết Đức Phật Khi Đức Phật bát A-ra-hăng ngang qua chuồng voi, thấy voi xuất A-ra-hăng nói với Đức Phật: “Ngài tránh đi, voi lắm” Phật trả lời: “Ta không né tránh đâu, ta không sát sinh” Nói xong, ngài tiếp tục Đức Phật vừa voi đến trước mặt Ngài Nhưng voi cảm động trước lòng từ bi Đức Phật nên đến trước mặt Đức Phật, liền quỳ xuống lạy Đức Phật Voi lạy xong, Đức Phật liền dẫn voi vào chuồng Thìa-và-thọt A-chịa-rạt-sa-tốt sa bị đày xuống địa ngục Người Khmer thường vẽ họa thể nội dung câu truyện tường quanh chánh điện khắc hình voi quanh lối vào chánh điện muốn nói thiện lịng từ bi cảm hóa thứ (Người kể: Thạch Sâm Nang, 1991, khóm 6, phường 9, thành phố Trà Vinh) Sự tích bơng cau ngày cưới Ngày xưa có chằn tên Pnọt-yard, chằn đem lịng u A-ren-mo-tây, gái bà Phum-ma-la Chằn đến gặp bà Phum-ma-la xin hỏi cưới A-ren-mo-tây, bà dù sợ khơng thích chằn không dám từ chối chằn Bà nảy mưu kế để từ chối chằn Bà kêu chằn lại dặn: “Con tìm loại bơng nở buồng làm lễ cưới” Pnọt-yard nghe lời bà tìm bơng nở buồng, chằn khơng tìm bơng bà Phum-ma-la yêu cầu Buồn bã, Pnọt-yard trở Trên đường về, chằn ngồi nghỉ gốc cau, vơ tình ơng ngước nhìn lên thấy cau nở, đặc biệt cau dù nở bao bọc buồng cau Chằn mừng lắm, liền hái buồng cau cho bà Phum-ma-la Bà Phum-ma-la đành phải tổ chức lễ cưới cho nàng A-ren-mo-tây chằn Pnọt-yard Từ tích truyện này, người Khmer ln dùng bơng cau để làm lễ cưới Với người Khơme, cau tượng trưng cho trắng, xinh đẹp người gái (Người kể: Kim Vng, 1939, số 361, Lê Lợi, khóm 4, phường 1, Trà Vinh) 40 Ba hoa cau ngày cưới Ngày xưa, có bốn chàng trai tìm thầy học nghề: người học bói, người học bắn cung, ngưởi lặn người học nghề thuốc Khi học thành tài, bốn người từ giã thầy lên đường quê Khi ngang qua sông, bốn người ngồi nghỉ chờ ghe chở qua sơng người bói nói: “Chút có đại bàng tha cơng chúa bay ngang qua thả cơng chúa xuống sơng này” Người vừa nói dứt lời chim đại bàng bay tới Người bắn cung liền giơ cung lên bắn trúng vào cánh chim đại bàng Chim đại bàng bị bắn trúng liền thả cơng chúa xuống dịng sơng Người thợ lặn liền bơi sông ôm công chúa vào Người thầy thuốc bốc thuốc cứu công chúa Sau công chúa tỉnh dậy, bốn người đề địi cưới cơng chúa làm vợ Người bói nói: “Nếu tơi khơng bói cơng chúa bị đại bàng tha ngang cứu công chúa Ta xứng đáng làm chồng cơng chúa” Người bắn cung nói: “Nhờ ta bắn trúng đại bàng, thả cơng chúa Ta xứng đáng làm chồng công chúa” Người thợ lặn nói: “Nếu ta khơng bơi sơng mang cơng chúa vào cơng chúa chết Ta xứng đáng làm chồng cơng chúa” Người thầy thuốc nói: “Nếu ta khơng bốc thuốc, chăm sóc cho cơng chúa cơng chúa khơng thể tỉnh lại” Cả bốn người đưa lí nói chồng công chúa, không nhịn Khi Đức Bồ Tát ngang qua nhìn thấy họ tranh cãi hỏi họ Họ trình bày cho Bồ Tát nghe câu chuyện họ Nghe xong Bồ Tát nói: “Người mang cơng chúa từ sơng lên làm chồng cơng chúa người chạm vào người cơng chúa Người bói cha cơng chúa người đốn biết lo tương lai Người cứu mẹ cơng chúa có cơng chăm sóc, người bắn cung anh” Cả bốn người nghe Bồ Tát nói xong vui vẻ đồng ý với ý kiến Bồ Tát Công chúa thành vợ anh thợ lặn Trong ngày cưới họ, họ tết ba bó bơng cau để tạ ơn ba vị Bó thứ có 21 đơi trầu 21 trái cau tượng trưng cho ân cha Bó thứ hai có 12 đơi trầu 12 trái cau tượng trưng cho cơng ơn mẹ Bó thứ ba có đơi trầu trái cau tượng trưng cho ân người anh 41 Từ câu chuyện này, người Khmer thường làm ba bó bơng cau ngày cưới để tạ ơn cha, mẹ, anh chị gia đình có ơn lo lắng, chăm sóc cho dâu Tục lệ đến cịn lưu giữ (Người kể: Kim Vuông, 1939, số 361, Lê Lợi, khóm 4, phường 1, Trà Vinh) 42 ... CHƯƠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA NGƯỜI KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – MỘT SỐ BIẾN ĐỔI VÀ NHỮNG BÀN LUẬN 117 4.1 MỘT SỐ BIẾN ĐỔI TRONG VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ... VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH LÊ THÚY AN VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA NGƯỜI KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Ngành: VĂN HĨA HỌC Mã ngành: 9229094 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người. .. cận văn hóa ứng xử với tự nhiên người Khmer theo hệ thống: văn hóa nhận thức – văn hóa ứng xử Cách tiếp cận văn hóa - sinh thái giúp chúng tơi nhận diện thích nghi văn hóa người Khmer gắn với

Ngày đăng: 15/12/2020, 07:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w