1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm nâng cao năng lực đào tạo sau đại học ngành công tác xã hội ở các trường đại học của Việt Nam

8 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 97,79 KB

Nội dung

Bài viết đã tập trung phân tích những khó khăn khách quan và chủ quan dẫn đến những bất cập trong đào tạo sau đại học ngành Công tác xã hội ở Việt Nam hiện nay liên quan đến chất lượng đào tạo và cả những khó khăn thực tế và trực tiếp mà các cơ sở đào tạo sau đại học ngành Công tác xã hội đang gặp phải.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2016, Vol 61, No 2A, pp 3-10 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2016-0025 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM Vũ Thị Kim Dung Khoa Công tác Xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Bài viết tập trung phân tích khó khăn khách quan chủ quan dẫn đến bất cập đào tạo sau đại học ngành Công tác xã hội Việt Nam nay, đặc biệt nhấn mạnh khó khăn thuộc tư tưởng, nhận thức, thể chế luật pháp, chế tổ chức hoạt động chất lượng nguồn nhân lực, thiếu kiện toàn tổ chức máy, điều kiện sở vật chất liên quan đến chất lượng đào tạo khó khăn thực tế trực tiếp mà sở đào tạo sau đại học ngành Công tác xã hội gặp phải Trên sở đó, viết luận chứng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Sau đại học ngành Công tác xã hội Các giải pháp bao gồm: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Hướng nghiên cứu khoa học – công nghệ hợp tác quốc tế; Đảm bảo sở vật chất, nội dung chương trình, giáo trình; Xây dựng mạng lưới sở thực hành nâng cao trình độ đội ngũ kiểm huấn viên; Đồng thời đề cập giải pháp tầm vĩ mô liên quan đến việc kiến nghị tích cực tới Bộ, Ngành, Chính phủ việc kiện tồn mơi trường pháp lí đồng bộ, thống nhất, tạo điều kiện cần thiết đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học ngành công tác xã hội Việt Nam Từ khóa: Cơng tác xã hội, sau đại học, chất lượng đào tạo, lực đào tạo, Việt Nam Mở đầu Công tác xã hội khoa học, đồng thời nghề xã hội Việc xây dựng phát triển công tác xã hội với tư cách khoa học với tư cách nghề có điểm tương đồng khác biệt Một nét tương đồng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao, đặt yêu cầu khách quan đào tạo công tác xã hội trình độ cao Với tư cách nghề chuyên môn, nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp cần đào tạo bản, chuyên sâu Họ không người chăm sóc, hỗ trợ, trực tiếp cung ứng dịch vụ công tác xã hội cho cá nhân, nhóm, cộng đồng, mà cịn đóng vai trị nhà quản lí, đào tạo, nhà hoạch định sách Do đó, để cung cấp cho nghề công tác xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao, giữ vai trò chủ lực hệ thống nghề nghiệp, nhu cầu đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành công tác xã hội đặt lớn Với tư cách khoa học, công Ngày nhận bài: 5/1/2016 Ngày nhận đăng: 5/5/2016 Liên hệ: Vũ Thị Kim Dung, e-mail: quynhvu9960@yahoo.com Vũ Thị Kim Dung tác xã hội đòi hỏi có đội ngũ nhà khoa học, nghiên cứu viên có trình độ chun sâu mặt lí luận có khả phân tích, luận giải, nắm bắt, dự báo, định hướng thực tiễn để xây dựng, phát triển khoa học công tác xã hội, tạo tảng phát triển thực bền vững cho nghề công tác xã hội, hướng đến trợ giúp tốt hơn, hiệu hơn, chuyên nghiệp cho người dân, nhằm thúc đẩy an sinh xã hội Từ hai phương diện đó, nâng cao chất lượng đào tạo cơng tác xã hội trình độ sau đại học yêu cầu tiên để xây dựng khoa học, nghề công tác xã hội chuyên nghiệp, vững mạnh, có chiều sâu phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Trong khảo sát năm 2010 Cục Bảo trợ xã hội, Bộ LĐTB&XH nhu cầu đào tạo cán bộ, viên chức, có đến 10.146 người tổng số 65046 người có nhu cầu đào tạo trình độ sau đại học (Thạc sĩ: 9357 người; tiến sĩ: 789 người) Có thể thấy nhu cầu đào tạo cơng tác xã hội trình độ cao lớn Nhận thức tầm quan trọng nhu cầu xã hội đào tạo cơng tác xã hội trình độ cao, số sở đào tạo Việt Nam mở chương trình đào tạo thạc sĩ công tác xã hội Hiện nay, nước có tổng cộng 53 trường Đại học, Cao đẳng đào tạo ngành CTXH có sở có đào tạo hệ thạc sĩ chuyên ngành CTXH: Đại học Lao động xã hội (cơ sở sở 2), Học viện Khoa học xã hội; Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (tại Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh) Đại học Thăng Long Làm để nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học CTXH? Vấn đề mối quan tâm, trăn trở lớn người làm cơng tác quản lí lãnh đạo, người làm công tác đào tạo trường Đại học Việt Nam Đã có nhiều sinh hoạt khoa học, hội thảo chuyên môn, nhiều ý kiến nhà khoa học, nhà giáo ỏ trường đại học, Viện nghiên cứu trao đổi xoay quanh nội dung Tuy nhiên nay, vấn đề lớn 2.1 Nội dung nghiên cứu Những khó khăn, bất cập đào tạo sau đại học ngành Cơng tác xã hội Trước hết, khó khăn khách quan thuộc bối cảnh chung ngành Công tác xã hội Việt Nam tương quan với phát triển ngành Công tác xã hội phạm vi tồn giới Trên thực tế Cơng tác xã hội Việt Nam giai đoạn hình thành Từ cuối thập kỉ 40 kỉ XX, ngành Cơng tác xã hội Việt Nam có hoạt động bước đầu mang dáng dấp ý nghĩa phong trào xã hội nhằm tới mục tiêu nhân đạo, sau khơng tiếp tục triển khai nguyên nhân khách quan Cho đến trước năm 2004, mã ngành đào tạo công tác xã hội chưa đưa vào chương trình đào tạo tất trường đại học phạm vi nước Mãi đến tháng 03 năm 2010, Chính phủ thông qua Đề án phát triển công tác xã hội thành nghề Việt Nam Việc phát triển công tác xã hội nghề chuyên nghiệp gặp nhiều khó khăn, trở ngại nhận thức, thể chế luật pháp, chế tổ chức nguồn nhân lực Với tổn thất, mát nặng nề gắn với hậu khốc liệt chiến tranh, với thường xuyên phải đối đầu, gánh chịu tàn phá diện rộng thiên tai, bão lũ, môi trường sinh thái Giải pháp nhằm nâng cao lực đào tạo Sau đại học ngành Công tác xã hội bị xâm hại nặng nề, điều kiện nước nghèo, khỏi trình độ nước chậm phát triển, sở kinh tế - xã hội cịn có nhiều khó khăn, nhiều vấn đề xã hội phức tạp nảy sinh cần giải Thực trạng đặt yêu cầu trọng trách lớn cho ngành công tác xã hội Việt Nam Tuy nhiên, thực tế đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội thiếu số lượng chưa đạt yêu cầu chất lượng, chưa đủ điều kiện để xây dựng, phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp Ở Việt Nam chưa có hệ thống an sinh xã hội tiên tiến thực đầy đủ chức bảo đảm xã hội, giải vấn đề xã hội đặt Theo TS Nguyễn Hải Hữu - nguyên Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội nước ta số cán bộ, nhân viên trực tiếp làm việc sở bảo trợ xã hội số lao động tự trực tiếp chăm sóc người già gia đình, bệnh viện lên tới gần chục nghìn người; số cộng tác viên làm cơng tác dân số bảo vệ chăm sóc trẻ em thôn lên tới 162.000 người Trong có số cán đào tạo trình độ Đại học Cao đẳng, cịn lại hầu hết chưa qua đào tạo bản, họ làm việc theo kinh nghiệm, lòng thiện tâm mà chưa đào tạo kĩ khoa học cần thiết công tác xã hội, tham gia lớp tập huấn ngắn hạn nâng cao kĩ hiểu biết Công tác xã hội Do vậy, hiệu giải vấn đề xã hội, vấn đề cá nhân, gia đình, nhóm xã hội cộng đồng dân cư không cao, thiếu bền vững Trong năm gần đây, từ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành mã đào tạo ngành công tác xã hội hệ thống giáo dục Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp (năm 2004), số người đào tạo công tác xã hội trường đại học, cao đẳng nâng lên nhanh chóng, phần nhiều số họ sau tốt nghiệp lại làm việc tiếp tục làm việc quan, ban ngành Nhà nước, tổ chức quyền làm cơng việc nghiên cứu giảng dạy, cơng việc khác, chưa có hội làm với ngành nghề đào tạo, gây lãng phí nguồn nhân lực có chất lượng, đào tạo chuyên sâu công tác xã hội Đồng thời với việc yếu thiếu lực đội ngũ cán làm công tác xã hội chuyên nghiệp, với điều kiện kinh tế chậm phát triển, thu nhập bình quân đâu người thấp, hệ thống an sinh nước ta chưa xây dựng hoàn thiện, công tác bảo trợ xã hội tập trung nhiều vào vấn đề trợ giúp khẩn cấp, giải quyết, khắc phục hậu cấp thiết trước mắt, chưa ý đầy đủ, toàn diện đến chức công tác xã hội Những bất cập nói dẫn đến thực trạng thiếu mơi trường xã hội - nghề nghiệp cho đào tạo ngành Công tác xã hội trường đại học, đặc biệt đào tạo trình độ sau đại học Thứ hai, khó khăn thuộc hệ thống pháp lí kiện tồn tổ chức thiết chế xã hội liên quan đến hoạt động ngành Công tác xã hội đào tạo ngành Công tác xã hội Về mặt thể chế sách, thời gian dài chưa có chiến lược phát triển cơng tác xã hội Cơ sở pháp lí cho phát triển nghề thiếu chưa hình thành cách hệ thống Trong hệ thống sách xã hội, nhiều năm qua thiếu văn pháp luật liên quan tới việc tạo mơi trường pháp lí đồng bộ, thống để phát triển nghề công tác xã hội Trên tỉnh thành Việt Nam, từ cấp sở đến Trung ương, hệ thống an sinh xã hội trung tâm Cơng tác xã hội cán cơng tác xã hội giữ vị thế, vai trị hạt nhân chưa xác định rõ ràng Vì thế, việc đào tạo sau đại học ngành Công tác xã hội trường đại học để có đội ngũ người làm cơng tác xã hội có trình độ thạc sĩ chun ngành cịn nhiều khó khăn bất cập chưa thu hút cách chuẩn xác đối tượng “đầu vào”, chưa thể Vũ Thị Kim Dung xác định “đầu ra” Với Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg Chính phủ phê duyệt đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010-2020, Cơng tác xã hội thức coi nghề cán bộ, nhân viên công xã hội có mơi trường làm việc khẳng định vai trò quan trọng việc cung cấp dịch vụ xã hội hệ thống phủ phi phủ Điều mở hành lang pháp lí mơi trường xã hội - nghề nghiệp thuận lợi cho đào tạo sau đại học ngành công tác xã hội Việt Nam giai đoạn Thứ ba, khó khăn chủ quan thuộc tư tưởng, nhận thức ngành công tác xã hội đào tạo nghề công tác xã hội dẫn đến tâm thế, quan điểm chưa phương châm, cách thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao yêu cầu chất lượng đào tạo sau đại học ngành cơng tác xã hội Sau khoảng 100 năm hình thành phát triển, ngành công tác xã hội ngày đóng vai trị quan trọng việc cung cấp dịch vụ xã hội nhiều nước giới Vị ngành Công tác xã hội, cán bộ, nhân viên làm công tác xã hội xã hội phát triển quan trọng Công tác xã hội khẳng định hoạt động chuyên nghiệp tạo phát triển bền vững cho xã hội thông qua hoạt động tăng cường lực giải phòng ngừa vấn đề xã hội cho cá nhân cộng đồng Tuy nhiên Việt Nam nay, cán ngành, cấp người dân chưa biết nhiều đến ngành công tác xã hội Ngay cán bộ, nhân viên làm công tác xã hội quan, tổ chức, trung tâm bảo trợ, nhiều người chưa thực hiểu công tác xã hội gì, vai trị, chức năng, nhiệm vụ sao? Sự khác biệt công tác xã hội với lĩnh vực hoạt động xã hội khác nào? Trong nhận thức nhà hoạt động xã hội, nhà khoa học nhà giáo dục đảm nhiệm nhiệm vụ đào tạo cử nhân chuyên ngành xã hội trường đại học, cao đẳng khơng phải có hiểu biết đầy đủ ngành công tác xã hội Nhiều người cho công tác xã hội tương tự hoạt động trị, văn hố, xã hội gắn với tổ chức Cơng tác Đảng, cơng tác trị, cơng tác Cơng đồn, Đồn niên, Mặt trận Tổ quốc, công tác Hiệp hội Cũng không người hiểu đồng công tác xã hội với hoạt động từ thiện hoạt động xã hội trợ giúp người yếu thế, người có hồn cảnh số phận không may mắn Sự hiểu biết chưa khơng đầy đủ ngành cơng tác xã hội dẫn đến nhận thức phiến diện khác công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường đại học, quan điểm cho cần trang bị kiến thức ngành khoa học xã hội có đầy đủ khả điều kiện để “tự nghiên cứu”, đọc thêm sách vở, tài liệu trở thành giảng viên công tác xã hội Hiện nay, đội ngũ giảng viên công tác xã hội trường đại học đa số có xuất phát điểm đào tạo từ Xã hội học, Tâm lí học, Quản lí xã hội, Triết học, họ chuyên gia lĩnh vực khoa học xã hội, chưa có kinh nghiệm kĩ tác nghiệp cơng tác xã hội Họ tham gia bồi dưỡng, tập huấn nâng cao thêm kiến thức, kĩ công tác xã hội qua khóa học ngắn hạn Do đó, việc xây dựng đội ngũ cán hữu ngành công tác xã hội đào tạo chuyên sâu trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, có đủ lực kinh nghiệm để tham gia đào tạo bậc sau đại học thực khó khăn, thách thức hầu hết sở có đào tạo sau đại học công tác xã hội Việt Nam giai đoạn Thứ tư, khó khăn thực tế trực tiếp sở đào tạo hoạt động đào tạo sau đại học Công tác xã hội trường đại học Có thể khái quát cách sơ Giải pháp nhằm nâng cao lực đào tạo Sau đại học ngành Công tác xã hội sau: + Tình trạng yếu thiếu nguồn nhân lực, đội ngũ cán hữu có đủ điều kiện, lực, trình độ kĩ năng, nghiệp vụ đào tạo bản, chuyên sâu trình độ thạc sĩ, tiến sĩ công tác xã hội đảm nhiệm nhiệm vụ đào tạo sau đại học ngành Công tác xã hội Số lượng giảng viên cơng tác xã hội hữu có thâm niên cấp trường đại học cịn q Những chun gia đào tạo quy có kinh nghiệm cơng tác xã hội hoi, họ lại bận với công việc quan ban ngành Trong đó, nhu cầu tham gia hoạt động đào tạo trường lại lớn + Chưa có mạng lưới sở thực hành đội ngũ kiểm huấn viên đủ điều kiện lực để trực tiếp tham gia vào hoạt động đào tạo sau đại học ngành công tác xã hội Trên tỉnh thành nước có khoảng 500 trung tâm bảo trợ xã hội, chăm sóc, ni dưỡng trẻ em mồ cơi, khơng nơi nương tựa, người tàn tật, người già neo đơn Nhưng nhân viên làm việc trung tâm phần lớn chưa phải người làm công tác xã hội chuyên nghiệp, chưa qua đào tạo bản, chuyên sâu, chưa đủ khả để đảm nhiệm vai trò kiểm huấn viên đào tạo sau đại học + Chưa có chuẩn chương trình đào tạo sau đại học ngành Công tác xã hội đáp ứng yêu cầu tính khoa học, đại cập nhật, vừa đạt tiêu chuẩn quốc tế, vừa phù hợp với thực tiễn xã hội Việt Nam Về cơ sở đào tạo độc lập việc xây dựng nội dung chương trình đào tạo sau đại học ngành Cơng tác xã hội Còn thiếu Hội đồng cấp Quốc gia đảm nhiệm việc thẩm định phê duyệt nội dung chương trình đảm bảo tiêu chí chung cho đào tạo sau đại học ngành Công tác xã hội Việt Nam + Cùng với bất cập nội dung chương trình, thiếu thốn sở vật chất, nguồn kinh phí đầu tư cho đào tạo, cho việc bổ sung nguồn tài liệu, giáo trình, sách vở, tư liệu tham khảo phục vụ đào tạo sau đại học, nguồn tài liệu từ nước có truyền thống, kinh nghiệm trình độ tiên tiến đào tạo sau đại học ngành Công tác xã hội Những khó khăn, bất cập nêu thực thách thức lớn nghiệp đào tạo sau đại học ngành Công tác xã hội Việt Nam giai đoạn 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Sau đại học ngành Công tác xã hội 1/ Các trường cần xây dựng chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo mới, đào tạo lại, tìm giải pháp tối ưu nhằm bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ tập huấn kĩ cho cán bộ, giảng viên ngành cơng tác xã hội Cần có quan tâm, đầu tư thích đáng nguồn kinh phí; tổ chức khai thác triệt để khả liên kết, hợp tác sở đào tạo, trường đại học nước, đội ngũ chuyên gia quốc tế; Khai thác tận dụng hiệu quan tâm, sách hỗ trợ Chính phủ việc thực thi chiến lược Đây giải pháp cần ưu tiên số nhân tố giữ vai trị định việc nâng cao trình độ đào tạo sau đại học ngành công tác xã hội trước hết chất lượng nguồn nhân lực 2/ Cần tập trung hướng nghiên cứu khoa học – cơng nghệ trường đại học vào việc tìm hiểu nội dung chương trình, quy trình, kinh nghiệm phương pháp đào tạo sau đại học Vũ Thị Kim Dung ngành công tác xã hội nước có ngành đào tạo Cơng tác xã hội tiên tiến giới học ứng dụng cho đào tạo Cơng tác xã hội Việt Nam Cần có phối hợp hoạt động nghiên cứu khoa học truờng đại học, Viện nghiên cứu để tới xây dựng, hồn thiện nội dung chương trình đào tạo đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, xây dựng, hồn thiện hệ thống giáo trình đào tạo có chất lượng Cơng tác xã hội; nghiên cứu hồn thiện chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo theo hướng hội nhập quốc tế phù hợp với đặc thù văn hoá, lịch sử, sở kinh tế - xã hội thực tiễn đời sống xã hội Việt Nam Đồng thời cần có phối hợp nghiên cứu đào tạo, hình thành chế gắn kết hoạt động nghiên cứu đào tạo trường Đại học sở nghiên cứu Xác lập mối quan hệ chặt chẽ sở nghiên cứu, đào tạo trung tâm thực hành công tác xã hội 3/ Cần xúc tiến xây dựng mạng lưới thông tin - tư liệu để trao đổi thông tin khai thác nguồn tư liệu; nâng cao chất lượng thông tin - tư liệu, xây dựng trung tâm tư liệu phục vụ công tác nghiên cứu đào tạo sau đại học ngành công tác xã hội Cần tranh thủ nguồn kinh phí cho việc viết xuất giáo trình, tài liệu, mua biên dịch tài liệu quý, có giá trị thiết thực công tác xã hội sở đào tạo tiên tiến giới làm tài liệu tham khảo cho học viên 4/ Công tác xã hội khoa học ứng dụng, khoa học thực tiễn, vừa ngành, lại vừa nghề có chức xã hội đặc thù Chính thế, đào tạo công tác xã hội, đặc biệt đào tạo sau đại học, vai trò hoạt động thực hành vô quan trọng cần thiết Trong chương trình đào tạo trình độ Thạc sĩ ngành Cơng tác xã hội nhiều nước có kinh nghiệm đào tạo chuyên sâu, có tới 50% thời lượng dành cho thực hành Hiện vấn đề thực hành sở thực hành bất cập đào tạo công tác xã hội Việt Nam số lượng chất lượng sở thực tập đội ngũ kiểm huấn viên Như nêu nội dung trên, hầu hết đội ngũ cán sở đào tạo kiến thức, kĩ công tác xã hội công tác kiểm huấn, họ làm việc chủ yếu dựa kinh nghiệm tích luỹ q trình cơng tác, khơng đáp ứng u cầu người thầy hướng dẫn sở, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng thực hành, thực tập học viên Một giải pháp hữu hiệu, thiết thực nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học ngành công tác xã hội phải xây dựng mạng lưới sở thực hành đội ngũ kiểm huấn viên đáp ứng mức cao u cầu cơng tác đào tạo Cần có khảo sát, nghiên cứu thực trạng điều kiện sở thực hành, xây dựng kế hoạch, nội dung tiêu chí đánh giá cho hoạt động thực hành; Cần tổ chức chương trình đào tạo, khoá tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ kiểm huấn viên sở thực hành; Ngồi trường đào tạo cần có mạng lưới sở thực hành ổn định sở trình phối kết hợp xây dựng đến cam kết hợp tác lâu dài sở đào tạo với sở công tác xã hội Chỉ có kế hoạch hoạt động đào tạo trì cách nhịp nhàng, hiệu quả, đảm bảo yêu cầu chất lượng 5/ Các trường đại học cần có kiến nghị tích cực Bộ, Ngành triển khai tích cực có biện pháp cụ thể, đầu tư thích đáng cho việc phát triển công tác xã hội trở thành nghề có ý nghĩa quan trọng thiết thực Việt Nam nâng cao nhận thức toàn xã hội nghề công tác xã hội Đồng thời kiến nghị tích cực với Chính phủ việc triển khai xây dựng, ban hành mới, sửa đổi, bổ sung tiếp tục hồn chỉnh văn pháp luật có liên quan nhằm kiện tồn mơi trường pháp lí đồng bộ, thống cho phát triển nghề Công tác xã hội hoạt động Giải pháp nhằm nâng cao lực đào tạo Sau đại học ngành Công tác xã hội đào tạo nghề Công tác xã hội, đầu tư, hỗ trợ thích đáng cho khoa, trường có đào tạo sau đại học Cơng tác xã hội Công tác xã hội cần hiểu cách đắn đầy đủ lĩnh vực hoạt động chuyên nghiệp tạo phát triển bền vững cho xã hội với sứ mạng vinh quang làm giảm thiểu rào cản xã hội, bất công, bất bình đẳng xã hội, xây dựng giá trị niềm tin, sống tốt đẹp, bình ổn cho cá nhân, gia đình cộng đồng Nhiệm vụ người làm công tác xã hội chuyên nghiệp là: Trợ giúp người giải đối phó với vấn đề khó khăn sống; Nối kết người với hệ thống dịch vụ nguồn lực xã hội; Thúc đẩy tổ chức xã hội cung cấp dịch vụ nguồn lực nhằm giúp người hoạt động có hiệu quả; Phát triển cải thiện hệ thống sách an sinh xã hội Chỉ với nhận thức đầy đủ đắn từ cấp quản lí, lãnh đạo, nhà hoạch định sách, nhà khoa học, giảng viên đại học, nhân viên công tác xã hội đến người dân tạo mơi trường xã hội - nghề nghiệp thiết yếu nhu cầu khách quan cấp thiết cho đào tạo sau đại học ngành Công tác xã hội Kết luận Đào tạo sau đại học ngành, Công tác xã hội nhiệm vụ vơ mẻ, nhiều khó khăn thách thức trường đại học Việt Nam Để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội cần phải thực thi hệ giải pháp đồng Nhằm thực hóa giải pháp nói trên, thiết nghĩ, phương châm làm việc người làm công tác xã hội phải tinh thần hợp tác chia sẻ Đó đồng thời nguyên tắc quan trọng phối kết hợp cách toàn diện trường đại học, sở đào tạo, quan ban ngành, tổ chức xã hội cá nhân nhằm mục tiêu thúc đẩy phát triển ngành công tác xã hội nâng cao chất lượng đào tạo công tác xã hội Điều khẳng định tính đắn ưu bối cảnh hội nhập với khu vực quốc tế thực tiễn đổi Việt Nam giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quyết định 32/2010/QĐ-TTg Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 [2] Cục Bảo trợ xã hội Bộ LĐTBXH, 2010 Báo cáo kết thực rà soát nhu cầu đào tạo cán bộ, viên chức, cộng tác viên công tác xã hội năm 2010 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2010 Thơng tư bành hành chương trình khung Giáo dục đại học ngành Cơng tác xã hội trình độ đại học, cao đẳng Số 10 /2010/TT-BGDĐT [4] Bộ Nội Vụ, 2010 Thông tư ban hành chức danh, mã số ngạch viên chức công tác xã hội Số 08/2010/TT-BNV [5] 2007 Phát triển công tác xã hội theo hướng chuyên nghiệp – đòi hỏi khách quan q trình đổi nước ta Tạp chí Lao động xã hội, số 307 [6] 2013 Nâng cao tính chun nghiệp cơng tác xã hội phát triển hội nhập Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế, Nxb Đại học Sư phạm [7] NASW, 2012 Standards for School Social Work Services socialworker.org Vũ Thị Kim Dung ABSTRACT Solutions for improving post-graduate training in social work at Vietnamese universities This article analyzes the subjective and objective challenges in post-graduate training in social work in Vietnam It discusses issues relating to ideology, awareness, the legal system, organizational mechanism, quantity and quality of human resources and infrastructure, as well as other practical difficulties currently faced by social work training institutions Based on these matters, the article presents critical discussion, evidence and recommendations for post-graduate training in social work which include: Ways to improve human resources; Trends in scientific and technological research; Enhancement of international cooperation; Fulfillments of infrastructure, training curriculum and materials; and Development of field placement networks and supervisor quality In addition, the authors encourages the Ministries and the Government to apply macro solutions to create a comprehensible legal system and create conditions that will lead to quality of post-graduate training in social work in Vietnam Keywords: Social work, post-graduate, training quality, training capacity, Vietnam 10 ... nghiệp đào tạo sau đại học ngành Công tác xã hội Việt Nam giai đoạn 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Sau đại học ngành Công tác xã hội 1/ Các trường cần xây dựng chiến lược nâng. .. tác xã hội Việt Nam giai đoạn Thứ tư, khó khăn thực tế trực tiếp sở đào tạo hoạt động đào tạo sau đại học Công tác xã hội trường đại học Có thể khái quát cách sơ Giải pháp nhằm nâng cao lực đào. .. cộng 53 trường Đại học, Cao đẳng đào tạo ngành CTXH có sở có đào tạo hệ thạc sĩ chuyên ngành CTXH: Đại học Lao động xã hội (cơ sở sở 2), Học viện Khoa học xã hội; Đại học Khoa học xã hội Nhân

Ngày đăng: 12/12/2020, 08:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w