Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
4,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG CAO KỲ KÕT QU¶ PHẫU THUậT CắT THậN ĐIềU TRị BệNH THậN ĐA NANG Cã BIÕN CHøNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG CAO K KếT QUả PHẫU THUậT CắT THậN ĐIềU TRị BệNH THËN §A NANG Cã BIÕN CHøNG Chuyên ngành Ngoại khoa Mã số: 627 20123 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hiếu Học TS Lê Nguyên Vũ HÀ NỘI – 2019 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CKD CRF GFR TB WHO Tiếng Việt Chronic Kidney Disease Chronic Renal Failure Glomerular Filtration Rate Trung bình Tổ chức Y tế Thế giới Tiếng Anh Bệnh thận mạn tính Suy thận mạn Mức lọc/độ lọc cầu thận World Health Organization MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Cấu trúc giải phẫu thận .3 1.1.1 Đặc điểm hình thể ngồi 1.1.2 Hình thể thận 1.1.3 Liên quan thận .5 1.1.4 Các mạch máu thần kinh thận 1.1.5 Các phương tiện cố định thận chỗ 1.2 Đặc điểm bệnh học thận đa nang 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh thận đa nang 10 1.2.2 Định nghĩa bệnh thận đa nang .10 1.2.3 Dịch tễ học thận đa nang 11 1.2.4 Sinh bệnh học thận đa nang 12 1.2.5 Triệu chứng biến chứng thận đa nang 12 1.2.6 Chẩn đoán thận đa nang .14 1.3 Điều trị thận đa nang 17 1.3.1 Điều trị nội khoa 17 1.3.2 Điều trị phẫu thuật .19 1.3.3 Điều trị phẫu thuật cắt thận thận đa nang có biến chứng 20 1.4 Các nghiên cứu nước thận đa nang 22 1.4.1 Các nghiên cứu nội khoa nước 22 1.4.2 Các nghiên cứu phẫu thuật cắt thận nước .22 1.4.3 Các nghiên cứu Việt Nam 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu .25 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu .25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .25 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.3.2 Chọn mẫu cỡ mẫu 26 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 27 2.3.4 Biến số số nghiên cứu 27 2.3.5 Tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 29 2.3.6 Tiêu chuẩn đánh giá kết 32 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 32 2.5 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .34 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu .34 3.1.1 Đặc điểm nhóm tuổi tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu 34 3.1.2 Phân bố giới tính bệnh nhân nghiên cứu .34 3.1.3 Phân bố nghề nghiệp bệnh nhân nghiên cứu 35 3.1.4 Đặc điểm tiền sử bệnh lý nội khoa/ngoại khoa 35 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 36 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng .36 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 39 Kết điều trị cắt thận đa nang có biến chứng 40 3.3.1 Các yếu tố phẫu thuật 40 3.3.2 Các yếu tố sau phẫu thuật 40 Chương BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu .42 4.1.1 Đặc điểm nhóm tuổi tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu 42 4.1.2 Đặc điểm giới tính bệnh nhân nghiên cứu .42 4.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân nghiên cứu 42 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 42 4.2.1 Lý vào viện .43 4.2.2 Triệu chứng lâm sàng nhập viện 44 4.2.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 54 3.4 Hiệu phương pháp phẫu thuật cắt thận đa nang có biến chứng 54 KẾT LUẬN……………………………………… ……………………….55 KIẾN NGHỊ……………………………………………………………… 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi tuổi trung bình 34 Bảng 3.2 Phân bố nghề nghiệp .35 Bảng 3.3 Phân bố lý vào viện 36 Bảng 3.4 Tiền sử bệnh thận đa nang 36 Bảng 3.5 Thời gian mắc bệnh thận đa nang 37 Bảng 3.6 Chỉ số huyết áp bệnh nhân nghiên cứu 37 Bảng 3.7 Triệu chứng bệnh thận đa nang .38 Bảng 3.8 Triệu chứng thực thể bệnh thận đa nang .38 Bảng 3.9 Hình ảnh siêu âm ổ bụng bệnh nhân nghiên cứu 39 Bảng 3.10 Kết giải phẫu bệnh .39 Bảng 3.11 Các yếu tố phẫu thuật 40 Bảng 3.12 Các yếu tố sau phẫu thuật 40 Bảng 3.13 Sự thay đổi số công thức máu trước-sau phẫu thuật .41 Bảng 3.14 Sự thay đổi số sinh hóa máu trước-sau phẫu thuật .41 Bảng 3.15 Hiệu phương pháp cắt thận đa nang có biến chứng .41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính bệnh nhân nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.2 Tiền sử bệnh lý nội/ngoại kho 35 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 27 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hình thể ngồi thận Hình 1.2 Sơ đồ nephron ống góp .4 Hình 1.3 Thận đa nang di truyền gen trội .10 Hình 1.4 Hình ảnh siêu âm thận đa nang BN Hồng Quốc C 65 tuổi 15 Hình 1.5 Hình chụp CT gan thận đa nang BN nữ 45 tuổi 16 Hình 1.6 Hình chụp CT thận đa nang có biến chứng 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Thận đa nang bệnh thận bẩm sinh hay gặp nhóm bệnh thận có nang, tỉ lệ mắc khoảng 1/800-1000 trẻ sinh sống [50], đặc trưng xuất nhiều nang to nhỏ khác nhu mô thận Bệnh hậu rối loạn cấu trúc thận có tính di truyền Theo thời gian nang thận to dần lên, làm thận dần chức tiến triển suy thận Theo thống kê tình trạng bệnh tật Mỹ năm 2002 ước tính có khoảng 0,6 triệu người mắc, khoảng 12,5 triệu người toàn giới [1] Thận đa nang thường phát độ tuổi 30, gia đình có thành viện mắc bệnh, với triệu chứng thường gặp đau vùng thắt lưng, nhiễm khuẩn niệu, triệu chứng khiến bệnh nhân phải nhập viện xuất huyết nang, nhiễm trùng nang đặc biệt tiến triển suy thận mức độ nhẹ đến suy thận giai đoạn cuối, phải điều trị thay thận Đây nhóm bệnh lý nghiêm trọng ngun nhân phổ biến đứng thứ tư gây nên suy thận giai đoạn cuối toàn giới [42] Theo thống kê trung tâm lọc máu nhân tạo ghép thận châu Âu, Úc, Hoa Kỳ, có khoảng 10% số bệnh nhân thận đa nang cần điều trị thay thận [2][9] Thận đa nang làm tăng tỉ lệ ung thư tế bào thận bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối cao 2-3 lần so với bệnh nhân suy thận mà bệnh thận đa nang [51] Khoảng 20% bệnh nhân phải phẫu thuật cắt bỏ thận biến chứng nói [52] Cho đến điều trị bệnh thận đa nang chưa có điều trị đặc hiệu, chủ yếu điều trị nội khoa điều trị triệu chứng nhằm trì chức thận Can thiệp ngoại khoa đặt bệnh thận đa nang gây biến chứng nặng, điều trị nội khoa không hiệu Với bệnh nhân suy thận mạn có biến chứng, phẫu thuật ngoại khoa đặt gồm có phẫu thuật cắt thận hai bên phẫu thuật ghép thận Về phẫu thuật cắt thận, kích thước lớn thận đa nang hạn chế kỹ thuật cắt thận đa nang nội soi Ở nước ta thực cắt thận đa nang qua mổ mở với định thường gặp chảy máu nang, nhiễm trùng nang điều trị nội không hiệu Phẫu thuật báo cáo từ năm 1973 tác giả Bennett [53] Tại Việt Nam, theo tham khảo có nhiều đề tài công bố nghiên cứu triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng, số biến chứng, chưa có nghiên cứu tìm hiểu điều trị phẫu thuật thận đa nang Xuất phát từ thực tiễn lâm sàng đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Kết phẫu thuật cắt thận điều trị bệnh thận đa nang có biến chứng” với mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân bệnh thận đa nang có biến chứng điều trị phẫu thuật Đánh giá kết điều trị phẫu thuật cắt thận điều trị bệnh thận đa nang có biến chứng khoa Phẫu thuật tiết niệu Bệnh viện Việt Đức khoa Ngoại Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2015 – 2018 53 + Giảm khả cô đặc nước tiểu: xảy sớm, mức độ giảm khả cô đặc nước tiểu phụ thuộc vào thể tích nang số lượng nang Nồng độ natri máu thường giảm nhẹ + Thiếu máu bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối thận đa nang di truyền theo gen thân trội, so với bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối nguyên nhân khác Các bệnh nhân lọc máu chu kỳ bị bệnh thận đa nang di truyền theo gen thân trội, thường có nồng độ hemoglobin máu cao bệnh nhân khác Người ta thấy nồng độ erythropoietin dịch nang cao máu bệnh nhân Người ta phát thấy mRNA erythropoietin tế bào thành nang Như vậy, tế bào thành nang tiết erythropoietin tình trạng thiếu oxy Kích thích tăng xuất erythropoietin có lẽ liên quan đến kiến trúc mô quanh ống thận + Tăng acid uric máu gặp với tỉ lệ cao tỉ lệ cộng đồng, có lẽ liên quan đến tái hấp thu tiết acid uric ống thận bị rối loạn Có khoảng 50% bệnh nhân bị bệnh thận đa nang di truyền theo gen thân trội có nang gan Trong bệnh nhân bị đa nang gan có 50-90% kết hợp với bệnh thận đa nang di truyền theo gen thân trội Chẩn đoán nang gan phụ thuộc vào độ nhậy phương pháp, vào tuổi giới bệnh nhân Chụp xạ hình nhấp nháy có độ nhạy thấp Độ nhạy CTscan siêu âm chẩn đoán nang gan tương tự Ở nhóm bệnh nhân bị bệnh thận đa nang có tuổi 45, siêu âm phát 61% bệnh nhân có nang gan, cịn CTscan phát 57% bệnh nhân có nang gan Tỉ lệ nang gan tăng theo tuổi, tỉ lệ nữ có nang gan cao nam, ngược lại tiến triển đến suy thận giai đoạn cuối bệnh nhân nữ lại chậm bệnh nhân nam Điều gợi ý ảnh hưởng hormon đến phát triển nang khác gan thận Nang gan thường khơng có triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm chức gan hầu hết nằm giới hạn bình thường Giai đoạn muộn thấy 54 đau âm ỉ mạn tính vùng hạ sườn phải, vàng da tắc mật, triệu chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa Nhiễm khuẩn nang gan, đặc biệt bệnh nhân lọc máu ghép thận xảy ra, biến chứng gây tử vong Chẩn đoán nhiễm khuẩn nang gan cần đặt bệnh nhân bị sốt, siêu âm CTscan thấy dịch nang đục, thành nang dày lên Có thể chọc hút nang qua da để cấy vi khuẩn bơm kháng sinh vào nang hướng dẫn siêu âm Vi khuẩn gây nhiễm khuẩn nang gan thường vi khuẩn đường ruột gram âm haemophilus Điều trị nhiễm khuẩn nang gan nên chọn kháng sinh tiết qua đường mật dẫn lưu qua da + Mô bệnh học gan mô tả qua tử thiết: xơ hóa đường mật xơ hóa khoảng cửa thường nhẹ, bệnh thận đa nang gen thân lặn tổn thương lại bật Sinh lý bệnh nang gan cịn biết 4.2.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 75% bệnh nhân thận đa nang nghiên cứu có nang gan kèm theo, số bệnh nhân xuất nhiễm trùng nang thận chảy máu nang thận chiếm khoảng ¼ số bệnh nhân nghiên cứu 100% bệnh nhân nghiên cứu có kết giải phẫu bệnh thận đa nang Thời gian mổ trung bình 1,5 giờ, thời gian hậu phẫu trung bình 10 ngày Đường phẫu thuật chủ yếu dùng sườn lưng sườn 4.3 Hiệu phương pháp phẫu thuật cắt thận đa nang có biến chứng Tỷ lệ bệnh nhân có hiệu tốt sau phẫu thuật chiếm tỷ lệ cao với 62,5% Biến chứng thường gặp chảy máu Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê số hồng cầu huyết sắc tố sau điều trị Sau phẫu thuật, số creatinine khơng có thay đổi nhiều, nhiên, albumin giảm có ý nghĩa thống kê 4.4 55 KẾT LUẬN Từ kết thu trên, đến hai kết luận sau Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bệnh thận đa nang nghiên cứu - Tuổi trung bình bệnh nhân 48 tuổi, giới nam nhiều nữ - 100% có bệnh lý thận đa nang tiền sử; Yếu tố tiền sử gia đình chiếm tỷ lệ 68,8% - Lý vào viện thường gặp đau hông lưng tiểu máu, thời gian mắc bệnh trung bình 14 năm - Có 75% bệnh nhân có nang gan kèm theo - Kích thước thận trung bình siêu âm 223 (mm); nang thận lớn 62 (mm) Hiệu phương pháp cắt thận hai bên thận đa nang có biến chứng - Tỷ lệ bệnh nhân có hiệu tốt sau phẫu thuật chiếm tỷ lệ cao (62,5%) - Biến chứng thường gặp chảy máu - Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê số hồng cầu huyết sắc tố sau điều trị Sau phẫu thuật, số creatinine khơng có thay đổi nhiều, nhiên, albumin giảm có ý nghĩa thống kê 56 KIẾN NGHỊ Từ kết luận thu được, kiến nghị việc mổ cắt thận hai bên thận đa nang có biến chứng biện pháp có hiệu điều trị bệnh lý Kiến nghị việc cân nhắc phẫu thuật cho bệnh nhân có định TÀI LIỆU THAM KHẢO Jare J Grantham, Venunair, Franz Winklhoger (2002): Cystic Diseases of Kidney – Chapter 38 – The Kidney Vol.II, 2002; p1699-1710 Torres V.E., Harris P.C., Pirson Y (2007) Autosomal dominant polycystic kidney disease, Lancet, 369(9569), 1287-301 Nguyễn Văn Huy (2005): “Thận, giải phẫu liên quan thận”, Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, tr 251-253 Đỗ Xuân Hợp (1980): “Giải phẫu hệ tiết niệu, Giải phẫu học, Nhà xuất Y học, tr 200-203 Trịnh Văn Minh (2010): “Cơ quan tiết niệu”, Giải phẫu người; tập 2, nhà xuất giáo dục Việt Nam; trang 494 -534 Frank H Netter (2006): Atlas giải phẫu người, nhà xuất y học Trần Đức Hoè (2003): “Giải phẫu khoang sau phúc mạc thận” Những kỹ thuật ngoại khoa tiết niệu Nhà xuất y học kỹ thuật, trang 40-61 Michael Schoemig, Eberhard Zitzetal (2001) Acquire renal cyst, Text book of nephrology, fourth edition, p 1908-2001 Vinay Kumar, Abul K Abbas, Jon C.Aster (2013) Cystics diseases of the Kidney, Robbins basic pathology, ninth edition, 937-940 10 Nguyễn Văn Xang (1999) “Thận đa nang”, Bài giảng bệnh học nội khoa, nhà xuất y học, trang 165 -173 11 Franr T Winklnofer and Jared J Grantham (2011) Medullary cystic and medullary sponge kidneys, textbook of nephrology, Fourth editions, p 904-908 12 Gill I.S., Koauk (2001) “Laparascopie bilateral synchoruous nephrectomy for autosomal polycystic kidney disease : the initial experience”; J-Urol,164(4),p 1093-1-98 13 Kondo A., Akakura K., Ito H (2001) Assement of renal function with color Doppler ultrasound in autosomal dominant polycystic kidney disease, J-Urol,8(3),p 95-98 14 Hà Hoàng Kiệm 2010“Bệnh thận đa nang di truyền gen thân trội”; Bệnh thận di truyền, phần 4; Thận học lâm sàng; nhà xuất y học, trang 532-546 15 Ngô Quý Châu, Vương Tuyết Mai (2018), Bệnh thận đa nang, Bệnh học nội khoa, nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 363 -368 16 Vincent E Torres: Polycystic Kidney Diseases Autosomal Dominant and Recessive Forms - Text book of nephrology - Fourth edition: 896 - 903 page 17 Torrra R., Badenas C., Darnell A., et al (1996) Linkage, clinical features, and prognoisis of autosomal dominant polycystic kidney disease types and 2, 7(10), 2142-2151 18 Robins (1996): Cystic Diseases of the Kidney - Chapter 21 - The Kidney - Pathology 1996: 937 - 940 page 19 Nguyễn Ký (1995) :” Sinh lý học hệ tiết niệu”, Bệnh học tiết niệu, nhà xuất Y học, tr 524 -531 20 Burton D Rose, William M Bennett (2008), Patient information: Polycystic kidney disease, p 1-8 21 Ong AC(2009) Screening for intracarial aneurysms in ADPKD BMJ 2009 22 Torres VE, Pirson Y, and Wiebers DO Cerebral aneurysms N Engl J Med 2006; 355: 2703-4; author reply 23 Adeola T, Adeleye O, Potts JL, Faulkner M, Oso A Thoracic aortic dissection in a patient with autosomal dominant polycystic kidney disease J Natl Med Assoc 2001; 93: 282-7 24 Lumiaho A, Ikaheimo R, Miettinen R, Niemitukia L, Laitinen T, Rantala A, et al Mitral valve prolapse and mitral regurgitation are common in patients with polycystic kidney disease type Am J Kidney Dis 2001; 38: 1208-16 25 Oflaz H, Alisir S, Buyukaydin B, Kocaman O, Turgut F, Namli S, et al Biventricular diastolic dysfunction in patients with autosomal-dominant polycystic kidney disease Kidney Int 2005; 68: 2244-9 26 Lucon M, Ianhez LE, Lucon AM, Chambo JL, Sabbaga E, Srougi M Bilateral nephrectomy of huge polycystic kidneys associated with a rectus abdominis diastasis and umbilical hernia Clinics 2006; 61: 529-34 27 Morris Stiff G, Coles G, Moore R, Jurewicz A, and Lord R Abdominal wall hernia in autosomal dominant polycystic kidney disease Br J Surg 1997; 84: 615-7 28 Bùi Văn Lệnh, Trần Công Hoan (2004), "Chẩn đoán nang thận",Bài giảng chẩn đoán siêu âm thận tiết niệu, Nhà xuất y học, tr 77 - 80 29 Nguyễn Bửu Triều (2001): “Thận đa nang” Bệnh học thận tiết niệu, Hệ tiết niệu, Thận học Việt Nam, Nhà xuất Y học Tr 512 - 523 30 Ravine D, Gibson RN, Walker RG, et al (1994), "Evaluation of ultrasonographic diagnostic criteria for autosomal dominant polycystic kidney disease 1" Lancet ;343(8901):824-7 31 Rossetti S, Harris PC (2007), Genotype-phenotype correlations in autosomal dominant and autosomal recessive polycystic kidney disease J Am Soc Nephrol ;18(5):1374-80 32 Patricia D Wilson, Patricia D Wilson (2004) Mechanisms of disease Polycystic Kidney Disease, N Engl J Med, 350, 151-64 33 Jared J Grantham, Vicente E Torres (2006) Volume Progression in Polycystic Kidney Disease, N Engl J Med, 354, 2122-2130 34 Laleye A., Awede B., Agboton et al (2012) Autosomal Dominant Polycystic Kidney Disease in University Clinic of Nephrology and Haemodialysis of Cotonou: Clinical and Genetical Findings, Journal title: genetic counseling, 23(4), 435-445 35 Hoàng Thị Mai Trang (1994) Nhận xét đặc điểm nang kết điều trị tăng huyết áp động mạch bệnh thận đa nang, Luận văn thạc sỹ y khoa, Học viện quân y 36 Phạm Thị Vân Anh (2003) Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân thận đa nang điều trị khoa Thận Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường ĐHYHN 37 Đinh Gia Hưng (2008) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng , cận lâm sàng bệnh thận đa nang bẩm sinh người trưởng thành điều trị khoa Thận Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường ĐHYHN 38 Nguyễn Thị Nga (2013) Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số biến chứng bệnh thận đa khoa thận tiết niệu BV Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường ĐHYHN 39 Nguyễn Văn Ân (2006) Bước đầu áp dụng cắt xẻ chóp nang thận qua nội soi hông lưng điều trị bệnh thận đa nang người lớn có triệu chứng Tạp chí y học Việt Nam; Số đặc biệt tháng 2; chuyên đề phẫu thuật nội soi nội soi can thiệp, trang 262-268 40 Wilson PD Polycystic kidney disease N Engl J Med 2004 Jan 350(2):151-64 41 Gallagher AR, Germino GG, and Somlo S Molecular advances in autosomal dominant polycystic kidney disease Adv Chronic Kidney Dis 2010; 17: 118- 30 42 Paul BM, Vanden Heuvel GB Kidney: polycystic kidney disease Wiley Interdiscip Rev Dev Biol 2014; 3: 465-87 43 Goncalves S, Guerra J, Santana A, Abreu F, Mil-Homens C, Gomes da Costa A Autosomal-dominant polycystic kidney disease and kid- ney transplantation: Experience of a single center Transplant Proc 2009;41:887–890 44 Dunn MD, Portis AJ, Elbahnasy AM, Shalhav AL, Rothstein M, McDougall EM, et al Laparoscopic nephrectomy inpatients with endstage renal disease and autosomal dominant polycystic kidney disease Am J Kidney Dis 2000;35:720–5 45 Gill IS, Kaouk JH, Hobart MG, Sung GT, Schweizer DK, Braun WE Laparoscopic bilateral synchronous nephrectomy forautosomal dominant poly cystic kidney disease, the initial experience J Urol 2001;165:1093–8 46 López-Corona E, García-González VM, Gabilondo F Results of nephrectomy in patients with autosomal dominant polycystic kidney disease 2004 Jul-Aug;56(4):437-42 47 George P Abraham, Avinash T Siddaiah, Krishanu Das, Krishnamohan Ramaswami, Datson P George, and Oppukeril S Thampan Laparoscopic nephrectomy for autosomal dominant polycystic kidneys in patients with end-stage renal disease on maintenance hemodialysis: 10-year single surgeon experience from an Indian center J Minim Access Surg 2015 48 Dengu F1, Azhar B, Patel S, Hakim N Bilateral Nephrectomy for Autosomal Dominant Polycystic Kidney Disease and Timing of KidneyTransplant: A Review of the Technical Advances in Surgical Management of Autosomal Dominant Polycystic Disease Exp Clin Transplant 2015 Jun;13(3):209-13 49 Pei Y, Obaji J, Dupuis A, et al Unified criteria for ultrasonographic diagnosis of ADPKD J Am Soc Nephrol 2009; 20:205 50 Shaw C, Simms RJ, Pitcher D, Sandford R (2014) Epidemiology of patients in England and Wales with autosomal dominant poly- cystic kidney disease and end-stage renal failure Nephrol Dial Transplant 2014;29(10):1910-1918 51 Hajj P, Ferlicot S, Massoud W, Awad A, Hammoudi Y, Char- pentier B, et al.(2009) Prevalence of renal cell carcinoma in patients with autosomal dominant polycystic kidney disease and chronic renal failure Urology 2009;74:631-4 52 Patel P, Horsfield C, Compton F, Taylor J, Koffman G, Ols- burgh J.(2011) Native nephrectomy in transplant patients with auto- somal dominant polycystic kidney disease Ann R Coll Surg Engl 2011;93:391-5 53 Bennett AH, Stewart W, Lazarus JM Bilateral nephrectomy in patients with polycystic renal disease Surg Gynecol Obstet 1973;137 (5):819820 54 Mendelssohn DC, Harding ME, Cardella CJ, Cook GT, Uldall PR Management of end-stage autosomal dominant polycystic kidney disease with hemodialysis and transplantation Clin Nephrol 1988; 30(6):315-319 55 Kenneth Chen, Yu Guang Tan, Darren Tan et al (2018) Predictors and outcomes of laparoscopic nephrectomy in autosomal dominant polycystic kidney disease Investig Clin Urol 2018;59:238-245 56 Hội tim mạch học Quốc gia Việt Nam (2015) Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2015, Hội tim mạch học Quốc gia Việt Nam 57 KDIGO (2013) KDIGO 2012 Clinical practice Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Kidney Disease, Kidney international supplements, 3(1), – 14, 19 – 72 58 Trần Thị Bích Hương (2012) Điều trị bệnh thận mạn suy thận mạn Điều trị học Nội khoa, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh 59 Trần Thị Bích Hương (2014) Chẩn đốn điều trị bệnh thận mạn từ KDOQI 2002 đến KDIGO Guidelines 2012 Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 18(4) 60 Nguyễn Thị Xuyên chủ biên (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh lý huyết học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 61 Châu Ngọc Hoa chủ biên (2012) Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 62 Châu Ngọc Hoa chủ biên (2012) Điều trị học Nội khoa, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH THẬN ĐA NANG Số bệnh án:………… Mã bệnh án:…………… I HÀNH CHÍNH: Họ tên:………………………….Tuổi: …….Giới: Nam / Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện:…… /….…./……Ngày viện :….…./…… / II CHUYÊN MÔN: Lý vào viện: Tiền sử bệnh thận đa nang: - Bản thân: - Gia đình: Lâm sàng: - Đau vùng thận: Không đau Đau cấp tính - Sốt: Có Khơng - Dấu hiệu nhiễm trùng: Có Khơng - Tăng huyết áp: Bình thường Tiền tăng HA - Đái máu đại thể: Có Khơng - Đái buốt, đái rắt: Có Khơng - Đái mủ: Có Khơng - Thiếu máu: Có Khơng - Dấu hiệu thận to: Có Khơng Đau mạn tính Độ I Độ II Cận lâm sàng: 4.1 Xét nghiệm máu: a Công thức máu: - XN - Hồn - g cầu Hb - Kết - - Đơ - XN - K n vị - T/L - Bạch ết - - cầu g/L - Tiểu - - Đơn vị - G/L - G/L - Đơn cầu b Sinh hóa máu: inin - XN - Ure - vị - - /L - - ol/L g/l Creat Albu Kết - Đơn XN - mmol - GO ết - vị - U/L T - GP - - U/L - - mcm - T - K c Cấy máu: Khơng cấy Âm tính Dương tính Kết quả:…………………………………… 4.2 Mức lọc cầu thận : …………………(ml/phút) 4.3 Chẩn đốn hình ảnh: a Siêu âm: + Dịch nang đục: Một bên Hai bên Không thấy + Dày thành nang: Một bên Hai bên Không thấy + Sỏi thận: Một bên Hai bên Không thấy + Ứ nước thận : Một bên Hai bên Không thấy + Nang gan: Có Khơng + Nang tuỵ: Có Khơng b Hình ảnh sỏi Xquang: Có Khơng c Chụp CT scan: d Chẩn đốn hình ảnh khác: Chẩn đoán: - Suy thận cấp: Đợt cấp suy thận mạn: - Bệnh thận mạn tính giai đoạn: - Đái máu: Đại thể Vi thể - Sỏi tiết niệu: Có Khơng Vị trí: - Nhiễm trùng tiết niệu: Viêm bàng quang: Viêm thận bể thận cấp: Nhiễm trùng nang thận: Ứ mủ thận: Abces quanh thận: Khác:……………… Căn nguyên vi khuẩn: - Nhiễm trùng huyết: Có - Chảy máu nang thận: Khơng Căn ngun vi khuẩn: Có Khơng - Nang thận ung thư hố: Có Khơng - Biến chứng khác:… Điều trị : - + Thời gian mổ + Thời gian hậu phẫu + Tai biến mổ + Biến chứng mổ + Số ngày rút dẫn lưu - Kết điều trị gần : Tốt Xấu Trung Bình Chi tiết: ………………………………………………………………… - Kết xa : Tốt Xấu Trung Bình - Chi tiết: ………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO [56] [57] [58] [59] [] [60] [61] [62] Hội tim mạch học Quốc gia Việt Nam (2015) Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2015, Hội tim mạch học Quốc gia Việt Nam KDIGO (2013) KDIGO 2012 Clinical practice Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Kidney Disease, Kidney international supplements, 3(1), – 14, 19 – 72 Trần Thị Bích Hương (2012) Điều trị bệnh thận mạn suy thận mạn Điều trị học Nội khoa, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh Trần Thị Bích Hương (2014) Chẩn đốn điều trị bệnh thận mạn từ KDOQI 2002 đến KDIGO Guidelines 2012 Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 18(4) Hà Hồng Kiệm (2010) Thận học lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Xuyên chủ biên (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh lý huyết học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Châu Ngọc Hoa chủ biên (2012) Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Châu Ngọc Hoa chủ biên (2012) Điều trị học Nội khoa, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh ... cận lâm sàng bệnh nhân bệnh thận đa nang có biến chứng điều trị phẫu thuật Đánh giá kết điều trị phẫu thuật cắt thận điều trị bệnh thận đa nang có biến chứng khoa Phẫu thuật tiết niệu Bệnh viện... vỡ nang chảy máu nang 1.3.2 Điều trị phẫu thuật Điều trị phẫu thuật thận đa nang có biến chứng Các định phẫu thuật thận đa nang gồm có điều trị phẫu thuật bệnh nhân chưa phải điều trị thay thận. .. - Bệnh thận có nang hội chứng di truyền - Bệnh thận có nang đơn - Bệnh thận có nang bên - Bệnh thận có nang mắc phải - Bệnh thận có nang tủy thận + Xơ nang tuỷ thận + Phức hệ bệnh nang tuỷ thận