GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CỬ NHÂN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRƯỚC YÊU CẦU PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI MÃ SỐ: CB2014 – 04 - 2

22 690 1
GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CỬ NHÂN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRƯỚC YÊU CẦU PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI MÃ SỐ: CB2014 – 04 - 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI - BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2014 TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CỬ NHÂN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRƢỚC YÊU CẦU PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI MÃ SỐ: CB2014 – 04 - 21 Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Cơ quan chủ quản đề tài : BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Đơn vị thực : TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Thời gian thục : Năm 2014 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Huyền Linh, Khoa Công tác xã hội Thƣ ký: ThS Nguyễn Kim Loan Các thành viên: PGS.TS Trịnh Khắc Thẩm ThS Nguyễn Lê Trang TS Nguyễn Thị Hương ThS Nguyễn Hồng Linh ThS Nguyễn Tuấn Long ThS Phạm Thị Thu Trang Cộng tác viên: ThS Võ Xuân Hòa, Trung tâm nghiên cứu đào tạo phát triển cộng đồng ThS Nguyễn Văn Trài, Đại học Lao động Xã hội MỤC LỤC CHƢƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CỬ NHÂN CTXH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI I Một số khái niệm vai trò đào tào cử nhân CTXH II Yêu cầu cử nhân CTXH phát triển dịch vụ xã hội III Cơ sở pháp lý đào tạo cử nhân CTXH Việt Nam IV Các yếu tố ảnh hưởng tới đào tạo cử nhân CTXH Việt Nam V VI Tiêu chí xác định nhu cầu đào tạo cử nhân CTXH Kinh nghiệm quốc tế đào tạo cử nhân CTXH học cho Việt Nam Chƣơng II: THỰC TRẠNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN CTXH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI I Thực trạng cung – cầu cử nhân nghề CTXH II Thực trạng chương trình đạo tạo cử nhân CTXH III Thực trạng đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo cử nhân CTXH IV Chuẩn đầu vào chuẩn đầu đào tạo cử nhân CTXH V Thực trạng đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo cử nhân CTXH VI Thực trạng sở vật chất VII Đánh giá chung vấn đề đặt 10 Chƣơng III: KHUYẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI 12 I Định hướng quan điểm chủ trương 12 II Khuyến nghị số giải pháp đào tạo cử nhân CTXH 13 Giải pháp chế sách 13 Giải pháp chương trình giáo trình 14 Giải pháp đội ngũ giảng viên 15 Giải pháp thực hành, thực tập 16 Giải pháp sinh viên 16 Giải pháp sở vật chất 16 Điều kiện lộ trình thực 17 CHƢƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CỬ NHÂN CTXH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI I Một số khái niệm vai trò đào tào cử nhân CTXH 1.1 - Khái niệm Công tác xã hội, dịch vụ xã hội nhân viên công tác xã hội Khái niệm dịch vụ (DVXH) Dịch vụ hoạt động lao động mang tính xã hội tạo sản phẩm hàng hóa tồn hình thái vơ hình nhằm thỏa mãn nhu cầu sản xuất đời sống người Dịch vụ xã hội (DVXH) hoạt động cung cấp dịch vụ, đáp ứng nhu cầu cho cá nhân, nhóm người định nhằm bảo đảm giá trị chuẩn mực xã hội - Khái niệm Công tác xã hội (CTXH) Theo Đề án phát triển nghề công tác xã hội Việt Nam giai đoạn 2010 -2020, CTXH hoạt động mang tính chun mơn, thực theo nguyên tắc phương pháp riêng nhằm hỗ trợ cá nhân, gia đình, nhóm xã hội cộng đồng dân cư việc giải vấn đề họ Qua đó, CTXH theo đuổi mục tiêu hạnh phúc cho người tiến xã hội - Dịch vụ công tác xã hội Dịch vụ CTXH dịch vụ trợ giúp xã hội cho người yếu xã hội, đặc biệt cho người khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, người cao tuổi, người già cô đơn không nơi nương tựa, người bị ảnh hưởng HIV/AIDS, người bị bạo lực gia đình, nạn nhân bn bán người, người vô gia cư, người nghiện chất, người gặp vấn đề sức khẻ tâm thần - Nhân viên công tác xã hội Nhân viên công tác xã hội người đào tạo trang bị kiến thức kỹ công tác xã hội, họ có nhiệm vụ trợ giúp đối tượng xã hội nâng cao khả giải ứng phó với vấn đề phát sinh sống; tạo hội để đối tượng tiếp cận với nguồn lực cần thiết; thúc đẩy tương tác cá nhân, cá nhân với môi trường tạo ảnh hưởng tới sách xã hội, quan, tổ chức lợi ích cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng thơng qua hoạt động nghiên cứu hoạt động thực tiễn Nhân viên công tác xã viên chức chuyên môn nghiệp vụ làm công tác xã hội, chịu trách nhiệm thực số nghiệp vụ cụ thể quy trình cơng tác xã hội có yêu cầu đơn giản lý thuyết, phương pháp kỹ thực hành theo phân công Đối với chức danh Nhân viên CTXH yêu cầu phải có trình độ trung cấp trở lên thuộc chun ngành công tác xã hội, xã hội học, tâm lý học chuyên ngành khoa học xã hội khác phù hợp với công việc đãm nhiệm - Khái niệm đào tạo cử nhân CTXH Đào tạo nhân cử nhân CTXH hiểu chương trình, biện pháp hoạt động giảng dạy trường đại học nhằm giúp sinh viên CTXH thuộc hệ đào tạo quy, chức CTXH tiếp thu đủ kiến thức, kỹ để cấp cử nhân CTXH 1.2 Vai trò đào tạo cử nhân CTXH Đào tạo cử nhân CTXH có vai trị (1) đáp ứng nhu cầu nhân lực CTXH, (2) nâng cao dân trí (3) bồi dưỡng nhân tài lĩnh vực CTXH nhằm phát triển quản lý nhà nước CTXH phát triển dịch vụ xã hội, nâng cao đời sống nhân dân II Yêu cầu cử nhân CTXH phát triển dịch vụ xã hội 2.1 Yêu cầu dịch vụ xã hội Dịch vụ xã hội bao phủ 8.4% nhu cầu DVXH nhóm người cao tuổi, 7.5% nhu cầu DVXH người khuyết tật, 1% nhu cầu DVXH cho nhóm người bị ảnh hưởng HIV/AIDS, người nghiện ma túy, mại dâm nạn nhân buôn bán người, bạo lực gia đình2 Nhu vậy, nhu cầu dịch vụ xã hội Việt Nam lớn năm tới lớn 2.2 Yêu cầu cán bộ, nhân viên có chuyên môn CTXH Nhu cầu chuyên môn CTXH lĩnh vực dịch vụ xã hội Việt Nam lớn Do đó, cần tăng cường đào tạo CTXH hệ tập trung quy, kết hợp với hình thức đào tạo lại, đào tạo bổ sung để đảm bảo tồn hệ thống có nguồn nhân lực CTXH chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển dịch vụ xã hội 2.3 Yêu cầu cử nhân công tác xã hội Bộ LĐTBXH (2010), Thông tư số 34/2010/TT-BLĐTBXH ngày 8/11/2010 Bộ LĐTBXH quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức công tác xã hội Đặng Kim Chung (2012) Báo cáo đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ công tác xã hội đề xuất kế hoạch phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ CTXH từ trung ương đến địa phương, Viên Khoa học Lao động, Hà Nội Để đảm nhận hoạt động CTXH cách chuyên nghiệp nhân viên CTXH cần trang bị hệ thống lý thuyết kỹ CTXH, đồng thời cần có hệ thống quy chuẩn, đạo đức nghề CTXH Tuy nhiên, nước ta nay, công tác đào tạo CTXH theo hướng chuyên nghiệp chưa nhiều, số cán có chun mơn CTXH cịn Theo báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2014, nước có 47 trường Đại học, Cao đẳng đạo tạo nghề cơng tác xã hội, có 22 trường đào tạo trình độ đại học Nhưng chưa có quan đứng kiểm định chất lượng đào tạo Sinh viên tốt nghiệp ngành CTXH trường khó tìm việc làm, tỷ lệ thất nghiệp cao III Cơ sở pháp lý đào tạo cử nhân CTXH Việt Nam 3.1 Cở sở pháp lý đào tạo nguồn nhân lực cơng tác xã hội Chính phủ ngành ban hành nhiều văn pháp lý đào tạo nguồn nhân lực CTXH góp phần phát triển nhanh hệ thống sở cung cấp dịch vụ xã hội định hướng cho việc đào tạo nguồn nhân lực CTXH Tuy nhiên, tổng thể, hệ thống văn chưa thật hồn chỉnh Chưa có quy định định hướng phát triển nguồn nhân lực cho phát triển nghề CTXH 3.2 Cơ sở pháp lý đào tạo cử nhân CTXH Chính sách nhà nước “xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến” IV Các yếu tố ảnh hƣởng tới đào tạo cử nhân CTXH Việt Nam Khung pháp lý đóng vai trị quan trọng yếu tố định tới định hướng đào tạo CTXH Tiếp nhận thức xã hội nghề CTXH, nhu cầu cử nhân CTXH chất lượng đào tạo - Yếu tố sách pháp luật nhà nước - Yếu tố nhận thức xã hội nghề CTXH - Yếu tố chất lượng đào tạo cử nhân CTXH - Yếu tố sở vật trang thiết bị phục vụ dạy học có ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo Tiêu chí xác định nhu cầu đào tạo cử nhân CTXH V - Tiêu chí 1: nhu cầu tuyền dụng cử nhân CTXH quan nhà nước sở cung cấp dịch vụ CTXH - Tiêu chí 2: kiến thức, kỹ thái độ cần có nhân viên CTXH - Tiêu chí 3: nhu cầu người học cử nhân CTXH Việc xác định nhu cầu đào tạo cử nhân CTXH cần dựa tiêu chí cụ thể, cần quan tâm tới nhu cầu nhà tuyển dụng, yêu cầu nghề CTXH nhu cầu người học Từ đó, xác định cần phải trang bị kiến thức, kỹ thái độ cho người học, phương pháp loại hình đào tạo nào phù hợp Việc xác định nhu cầu đào tạo cử nhân CTXH cần phải nên đào tạo nguồn nhân lực (chính quy, dài hạn) hay đào tạo lại cho đội ngũ làm việc lĩnh vực CTXH (đào tạo chức, vừa học, vừa làm) VI Kinh nghiệm quốc tế đào tạo cử nhân CTXH học cho Việt Nam Xu hướng phổ biến nước phát triển đào tạo công tác xã hội chuyên nghiệp cấp đại học Chƣơng II: THỰC TRẠNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN CTXH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI I Thực trạng cung – cầu cử nhân nghề CTXH Thực trạng cung - Số lượng cử nhân mà trường đại học Việt Nam đào tạo lớn ngày tăng, chất lượng đào tạo cử nhân không cao nên sinh viên tốt nghiệp trường không đáp ứng nhu cầu tuyển dụng quan, doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc thiếu công khai, minh bạch thông tin tuyển dụng phần hạn chế khả tiếp cận, tìm kiếm việc làm cử nhân - Nguồn cung cử nhân CTXH Việt Nam lớn, nhiên CTXH nghề có tỷ lệ thất nghiệp cao Việt Nam Thực trạng nhu cầu cử nhân CTXH - Theo ước tính Bộ LĐTBXH, nhu cầu cử nhân CTXH 16.000 người Tuy nhiên, đến cuối năm 2013 Việt Nam đào tạo 10.386 cử nhân CTXH, năm trường đại học Việt Nam lại đào tạo thêm khoảng 2.600 cử nhân CTXH Với tốc độ này, đến năm 2017, vượt mức mục tiêu 16.000 cử nhân CTXH mà Đề án phát triển nghề CTXH đề cho giai đoạn 2010 - 2020 - Nhu cầu tuyển dụng cử nhân CTXH sở dịch vụ xã hội vòng năm tới tăng, thể xác định số lượng cụ thể 67% số người hỏi trả lời vòng năm tới sở dịch vụ xã hội có nhu cầu tuyển dụng cử nhân CTXH Tuy nhiên, họ rõ ràng thời gian số lượng tuyển dụng Trong thảo luận, có nhiều ý kiến cho rằng: tổ chức xã hội thường không chủ động nguồn ngân sách hoạt động dài hạn nên khó xác định nhu cầu nhân lực tương lai II Thực trạng chƣơng trình đạo tạo cử nhân CTXH - Về chương trình khung đào tạo: đa số ý kiến cho chương trình khung đào tạo cử nhân CTXH phù hợp Tuy nhiên, có 29% cho mục tiêu Chương trình đào tạo cử nhân CTXH chưa phù hợp, 32% cho việc quy định khối lượng kiến thức tối thiểu thời gian đào tạo không phù hợp, 23% cho cấu trúc kiến thức chương trình không phù hợp - Về nội dung đào tạo: 25% ý kiến cho nội dung môn học khoa học không phù hợp, 27% cho thời gian giảng dạy môn giáo dục thể chất (17 đơn vị học trình nay) “không phù hợp” 29% cho nội dung đào tạo ngoại ngữ tin học chương trình đào tạo cử nhân CTXH “không phù hợp” Chưa có giáo trình dạy ngoại ngữ dành riêng cho sinh viên CTXH có 22% cho mơn học chuyên ngành tự chọn “không phù hợp” 25% cho kiến thức chuyên ngành bắt buộc “không phù hợp” Thực trạng đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo cử nhân CTXH III Trình độ chun mơn CTXH đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo cử nhân CTXH nhiều hạn chế Ph ả CTXH chưa tìm hiểu sâu dịch vụ CTXH chuyên nghiệp - Năng lực nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên CTXH hạn chế - Nhận xét chung đội ngũ giảng viên CTXH nay, phần lớn cho điểm “đạt” “rất đạt” Tuy nhiên, số người cho điểm “chưa đạt” chiếm tỷ lệ cao Về kỹ thực hành giảng viên CTXH, có 50% cho chưa đạt, 30% cho chưa đạt trình độ chuyên môn, 40% cho chưa đạt kỹ nghiên cứu khoa học, 10% cho chưa đạt đạo đức nghề nghiệp - số giảng viên CTXH có trình độ tiến sỹ chiếm khoảng 10% Tỷ lệ thấp so với tỷ lệ tiến sỹ ngành khác Việt Nam 14.7% Hơn nữa, số giảng viên có trình độ tiến sỹ chuyên ngành CTXH chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số giảng viên tham gia giảng dạy cử nhân CTXH (khoảng gần 5%) IV Chuẩn đầu vào chuẩn đầu đào tạo cử nhân CTXH a) Chuẩn đầu vào - Đánh giá chuẩn đầu vào hệ quy, 51% chọn bình thường, 39% chọn thấp 10% cao Trong thảo luận nhóm, đa số ý kiến khuyến nghị rằng: việc tuyển sinh không dựa vào điểm số thi mà phải dựa vào yếu tố khác như: đạo đức, thái độ người học để tuyển sinh Sinh viên học ngành CTXH phải người có động học tập rõ ràng, có phẩm chất đạo đức tốt phải có tình u với nghề CTXH - Đánh giá chuẩn đầu vào hệ đào tạo chức CTXH, 40% chọn bình thường, có tới 60% cho thấp Điều này, cho thấy cần phải nâng cao chuẩn đầu vào hệ đào tạo chức - Đánh giá chuẩn đầu vào hệ đào tạo liên thông, 30% cho thấp, 60% chọn bình thường 10% chọn cao Trong thảo luận nhóm, đa số ý kiến cho chuẩn đầu vào hệ đào tạo liên thông CTXH không cao, quy định sách tuyển sinh đào tạo liên thơng ngành CTXH khơng ổn định, gây khó khăn cho người học b) Đánh giá chuẩn đầu với cử nhân CTXH - 51% số người hỏi cho chuẩn đầu không phù hợp, 49% cho chuẩn đầu phù hợp Đa số ý kiến thảo luận nhóm cho chuẩn đầu trường mô tả yêu cầu kiến thức, chưa mô tả chuẩn kỹ thực hành, chưa có số để đánh giá mức độ đạt chuẩn đầu - Việc thực chuẩn đầu thực tế, 20% cho tốt, 50% cho bình thường 30% cho khơng tốt Điều cho thấy việc áp dụng yêu cầu chuẩn đầu chương trình đào tạo cử nhân CTXH thực tế nhiều hạn chế V Thực trạng đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo cử nhân CTXH Đánh giá chung đội ngũ giảng viên CTXH - Nhận xét chung đội ngũ giảng viên CTXH nay, phần lớn cho điểm “đạt” “rất đạt” Tuy nhiên, số người cho điểm “chưa đạt” chiếm tỷ lệ cao Về kỹ thực hành giảng viên CTXH, có 50% cho chưa đạt, 30% cho chưa đạt trình độ chuyên môn, 40% cho chưa đạt kỹ nghiên cứu khoa học, 10% cho chưa đạt đạo đức nghề nghiệp - số giảng viên CTXH có trình độ tiến sỹ chiếm khoảng 10% Tỷ lệ thấp so với tỷ lệ tiến sỹ ngành khác Việt Nam 14.7% Hơn nữa, số giảng viên có trình độ tiến sỹ chuyên ngành CTXH chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số giảng viên tham gia giảng dạy cử nhân CTXH (khoảng gần 5%) - Về phƣơng pháp kỹ giảng dạy, đa số giảng viên thường xuyên sử dụng phương pháp thuyết trình (chiếm 90%), phương pháp trực quan 30%; 20% thường xuyên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, vấn đáp 5% số giảng viên chưa sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm, 30% chưa sử dụng phương pháp phân tích tình huống, sắm vai, làm mẫu 40% chưa kết hợp nhiều phương pháp trình giảng Kết vấn sâu cho biết số lượng sinh viên lợp học đơng, thời lượng cho môn học ngắn phương tiện giảng dạy thiếu thốn nên giảng viên khó vận dụng phương pháp giảng dạy sắm vai, hội thảo phân tích tình - Về lực nghiên cứu, có 14% giảng viên chọn thường xuyên, 26% chọn thường xuyên; 40% chọn thỉnh thoảng; 16% chọn 4% chọn chưa tham gia nghiên cứu khoa học vòng năm gần - Về hƣớng dẫn sinh viên thực hành, thực tập, 10% số người hỏi cho khả ứng dụng lý thuyết thực hành lực kiểm huấn viên phù hợp, 25% chọn thời gian tổ chức thực tập phù hợp 25% chọn nội dung thực tập phù hợp Số đơng chọn “bình thường” “khơng phù hợp” Điều cho thấy công tác tổ chức hướng dẫn sinh viên thực tập CTXH đội ngũ giảng viên CTXH nhiều hạn chế Kết nghiên cứu tương đối giống với phát Vũ Thị Kim Dung : công tác hướng dẫn thực hành, thực tập cho sinh viên CTXH Việt Nam nhiều yếu Đội ngũ quản lý giảng viên CTXH chưa thực quan tâm đầu tư vào công tác đào tạo thực hành thực tập sinh viên Nhiều giảng viên chưa đào tạo kỹ hướng dẫn sinh viên thực hành Hầu hết trường khơng chưa có mạng lưới kiểm huấn viên CTXH Các trường chưa kết nối với sở cung cấp dịch vụ CTXH để tổ chức cho sinh viên thực tập chuyên ngành.3 - Về đạo đức nghề nghiệp đội ngũ giảng viên, 90% số người hỏi cho trung bình mức cao Đa số người vấn cho động họ làm giảng viên CTXH yêu nghề VI Thực trạng sở vật chất a) Về sở hạ tầng phục vụ đào tạo cử nhân CTXH - Về giảng đƣờng, phòng học hội trƣờng trƣờng học, 50% số người hài lòng 25% hài lòng với thực trạng phòng học, giảng đường hội trường có có 25% khơng hài lịng - 30% số người hỏi cho diện tích, khơng gian phịng học chưa phù hợp Phòng học rộng, bàn ghế bố trí khơng phù hợp, khơng tạo tham gia tích cực người học người dạy 10% cho hệ thống chiếu sáng chưa phù hợp, đèn chiếu sáng bị hỏng chậm thay 20% cho hệ thống âm không ổn định Microphone có nhiều hết pin, âm bị TS Vũ Thị Kim Dung, (2014), Nhu cầu phát triển nghề CTXH chuyên nghiệp Việt Nam vấn đề đặt cho công tác đào tạo, Nxb Thanh niên, Hà Nội Tr.214-220 ù Đặc biệt có 50% số người cho vệ sinh phịng học nhà vệ sinh giảng đường chưa phù hợp Phòng học bẩn nhà vệ sinh nước, hết giấy vệ sinh có mùi - Về Thƣ viện, 30% số người khơng hài lịng tình trạng sở vật chất chất lượng phục vụ thư viện nay; 40% hài lịng có 30% hài lòng Số liệu phản ánh quan điểm khác sinh viên trường - Về sách, báo tài liệu chuyên môn CTXH thư viện, 70% người hỏi cho số đầu sách, báo tài liệu chuyên ngành CTXH thư viện trường tốt, 10% cho tốt 20% số người chon chưa tốt - Về thái độ phục vụ nhân viên thư viện, đa số người hỏi cho thái độ phục vụ nhân viên thư viện tốt Nhưng có 30% số người cho chưa tốt Có ý kiến cho thư viện chưa ứng dụng công nghệ thông tin dịch vụ nên thời gian làm thủ tục mượn trả sách dài - Về thời gian phục vụ thư viện, 80% số người hỏi cho thời gian phục vụ thư viện phù hợp, 10% cho phù hợp 10% cho chưa phù hợp Các chuyên gia thảo luận nhóm khuyến nghị thư viên nên tổ chức phục vụ buổi tối để sinh viên thêm thời gian đọc sách thư viện - Về sở vật chất thư viện (máy tính, mạng internet, giá sách, bàn ghế…), 60% cho sở vật chất thư viện tốt, 40% cho chưa tốt Một số thư viện trường đại học nối mạng internet có hệ thống máy tính để tra cứu tài liệu, nhiên số thư viện có kho sách điện tử hệ thống mạng thông tin nội chưa nhiều Dữ liệu giáo trình điện tử - Về Khn viên phục vụ hoạt động thể chất, 60% chọn hài lịng với thực trạng khn viên sở vật chất phục vụ giáo dục thể chất nhà trường 40% số người cịn lại chọn khơng hài lịng - Về sở vật chất phục vụ đời sống sinh viên, đánh giá chung, có 40% số người hỏi trả lời “hài long” với sở vật chất dịch vụ nhà trường 60% chọn “không hài long” Kết vấn sâu cho thấy, đa số sinh viên cho nhà trường không đáp ứng nhu cầu ký túc xá cho sinh viên khơng có dịch vụ hỗ trợ sinh viên trình tìm chỗ - 80% số sinh viên có mong muốn ký túc xá trường - Về nhà ăn căng tin phục vụ sinh viên, 100% trường đại học có nhà ăn tập thể cửa hàng căng-tin phục vụ cho sinh viên ăn, uống Đa số sinh viên hài lòng với sở vật chất dịch vụ nhà ăn Tuy nhiện, có 15% số sinh viên khơng hài lịng vệ sinh cách phục vụ nhà ăn Sinh viên khuyến nghị cần có quy định giá cho phù hợp - Về sở vật chất phục vụ văn hóa, văn nghệ giải trí sinh viên, 60% số sinh viên hài lòng với sở vật chất dịch vụ văn hóa văn nghệ trường Đặc biệt sinh viên trường đại học Hà Nội nói rằng: sở vật chất trang thiết bị nhà trường tương đối đai, phù hợp Song thủ tục quản lý cịn phức tạp, có sinh viên Hội sinh viên, Đồn Thanh niên mượn sử dụng phòng tập văn nghệ - Về bãi gửi xe cho sinh viên, 30% số trường gặp khó khăn việc bố trí bãi gửi xe phải bố trí bãi gửi xe nơi khơng phù hợp Có trường diện tích chật hẹp phải bố trí bãi gửi xe sát lớp học, gây ồn nhiễm khơng khí lớp học Một số trường bãi để xe khơng có mái che phải gửi xe bên trường b) Trang thiết bị phục vụ giảng dạy - Trang thiết bị giảng dạy, 40% số người hỏi trả lời “không hài long” với trang thiết bị chuyên dụng giảng đường trường đào tạo cử nhân CTXH Đặc biệt, trang thiết bị giảng đường trường đại học tỉnh nhiều hạn chế Đa số giảng viên phải tự trang bị máy tính phải dạy theo kiểu thuyết trình giảng đường khơng có máy tính máy chiếu để dạy hình ảnh - 50% khơng hài lịng với tài liệu minh họa văn phịng phẩm có nhà trường Phần lớn giảng viên chưa hỗ trợ kinh phí để chuẩn bị văn phịng phẩm giấy màu, kéo, bìa, bút màu tranh, ảnh để minh họa cho giảng Nếu có, chủ yếu giảng viên tự bỏ tiền túi mua Do vậy, giảng viên chủ yếu sử dụng phương pháp giảng dạy thuyết trình, độc thoại - Về trang thiết bị phục vụ thực hành thực tập, 60% số người hỏi khơng hài lịng với thực trạng sở thực tập Các sở tiếp nhận sinh viên CTXH tới thực tập chưa thực bố trí cán có chun mơn, có đạo đức để hỗ trợ sinh viên thực hành kiến thức, kỹ học tập trường đại học VII Đánh giá chung vấn đề đặt a) Thực trạng chƣơng trình đào tạo cử nhân CTXH - 10 - Nội dung chương trình đào tạo cử nhân CTXH chưa gắn với yêu cầu phát triển dịch vụ CTXH - Chuẩn đầu vào đào tạo cử nhân CTXH thấp - Chuẩn đầu đào tạo cử nhân CTXH chưa kiểm định tốt, chất lượng đầu không cao - Vấn đề đặt cần phải đổi chương trình khung đào tạo cử nhân CTXH đáp ứng với yêu cầu phát triển dịch vụ xã hội ngày đa dạng b) Thực trạng đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo cử nhân CTXH - Trình độ chun mơn CTXH đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo cử nhân CTXH nhiều hạn chế ả XH chưa tìm hiểu sâu dịch vụ CTXH chuyên nghiệp Năng lực nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên CTXH hạn chế c) Thực trạng sở vật chất trang thiết bị giảng dạy - - Học liệu dịch vụ thư viện nhiều hạn chế - Thiếu ký túc xã cho sinh viên 11 Chƣơng III: KHUYẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI I Định hƣớng quan điểm chủ trƣơng - Tiếp tục đẩy mạnh triển khai chủ trương Đảng: “Nâng cao hiệu công tác trợ giúp xã hội; tiếp tục hồn thiện sách trợ giúp xã hội Củng cố, nâng cấp hệ thống sở bảo trợ xã hội, phát triển mơ hình chăm sóc người có hồn cảnh đặc biệt cộng đồng, khuyến khích tham gia khu vực tư nhân vào triển khai mơ hình chăm sóc người cao tuổi, trẻ em mồ cơi, người khuyết tật, mơ hình nhà dưỡng lão” - Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng sách, pháp luật để hướng phát triển dịch vụ xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước tình hình theo khuyến nghị sau: (1) Phát triển hệ thống dịch vụ xã hội toàn diện bền vững, tương quan với mối quan hệ với phát triển kinh tế xã hội đất nước; lồng ghép mục tiêu phát triển công tác xã hội với sách an sinh, xã hội, với chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác (2) Xây dựng thực dịch vụ xã hội theo hướng mở rộng độ bao phủ tới toàn người dân theo cấp độ khác (tiếp cận phổ thông nâng cao), lấy giá trị người quyền người làm sở ; (3) phát triển hệ thống dịch vụ xã hội sở thực nguyên tắc đoàn kết, tương trợ xã hội dựa vào nội lực chính; thực ngun tắc cơng bằng, tôn trọng tiến để thu hút tham gia thành phần kinh tế vào phát triển dịch vụ xã hội; phát triển nhanh sách đáp ứng nhu cầu thực tiễn đồng thời bảo đảm tính bền vững, linh hoạt đa dạng (4) phát triển dịch vụ xã có chuyên sâu CTXH, với nội dung sàng lọc, phát can thiệp sớm cộng đồng, quy trình chuẩn mực dịch vụ đạt chuẩn quốc tế; (5) mở rộng tham gia quan đối tác, tổ chức xã hội người dân việc cung cấp dịch vụ xã hội, đặc biệt tạo chế thu hút tham gia khu vực kinh tế vào cung cấp dịch vụ có thu - Cán thành tố quan trọng hàng đầu khâu định tới thành bại sách quốc gia Do đó, cần tăng cường cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán CTXH, theo khuyến nghị sau : Đào tạo nguồn nhân lực CTXH gắn với nhu cầu phát triển dịch vụ xã hội Nhu cầu dịch vụ xã hội thời gian tới tăng mạnh nhóm người cao tuổi, người khuyết tật, người nghiện chất, người bị bệnh hiểm nghèo nhóm người gặp vấn đề xã 12 hội bạo lực gia đình, thất nghiệp, ly hơn, nạn nhân bn bán người Do đó, cơng tác đào tạo cử nhân CTXH cần hướng tới đáp ứng mục tiêu phát triển dịch vụ xã hội cho nhóm đối tượng bảo trợ xã hội Đa dạng hóa xã hội hóa loại hình đào tạo nhân lực cử nhân CTXH chất lượng cao Mỗi loại hình đào tạo có ưu điểm yếu điểm riêng, điều kiện nay, cần khuyến khích phát triển loại hình đào tạo Trong đó, ưu tiên đào tạo cử nhân CTXH hệ quy tập trung chất lượng cao Kiểm soát nâng cao chất lượng đào tạo chức Quản lý chặt chẻ hình thức đào tạo liên thông, liên kết Đào tạo nguồn nhân lực CTXH cần đãm bảo chất lượng đầu Một yếu điểm đào tạo cử nhân CTXH Việt Nam đào tạo nhiều không đãm bảo chất lượng đàu Mặc dầu đa số trường ban hành chuẩn đầu ra, việc thực hiên kiểm tra, đánh giá chuẩn đầu thực tế đào tạo cịn mang nặng tính hình thức II Khuyến nghị số giải pháp đào tạo cử nhân CTXH Giải pháp chế sách - Nhà nước cần có sách hỗ trợ phát triển toàn diện hệ thống trường đào tạo cử nhân CTXH theo quy hoạch gắn liền với nhu cầu phát triển dịch vụ xã hội - Nhà nước tăng ngân sách đầu tư cho đào tạo cử nhân CTXH Đặc biệt, cần đầu tư có trọng điểm để ờng đại học có khả đào tạo cử nhân CTXH có chất lượng cao, theo tiểu chuẩn đào tạo cử nhân CTXH nước tiên tiến khu vực giới - Nhà nước cần có sách chế để khuyến khích sở giáo dục đại học tư thục sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngồi đầu tư vào phát triển chương trình, giáo trình sở vật chất phục vụ đào tạo cử nhân CTXH cho Việt Nam Ưu tiên thành lập trường đại học tư thục trường đại học quốc tế , bảo đảm điều kiện đào tạo chuyên ngành CTXH theo quy định pháp luật - Nhà nước quy định trách nhiệm vai trò quan, tổ chức, sở dịch vụ xã hội việc tiếp nhận, hướng dẫn tạo điều kiện để sinh viên giảng viên CTXH đến thực hành, thực tập, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ dịch vụ xã hội, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân CTXH Việt Nam 13 - Nhà nước có sách u cầu gắn đào tạo cử ứu khoa học xã hội, vớ ới cung cấp dịch vụ xã hộ ợp tác sở giáo dục đại họ ổ chức nghiên cứu khoa học xã hội với sở cung cấp dịch vụ xã hội với quan, tổ chức sử dụng cử nhân CTXH Nhà nước đặt hàng bảo đảm kinh phí để sở đào tạo thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ nhằm đổi nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân CTXH - Nhà nước cần có sách mở rộng hợp tác quốc tế đào tạo cử nhân CTXH Bộ LĐTBXH quan, tổ chức cần mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ hỗ trợ tổ chức quốc tế Chính phủ nước để tổ chức đào tạo nguồn nhân lực CTXH có chất lượng cao - Nhà nước cần có sách, chế đội ưu tiên đơi với đối tượng hưởng sách xã hội, đối tượng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn để khuyến khích đào tạo nguồn nhân lực CTXH phục vụ phát triển dịch vụ xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người đào tạo thủ lĩnh cho nhóm yếu - Bộ giáo dục Đào tạo cần có sách kiểm tra, giám sát nhằm ngăn ngừa tình trạng mở ngành, mở khoa CTXH ạt trường đại học nay, đồng thời có chế tài xử lý nghiêm trường đào tạo cử nhân CTXH không đạt yêu cầu Bên cạnh cần kiểm duyệt giám sát chất lượng đào tạo cử nhân CTXH hệ chức nhằm đảm bảo chất lượng đầu Có thể xem xét hạn chế xóa bỏ số sở đào tạo loai hình đào tạo cử nhân CTXH chất lượng - Nhà nước cần có sách tuyển sụng cần có chế độ đãi ngộ tương xứng để thu hút nguồn nhân lực CTXH có trình độ chất lượng vào làm việc sở dịch vụ xã hội Giải pháp chƣơng trình giáo trình - Bộ giáo dục cần hướng dẫn hỗ trợ kỹ thuật để trường đại học đổi chương trình giáo trình đào tạo cử nhân công tác xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu dịch vụ xã hội - Các trường cần nghiên cứu xây dựng tài liệu nội dung hướng dẫn sinh viên thực tập, thực hành thực địa - Chương trình đào tạo cần trọng đãm bảo tính đặc thù văn hóa, xã hội Việt Nam phù hợp với nội dung chung giới; vừa mang tính ổn 14 định song lại ln thể cập nhật, bổ sung cho phù hợp với nhu cầu phát triển đa dạng dịch vụ xã hội - Mục tiêu đào tạo đầu chương trình đào tạo cần làm rõ cơng bố rộng rãi cho sinh viên biết Giải pháp đội ngũ giảng viên - Nâng cao trình độ chuyên môn CTXH giảng viên Các trường đại học cần có chế độ thu hút, sử dụng đãi ngộ thích hợp để xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên có chất lượng, trọng phát triển đội ngũ giảng viên có tr ngành CTXH có kinh nghiệm thực hành CTXH - Hạn chế dừng việc tuyển dụng cử nhân trường vào làm giảng viên CTXH Khác với ngành khác, công tác xã hội nghề thực hành Người giảng dạy CTXH phải người trãi, có kiến thức kinh nghiệm thực tế để hướng dẫn cho sinh viên - Nhà nước cần có sách đào tạo bồi dưỡng giảng viên nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp Cần bổ sung nhanh chóng cán trẻ có trình độ chun mơn cơng tác xã hội xúc tiến tổ chức bồi dưỡng, đào tạo đào tạo lại cán chưa qua đào tạo quy cơng tác xã hội nhằm trang bị nâng cao trình độ lý luận phương pháp giảng dạy cho giảng viên giảng dạy cơng tác xã hội Từ tiến đến khả cải thiện nâng cao chất lượng đào tạo công tác xã hội Việt Nam - Đổi phương pháp kỹ giảng dạy trường đại học cần bồi dưỡng, đào tạo nâng cao phương pháp kỹ giảng dạy CTXH cho đội ngũ giảng viên; tổ chức lại cách dạy học Với số lượng sinh viên lớp học thường đơng, từ 30 đến 70 người, khó cho giảng viên áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực - Các trường cần tạo điều kiện khuyến khích giảng viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào trình biên soạn tài liệu giảng dạy - Nâng cao khả nghiên cứu khoa học giảng viên sinh viên trường cần quan tâm hướng dẫn khơi thông thủ tục liên quan đến việc thực đề tài phân bổ kinh phí xứng đáng cho hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên sinh viên CTXH 15 - Nâng cao kỹ hướng dẫn sinh viên thực hành Các trường cần xây dựng tài liệu hướng dẫn sinh viên kiểm huấn viên thực tốt mục tiêu phần học thực hành - Nâng cao đạo đức tình yêu nghề giảng viên Người giảng viên CTXH phải có tình u nghề thực Tình yêu nghề giúp giảng viên có thêm tâm tìm tịi, nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy để làm giàu kiến thức cho thân cho em sinh viên Các trường cần quan tâm tạo điều kiện để giảng viên thể tình yêu nghề giáo yêu nghề CTXH Giải pháp thực hành, thực tập - ạng lướ Giải pháp sinh viên - Nâng cao chất lượng sinh viên đầu vào, cách đổi công tác tuyển sinh hệ cử nhân CTXH quy, tập trung theo hướng kết hợp thi đầu vào, xét hồ sơ vấn có ưu tiên sinh viên theo nhu cầu đào tạo địa phương Nâng cao chuẩn đầu vào sinh viên đăng ký học cử nhân CTXH hệ chức nâng cao chuẩn đầu vào đào tạo cử nhân CTXH hệ liên thông - Tăng cường tham gia sinh viên đánh giá chuẩn đầu ra, cách cơng khai chương trình đào tạo chuẩn đầu ra, giám sát đánh giá sinh viên sau trường, xem xét yếu tố cần giới sinh viên CTXH Giải pháp sở vật chất - Giải pháp vốn đầu tư nâng cấp sở vật chất trường đào tạo cử nhân CTXH Cho phép trường đại học công lập ngồi cơng lập phép huy động vốn dạng góp cổ phần, vốn góp từ tổ chức, cá nhân nhà trường huy động nguồn vốn hợp pháp khác thông qua hợp tác, liên kết với doanh nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức tài chính, tổ chức phi lợi nhuận nước quốc tế để đầu tư xây dựng, nâng cấp cải thiện sở vật chất phục vụ đào tạo cử nhân CTXH - Nâng cấp trang thiết bị phục vụ giảng dạy Ưu tiên đầu tư mua sắm trang thiết bị thiết yếu máy chiếu, máy ảnh, hệ thống âm thanh, internet, tài liệu giáo trình CTXH 16 - Xã hội hóa đầu tư sở vật chất cho dịch vụ cho sinh viên Nhà trường mời gọi tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư phát triển sở vật chất cung cấp dịch vụ Riêng ký túc xá sinh viên, nhà nước cần có sách ưu đãi đất, thuê vốn vay để trường liên kết với nhà đầu tư xây dựng nhà ký túc xá cho sinh viên giúp sinh viên tiếp cận với dịch vụ chỗ nhằm đãm bảo an ninh, an toàn thuận tiện cho việc học tập sinh viên Các trường đại học cần cải thiện vệ sinh, môi trường khuôn viên trường học, vấn đề nhà vệ sinh nước sinh hoạt Điều kiện lộ trình thực a) Điều kiện thực Những giải pháp thực có hiệu ngành đảm bảo số điều kiện định sau đây: - : nên có sách trao quyền cho trường đào tạo cử nhân CTXH tự chủ tài tự chịu trách nhiệm nhiều việc phát triển chương trình, giáo trình đào tạo chất lượng đào tạo Ng ộ , coi đáp ứng nhu cầu phát triển dịch vụ xã hội mục đích Quy định , tiêu chuẩn yêu cầu sở tiếp nhận sinh viên thực hành CTXH - Đối vớ &XH nên hỗ trợ phát triển Hội trường đào tạo CTXH chi Hội nghề CTXH địa phương nhằm tạo điều kiện cho trường đào tạo CTXH chia sẻ thông tin, kinh nghiệm hỗ trợ lẫn đổi đào tạo cử nhân CTXH ; cần có sách khuyến khích huy động tham gia thành phần kinh tế tư nhân, tổ chức xã hội đầu tư phát triển loại hình dịch vụ xã hội chuyên nghiệp để hỗ trợ đối tượng yếu Thay nhà nước bỏ 100% số tiền để đầu tư xây dựng sở vật chất, tuyển dụng nhân hiên Nhà nước lựa chọn mua dịch vụ xã hội thành phần tư nhân, tổ chức xã hội cung cấp để đáp ứng nhu cầu dịch vụ xã hội - Bộ LĐTBXH Bộ Nội vụ cần ban hành tiêu chuẩn tuyển dụng chế độ đãi ngộ cán bộ, nhân viên CTXH chuyên nghiệp cần xác định vị trí việc làm cử nhân cơng tác xã hội quan quản lý Nhà nước, đơn vị tổ chức dịch vụ, kể đồn thể, tổ chức trị, xã hội Riêng công chức làm nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác xã hội từ trung ương đến 17 địa phương cần tuyển dụng đãi ngộ theo hệ thống chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ công chức, viên chức CTXH - Đối vớ cần tăng cường công tác quản lý quy hoạch đào tạo cử nhân CTXH theo hướng thu hẹp quy mô, tập trung vào chất lượng đầu ra; huy động nguồn lực tổ chức, cá nhân nước để hỗ trợ để cải thiện nâng cao sở vật chất, trang thiết bị học liệu phục vụ đào tạo cử nhân CTXH Bố trí ngân sách để tổ chức tập huấn nâng cao lực đội ngũ cán bộ, giảng viên trường kiểm huấn viên CTXH sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội cộng đồng Công tác đào tạo cử nhân CTXH phải gắn liền với sở dịch vụ xã hội b) Lộ trình thực Giai đoạn 2015-2020 : - Nghiên cứu, hoàn thiện chế, sách đào tạo cử nhân đáp ứng nhu cầu phát triển dịch vụ xã hội - Nghiên cứu, quy hoạch lại quy mô, tiêu chuẩn cấu đào tạo cử nhân CTXH theo lĩnh vực, vùng cho phù hợp với quy hoạch nhu cầu phát triển dịch vụ xã hội năm tới Trong đó, ưu tiên đào tạo cử nhân CTXH theo hướng đáp ứng nhu cầu dịch vụ phát sớm, can thiệp sớm, tư vấn, trị liệu, phục hồi chức năng, hỗ trợ chăm sóc gia đình, cộng đồng theo tiêu chuẩn chăm sóc trợ giúp xã hội - Quy hoạch lại mạng lưới trường đào tạo cử nhân CTXH; hỗ trợ địa phương đầu tư nâng cấp sở vật chất nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân CTXH - Thí điểm mơ hình đào tạo cử nhân CTXH gắn với nhu cầu phát triển dịch vụ CTXH địa phương (đào tạo theo đơn đặt hàng đầu ra); Đầu tư xây dựng 03 chương trình đào tạo cử nhân CTXH chất lượng cao trường đại học trọng điểm nhằm rút kinh nghiệm cho tất trường khác nước Giai đoạn 2020-2025 - Tổng kết mơ hình đào tạo cử nhân CTXH đáp ứng nhu cầu phát triển dịch vụ xã hội Việt Nam để nhân rộng nước - Quy hoạch, phát triển mạng lưới trường đào tạo cử nhân CTXH theo hướng đào tạo chuyên môn, chuyên sâu CTXH y tế, CTXH chăm sóc 18 người khuyết tật, CTXH với trẻ em, CTXH tư pháp, CTXH với người cao tuổi - Tiếp tục nghiên cứu tổ chức lại mơ hình đào tạo cử nhân CTXH gắn với phát triển dịch vụ CTXH - Phát triển hoạt động Hội nhân viên CTXH Hội trường đào tạo CTXH, trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho trường đào tạo cử nhân CTXH Việt Nam - Hỗ trợ trường đại học Hội trường đào tạo cử nhân CTXH tổng kết, đúc rút kinh nghiệm đào tạo cử nhân CTXH - Đến 2025, Việt Nam có 10 trường đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế đào tạo cử nhân CTXH 100% cử nhân CTXH tốt nghiệp trường đáp ứng yêu cầu công việc sở dịch vụ xã hội 19

Ngày đăng: 24/10/2016, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan