Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
163,62 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH NGỌC YẾN HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8.38.01.07 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN CẢNH Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn thực dựa vào hiểu biết q trình tìm tịi, cố gắng cơng trình nghiên cứu thực thân Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hồn tồn trung thực, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu HỌC VIÊN Huỳnh Ngọc Yến ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển theo pháp luật quốc tế 1.2 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.3 Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.4 Phân loại hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.5 Chủ thể hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.6 Hình thức giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.7 Đối tượng hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.8 Nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.9 Thời hiệu khởi kiện hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển theo pháp luật Việt Nam Chương hai: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI VIỆT NAM 2.1 Giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 2.2 Chủ thể hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 2.3 Hình thức hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển iii 2.4 Nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hóa theo chứng từ vận chuyển 2.5 Giải tranh chấp hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ BẢO ĐẢM THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 3.1 Một số định hướng hoàn thiện bảo đảm thực thi pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 3.3 Các giải pháp đẩy mạnh đảm bảo thực thi pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, không quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù thuộc hệ thống kinh tế xã hội tồn độc lập phát triển bền vững mà không thiết lập mối quan hệ với quốc gia khác giới, đặc biệt lĩnh vực kinh tế [3, 27] Mỗi quốc gia lại có đặc điểm địa hình, địa lý, khí hậu, lịch sử, văn hóa, xã hội khác dẫn đến khác lợi tài nguyên vị trí địa lý Việt Nam có bờ biển dài 3.200 km, trải dọc theo chiều dài đất nước, có vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền rộng gấp ba lần diện tích đất liền, nằm bên cạnh đường hàng hải quốc tế quan trọng gắn liền với lục địa châu Á, tiếp giáp với nước Đông Nam Á, nằm gần tuyến đường biển Malacca từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương để lên nước Bắc Á Như vậy, Việt Nam có tiềm thiên nhiên ưu đãi để phát triển kinh tế vận tải biển [37, 25] Nhận thức tầm quan trọng kinh tế vận tải biển phát triển kinh tế - xã hội đất nước, hội nghị lần thứ XII, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII lần khẳng định tầm quan trọng kinh tế vận tải biển thông qua việc ban hành Nghị 36-NQ/TW ngày 28 tháng 10 năm 2018 chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 Theo đó, Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh biển, giàu từ biển Thật vậy, năm vừa qua, để trở thành quốc gia mạnh biển, giàu từ biển, Việt Nam đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật lĩnh vực hàng hải nhằm thúc đẩy kinh tế vận tải biển tạo hành lang pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động lĩnh vực kinh tế vận tải biển, vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Quá trình tham gia vào hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển góp phần tạo điều kiện để doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức Việt Nam thu hút nguồn ngoại tệ không nhỏ cho đất nước Tuy nhiên, trình tham gia vào hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển cịn đặt nhiều khó khăn, thử thách mà doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức phải trả giá đắt rút học kinh nghiệm cho Và khó khăn, thách thức mà doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức Việt Nam gặp phải việc giao kết thực thi hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Do vậy, việc tìm hiểu quy định pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển có ý nghĩa khơng việc hoạch định thực thi sách phát triển kinh tế biển, pháp luật hàng hải, pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển mà cịn có ý nghĩa định cho tham gia tích cực hiệu doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Đó lý học viên chọn đề tài “Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển theo pháp luật Việt Nam nay” làm đề tài luận văn Mục đích luận văn Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển phát vấn đề tồn thực tiễn giao kết thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển, từ có giải pháp hồn thiện hiệu hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển doanh nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu tập trung vào vấn đề sau: Làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển sở pháp lý Tìm hiểu vấn đề phát sinh thực tiễn doanh nghiệp giao kết thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Việt Nam Phân tích vấn đề phát sinh hoạt động giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, làm rõ vấn đề tồn áp dụng quy định pháp luật hành việc giao kết thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Trình bày kiến nghị nhằm hồn thiện, nâng cao hiệu quy định pháp luật giao kết thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, đảm bảo tính khả thi quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ yếu mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, thực tiễn hoạt động kinh tế pháp luật làm tảng phương pháp luận chủ yếu với quan điểm đạo, định hướng Đảng Nhà nước phát triển kinh tế Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể khác phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh đối chiếu, kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Phạm vi nghiên cứu bao gồm quy định pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, vấn đề phát sinh, hay tồn mà doanh nghiệp gặp phải giao kết thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Việc nghiên cứu góp phần có nhìn toàn diện quy định pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển nước ta áp dụng thực tiễn, phân tích, đánh giá tính hiệu pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, tìm vấn đề cịn tồn tại, đưa giải pháp nâng cao hiệu pháp luật quy định hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Luận văn cịn làm nguồn tài liệu tham khảo cho quan, cá nhân làm sách, xây dựng pháp luật, đặc biệt lĩnh vực hàng hải, vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, phục vụ cho việc nghiên cứu sinh viên, học sinh ngành luật không chuyên luật liên quan đến hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển, cho nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách quan tâm đến pháp luật hàng hải, vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển theo pháp luật Việt Nam Chương 2: Thực trạng hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện bảo đảm thực thi pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển CHƯƠNG 1: HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 1.1 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển giới Từ thời xa xưa, doanh nhân giới nhận thức tầm quan trọng việc mua bán, trao đổi hàng hóa với quốc gia bên Theo quan điểm họ, tất hàng hóa sản xuất mà trao đổi, tiêu dùng thị trường nội địa đến lúc thị trường nội địa bão hịa hàng hóa khơng cịn khả tiêu thụ thêm Tuy nhiên, hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa với quốc gia giới mở rộng hoạt động mang lại cho doanh nghiệp nguồn lợi nhuận lớn Do vậy, xu quốc gia giới hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chính trình hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia thúc đẩy q trình lưu thơng, chu chuyển luồng hàng hóa khổng lồ từ quốc gia sang quốc gia khác ngày gia tăng, phát triển vấn đề vận chuyển hàng hóa mà đời Vận chuyển hàng hóa quốc tế phát triển kéo theo đời văn kiện pháp lý quốc tế liên quan đến vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Có bốn văn kiện pháp lý quốc tế liên quan đến vận chuyển hàng hóa đường biển Các văn kiện pháp lý quốc tế là: Thứ nhất: Cơng ước Brussels thống số quy tắc vận đơn đường biển, gọi Quy tắc Hague Quy tắc Hague ký vào ngày 25 tháng 08 năm 1924 có hiệu lực từ ngày 02 tháng 06 năm 1931 Thứ hai: Nghị định thư Visby sửa đổi Công ước Brussels thống số quy tắc vận đơn đường biển, gọi Quy tắc Hague – Visby Quy tắc Hague - Visby ký vào ngày 23 tháng 02 năm 1968 có hiệu lực từ ngày 23 tháng 06 năm 1977 Thứ ba: Công ước Liên Hiệp Quốc vận chuyển hàng hóa đường biển, cịn gọi Quy tắc Hamburg Quy tắc Hamburg ký vào ngày 30 tháng 03 năm 1978 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 11 năm 1992 Thứ tư: Công ước Liên Hiệp Quốc hợp đồng vận chuyển hàng hóa phần tồn đường biển năm 2009, cịn gọi Quy tắc Rotterdam Quy tắc Rotterdam ký vào ngày 23 tháng 09 năm 2009 chưa có hiệu lực thi hành Trong số bốn văn kiện pháp lý quốc tế liên quan đến vận chuyển hàng hóa đường biển, có Cơng ước Liên Hiệp Quốc hợp đồng vận chuyển hàng hóa phần tồn đường biển năm 2009, cịn gọi Quy tắc Rotterdam chưa có hiệu lực chưa đủ số lượng quốc gia phê chuẩn Việt Nam chưa thành viên bốn văn kiện pháp lý quốc tế nhiều quy định văn kiện pháp lý quốc tế đưa vào Bộ luật hàng hải Việt Nam 1.2 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển theo quy định pháp luật Việt Nam Tính đến nay, lịch sử Hàng hải nước ta quy định pháp luật vận chuyển hàng hóa đường biển, có tổng cộng ba Bộ luật Hàng hải Quốc Hội Việt Nam ban hành, là: Bộ luật Hàng hải 1990, Bộ luật Hàng hải 2005 Bộ luật Hàng hải 2015 Bộ luật Hàng hải Việt Nam Quốc hội khóa VIII thơng qua kỳ họp thứ ngày 30 tháng 06 năm 1990, Chủ tịch Hội đồng nhà nước công bố ngày 12 tháng 07 năm 1990 theo Lệnh số 42 –LCTN/HĐNN8 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 1991 Bộ luật Hàng hải Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân Việt Nam thuộc thành phần kinh tế tổ chức, cá nhân nước tham gia hoạt động hàng hải, góp phần thúc đẩy ngành Hàng thuộc người có u cầu người th vận chuyển khó mà chứng minh có tồn hợp đồng vận chuyển hàng hóa người vận chuyển người thuê vận chuyển vào quy định pháp luật Hàng hải nước ta người vận chuyển chây ì hay cố tình khơng giao kết hợp đồng vận chuyển mà ký phát vận đơn đường biển cho người thuê vận chuyển điều khoản điều kiện ghi nhận vận đơn đường biển lại người vận chuyển soạn thảo theo hướng dường bảo vệ tối đa quyền lợi ích người vận chuyển, xem nhẹ quyền lợi ích người thuê vận chuyển Do vậy, theo quan điểm người viết, xuất phát từ thực tế không giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa người vận chuyển người thuê vận chuyển hợp đồng vận chuyển hàng hóa theo chứng từ vận chuyển, nhà làm luật nên mạnh dạn quy định trường hợp người vận chuyển người thuê vận chuyển không giao kết hợp đồng vận chuyển vận đơn hợp đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển nhằm ràng buộc trách nhiệm người vận chuyển với người thuê vận chuyển số hàng vận chuyển ghi nhận vận đơn Hơn nữa, Bộ luật hàng hải 2015 quy định việc đăng ký, cơng khai mẫu vận đơn doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển hàng hóa đường biển với quan nhà nước có thẩm quyền nhằm công bố công khai điều khoản điều kiện vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển mà doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng hóa đường biển áp dụng cho người thuê vận chuyển Do vậy, theo quan điểm người viết, cần quy định thêm việc đăng ký, công khai mẫu vận đơn nhằm công khai điều khoản điều kiện vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển mà doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng hóa đường biển áp dụng với biện pháp chế tài nghiêm khắc trường hợp doanh nghiệp cung ứng dịch vụ vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển không tuân thủ quy định việc đăng ký mẫu vận đơn quan nhà nước có thẩm quyền 63 Ngồi ra, theo quan điểm người viết, vận đơn chứng từ vận tải mà người vận chuyển đưa người thuê vận chuyển gần chấp nhận nên vận đơn tồn nhiều điều khoản, điều kiện có lợi cho người vận chuyển bất lợi cho người th vận chuyển Ngồi ra, vận đơn cịn có điều khoản dễ gây nhầm lẫn hiểu diễn giải theo hướng khác nên cần quy định thêm việc giải thích điều khoản điều kiện vận đơn có điều khoản vận đơn gây tranh cãi hay giải thích hay diễn giải theo nhiều cách khác Theo đó, nhà làm luật cần bổ sung thêm quy định việc điều khoản, điều kiện vận đơn giải thích diễn giải theo hướng có lợi cho người thuê vận chuyển điều khoản hay điều kiện gây nhầm lẫn hay hiểu diễn giải theo nhiều cách Xuất phát từ quy trình vận chuyển hàng hóa đường biển thực tế không liên quan đến chủ thể hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển người vận chuyển người thuê vận chuyển mà cịn có liên quan đến chủ thể khác khơng tham gia vào việc giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển, người cầm giữ vận đơn có quyền nhận hàng từ người vận chuyển lại khơng phải người th vận chuyển có tên vận đơn Do vậy, theo quan điểm người viết, pháp luật Hàng hải Việt Nam cần có thêm quy định liên quan đến quyền nghĩa vụ người vận chuyển người cầm giữ vận đơn có quyền nhận hàng vấn đề bị bỏ ngỏ chưa quan tâm mức Ngoài ra, pháp luật Hàng hải Việt Nam nên có quy định việc thừa nhận xuất hiện, tồn vận đơn điện tử, giá trị pháp lý vận đơn điện tử quyền nghĩa vụ pháp lý người vận chuyển người thuê vận chuyển xuất phát từ vận đơn điện tử thời đại công nghệ 4.0 64 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật Hàng hải Việt Nam liên quan đến vấn đề miễn trách người vận chuyển hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Khi giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa với người thuê vận chuyển người thuê vận chuyển toán cước phí vận chuyển nghĩa vụ người vận chuyển đảm bảo cho hàng hóa vận chuyển đến tay người nhận hàng mà khơng có tổn thất hay thiệt hại Vì vậy, người vận chuyển thực hay thực khơng đầy đủ nghĩa vụ cam kết, thỏa thuận hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển người vận chuyển phải có trách nhiệm bồi thường đầy đủ tổn thất thiệt hại hàng hóa mà người vận chuyển nhận vận chuyển Tuy nhiên, văn kiện pháp lý quốc tế hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển, cụ thể Quy tắc Hague quy định pháp luật Hàng hải Việt Nam có quy định vấn đề miễn trách người vận chuyển tổn thất thiệt hại cho hàng hóa xuất phát từ lý thuyền trưởng, thuyền viên người làm cơng người vận chuyển có lỗi việc điều khiển quản trị tàu biển Tuy nhiên xuất phát từ lý người vận chuyển bên có ưu việc giao kết thực hợp đồng vận chuyển với người thuê vận chuyển tình hình thực tế việc người trực tiếp điều khiển, điều động tàu biển trình thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển người làm cơng người vận chuyển, tức thuyền trưởng, thuyền viên tàu mà người viết cho quy định pháp luật liên quan đến vấn đề miễn trách người vận chuyển không phù hợp cần điều chỉnh theo hướng người vận chuyển không hưởng quyền miễn trách tổn thất thiệt hại phát sinh từ hay có liên quan đến việc người làm công người vận chuyển tuyển dụng vào làm việc có lỗi việc san xếp hàng, vận chuyển hàng hóa, điều khiển, điều động tàu biển Cơ sở cho kiến nghị xuất phát từ thực tiễn khai thác tàu biển thực tế xuất trường hợp người vận chuyển chủ tàu mà người vận chuyển người thuê tàu 65 sở hợp đồng thuê tàu Việc thuê tàu tàu biển để khai thác thực tế có hai dạng thuê tàu kèm thuyền thuê tàu không bao gồm thuyền Hình thức th tàu bao gồm thuyền việc chủ tàu cho người thuê tàu khai thác tàu thiết bị có sẵn tàu thời hạn mà thuyền viên tàu người làm cơng cho chủ tàu hình thức th tàu khơng bao gồm thuyền việc chủ tàu cho người thuê tàu khai thác tàu thiết bị có sẵn tàu thời hạn mà thuyền viên tàu khơng phải người làm cơng cho chủ tàu mà người thuê tàu người tuyển dụng trả lương cho số thuyền viên Do vậy, quy định pháp luật Hàng hải Việt Nam liên quan đến vấn đề miễn trách người vận chuyển cần phải làm rõ thêm, người vận chuyển không miễn hoàn toàn trách nhiệm tổn thất hay thiệt hại xảy cho hàng hóa xuất phát từ lỗi thuyền trưởng, thuyền viên, hoa tiêu hàng hải người làm công người vận chuyển việc điều khiển quản trị tàu trình thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển mà thuyền trưởng, thuyền viên, hoa tiêu hàng hải người làm công người vận chuyển người người vận chuyển tuyển dụng vào làm việc nhận lương, khoản phụ cấp, trợ cấp khác từ người vận chuyển Trong trường hợp, thuyền trưởng, thuyền viên, hoa tiêu hàng hải người làm công người người vận chuyển tuyển dụng vào làm việc nhận lương, khoản phụ cấp, trợ cấp khác từ người vận chuyển người vận chuyển miễn hồn tồn trách nhiệm tổn thất hay thiệt hại xảy cho hàng hóa xuất phát từ lỗi thuyền trưởng, thuyền viên, hoa tiêu hàng hải người làm công việc điều khiển quản trị tàu trình thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Ngồi ra, cần nói thêm rằng, theo quy định pháp luật hành, người vận chuyển có quyền giới hạn trách nhiệm việc bồi thường hàng hóa vận chuyển cho người thuê vận chuyển nên việc quy định thêm quyền miễn trách 66 người vận chuyển làm cho vị người thuê vận chuyển hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển yếu cịn yếu 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật Hàng hải Việt Nam liên quan đến thẩm quyền tòa án Việt Nam tranh chấp liên quan đến số lượng, khối lượng, chất lượng hàng hóa vận chuyển từ nước ngồi vào Việt Nam Như phân tích mục 2.5, hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển, chủ thể hợp đồng có xu hướng lựa chọn trọng tàu nước ngoài, cụ thể Trọng tài Anh Singapore quan giải tranh chấp vấn đề phát sinh từ hay có liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Điều khoản giải tranh chấp bối cảnh nước ta không tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam việc khởi kiện người vận chuyển tổ chức trọng tài nước ngồi, điển Trọng tài Anh Singapore chi phí th luật sư nước ngồi tham gia tố tụng trọng tài lớn so với tỷ lệ mà doanh nghiệp Việt Nam thu hồi thơng qua phán trọng tài nước ngồi Do vậy, theo quan điểm người viết, cần bổ sung quy định pháp luật Hàng hải Việt Nam liên quan đến thẩm quyền tòa án Việt Nam tranh chấp liên quan đến số lượng, khối lượng, chất lượng hàng hóa vận chuyển từ nước ngồi vào Việt Nam Theo đó, tranh chấp liên quan đến số lượng, khối lượng hay chất lượng hàng hóa vận chuyển từ nước ngồi vào Việt Nam Tịa án có thẩm quyền Việt Nam giải sở quy định pháp luật Việt Nam hành vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển có thỏa thuận thẩm quyền giải tranh chấp Tuy nhiên, quy định thẩm quyền Việt Nam tranh chấp liên quan đến số lượng, khối lượng hay chất lượng hàng hóa vận chuyển từ nước ngồi vào Việt Nam nên hạn chế khoản thời gian định, ví dụ khoảng thời gian năm để doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam có khoảng thời gian tìm hiểu nâng cao kiến thức 67 liên quan đến vận chuyển hàng hóa đường biển thay đổi thói quan mua bán hàng hóa với đối tác nước ngồi dù hợp đồng nói chung hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển nói riêng thỏa thuận mà thỏa thuận phải đảm bảo ngun tắc tơn trọng quyền tự chủ thể hợp đồng, không nên có áp đặt hay bắt buộc Ngồi ra, hệ thống pháp luật Việt Nam khơng có tịa chun trách vấn đề phát sinh lĩnh vực hàng hải nói chung vận tải biển nói riêng hàng hải hay vận tải biển ngành mũi nhọn, then chốt có đóng góp lớn vào GDP (Gross domestic product – Tổng sản phẩm quốc nội) nước năm gần Do vậy, việc thành lập tòa chuyên trách lĩnh vực hàng hải cần thiết nhằm nâng cao hiệu xét xử, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể liên quan, thiết lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, thu hút đầu tư nước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Bên cạnh đó, đặc thù lĩnh vực hàng hải, vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển ngơn ngữ sử dụng phổ biến tiếng Anh nên người thực thi pháp luật, bao gồm thẩm phán cần phải đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ hàng hải vận tải biển có trình độ ngoại ngữ tốt nhằm đảm bảo hiệu giải tranh chấp phát sinh vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật Hàng hải Việt Nam liên quan đến việc lưu giữ xử lý hàng hóa người vận chuyển Nghĩa vụ người vận chuyển hợp đồng vận chuyển hàng hóa phát sinh người vận chuyển nhận khoản tốn cước phí vận chuyển từ người th vận chuyển Do vậy, trường hợp người vận chuyển thực đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển với người thuê vận chuyển người thuê vận chuyển lại không thực hay thực không đầy đủ nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng vận chuyển hàng hóa 68 quốc tế đường biển người vận chuyển hưởng quyền lưu giữ xử lý hàng hóa vận chuyển Như phân tích mục 1.8, mặt lý thuyết, người vận chuyển có quyền dỡ hàng, gửi vào nơi an tồn, thích hợp bán đấu giá số hàng vận chuyển trường hợp người nhận hàng không đến nhận hàng hay người nhận hàng từ chối nhận hàng người nhận hàng trì hỗn việc nhận hàng thời gian theo thỏa thuận hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển có nhiều người xuất trình vận đơn, vận đơn suốt đường biển, giấy gửi hàng đường biển chứng từ vận chuyển khác có giá trị để nhận lơ hàng người giao hàng người nhận hàng không toán hết khoản nợ quy định hợp đồng vận chuyển không đưa bảo đảm cần thiết [130, 22] [3, 8] Tuy nhiên, thực tế, người vận chuyển gần thực thi quyền lưu giữ hàng bán đấu giá số hàng vận chuyển để thu giá dịch vụ vận chuyển chi phí khác ghi chứng từ vận chuyển người vận chuyển khơng có hồ sơ, tài liệu, chứng từ mua bán hàng hóa để thực thủ tục hải quan nhằm nhập số hàng vận chuyển nhằm bán đấu giá số hàng thu hồi cước phí vận chuyển Như phân tích chương 2, hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển loại hợp đồng độc lập với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việc vận chuyển hàng hóa người vận chuyển làm thay đổi vị trí địa lý số hàng vận chuyển người vận chuyển biết khơng thể có chứng từ liên quan đến q trình mua bán hàng hóa bên hợp đồng mua bán Vì người vận chuyển, người vận chuyển nước ngồi, khơng thể thực thi quyền lưu giữ xử lý hàng hóa thực tế nên số hàng tồn đọng cảng biển ngày gia tăng Do vậy, để giải vấn đề hàng tồn đọng cảng biển này, thiết nghĩ cần trao quyền bán lý số hàng tồn đọng cho người vận chuyển mà không cần người vận chuyển phải bổ sung số chứng từ liên quan đến hàng hóa, xuất xứ hàng hóa hàng hóa vận chuyển khơng phải phế liệu, hàng cấm hay số hàng không đảm bảo yếu tố 69 bảo vệ môi trường Tuy nhiên, để tránh trường hợp người vận chuyển lạm dụng quyền lý số hàng tồn đọng này, nhà làm luật cần cân nhắc kỹ cần yêu cầu người vận chuyển có bảo đảm tài thích hợp để bảo đảm cho vấn đề xử lý hàng tồn đọng có hiệu 3.3 Các giải pháp đẩy mạnh đảm bảo thực thi pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 3.3.1 Thay đổi thói quen mua bán doanh nghiệp Việt Nam với đối tác nước ngồi Nếu trước thói quen bán hàng theo điều kiện FOB mua hàng theo điều kiện CIF doanh nghiệp Việt Nam dẫn đến quyền vận tải hay quyền giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa nằm tay đối tác nước ngồi, khơng nằm tay doanh nghiệp Việt Nam thói quen phải thay đổi để tranh thủ quyền vận tải hay quyền giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa tay doanh nghiệp Việt Nam Việc chủ động giao kết hợp đồng vận chuyển giúp doanh nghiệp nắm rõ lịch trình di chuyển tàu, thời gian hàng đến cảng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp phải nhờ đến quan tài phán tòa án trọng tài giải tranh chấp phát sinh từ hay có liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển quyền vận tải hay quyền giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa nằm tay đối tác nước ngồi xảy vấn đề hàng hóa thiếu hụt hàng hóa, tổn thất hàng hóa … doanh nghiệp Việt Nam khó mà tiến hành khởi kiện lý doanh nghiệp Việt Nam khơng có tay hợp đồng vận chuyển hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam khó chứng minh việc doanh nghiệp Việt Nam bên hợp đồng vận chuyển hàng hóa Ngồi ra, đặc thù lĩnh vực hàng hải, vận tải biển ngôn ngữ giao tiếp giao dịch tiếng nước ngoài, cụ thể tiếng Anh nên cần trang bị cho người phụ trách việc đàm phán, ký kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa 70 quốc tế đường biển với đối tác nước kiến thức chuyên ngành lĩnh vực hàng hải vận tải biển trình độ khả ngoại ngữ tốt để đọc hiểu tài liệu, thỏa thuận hay hợp đồng với đối tác nước 3.3.2 Phát triển “hãng tàu” mang thương hiệu Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu di chuyển, lại nhân dân, nhiều phương tiện giao thông vận tải đời phát triển Nói đến phương thức vận chuyển hành khách phổ biến Việt Nam, cụ thể thành phố Hồ Chí Minh, nghĩ đến doanh nghiệp vận tải hành khách Vinasun, Mai Linh, Phương Trang … Tuy nhiên, nói đến “hãng tàu” cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa khó mà liệt kê danh sách “hãng tàu” mang thương hiệu Việt Nam cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa mà liệt kê loạt “hãng tàu” nước cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa phân tích mục 2.4 Chương nói Do vậy, cần phát triển “hãng tàu” mang thương hiệu Việt Nam đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa cho doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu vận chuyển hàng hóa, doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ nhỏ vừa lại chiếm đa số thị trường Việt Nam “hãng tàu” mang thương hiệu Việt Nam có khả cạnh tranh với “hãng tàu” nước thị trường hàng hải nói chung vận tải hàng hóa quốc tế đường biển nói riêng 3.3.3 Phát triển đội tàu biển Việt Nam Bên cạnh việc phát triển “hãng tàu” mang thương hiệu Việt Nam, cần phát triển khai thác triệt để, tối đa đội tàu biển Việt Nam nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu vận chuyển hàng hóa đa dạng doanh nghiệp Việt Nam Theo ơng Nguyễn Đình Việt, Phó Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam, tính đến tháng 12 năm 2019, đội tàu biển Việt Nam có 1.507 chiếc, tàu vận tải hàng hóa 1.047 với tổng trọng tải khoảng 7,55 triệu DWT (deadweight tonnage – Trọng tải tồn phần) Cũng theo ơng Nguyễn Đình Việt, vào số liệu thống kê Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hiệp Quốc đội tàu biển Việt Nam 71 đứng thứ tư khu vực Đông Nam Á, đứng sau Singapore, Indonesia Malaysia đứng thứ hai mươi chín giới Cơ cấu đội tàu biển Việt Nam thời gian qua có bước phát triển cải thiện đáng kể đội tàu biển phát triển theo hướng chuyên dụng hóa số lượng tàu chuyên dụng tăng từ mười chín tàu năm 2013 lên ba mươi chín tàu năm 2019 Ngồi ra, đội tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam gần đảm nhận gần trăm phần trăm lượng hàng vận tải nội địa đường biển [1, 2] Như vậy, thấy đội tàu Việt Nam thời gian phát triển tương đối đáng kể Tuy nhiên, trước đội tàu biển Việt Nam lại thường xuyên bị xếp vào danh sách đen Tokyo – Mou (Tổ chức hợp tác quốc tế kiểm tra nhà nước cảng biển châu Á – Thái Bình Dương với 20 quốc gia thành viên) việc tàu biển bị lưu giữ nước Nếu đội tàu biển quốc gia bị xếp vào danh sách đen Tokyo – Mou điều đồng nghĩa với việc tàu biển quốc gia thường xuyên bị ý, kiểm tra ngặt nghèo hơn, khả tàu bị lưu giữ cao Nếu tàu biển bị lưu giữ việc tàu bị lưu giữ ảnh hướng đến lịch vận chuyển hàng hóa chuyên chở tàu biển Thời gian lưu giữ tàu dài chủ tàu phải đối mặt với nguy giao chậm hàng bị chủ hàng phạt nặng, gây tốn thời gian kinh phí bảo lãnh Để đưa đội tàu biển Việt Nam khỏi danh sách đen Tokyo – Mou, giúp đội tàu biển Việt Nam chủ hàng nhìn nhận đội tàu biển an tồn, bị quyền cảng kiểm tra mang đến uy tín vận tải biển đội tàu biển Việt Nam trường quốc tế, quan chuyên ngành Việt Nam tiến hành kiểm sốt chặt chẽ q trình đăng kiểm chất lượng tàu biển đóng thường xuyên kiểm tra đột xuất tàu khai thác, hoạt động quốc tế, hậu kiểm sau kiểm tra định kỳ để trì danh sách trắng Sau nhiều nỗ lực, đội tàu biển Việt Nam có năm năm liên tiếp nằm danh sách trắng Tokyo – Mou 72 Tuy nhiên, từ đầu năm 2020 đến nay, có ba tàu biển Việt Nam chạy tuyến quốc tế bị quyền cảng biển nước ngồi lưu giữ tàu biển khơng đảm bảo an tồn hàng hải Do vậy, đội tàu biển Việt Nam đối mặt với nguy trở lại danh sách đen trước khơng có biện pháp khắc phục Tiểu kết Chương Một chức pháp luật chức điều chỉnh pháp luật Theo đó, pháp luật hướng điều chỉnh nhằm đảm bảo hài hịa lợi ích chủ thể chừng mực định Pháp luật Hàng Hải Việt Nam đời khơng nằm ngồi mục tiêu hướng đến hài hịa lợi ích chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội Vì vậy, để đảm bảo hài hỏa quyền lợi chủ thể hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, pháp luật Hàng hải Việt Nam nên có số điều chỉnh để cân vị hai chủ thể quan hệ hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển đảm bảo nguyên tắc giao dịch dân sự, ví dụ ngun tắc bình đẳng thỏa thuận tham gia vào quan hệ vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Ngồi ra, pháp luật Hàng hải Việt Nam nên có vài điều chỉnh phù hợp với thực tế phát triển kinh tế xã hội nước ta đưa khái niệm hay cách hiểu thống hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển điều kiện cụ thể để người vận chuyển hưởng quyền miễn trách người vận chuyển xem bên có vị cao so với người thuê vận chuyển hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Ngồi ra, đất nước Việt Nam với điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển kinh tế biển nên việc phát triển đội tàu biển Việt Nam hãng tàu mang thương hiệu Việt Nam cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển doanh nghiệp có nhu cầu vận chuyển nước quốc tế 73 KẾT LUẬN Vận tải biển xem ngành kinh tế mũi nhọn, đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ưu điểm vận tải biển mang lại Tính đến thời điểm nay, Việt Nam chưa gia nhập vào văn kiện pháp lý quốc tế liên quan đến vận chuyển hàng hóa đường biển, quy định vận chuyển hàng hóa đường biển đưa vào Bộ luật Hàng hải Việt Nam, củng cố thêm phát triển pháp luật Hàng hải Việt Nam nói chung pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển nói riêng Tuy nhiên, pháp luật Hàng hải hành Việt Nam chưa hoàn toàn phản ánh toàn diện thực tế hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Việt Nam thời gian tới Do vậy, pháp luật Hàng hải Việt Nam cần có điều chỉnh cập nhật thích hợp để pháp luật Hàng hải Việt Nam phản ánh vận động phát triển hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Việt Nam Ngoài ra, phát huy tiềm ngành kinh tế vận tải biển Việt Nam, bên cạnh nỗ lực phát triển đội tàu biển Việt Nam xây dựng “hãng tàu” mang thương hiệu Việt Nam có khả cạnh tranh với nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi thói quen giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế với đối tác nước nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích mình, tranh thủ quyền giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển00 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (2007), Nghị số 09-NQ/TW ngày tháng năm 2007 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) chiến lược biển Việt Nam; Ban chấp hành Trung ương (2018), Nghị hội nghị lần thứ tám số 36 – NQ/TW ngày 22 tháng 10 năm 2018 chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Báo Điện tử Chính Phủ, Vận tải biển tăng trưởng ấn tượng năm 2019, http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Van-tai-bien-tang-truong-an-tuong-nam2019/383322.vgp, 10/08/2020; Bộ Chính trị (1997), Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 22 tháng năm 1997 Bộ Chính trị đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; Bộ Chính trị (2001), Nghị số 07-NQ/TW ngày 27 Tháng 11 Năm 2001 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế; Bộ Giao thông Vận tải, Thiệt hại hàng triệu USD container tồn đọng, https://mt.gov.vn/vn/tin-tuc/63814/thiet-hai-hang-trieu-usd-vi-containerton-dong.aspx, 31/08/2020 Bộ Tài (2015), Thơng tư 38/2005/TT – BTC ngày 25 tháng năm 2015 quy định thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; Chính phủ (2004), Tờ trình Quốc hội dự án Bộ luật Hàng hải Việt Nam (sửa đổi); Chính phủ (2015), Tờ trình dự án Bộ luật Hàng hải Việt Nam (sửa đổi); 10 Chính phủ (2016), Nghị định 169/2016/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2016 xử lý hàng hóa người vận chuyển lưu giữ cảng biển Việt Nam; 75 11 Cục Hàng hải Việt Nam, Lượng hàng hóa thơng qua cảng biển tăng, hành khách giảm, http://www.vinamarine.gov.vn/vi/tin-tuc/luong-hang-hoa-thong-qua-cangbien-tang-hanh-khach-giam, 10/08/2020; 12 Dương Văn Bạo (2011), Những thay đổi Công ước Rotterdam hướng sửa đổi luật Hàng hải Việt Nam, (số 27), tr 33 – 37; 13 Đỗ Hữu Vinh (2009), Bảo hiểm Giám định hàng hóa xuất nhập khẩu, Nhà xuất Giao thơng vận tải; 14 Hà Việt Hưng (2017), Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển theo pháp luật hàng hải Việt Nam, tr 74 – 78; 15 Hoàng Thị Đoan Trang (2019), Công ước Rotterdam 2009 Luật Hàng hải Việt Nam 2015 trách nhiệm người chuyên chở đường biển lợi ích Việt Nam gia nhập cơng ước Rotterdam 2009; Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, (tháng 5), tr 16 -18; 16 Hồ Thủy Tiên (2007), Bảo hiểm hàng hải, Nhà xuất Tài chính; 17 Nguyễn Chúng (2000), Luật Hàng hải (Những đề bản), Nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai; 18 Nguyễn Tiến Vinh (2011), Pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Luật học, (số 27), tr 178 – 189; 19 Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn (2009), Giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 20 Phạm Mạnh Hiền, Phan Hữu Hạnh (2010), Nghiệp vụ Giao nhận vận tải Bảo hiểm ngoại thương, Nhà xuất Lao động – Xã hội; 21 Quốc Hội (2015), Bộ luật dân số 91/2015/QH13; 22 Quốc Hội (2015), Bộ luật Hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13; 76 23 Quốc hội, Từ ngày 1/7/2017, Bộ luật Hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13 thức có hiệu lực thi hành, http://quochoi.vn/hoatdongcuaquochoi/cackyhopquochoi/quochoikhoaXIII/kyho pthusau/Pages/danh-sach-ky-hop.aspx?ItemID=33536&CategoryId=0, 10/08/2020; 24 Shanghai Maritime Court (2020), Shanghai Maritime Court report on trials involving construction of the China (Shanghai) pilot free trade zone (2015 – 2019); 25 Triệu Hồng Cẩm (2009), Vận tải quốc tế Bảo hiểm vận tải quốc tế, Nhà xuất Thống kê; 26 Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình luật dân Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân; 27 Võ Thanh Thu (2003), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất Thống kê 77 ... thi pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển CHƯƠNG 1: HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển. .. Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển theo pháp luật quốc tế 1.2 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.3 Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc. .. TRẠNG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI VIỆT NAM 2.1 Giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 2.2 Chủ thể hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường