ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC

21 1.9K 17
ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC Đối tượng kinh tế học giáo dục Trong năm sau chiến thứ hai, khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Nhờ có hệ thống giáo dục, thời gian ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất phần ba Đứng trước đổi thiết bị quy trình cơng nghệ sản xuất, người lao động cấn phải đào tạo trình độ văn hố chun mơn cao để họ thích ứng nhanh chóng với việc thay đổi nghề nghiệp kỹ thuật sản xuất đại Giáo dục tác động trực tiếp đến sản xuất thông qua việc nâng cao số lượng chất lượng người lao động số lượng chất lượng ngành nghề chuyên môn Đồng thời, giáo dục tác động gián tiếp đến sản xuất xã hội thông qua việc tạo điều kiện nâng cao trình độ sáng kiến, sáng tạo nhân dân tạo nhà khoa học, cán quản lý kỹ thuật viên sản xuất phát triển thiếu phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ Khoa học công nghệ không phát triển nguồn nhân lực không giáo dục đào tạo cách chu đáo Giáo dục muốn phát triển cần có kinh tế phát triển với chi phí thoả đáng Trong điều kiện đó, giáo dục thực trở thành nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật, yếu tố cấu thành q trình tái sản xuất xã hội thao cơng thức: khoa học - giáo dục - kỹ thuật - sản xuất Nhiều nhà kinh tế học, giáo dục học xã hội học nước bắt đầu ý đến mối quan hệ kinh tế với giáo dục, tác động kinh tế chất lượng hiệu giáo dục ảnh hưởng giáo dục phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cá nhân Nhiều vấn đề lý luận thực tiễn đặt phát triển lý luận kinh tế giáo dục Chẳng hạn, làm xác định hiệu kinh tế - xã hội hoạt động giáo dục; hoạt động giáo dục đóng góp vào mức tăng trưởng kinh tế - xã hội cộng đồng; mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển giáo dục; đầu tư sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển giáo dục cho có hiệu quả; Những địi hỏi lý luận thực tiễn làm xuất lĩnh vực khoa học mới: Kinh tế học giáo dục Sự phát triển giáo dục cuối năm 1960, đầu năm 1970 đòi hỏi phải xem xét cách tỷ mỹ trình đào tạo hai phương diện tổ chức sư phạm kinh tế - xã hội Chẳng hạn, trình đào tạo hiểu cách đơn giản hoạt động giáo viên học sinh Quá trình cần phải hiểu cách rộng đầy đủ tất phương diện để thực Đặc biệt tác động 17 yếu tố đầu tư tài sở vật chất Vì thế, bên cạnh việc tiến hành hoạt động giáo dục cần tính đến khía cạnh kinh tế hoạt động cung cấp cho nhà trường tài sản thiết bị học tập, nâng cao trình độ chuyên môn giáo viên, số học sinh lớp học, hệ thống quản lý hợp lý Việc nâng cao hiệu q trình đào tạo địi hỏi không nghiên cứu mặt kinh tế trình đào tạo Mặt kinh tế giáo dục cịn thể tính hai mặt người trình phát triển kinh tế - xã hội Con người vừa mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, người hưởng lợi ích phát triển kinh tế Phát triển kinh tế nhằm đem lại ấm no hạnh phúc cho người, cho thu nhập, tuổi thọ, trình độ học vấn nâng cao, bình đẳng xã hội đảm bảo Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội phát triển người, làm cho người phát triển tự toàn diện khả vốn có Con người khơng mục tiêu phát triển mà động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Như vậy, kinh tế học giáo dục đời sở mở rộng phạm vi nghiên cứu quy luật kinh tế lĩnh vực giáo dục, nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội Đó là: - Nhu cầu thực tiễn địi hỏi phải làm sáng tỏ ý nghĩa kinh tế - xã hội q trình đào tạo Vai trị giáo dục - đào tạo việc phát triển kinh tế xã hội nâng cao chất lượng sống cá nhân Giải vấn đề đòi hỏi phải xác định mối tương quan việc đầu tư vào giáo dục - đào tạo với tiến kinh tế - xã hội, sở xây dựng sách đấu tư việc phân bổ nguồn vốn đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước địa phương - Vấn đề tổ chức hoạt động sư phạm để mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao Đặc biệt khai thác sử dụng hiệu vốn đầu tư, tổ chức hợp lý hoạt động giáo dục - đàn tạo để tăng hiệu đầu tư phát triển giáo dục kinh tế quốc dân Vì hiểu: Đối tượng KTHGD vận động tính quy luật kiện kinh tế diễn QTGD mối quan hệ tương tác hoạt động hệ thống giáo dục quốc dân với ngành hoạt động xã hội khác (kinh tế sản xuất, văn hố, quốc phịng ) Đi vào vấn đề cụ thể đối tượng nghiên cứu KTHGD bao gồm điểm chủ yếu sau: - Đặc điểm biểu tính chất hoạt động quy luật kinh tế lĩnh vực giáo dục 18 - Chức nhiệm vụ kinh tế hệ thống giáo dục quốc dân phân hệ nó: GDPT, giáo dục đại học giáo dục chuyên nghiệp trình tái sản xuất xã hội (bao gồm tái sản xuất sức sản xuất tái sản xuất QHSX) - Sự Vận động nguồn vốn vật chất xã hội (nhân lực, tài sản cố định, tài chính) vào ngành giáo dục - Những quan hệ kinh tế lao động ngành giáo dục (lao động giáo viên tập thể sư phạm; lao động giáo viên với lao động xã hội; lao động tập thể sư phạm với lao động ngành có liên quan trực tiếp với lao động xã hội) Nhiệm vụ kinh tế học giáo dục 2.1 Làm sáng tỏ đặc trưng có tính chất quy luật mối quan hệ giáo dục với kinh tế thời kỳ phát triển cách mạng XHCN Xây dựng sở lý luận việc lựa chọn hình thức biểu quy luật kinh tế vào hoạt động giáo dục, đầu tư phát triển kinh tế phát triển giáo dục, vận hành nhân tố kinh tế tài trình giáo dục đào tạo Làm sáng tỏ mối quan hệ kinh tế giáo dục q trình cơng nghiệp hố đại hố nước ta điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hố kinh tế tri thức Đặc biệt làm rõ đường lối, chủ trương phát triển giáo dục - đào tạo Đảng ta thông qua Nghị Đảng, Luật giáo dục, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 nước ta Làm rõ tính chất kinh tế sách đầu tư phát triển giáo dục Đảng Nhà nước ta 2.2 Nêu rõ sở khoa học sách kinh tế áp dụng vào giáo dục (chẳng hạn kế hoạch phát triển giáo dục số lượng; sách phổ cập giáo dục; định mức kinh tế dùng trường quan giáo dục; sách lao động giáo viên) Xây dựng sở khoa học cho việc áp dụng biện pháp kinh tế lĩnh vực giáo dục - đào tạo Đặc biệt áp dụng phân tích hiệu kinh tế - xã hội giáo dục đào tạo; định tiêu chuẩn, định mức xác định đầu vào cách thức đo đạc, đánh giá chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục - đào tạo phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta Xây dựng sở khoa học cho việc khai thác nguồn lực để phát triển giáo dục - đào tạo khoa học để xây dựng kế hoạch, phân bổ sử dụng nguồn lực giáo dục - đào tạo cách tối ưu 2.3 Phân tích kinh tế, đặc biệt phân tích tỷ suất lợi nhuận cơng cụ chuẩn đốn quan trọng để nhờ đó, phủ nhà quản lý định ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo lựa chọn phương thức để đạt mục tiêu ưu tiên Chẳng hạn, ưu tiên giáo dục cho quốc gia nên tập trung vào đâu: giáo dục tiểu học, trung học, dạy nghề thay đào tạo đại học đại học; tuổi đến trường 19 bao nhiêu, số năm học tập bắt buộc, mức độ phổ cập giáo dục, chương trình giáo dục quốc gia cần phải dựa phân tích kinh tế định Sự phân tích kinh tế cịn áp dụng cho việc so sánh chi phí lợi ích giáo dục cá nhân xã hội, mức độ đầu tư tư nhân xã hội vào giáo dục cho hợp lý Độ chênh lệch tỷ suất lợi nhuận xã hội lợi nhuận tư nhân giúp định ưu tiên khu vực công cộng, khu vực tư nhân Các ưu tiên đầu tư công cộng xác định vào nơi tỷ suất lợi nhuận xã hội cao mức độ trợ cấp hố cơng cộng thấp Tuy nhiên, cần tính đến yếu tố cơng giáo dục đào tạo Vì thế, ưu tiên công cộng thường tập trung vào lĩnh vực giáo dục bản, nơi có tỷ suất lợi nhuận xã hợi cao tỷ suất lợi nhuận cá nhân 2.4 Cùng với khoa học khác (GDH; toán học; KTHGD làm sáng tỏ phương pháp luận chung phương pháp tính cụ thể để định lượng hiệu kinh tế giáo dục từ đề xuất định hướng dự báo định hướng chiến lược đầu tư cho phát triển giáo dục) Xây dựng biện pháp xác định hiệu đào tạo hiệu kinh tế - xã hội hoạt động giáo dục Giải vấn đề kinh tế nội ngành kế hoạch hoá, tiêu chuẩn hoá, đánh giá hiệu kinh tế - xã hội công tác giáo dục Xây dựng sở khoa học cho định mức kinh tế sư phạm sĩ số trung bình lớp cấp đào tạo, số lượng giáo viên/ học sinh, định mức tiêu trường học 2.5 Phát quy luật có liên quan đến kinh tế lao động việc hình thành nâng cao nghề nghiệp chuyên môn người lao động Nghiên cứu đặc điểm kinh tế - xã hội lao động sư phạm, vấn đề tiền lương, điều kiện làm việc, chế độ sách giáo viên, biện pháp kích thích động viên hoạt động nghề nghiệp giáo viên cán quản lý giáo dục Xây dựng biện pháp nâng cao hiệu giáo dục đào tạo, thông qua việc sử dụng hợp lý đầu vào trình giáo dục như: nâng cao động khả học tập học sinh; nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học; nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, hiệu hoạt động quản Phương pháp kinh tế học giáo dục 3.1 Phương pháp luận nghiên cứu kinh tế học giáo dục Kinh tế học giáo dục khoa học nghiên cứu quy luật hoạt động kinh tế giáo dục Do vậy, nghiên cứu chúng cần đứng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng ta Hồ Chủ tịch mối quan hệ kinh tế giáo dục Giáo dục vừa mục tiêu, vừa phương tiện động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội; Sự phát triển kinh tế xã hội lại thúc đẩy phát triển giáo dục Hoạt động giáo dục có chứa đựng nội dung kinh tế định, vận hành theo 20 quản lý kinh tế giáo dục, song sản phẩm giáo dục hàng hoá đơn thuần, quan giáo dục, trường học nơi có chức giáo dục đào tạo khơng phải nơi kinh doanh có lãi Giáo dục cần xem ngành đặc biệt kinh tế quốc dân, sản phẩm giáo dục người tham gia vào trình sx, cần đầu tư đặc biệt ngành kinh tế quốc dân Hoạt động giáo dục đào tạo nhà trường vừa phải đảm bảo mặt kinh tế kỹ thuật theo tính chất trình sản xuất, vừa phải đáp ứng yêu cầu trình giáo dục đào tạo Các yếu tố trình giáo dục - đào tạo người dạy, người học, chương trình sách giáo khoa sở vật chất vận hành theo quy luật q trình sư phạm mà cịn chịu quy định quan hệ kinh tế Vì thế, nghiên cứu kinh tế học giáo dục, cần xác định vận dụng có hiệu tác động quy luật Quán triệt quan điểm biện chứng toàn diện nghiên cứu kinh tế học giáo dục Vận dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu kinh tế phương pháp khoa học giáo dục phương pháp khoa học khác có liên quan xã hội học, tâm lý học, quản ý học Trong đó, phương pháp phân tích hiệu kinh tế - xã hội hoạt động giáo dục giữ vị trí đặc biệt quan trọng Tuy nhiên, phân tích hiệu kinh tế giáo dục cần đứng quan điểm toàn diện biện chứng Chất lượng hiệu giáo dục không dựa vào lợi ích kinh tế đơn mà cần tính đến lợi ích khác mà giáo dục đem lại cho xã hội cá nhân Quan điểm tồn diện địi hỏi vừa phải trọng đến hiệu kinh tế vừa phải quan tâm đến hiệu giáo dục nhân cách Giáo dục vừa mục tiêu vừa phương tiện phát triển kinh tế Tác động giáo dục xã hội việc nâng cao dân trí, đào tạo lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành nhân cách người lao động XHCN mà thể vai trò giáo dục việc giảm đói nghèo, nâng cao chất lượng sống cơng xã hội giáo dục Quan hệ đòi hỏi đánh giá hiệu giáo dục khôn xuất phát từ mặt sinh lợi vốn đầu tư mà phải coi trọng vấn đề khác chất lượng, nội dung giáo dục toàn diện, yêu cầu nhiều mặt xã hội cá nhân như: phổ cập giáo dục, bình đẳng, cơng giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành nhân cách 3.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Là môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ kinh tế với giáo dục nên cần áp dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế phương pháp nghiên cứu giáo dục nghiên cứu kinh tế học giáo dục Các phương pháp nghiên cứu giáo dục áp dụng như: Quan sát, điều tra, xây dựng phiếu hỏi, vấn Các phương pháp nghiên cứu kinh tế áp dụng kinh tế học giáo dục gồm: phương pháp tính chi phí giáo dục; phương pháp tính giá thành đào tạo; phương pháp tính hiệu suất kinh tế giáo dục; phương pháp xây dựng chuẩn, định mức 21 giáo dục - đào tạo Ngồi ra, kinh tế học giáo dục cịn vận dụng phương pháp phân tích tốn học, thống kê, so sánh, mơ hình hố phương pháp cụ Có thể nói, thu thập thơng tin giáo dục có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu giáo dục nói chung kinh tế học giáo dục nói riêng Vì thế, giáo trình sâu vào phương pháp thu thập xử lý thông tin, tư liệu kinh tế học giáo dục 3.2.1 Phương pháp thu thập xừ lý thông tin kinh tế học giáo dục Để thu thập thông tin có hiệu quả, người nghiên cứu cần xác định loại số liệu tư liệu cần phải thu thập Thông thường nghiên cứu kinh tế học giáo dục, tư liệu số liệu cần thu thập ngân sách phân bổ ngân sách cho giáo dục đào tạo cấp giáo dục địa phương khác nhau: khác biệt ưu tiên tong việc cấp nguồn tính phí cho giáo dục đào tạo; ham gia đóng góp kinh phí cho giáo dục gia đình, tổ chức xã hội, tài trợ quốc tế Vấn đề sử dụng nguồn đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo; chủ trương sách nhằm phát huy nguồn lực Thu thập thơng tin kinh tế học giáo dục thực thông qua nhiều đường khác số liệu thống kê có sẵn quan trung ương, cấp tỉnh, địa phương, tổ chức nhà nước thống kê, kế hoạch đầu tư; quan tài chính, giáo dục - đào tạo; báo cáo thức, báo khoa học tài liệu nghiên cứu kinh tế học giáo dục Cũng thu thập thông tin kinh tế giáo dục thông qua điều tra trực tiếp qua phiếu hỏi cá nhân tổ chức có liên quan Thu thập thơng tin địi hỏi phải đầy đủ xác, thông tin tư liệu thu cần phải xử lý trước dùng Đối với số liệu, tư liệu có sẵn cần phải xử lý kiểm tra độ tin cậy chúng Kiểm tra độ tin cậy dựa tính hợp lý, tính logic, thống chi tiết thơng tin Khi có thơng tin kinh tế học giáo dục, người nghiên cứu dùng phương pháp tổng hợp thống kê để phân tích tư liệu thu thập Tổng hợp phương pháp từ tư liệu, báo cáo kết luận dùng nghiên cứu khác, nhà nghiên cứu khẳng định thành tựu khoảng trống cần nghiên cứu làm rõ hơn, tức tổng hợp thành tựu, tồn tại, vấn đề nhiệm vụ cần phải quan tâm nghiên cứu Trong công tác nghiên cứu kinh tế học giáo dục sử dụng số liệu thống kê nhằm mô tả kiện đưa kết luận đối tượng điều tra Chẳng hạn, nhà nghiên chủ đưa số liệu thống kê đầu tư ngân sách vè giáo dục Việt Nam số năm khác để mức độ đầu tư tài phát triển giáo dục đào tạo nước ta hàng năm Trên sở đưa đánh giá quan điểm sách đầu tư Đảng Nhà nước ta, suy luận kiến nghị chiến lược đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo năm tới 22 3.2.2 Phương pháp đánh giá chất lượng hiệu giáo dục đào tạo Để đầu tư sử dụng đầu tư có hiệu quả, vấn đề quan trọng kinh tế học giáo dục đánh giá lợi ích hiệu đầu tư vào giáo dục Với mức độ vốn đầu tư khác nhau, nguồn lực cho hoạt động giáo dục khác dãn đến kết giáo dục khác điều dễ hiểu Vấn đề đặt là, làm đánh giá hiệu đào tạo với mức đầu tư giáo dục khác Về nguyên tắc, đánh giá hiệu giáo dục đào tạo so sánh suất lao động cá nhân trước học khoá đào tạo học xong khố đào tạo với kinh phí bỏ So sánh giá trị phần suất lao động khác biệt với mức kinh phí bỏ ta có hiệu kinh tế giáo dục đào tạo Hiệu giáo dục không chức kinh tế mà tham gia vào chức văn hố xã hội Khơng suất lao động nâng cao, giáo dục cịn góp phần giảm đói nghèo, tăng cường sức khoẻ, nâng cao chất lượng sống cá nhân cộng đồng Có nhiều quan điểm xung quanh vấn đề xác định số đo chất lượng, hiệu giáo dục Đánh gia chất lượng hiệu trình giáo dục dựa vào khái niệm kinh tế học giáo dục bàn tới mục sau như: số phát triển giáo dục, hiệu kinh tế xã hội giáo dục; chất lượng hiệu giáo dục đào tạo Đánh giá chất lượng hiệu giáo dục đào tạo, biện pháp quan trọng xây dựng tiêu chuẩn định mức cho hoạt động giáo dục trình độ đạt chuẩn giáo viên; tỷ lệ học sinh/ giáo viên; chất lượng tài liệu dạy - học; phương tiện sở vật chất cho hoạt động giáo dục - đào tạo; điều kiện môi trường giáo dục, quan tâm gia đình, tình trạng lao động việc làm, thất nghiệp Cụ thể hoá tiêu chuẩn sở thúc đẩy kinh tế học giáo dục phát triển 3.2.3 Phương pháp đánh giá mối tương quan phát triển kinh tế với phát triển giáo dục Giáo dục mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, nên kết giáo dục phản ánh thành tựu tiến xã hội Chỉ số giáo dục ba thành tố quan trọng tạo nên số phát triển người, thể tình trạng phúc lợi mà cộng đồng dân cư hưởng thụ thế, tương quan số phát triển giáo dục (E) với số phát triển người (HDI) E/HDI cho ta biết đóng góp giáo dục vào số phát triển người cộng đồng thể tu tưởng coi giáo dục mục tiêu phát triển Nếu E/HDI ≥ 1, giáo dục đóng góp tốt vào số HDI cộng đồng Nếu 0,95 ≤ E/HDI ≤ 1, đóng góp giáo dục đạt yêu cầu vào số HDI cộng đồng 23 Nếu E/HDI ≤ 0,95, đóng góp giáo dục đạt mức thấp vào số HDI cộng đồng Giáo dục động lực phát triển kinh tế xã hội, nên tương quan số thu nhập quốc nội (GDP) thu nhập vùng GRP với số phát triển giáo dục (E) GDP/E, GRP/E biểu thị tương thích giáo dục so với phát triển kinh tế cộng đồng Nếu cộng đồng có số phát triển giáo dục mức E ≥ 0,75 ỷ lệ GDP/E ≈ có phát triển kinh tế giáo dục tương ứng với nhau, phát triển giáo dục không xa tụt hậu với phát triển kinh tế Nếu 0,75 ≤ GDP/E ≤ 0,9 có tương thích trung bình, phát triển giáo dục có xu vào bền vững Nếu 0,5 ≤ GDP/E ≤ 0,75 tương thích phát triển kinh tế giáo dục thấp Hệ thống chuyên ngành kinh tế học giáo dục Kinh tế học giáo dục nghiên cứu mối quan hệ kinh tế giáo dục, tìm vận động quy luật kinh tế lĩnh vực giáo dục Ngày nghiên cứu kinh tế thâm nhập ngày sâu sắc vào lĩnh vực giáo dục Không thành tựu giáo dục lại khơng có đóng góp yếu tố kinh tế bước phát triển kinh tế lại có tham gia tích cực giáo dục nguồn nhân lực Kinh tế giáo dục thâm nhập đề chung lẫn lĩnh vực cụ thể Vì thế, bên cạnh kinh tế học giáo dục đại cương cịn có lĩnh vực cụ thể tương ứng với học hệ thống giáo dục quốc dân như: Kinh tế học giáo dục nghề nghiệp; Kinh tế học giáo dục đại học Kinh tế học giáo dục ngành học nghiên cứu triển khai thực tiễn cấp độ mức độ khác Kinh tế học giáo dục đại cương nghiên cứu quy luật mối quan hệ kinh tế giáo dục; đầu tư phát triển kinh tế đầu tư phát triển giáo dục; phù hợp kinh tế giáo dục tong điều kiện kinh tế thị trường bối cảnh tồn cầu hố kinh tế tri thức; mối quan hệ cung cầu giáo dục đào tạo Bên cạnh kinh tế học giáo dục đại cương, vấn đề kinh tế ngành học giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học quan tâm mối tương quan với ngành kinh tế ngành học khác Ví dụ: Mối quan hệ đầu tư vào vốn vật chất với đầu tư vào giáo dục đại học Giữa hiệu kinh tế giáo dục phổ thông với giáo dục đại học Các vấn đề kinh tế ngành học lại nghiên cứu mối liên quan tới vùng lãnh thổ nước Ví dụ, vấn đề phát triển phổ cập giáo dục vùng sâu, vùng khó khăn Những vấn đề kinh tế nội trình đào tạo loại hình nhà trường quan hệ kinh tế nhà trường với cộng đồng: hiệu hiệu ngồi q trình giáo dục Có thể nói, với thời gian, lĩnh vực nghiên cứu kinh tế học giáo dục phong phú đa dạng Từ năm 1970, Việt Nam có nhiều tài liệu 24 kinh tế học giáo dục số nước nghiên cứu phổ biến tương đối rộng rãi Kinh tế học giáo dục đề cập tới chương trình t, bồi dường cán quản lý giáo dục trung ương địa phương, giảng dạy học tập khoá đào tạo thạc sỹ Giáo dục học thạc sỹ Quản lý văn hoá giáo dục Đáng lưu ý thời gian tài liệu kinh tế học giáo dục nhà giáo dục Liên Xô Đông Đức (cũ) dịch sang tiếng Việt Một số tài liệu kinh tế học soạn để bồi dưỡng cán quản lý, đào tạo sau đại học số báo viết vấn đề tác giả Đặng Quốc Bảo, Đô Văn Chấn, Đặng Thị Thanh Huyền Đặc biệt năm 1991 - 1992, Dự án quốc gia “Nghiên cứu tổng thể giáo dục - đào tạo phân tích nguồn lực” (VIE 89/022 quan Bộ Giáo dục Và Đào tạo, Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Tổ chức giáo dục khoa học văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) thực Dự án huy động số lượng lớn nhà khoa học kinh tế, khoa học giáo dục nghiên cứu tổng thể giáo dục nước ta Dự án cung cấp số liệu phương pháp quan trọng cho việc nghiên cứu tổng thể giáo dục Việt Nam nói chung kinh tế học giáo dục nói riêng Riêng kinh tế học giáo dục đầu tư tài chính, báo cáo Dự án nêu lên vấn đề gay cấn giải pháp để khắc phục gay cấn là: - Ngân sách quốc gia việc phân bố cho giáo dục - Các khác biệt việc cấp kinh phí cho giáo dục - Trợ cấp, học bổng hệ thống hỗ trợ - Lương, lợi ích khen thưởng - Mở rộng sở tạo nguồn kinh phí cho giáo dục - Lập ngân sách quản lý tài Nghiên cứu kỹ tài liệu này, đối chiếu gay cấn, giải pháp thực tiễn đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo không giúp ta nắm phương pháp nội dung kinh tế học giáo dục mà thành tựu thách thức giáo dục nước ta giai đoạn Một số khái niệm kinh tế vận dụng vào giáo dục đào tạo 5.1 Tăng trưởng phát triển kinh tế 5.1.1 Tăng trưởng kinh tế Là tăng thêm quy mô, sản lượng kinh tế biểu thị mức tăng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thời kỳ sau so với thời kỳ trước Thước đo tổng hợp toàn kinh tế đất nước tổng sản phẩm quốc dân (GNP) viết tắt từ cụm từ tiếng Anh (Goss National Product) Tổng sản phẩm nước (GDP) viết tắt từ tiếng Anh (Goss Domestic Product) 25 - Tổng sản phẩm nước (GDP) phản ánh kết cuối hoạt động sản xuất vật chất dịch vụ tất cá nhân đơn vị nước năm - Tổng sản phẩm độc dân (NP) phản ánh kết tổng sản phẩm nước cộng với phấn lợi tức thu nhập từ nước đưa trừ khoản chi trả cho nước ngồi đóng góp vào kinh tế nước xem xét - Có thể nói, GDP GNP thước đo ngắn gọn có hiệu cho ta biết khối lượng hàng hoá dịch vụ tiền tệ hoá quốc gia năm Dựa vào đây, người ta cịn tính thu nhập bình qn quy vị tiền tệ nước (hoặc la Mỹ) theo đầu người Qua GDP GNP người ta tính tình hình dinh dưỡng, y tế, giáo dục đất nước, đánh giá phát triển kinh tế nước Tuy nhiên, sử dụng thước đo GDP GNP nói lên mặt tăng trưởng kinh tế đất nước, chưa phản ánh tình hình xã hội nước Một đất nước gọi phát triển tiến xã hội khơng có tăng trưởng kinh tế mà cịn phải khắc phục vấn đề đói nghèo, bất bình đẳng thất nghiệp, nhiễm mơi trường Vì thế, có người than phiền rằng, dựa vào GDP tầm thường hố sống, GDP nói đến tăng trưởng kinh tế mà không đề cập đến nhu cầu khác xã hội cá nhân Sửa đổi vấn đề này, người ta đưa nhiều khái niệm mà “Phát triển”, “Tiến xã hội”, “Chất lượng sống”, “Phát triển bền vững” Đặc điểm khái niệm tăng trưởng kinh tế với giảm đói nghèo, với bình đẳng tiến xã hội người, đảm bảo người phát triển bền vững thông qua mối quan hệ thân thiện với tự nhiên 5.1.2 Phát triển kinh tế: Là trình lớn lên hay tăng tiến mặt kinh tế thời kỳ định Trong bao gồm tăng quy mô sản lượng (tăng trưởng) tiến cấu xã hội Sự phát triển kinh tế muốn ổn định đem lại hiệu cao có phát triển bền vững Khái niệm “Phát triển bền vững” G.H Bruntland sử dụng lần năm 1987 Báo cáo Uỷ ban quốc tế môi trường phát triển Theo ông, “Phát triển bền vững” biểu thị hài hoà, đồng tiến hoá cộng sinh người, xã hội tự nhiên Trong quan hệ này, người trung tâm Phát triển bền vững hiểu tương tác hài hoà xã hội người thiên nhiên nhằm bảo vệ sinh người sống đảm bảo phát triển lâu dài vô hạn người Mục đích phát triển bền vững giải mâu thuẫn văn minh sinh quyển, mâu thuẫn dẫn đến diệt vong hai khơng có tỉnh táo khắc phục kịp thời Mở rộng mục tiêu phát triển bền vững, người ta thường nêu thông điệp sau: 26 - Phát triển mà tăng trưởng không việc làm (Không gia tăng thất nghiệp) - Phát triển mà tăng trưởng không lương tâm (Không gia tăng phân cực giàu nghèo) - Phát triển mà tăng trưởng khơng tiếng.nói (Đảm bảo quyền dân chủ nhân dân) - Phát triển mà tăng trưởng không gốc rễ (Giữ vững sắc văn hố, ngơn ngữ) - Phát triển mà tăng trưởng không tương lai (Bảo vệ môi trường sinh thái) Giáo dục đào tạo có vai trị đặc biệt quan trọng việc thực tiêu chí phát triển bền vững 5.1.3 Chỉ số phát triển người (HDI) Chỉ số phát triển người trở thành đại lượng thông dụng biểu cho phát triển quốc gia vùng Chỉ số phát triển người hợp lại từ thành phần: Tuổi thọ bình quân; số phát triển giáo dục thu nhập nước tính theo đầu người sức mua tương đương Chỉ số phát triển người (HDI) tính sau: HDI= Chỉ số tuổi thọ + Chỉ số giáo dục + Chỉ số GDP đầu người Để tính số tuổi thọ, cần dựa vào đại lượng: tuổi cực đại (quy ước 85); tuổi cực tiểu (quy ước 25); tuổi thọ bình quân Chẳng hạn năm 1992 tuổi thọ bình quân người Việt Nam 65,2 Chỉ số tuổi thọ người Việt Nam tính sau: Chỉ số tuổi thọ = (65,2 - 25) : (85 - 25) = 0,67 Chỉ số thu nhập quốc dân nước theo đầu người tính theo phương pháp sức mua tương đương Và tính sau: Ví dụ: gọi giá trị cực tiểu 100$; giá trị cực đại 5.448$; thu nhập bình quân đầu người nước ta năm 1992 1.110$ ta có: Chỉ số thu nhập quát dân theo đầu người = (l010 – 100)/5446 - 100) = 0,17 Giả dụ năm 1992 số giáo dục ngói ta 0,78 ta có số phát triển người sau: HDI = (0,67 + 0,78 + 0,17) : = 0,539 Với kết này, theo bảng phân hạng số phát triển người HDI Việt 27 Nam xếp thứ 120 174 nước Nước ta vào nhóm nước trung bình Nhưng so sánh với GDP đầu người nước ta thụt 31 bậc Việt Nam xếp thứ 151 5.2 Các đại lượng đo lường tăng trưởng kinh tế - Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) - Tổng sản phẩm nước (GDP) - Thu nhập bình quân đầu người - Tuổi thọ bình quân dân số - Số calo bình quân đầu người (Cal/người/ngày) Các tiêu phản ánh tuổi thọ bình quân chăm sóc sức khoẻ - Tuổi thọ bình qn - Tỷ lệ chết trẻ sơ sinh (tỷ lệ chết trẻ em tuổi tỷ lệ chết trẻ em tuổi tính theo phần nghìn) - Các số khác: bảo hiểm, chăm sóc sức khoẻ, số giương bệnh, bệnh viện, số người bác sỹ, tỷ lệ chi công cộng sức khoẻ tổng số chi tiêu công cộng Các tiêu phản ánh trình độ văn hố, giáo dục: - Tỷ lệ người có học, biết chữ tính từ 15 tuổi trở lên dân số - Số năm học bình qn tính cho người từ 25 tuổi trở lên - Tỷ lệ tiêu nhà nước cho giáo dục - Số giáo sư tiến sỹ, số lớp, trường học Các tiêu phản ánh tình trạng tăng dân số việc làm: - Tốc độ tăng dân số bình quân - Tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai - Tỷ lệ thất nghiệp Chỉ số phát triển người (HDI): Là tiêu kết hợp lượng hoá ba thành phần liên quan đến phát triển người, là: - Tuổi thọ bình qn - Trình độ văn hố (bao gồm tỷ lệ người biết đọc, biết viết, số năm học bình quân) - GNP (hoặc GDP) bình quân đầu người (được tính theo phương pháp PPP) 5.3 Các tiêu phản ánh tình trạng bất bình đẳng nghèo đói Sự cơng xã hội 28 Đường Lorenz hệ số Giai: đánh giá bất bình đẳng phân phối thu nhập - Đánh giá nghèo khổ - Độc lập hay phụ thuộc kinh tế 5.4 Các số cấu kinh tế - Chỉ số cấu ngành GDP - Chỉ số cấu hoạt động ngoại thương (X-M) - Chỉ số mức tiết kiệm - đầu tư (I = S) - Chỉ số cấu nông thôn, thành thị - Chỉ số liên kết kinh tế 5.5 Các nhân tố tăng trưởng phát triển kinh tế Nguồn gốc tăng trưởng phát triển báo gồm: - Các nhân tố kinh tế (hàm sản xuất) - Các nhân tố phi kinh tế + Cơ cấu dân tộc + Cơ cấu tôn giáo + Đặc điểm văn hố, xã hội + Các thể chế trị - kinh tế - xã hội 5.6 Vai trò Nhà nước đường phát triển - Nền kinh tế hỗn hợp q trình phát triển - Vai trị Nhà nước phát triển kinh tế + Bảo đảm lợi ích cơng cộng xã hội + Thực cân đối ngân sách quốc gia + Tổ chức phối hợp hoạt động phạm vi quốc gia + Thực phân bố điều chỉnh quyền tài sản công dân, đảm bảo dân chủ, cơng xã hội + Tăng cường hồn thiện quan hệ thị trường, tạo thuận lợi co tăng trưởng nhanh chóng + Lựa chọn quy mơ, bước vạch kế hoạch chương trình phát triển thúc đẩy có hiệu phát triển 29 5.7 Chỉ số phát triển giáo dục Chỉ số phát triển giáo dục đặc trưng cho phát triển hệ thống giáo dục quốc dân nước hay cộng đồng Chỉ số phát triển giáo dục xác định sở hai đặc trưng hoạt động đào tạo trận thái đối tượng trạng thái điều kiện tiến hành việc đào tạo Trạng thái đối tượng đào tạo thể kết hoạt động giáo dục - đào tạo tập trung tiêu sau: - Số người biết chữ (%) tư 15 tuổi trở lên - Số người từ 16 - 23 tuổi học độ tuổi tương ứng (%) - Số năm học trung bình cho người độ tuổi lao đống từ 23 - 55 tuổi - Số nhà khoa học kỹ thuật viên bậc cao 1000 lao động Trạng thái điều kiện đào tạo nói lên thuận lợi hay khó khăn hoạt động đào tạo, có ảnh hưởng đến kết hoạt động giáo dục Điều kiện đào tạo định tính tiêu sau: - Số học sinh/ giáo viên tiểu học trung học - Kinh phí cho giáo dục từ GDP (%) - Kinh phí cho giáo dục từ ngân sách Nhà nước (%) - Kinh phí cho giáo dục tiểu học trung học tả tổng kinh phí cho hoạt động giáo dục quốc dân Trong chiến lược giáo dục nước ta có số định hướng đáng ý số phát triển giáo dục sau: Nhóm I - Tăng tỷ lệ biết chữ cho dân số từ 15 tuổi trở lên từ 90% lên 95% vào năm 200 99% vào năm 2020 - Nâng tỷ lệ học sinh tiểu học học độ tuổi lên 98% vào năm 2000 - Nâng tỷ lệ học sinh trung học học độ tuổi từ 42% lên 55% vào năm 2000, 70% vào năm 2020 - Nâng tỷ lệ sinh viên đại học hình thức đào tạo sau trung học (độ tuổi 17 23) lên 6% năm 2000 6% năm 2010 25% năm 2020 Số năm học bình quân từ 23 tuổi lên năm 2000, năm vào 2010 Nhóm II Ngân sách dành cho giáo dục - đào tạo từ GDP nâng lên 5% vào năm 2000 Tương ứng với 15% tổng ngân sách Nhà nước Giáo viên giảng dạy bậc học chuẩn hoá, đặc biệt tiểu học, năm 2000 có 20% giáo viên có trình độ cao đẳng sư phạm, 2010 40%, 2020 30 100% Ngày nay, nhiều tài liệu kinh tế học giáo dục, đề cập đến số phát triển giáo dục thường nhấn mạnh đến trạng thái đối tượng đào tạo, đặc biệt dựa hai tiêu chí số năm học bình qn tỷ lệ người biết chữ độ tuổi Ví dụ, năm 1992 UNDP tính tổng hợp cho Việt Nam đai 49% số người học độ tuổi cho ba bậc học; số người lớn biết chữ 91,9% Chỉ số phát triển giáo dục tính sau: Chỉ số biết chữ: (91,9 - 0) : (100 - 0) = 0,919 Chỉ số học độ tuổi: (49 - 0) : (100 - 0) = 0,490 Chỉ số phát triển giáo dục tính cách: lấy số biết chữ nhân với số học độ tuổi đem kết chia cho Chỉ số phát triển giáo dục Việt Nam = [(0,919 x 2) + 0,490]: = 0,78 5.8 Hiệu kinh tế giáo dục Cho đến nay, có nhiều phương pháp đưa để xác định hiệu kinh tế giáo dục Khi xem xét tăng trưởng kinh tế, người ta dùng phương pháp hàm sản xuất để đóng góp vào tăng trưởng giáo dục Những người theo thuyết tăng trưởng cho rằng, tăng trưởng kinh tế hình thành gia tăng nhân tố vốn, nhân tố lao động nhân tổ tổng hợp Giáo dục - đào tạo coi phần cất lõi nhân tố tổng hợp Giáo dục tác động đến nguồn nhân lực, cải tiến chất lượng lao độn, tác động thúc đầy khoa học kỹ thuật phát triển Giáo dục tác động trực tiếp gián tiếp đến yếu tố sản xuất làm cho phát triển Hiệu kinh tế giáo dục - đào tạo xác định sở số đo hai đại lượng chi phí cho giáo dục gia tăng giá trị sản phẩm giáo dục mang lại Chẳng hạn, gọi số chi cho giáo dục Z, gia tăng giá trị sản phẩm giáo dục mang lại P Khi đó: Hiệu giáo dục E là: E = P/Z (1) Giá trị sinh lợi tuyệt đối giáo dục D biểu thị: D = P - Z (2) Chỉ số sinh lợi giáo dục R là: R = D/Z (3) Thay (2) vào (3) ý đến (l) ta có: R = P-Z/Z = P/Z - Z/Z = E – Nhà kinh tế học giáo dục người Nga X.G.Strumilin từ phương pháp thống kê khảo sát thực tiễn tính kế hoạch năm cuối thập niên 20 bỏ đồng vốn vào giáo dục tiểu học sinh lợi gấp 4,cần 5.9 Tỷ suất lợi nhuận từ giáo dục Thuyết tỷ suất lợi nhuận từ đầu tư giáo dục Ngân hàng Thế giới đưa rát giống với lợi nhuận dự án đầu tư khác: tổng số chi phí 31 lợi nhuận đầu tư giáo dục vào thời điểm khác phản ánh doanh thu hàng năm (tính %), tương tự tài khoản tiết kiệm ngân hàng hay trái phiếu Nhà nước Tỷ suất lợi nhuận từ giáo dục lo có nghĩa đầu tư 100.000 USD vào giáo dục thu lợi nhuận hàng năm 10.000 USD suất đời người trung bình đào tạo Giả thuyết rằng, người tốt nghiệp trung học tiếp tục học để lấy đại học Anh ta phải chịu khoản chi phí trực tiếp 10.000 USD năm Ngoài ra, học sinh cịn chịu khoản cư phí gián tiếp hội làm việc theo học Chi phí tương đương với học sinh có trung học kiếm số tiền thị trường lao động, chẳng hạn 20.000USD năm Về lợi ích, sinh viên sau tốt nghiệp làm kiếm số tiền năm 45.000 USD suốt đời họ Như vậy, bỏ 120.000 USD vào năm học đại học (4 năm x 30.000 USD) giáo dục đem lại cho cá nhân lợi nhuận hàng năm 15.000 USD, tương đương với lãi suất 12,5% năm Đây tỷ suất lợi nhuận cá nhân, dựa chi phí cá nhân phải trả q trình đào tạo Việc đào tạo người cịn có tiêu tốn xã hội, đầu tư xã hội, tỷ suất đầu tư vào giáo dục thực chất cịn lớn 5.10 Chất lượng, hiệu giáo dục Chất lượng hiệu giáo dục xác định tuỳ thuộc vào mục tính, nhiệm vụ, phạm vi mức độ cụ thể hoạt động sở quan niệm định hướng chung, có tính đến yếu tố, điều kiện tương quan kinh tế, xã hội, trình độ phát triển chung Chất lượng giáo dục khó xác định đo đếm Tuy nhiên, xác định chúng qua trình độ khả thực mục tiêu giáo dục đề ra, mức độ áp dụng ngày cao người học với nhu cầu phát triển toàn diện xã hội Chất lượng giáo dục xác định giá trị gia tăng việc học kết học tập học sinh tập trung kiến thút Và kỹ Hiệu giáo dục nói lên ảnh hưởng, tác động, hiệu lực hay phát huy tác dụng chất lượng giáo dục thông qua hoạt động tạo thu nhập người học nhờ có kiến thức kỹ qua học tập, qua việc tìm kiếm việc làm Hiệu giáo dục xem xét sở mối quan hệ đầu tư cho giáo dục ảnh hưởng chúng yếu tố bên bên ngồi q trình giáo dục Marketing giáo dục đào tạo 6.1 Marketing gì? - Marketing khoa học kinh tế chun nghiên cứu tính quy luật hình thành nhu cầu thị trường, xã hội hệ thống sách, phương pháp, 32 nghệ thuật làm cho q trình sản xuất ln ln phù hợp với nhu cầu xã hội, làm thoả mãn nhu cầu mức tối đa nhằm đạt hiệu kinh tế xã hội cao 6.2 Các tư tưởng Marketing Trong kinh tế thị trường, thị trường quan trọng nhất, doanh nghiệp, sở dịch vụ phải dành cho thị trường vỉ trí ưu tiên số chiến lược phát triển Tư tưởng địi hỏi nhà quản lý phải thực điều sau - Đổi tư từ hiệu “tất cho sản xuất” sang hiệu “tất cho thị trường” Điều hồn tồn khơng có nghĩa coi thường khâu sản xuất mà phải xuất phát từ nhu cầu thị trường để tổ chức sản xuất theo phương hướng tiếp thị - Chỉ bán “cái thị trường cần” “bán nhà sản xuất có” - Khách hàng người định qua việc ủng hộ việc mua hàng luôn Cần phải biết lắng nhe ý kiến khách hàng để phục vụ tốt - Nhà doanh nghiệp phải biết dung hồ lợi ích với khách hàng - người tiêu thụ sản phẩm Bốn tư tưởng thực chất đặt khách hàng vị trí trung tâm sản xuất kinh doanh dịch vụ, coi khách hàng vừa mục tiêu, vừa động lực cho tồn phát triển doanh nghiệp, sở dịch vụ 6.3 Quá trình quản lý marketing (Marketing Mix) Quá trình quản lý marketing bao gồm giai đoạn chủ yếu thể theo sơ đồ : 33 Sơ đồ: Quá trình quản lý marketing 6.4 Ứng dụng Ngày Marketing khơng cịn bó hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh mà mở rộng lĩnh vực hoạt động khác văn hoá, giáo dục - đào tạo Trong giáo dục - đào tạo, việc ứng dụng marketing hoạt động quản lý nhà trường lĩnh vực Tuy nhiên, quản lý phòng giáo dục - đào tạo giáo dục nói chung khơng thể bỏ qua yếu tố marketing kinh tế thị 34 trường nên cần phải tổ chức hoạt động quản lý theo hướng tiếp thị Điều có nghĩa người quản lý phải hiểu đắn nhu cầu đào tạo, khách hàng nhà trường, thị trường cung ứng Điều quan trọng phải phân biệt khác biệt thị trường giáo dục với thị trường hàng hố t Có thể coi giáo dục lĩnh vực dịch vụ đặc biệt (có thể gọi dịch vụ có bù đắp dịch vụ khơng vụ lợi) Sản phẩm dịch vụ có đặc trưng sau: - Tính khơng hữu - Tính khơng thể tách rời khỏi nguồn gốc - Tính khơng ổn định chất lượng - Tính khơng lưu giữ 6.4.1 Giáo dục - đào tạo chế thị trường Quan niệm thị trường giáo dục - đào tạo Nói cách chung nhất, thị trường giáo dục - đào tạo nơi diễn quan hệ cung - cầu sản phẩm giáo dục - đào tạo Thực chất, mối quan hệ kiến thức, kỹ mà người học tích luỹ trường học với nhu cầu thị trường lao động, gắn ký đào tạo sử dụng nhân lực thị trường sức lao động Sản phẩm giáo dục - đào tạo Trong phạm vi ngành giáo dục - đào tạo (ở cấp học, bậc học hệ thống giáo dục) có sản phẩm riêng, có thị trường khách hàng riêng Sản phẩm giáo dục đào tạo loại sản phẩm đặc biệt: nhân cách người để từ tạo giá trị cho xã hội Một câu hỏi lớn đặt ngành giáo dục - đào tạo chế thị trường là: Tăng cường công tác tự chủ cho ngành giáo dục - đào tạo tường “nhận khốn” xí nghiệp khơng? Nếu khơng nhận khốn xí nghiệp hoạt động Marketing trường học phải thực nào? “Khách hàng” trường phổ thông ai? Việc đảm bảo công giáo dục kinh tế thị trường phải thực nào? Mặc dầu giáo dục coi lĩnh vực “dịch vụ có bù đắp” song khơng thể lấy lợi nhuận làm động lực, nữa, thực khoan với trường học gây nên tình trạng chạy đua theo tiêu lên lớp mà khó kiểm sốt chất lượng Không xem xét sản phẩm giáo dục sản phẩm vật chất tuý dẫn đến thương mại hoá giáo dục Khách hàng giáo dục - đào tạo 35 Có thể loại “khách hàng” giáo dục - đào tạo Thứ nhất, trường công lập, nhà trường phải thực “đơn đặt hàng” nhà nước mà đại diện ngành giáo dục - đào tạo, nhà trường phổ thông phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu chất lượng đào tạo Bộ Giáo dục - đào tạo quy định Thực chất, trường phải thực mục tiêu kép: tạo “sản phẩm” có kiến thức kỹ lao động với mục tiêu hướng vào thị trường lao động trực tiếp (bộ phận chủ yếu) phận tiếp tục học lên đại học, cao đẳng Thứ hai, trường dân lập, tư thục, nhà trường phải thực theo yêu cầu cha mẹ học sinh, song mặt khác phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng hệ thống giáo dục theo quy định Bộ Giáo dục - đào tạo 6.4.2 Malketing giáo dục - đào tạo Chức marketing giáo dục - đào tạo Trong giáo dục - đào tạo, Marketing làm chức liên kết toàn hoạt động nhà trường (quản lý nhân sự, quản lý chương trình, quản lý tài chính, CSVC) với “khách hàng” cho đạt hiệu đào tạo cao Từ khâu nghiên cứu người học nhu cầu thị trường, nhu cấu xã hội đến khâu đề ý niệm sản phẩm, tổ chức tạo đích thực sản phẩm đó, đến khâu cung ứng sản phẩm thị trường, xã hội va dịch vụ sau cung ứng Trong tất khâu hoạt động marketing, người quản lý ngành giáo dục - đào tạo phải vận dụng tư tưởng marketing- tư tưởng hiệu cao sở thoả mãn nhu cầu khách hàng, lấy khách hàng làm trung tâm làm phương châm mục tiêu hoạt động Những yếu tố marketing giáo dục - đào tạo Có thể khái quát yếu tố Marketing giáo dục - đào tạo sau theo công thức 7P Pl (Product): Sản phẩm P2 (Price) Giá P3 (Promotion) Xúc tiến (tiếp thị, quảng cáo) P4 (Place) Địa điểm P5 (People) Con người P6 (Process) Quá trình thực P7 (Proof) Minh chứng Các yếu tố tạo thành Marketing tổng hợp (Marketing Mix) mà người quản lý phải triển khai, thực cách đồng chiến lược Marketing ngành giáo dục - đào tạo 36 Mối quan hệ chương trình đào tạo với thị trường giáo dục Mối quan hệ thể dạng ma trận sau đây: Bảng: Mối quan hệ chương trình đào tạo với thị trường giáo dục CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HIỆN TẠI THỊ TRƯỜNG NGƯỜI HỌC HIỆN TẠI MỚI MỚI Chương trình Chương trình cho cho thị trường thị trường Chương trình Chương trình cho cho thị trường thị trường Nguồn Nguyễn Văn Trung - Marketing giáo dục - đào tạo Tài liệu cho lớp bồi dưỡng CBQLGD Giáo dục - đào tạo ngày hoạt động kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nên phải quản lý theo phương hướng tiếp thị, tức phải xác định thoả mãn nhu cầu khách hàng để thực mục tiêu nhà trường XHCN Marketing cân nhắc tất lĩnh vực hoạt động nhà trường với mục tiêu khách hàng làm trung tâm, với mục đích cuối hình thành nhân cách đáp ứng nhu cầu thị trường vốn nhân lực, phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước, theo “đơn đặt hàng” xã hội cá nhân người học theo nguyên tắc không vụ lợi Câu hỏi tập nghiên cứu chương II Câu l: Anh chị tóm lược tư tưởng mối quan hệ kinh tế giáo dục Câu 2: anh chị xác định đối tượng, nhiệm vụ kinh tế học giáo dục Trong thực tiễn công tác thân, anh chị thấy cần khai thác khía cạnh đối tượng nhiệm vụ kinh tế học giáo dục Câu 3: Anh chị trình bày quan điểm phương pháp luận nghiên cứu kinh tế học giáo dục Câu 4: Nêu số phương pháp cụ thể nghiên cứu kinh tế học giáo dục Câu 5: Trình bày khái niệm: Phát triển bền vững; Chỉ số phát triển người; Chỉ số phát triển giáo dục; tỷ suất lợi nhuận từ giáo dục Câu 6: Bài tập nghiên cứu: Hãy tìm hiểu thực trạng quan niệm nhân dân địa phương (nơi đồng chí công tác) mối quan hệ kinh tế với giáo dục, sở biện pháp phát huy quan điểm tích cực khắc phục quan điểm không phù hợp 37 ... mối quan hệ kinh tế với giáo dục nên cần áp dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế phương pháp nghiên cứu giáo dục nghiên cứu kinh tế học giáo dục Các phương pháp nghiên cứu giáo dục áp dụng như:... tế giáo dục thấp Hệ thống chuyên ngành kinh tế học giáo dục Kinh tế học giáo dục nghiên cứu mối quan hệ kinh tế giáo dục, tìm vận động quy luật kinh tế lĩnh vực giáo dục Ngày nghiên cứu kinh tế. .. Các phương pháp nghiên cứu kinh tế áp dụng kinh tế học giáo dục gồm: phương pháp tính chi phí giáo dục; phương pháp tính giá thành đào tạo; phương pháp tính hiệu suất kinh tế giáo dục; phương pháp

Ngày đăng: 25/10/2013, 07:20

Hình ảnh liên quan

Bảng: Mối quan hệ giữa chương trình đào tạo với thị trường giáo dục - ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC

ng.

Mối quan hệ giữa chương trình đào tạo với thị trường giáo dục Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan