Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
232,2 KB
Nội dung
Phươn g ph áp bảo to n k hà ối lượng v phà ương ph áp tănggiảmkhốilượng Dec. 10 PHƯƠNGPHÁPBẢOTOÀNKHỐILƯỢNGVÀPHƯƠNGPHÁPTĂNGGIẢMKHỐI LƯỢNGlt='phương phápbảotoànkhốilượng violet' title='phương phápbảotoànkhốilượng violet'>PHƯƠNG PHÁPBẢOTOÀNKHỐILƯỢNGVÀPHƯƠNGPHÁPTĂNGGIẢMKHỐI LƯỢNGnk' alt='phương pháp giải hóa bảotoànkhốilượng' title='phương pháp giải hóa bảotoànkhối lượng'>PHƯƠNG PHÁPBẢOTOÀNKHỐILƯỢNGVÀPHƯƠNGPHÁPTĂNGGIẢMKHỐILƯỢNG ' alt='phương phápbảotoànkhốilượng hóa học' title='phương phápbảotoànkhốilượng hóa học'>PHƯƠNG PHÁPBẢOTOÀNKHỐILƯỢNGVÀPHƯƠNGPHÁPTĂNGGIẢMKHỐILƯỢNG I. Phươngphápbảotoànkhốilượng :[2], [6], [11], [13], [14] Vào khoảng đầu những năm 50 của thế kỷ XVIII, nhà bác học vĩ đại người Nga M.V Lômônôxốp (1711-1765) và Lavoadie (A.Lavoisier) người Pháp là những người đầu tiên phát hiện ra ĐLBTKL: “Trong một phản ứng hóa học, tổng khốilượng của các sản phẩm bằng tổng khốilượng của các chất tham gia”. Qua hơn 100 năm sau, định luật đã được hai nhà bác học là Stat kiểm tra lại vào những năm 1860-1870; Landon vào năm 1909 sử dụng cân với đọ chính xác 0,00001g. I.1. Nội dung của định luật: “Khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằng tổng khốilượng của các chất tạo thành sau phản ứng”. I.2. Vận dụng định luật vào giải toán: Vận dụng định luật bảotoànkhốilượng trong giải toán hóa học, giúp người học có thể đưa ra những phươngpháp nhanh chóng để giải quyết một bài toán TNKQ hơn nhiều lần so với phươngpháp thông thường là tính toán theo phương trình, đồng thời người dạy cũng có thể dựa vào đó để xây dựng bộ câu hỏi TNKQ liên quan đến định luật nhằm rèn luyện tư duy năng lực phát hiện vấn đề của người học. Sau đây là một số dạng toán được sưu tầm và xây dựng từ sự vận dụng ĐLBTKL: I.2.1. Dạng 1: Xác định khốilượng của chất tham gia hoặc sản phẩm trong phản ứng hóa học dựa trên nguyên tắc trong phản ứng hóa học, dù các chất tham gia phản ứng là vừa đủ hay có chất dư thì tổng khốilượng của các chất trước phản ứng bằng tổng khốilượng của các chất tạo thành sau phản ứng (sản phẩm và chất dư nếu có): m trước = m sau Nếu sau phản ứng có chất tách khỏi môi trường do bay hơi hay kết tủa là không trùng trạng thái vật lý thì hệ quả trên vẫn không thay đổi nhưng: m trước = m sau = m tan + m↓ + m↑. Ví dụ 1: [10] Khử 4,64g hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3 O 4, Fe 2 O 3 có số mol bằng nhau bằng CO thu được chất rắn Y. Khí thoát ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 1,79g kết tủa. Khốilượng của chất rắn Y là: Phươn g ph áp bảo to n k hà ối lượng v phà ương ph áp tănggiảmkhốilượng Dec. 10 A. 4,48g B. 4,84g C. 4,40g D. 4,68g Cách giải: hh X + CO → Y + CO 2 CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 ↓+ H 2 O 2 CO 1,97 n n 0,01(mol) 197 ↓ = = = Áp dụng ĐLBTKL, ta có: 2 2 X CO Y CO Y X CO CO m m m m m m m m+ = + ⇒ = + − Y m 4,64 0,01(28 44) 4,48(g)⇒ = + − = → Đáp án A đúng. Nhận xét: Sử dụng phươngpháp BTKL, dữ kiện “số mol bằng nhau” trong đề bài không cần sử dụng vẫn cho ta kết quả đúng. Nếu học sinh sử dụng dữ kiện trên và giải bài toán theo phươngpháp chính tắc là lí luận theo phương trình hóa học thì sẽ đưa bài toán đến bế tắc vì không có dữ liệu nào cho biết hh X bị khử hoàn toàn hay không, sau phản ứng hh X còn hay hết. Nhưng nếu lí luận theo ĐLBTKL, hh X còn hay hết không quan trọng với việc tính toán; do đó giải quyết bài toán một cách nhanh chóng. Ví dụ 2: [17] Nung 13,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại của hóa trị II, thu được 6,8g chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75ml dd NaOH 1M, khốilượng muối khan thu được sau phản ứng là (cho H =1, C =12, O =16, Na =23) A. 5,8g B. 6,5g C. 4,2g D. 6,3g Cách giải: Gọi chung công thức hỗn hợp 2 muối: 3 MCO 0 t 3 2 MCO MO CO → + Áp dụng ĐLBTKL, ta có: 2 3 CO MCO MO m m m= + Phươn g ph áp bảo to n k hà ối lượng v phà ương ph áp tănggiảmkhốilượng Dec. 10 2 2 3 CO CO MCO MO NaOH m m m 13,4 6,8 6,6(g) n 0,15(mol) n 0,075x1 0,075(mol) ⇒ = − = − = ⇒ = ⇒ = = 2 1 1 2 NaOH CO n T n = = < → tạo muối NaHCO 3 và dư CO 2 2 3 CO NaOH NaHCO+ → 3 NaHCO m 0,075x84 6,3(g)= = Vậy chọn đáp án D. Ví dụ 3: [tự ra] Hòa tan m(g) hỗn hợp Zn và Fe cần vừa đủ 1l dd HCl 3,65M (d=1,19g/ml) thu được 1 chất khí và 1250g dd D. Vậy m có giá trị: A. 65,63(g) B. 61,63(g) C. 63,65(g) D. 63,61(g) Cách giải: ddHCl m 1000x1,19 1190(g)= = ; HCl n 3,65x1 3,65(mol)= = Zn + 2HCl→ ZnCl 2 + H 2 ↑ Fe + 2HCl→ FeCl 2 + H 2 ↑ Áp dụng ĐLBTKL, ta có: 2 hh(Zn,Fe) ddHCl ddD H m m m m+ = + hh(Zn,Fe) 3,65 m m 1250 2( ) 1190 63,65(g) 2 ⇒ = = + − = Vậy chọn đáp án C. Ví dụ 4: [15] Cho 115g hỗn hợp gồm ACO 3 , B 2 CO 3 , R 2 CO 3 tác dụng hết với dd HCl thấy thoát ra 0,448l CO 2 (đktc). Khốilượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là: A. 115,22g B.151,22g C. 116,22g D. 161,22g Cách giải: Phươn g ph áp bảo to n k hà ối lượng v phà ương ph áp tănggiảmkhốilượng Dec. 10 3 2 2 2 2 3 2 2 2 3 2 2 ACO 2HCl ACl H O CO B CO 2HCl 2BCl H O CO R CO 2HCl 2RCl H O CO ↑ ↑ ↑ + → + + + → + + + → + + 2 2 2 CO HCl H O CO 0,448 n 0,02(mol);n 2n 2n 2x0,02 0,04(mol) 22,4 = = = = = = Áp dụng ĐLBTKL: m muối cacbonat + m HCl = m muối clorua + 2 2 H O CO m m+ → m muối clorua = m muối cacbonat + m HCl - 2 2 H O CO m m− = 115 + 0,04 x 36,5 - 0,02 (18 + 44) = 115,22 (g) → Chọn đáp án A. Ví dụ 5: [21] Hòa tan 3,28g hỗn hợp muối MgCl 2 và 3 2 Cu( NO ) vào nước được dung dịch A. Nhúng vào dung dịch A một thanh Fe. Sau một khoảng thời gian lấy thanh Fe ra cân lại thấy tăng thêm 0,8g. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 4,24g B. 2,48g C. 4,13g D. 1,49g Cách giải: giải theo phươngphápbảotoànkhối lượng: Áp dụng ĐLBTKL, ta có: sau một khoảng thời gian độ tăngkhốilượng của thanh Fe bằng độ giảmkhốilượng của dung dịch muối. Vậy: m = 3,28 - 0,8 = 2,48 (g) Chọn đáp án B. Nhận xét: Chỉ với áp dụng ĐLBTKL, đã giải quyết bài toán nhanh gọn; nhưng điều này đòi hỏi HS phải nắm vững định luật và biết phát hiện ra vấn đề. I.2.2. Dạng 2: Khi cation kết hợp với anion để tạo ra hợp chất như axit, oxit, hiđroxit, muối, .thì ta luôn có: khốilượng hợp chất = khốilượng các cation + khốilượng các anion Thông thường để tính toánkhốilượng các muối khan thu được trong dung dịch sau phản ứng. Phươn g ph áp bảo to n k hà ối lượng v phà ương ph áp tănggiảmkhốilượng Dec. 10 Ví dụ 6: [10] Cho 1,04g hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thoát ra 0,672 lít khí H 2 (đktc). Khốilượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sẽ là: A. 3,92g B. 1,96g C.3,52g D.5,88g Cách giải: 2 kim loại + H 2 SO 4 l → hh muối sunfat + H 2 2 2 2 4 4 H H SO SO 0,672 n n n 0,03(mol) 22,4 − = = = = Nhận thấy m muối sunfat = m cation + m anion = m kim loại + 2 4 SO m − = 1,04 + 0,03 x 96 = 3,92 (g) Vậy chọn đáp án A. Nhận xét : - Nếu HS phát hiện được vấn đề của bài toán thì việc giải quyết bài toán này trở nên vô cùng đơn giản. Nhưng nếu HS cứ áp dụng máy móc phươngpháp giải truyền thống là đặt ẩn, giải hệ đưa đến một hệ phương trình nhiều ẩn số hơn số phương trình, do đó bài toán trở nên phức tạp. Các dạng bài tập này có thể sử dụng để rèn luyện năng lực phát hiện vấn đề của HS. - Vận dụng định luật BTKL để tính khốilượng hợp chất sẽ được phát triển thêm, hình thành nên một phươngpháp được ứng dụng phổ biến trong giải toán hóa học. Đó là phươngpháptănggiảmkhối lượng. Do đó, các bài tập của phần vận dụng này được kết hợp giải quyết với phươngpháptănggiảmkhối lượng. II. Phươngpháptănggiảmkhối lượng:[2], [13], [14] II.1. Nguyên tắc của phương pháp: Dựa vào sự tăng (giảm) khốilượng khi chuyển từ 1 mol chất A thành 1 mol hoặc nhiều mol chất B (có thể qua các giai đoạn trung gian) ta có thể dễ dàng tính được số mol của các chất và ngược lại hoặc trong quá trình phản ứng có sự thay đổi khốilượng các chất. II.2. Vận dụng phươngpháptănggiảmkhốilượng trong giải toán: II.2.1. Dạng toán phản ứng hóa học có sự thay đổi thành phần của hợp chất (có thể là anion hoặc cation) và làm chênh lệch khốilượng giữa chất cũ và chất mới: Ví dụ 1: giải lại ví dụ 4 của ĐLBTKL bằng phươngpháptănggiảmkhối lượng. Phươn g ph áp bảo to n k hà ối lượng v phà ương ph áp tănggiảmkhốilượng Dec. 10 Theo (1), (2), (3): từ muối cacbonat chuyển thành muối clorua thì khốilượng muối tăng: 71 - 60 = 11g và tạo ra 1 mol CO 2 Theo đề: 2 CO n 0,02(mol)= ⇒ khốilượng muối tăng: m 0,02x11 0,22(g)∆ = = ⇒ m muối clorua = m muối cacbonat + m ∆ = 115 + 0,22 = 115,22 (g) Vậy đáp án đúng là A. Ví dụ 2: [10] Hòa tan 9,875g một muối hiđrocacbonat vào nước, cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 vừa đủ rồi đem cô cạn thu được 8,25g một muối sunfat trung hòa khan. Công thức phân tử của muối là: A. NH 4 HCO 3 B. NaHCO 3 C. 3 2 Ca( HCO ) D. KHCO 3 Cách giải: gọi muối hiđrocacbonat: 3 n R(HCO ) với n là hóa trị của kim loại trong muối đó. 3 n 2 4 2 4 n 2 2 2R(HCO ) nH SO R (SO ) 2nH O 2nCO+ → + + ↑ Theo phương trình: cứ 2 mol muối hiđrocacbonat chuyển thành 1 mol muối sunfat thì khốilượng muối giảm: 61x 2n - 96n = 26n (g) và là khốilượng của 2n mol CO 2. Theo đề: ∆m giảm = 9,875 - 8,25 = 1,625 (g) 2 3 n CO M(HCO ) 2n 0,125 n 1,625x 0,125(mol) n (mol) 26n n ⇒ = = ⇒ = Ta có hệ thức tính M R : M R = 9,875 61n 18n 0,125 n − = n 1 2 R 18 (NH 4 ) 39 (loại) Phươn g ph áp bảo to n k hà ối lượng v phà ương ph áp tănggiảmkhốilượng Dec. 10 ⇒ Chọn đáp án A. Nhận xét: - Nếu HS dựa vào phương trình hóa học với 2 số liệu của đề bài để giải quyết bài toán thì phải chia ra 2 trường hợp tương ứng với hóa trị của R là 1 hoặc 2 để đưa ra công thức của muối sunfat phù hợp (công thức tổng quát không phù hợp với trường hợp n = 2). Nhưng khi sử dụng phươngpháptănggiảmkhốilượng thì chỉ cần quan tâm đến tỉ lệ số mol CO 2 với muối hiđrocacbon luôn là n. Do đó với việc chỉ sử dụng phương trình tổng quát có thể tính được số mol CO 2 và bài toán được giải quyết nhanh chóng hơn nhiều lần. Độ tăng (giảm) lượng muối theo đề bài Số mol = Độ tăng (giảm) lượng muối theo phương trình - Dựa vào phươngpháp này, cho ta rút ra công thức tính số mol của khí CO 2 : Ví dụ 3: [9] Oxy hóa hoàn toàn a(g) hỗn hợp X (gồm Zn, Pb, Ni) được b(g) hỗn hợp 3 oxit Y (ZnO, PbO, NiO). Hòa tan b(g) Y trên trong dung dịch HCl loãng thu được dung dịch Z. Cô cạn Z được hỗn hợp muối khan có khốilượng (b + 55) gam. Khốilượng a (g) của hỗn hợp X ban đầu là: A. a = b -16 B. a = b - 24 C. a = b- 32 D. a = b - 8 Cách giải: các kim loại này có cùng hóa trị → gọi chung là M hh M hh + 0 t 2 hh 1 O M O 2 → M hh O + 2 HCl → M hh Cl 2 + H 2 O Z chứa muối khan có khốilượng lớn hơn khốilượng oxit 55g. Đó chính là độ chênh lệch khốilượng của 2 anion Cl - và O 2- : 1 mol M hh O chuyển thành 1 mol M hh Cl 2 tăng: 71 - 16 = 55 (g) Phươn g ph áp bảo to n k hà ối lượng v phà ương ph áp tănggiảmkhốilượng Dec. 10 Theo đề: ∆m tăng = 55 (g) ⇒ n oxit = n muối = 1 (mol) Ta có: m oxit = hh M O m m+ ⇒ a = hh M oxit O m m m b 1x16 b 16= − = − = − . Vậy đáp án đúng là A. II.2.2. Dạng toán cho thanh kim loại vào dung dịch muối và sau phản ứng có sự thay đổi khốilượng của thanh kim loại hoặc dung dịch phản ứng: Dựa vào các dữ kiện của đề bài, thiết lập được mối quan hệ ẩn số với đề bài cho: a. Cho thanh kim loại A có khốilượng ban đầu là m(g) vào dung dịch muối B (Avà B cùng hóa trị) - Khốilượng thanh kim loại A tăng hoặc tăng a % (nguyên tử khối của A< nguyên tử khối của B) thì: m KL giải phóng - m KL tan = ∆m tăng hay a xm 100 - Khốilượng thanh kim loại A giảm hoặc giảm b% (nguyên tử khối của A > nguyên tử khối của B) thì: m KL tan - m KL giải phóng = ∆m giảm hay b xm 100 b. Khi cho hai thanh kim loại khác nhau (cùng hóa trị ) nhúng vào hai dung dịch muối giống nhau: nếu đầu bài cho số mol hai muối dùng cho phản ứng bằng nhau nghĩa là số mol hai thanh kim loại tan vào hai dung dịch muối là như nhau. Nếu cùng một khốilượng thì khốilượng hai thanh kim loại tan vào dung dịch muối là như nhau. Ví dụ 4: [12] Cho m(g) Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 thì nồng độ của Cu 2+ còn lại trong dung dịch bằng 1/2 nồng độ của Cu 2+ ban đầu và thu được một chất rắn A có khốilượng (m + 0,16)g. Tính m (khối lượng Fe) và nồng độ ban đầu của Cu(NO 3 ) 2 (phản ứng hoàn toàn). A. 1,12g Fe, C = 0,3 M B. 2,24g Fe, C = 0,2 M C. 1,12g Fe, C = 0,4 M D. 2,24g Fe, C = 0,3 M Cách giải: sau phản ứng còn dư Cu 2+ , vậy Fe đã phản ứng hết. Gọi x là số mol Fe có ban đầu Phươn g ph áp bảo to n k hà ối lượng v phà ương ph áp tănggiảmkhốilượng Dec. 10 Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu x x x Khốilượng của chất rắn tăng lên 0,16g là do Cu sinh ra Ta có: 64x - 56x = 0,16 ↔ x = 0,16 0,02(mol) 8 = ⇒ m Fe = 0,02 x 56 = 1,12 (g); 2 bd Cu n 0,02x2 0,04(mol) + = = 3 2 Cu(NO ) 0,04 C 0,4(M) 0,1 ⇒ = = . Vậy, chọn đáp án C. Ví dụ 5: [10] Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị II vào dung dịch CuSO 4 dư. Sau phản ứng khốilượng của thanh graphit giảm đi 0,24g. Cũng thanh graphit này nếu được nhúng vào dung dịch AgNO 3 thì khi phản ứng xong khốilượng thanh graphit tăng lên 0,52g. Kim loại hóa trị II là kim loại nào sau đây: A. Pb B.Cd C.Fe D.Sn Cách giải: gọi kim loại có hóa trị II đó là M có khốilượng m(g) M + Cu 2+ → M 2+ + Cu ↓ 1 mol 1 mol → giảm M - 64 (g) 0,24 (mol) M 64− ← ∆ m giảm = 0,24 (g) M + 2 Ag + → M 2+ + 2 Ag ↓ 1 mol 2 mol → tăng 2 x 108 - M = 216 - M (g) 0,52 (mol) 216 M − ← ∆m tăng = 0,52 (g) Vì cùng một thanh graphit tham gia phản ứng nên: Phươn g ph áp bảo to n k hà ối lượng v phà ương ph áp tănggiảmkhốilượng Dec. 10 0, 24 M 64 = − 0,52 216 M− ↔ M = 112 Vậy đáp án đúng là B: Cd. II.2.3. Dạng toán về nhiệt phân (ví dụ: nhiệt phân muối cacbonat, muối nitrat, kết tủa hidroxit ) Ví dụ 6: [5] Nung nóng 50g hỗn hợp gồm NaHCO 3 và Na 2 CO 3 cho đến khốilượng không thay đổi còn lại 34,5g chất rắn. Thành phần phần trăm khốilượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là: A. 15% và 85% B. 16% và 84% C. 17% và 83% D.21% và 79% Cách giải: Khi nung chỉ có NaHCO 3 bị phân hủy. Gọi x là số mol NaHCO 3 0 t 3 2 3 2 2 2NaHCO Na CO CO H O → + + 2 mol 1 mol → khốilượng giảm: 2 x 84 - 106 = 62 (g) 15,5x2 0,5(mol) 62 = ← ∆m giảm = 50 - 34,5 = 15,5 (g) 3 NaHCO m 0,5x84 42(g)= = ⇒ % 3 NaHCO 42 m x100 84 50 = = (%) ; % 2 3 Na CO m 16= (%) Vậy đáp án đúng là B. Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại: - Các muối nitrat kim loại khác nhau sẽ cho các sản phẩm nhiệt phân khác nhau. Tổng quát: ( ) ( ) 0 t 3 2 2 nn n A NO A NO O 2 → + (1) [...]... moxi Phươngphápbảo to àn kh ối lượng v à ph ương pháptănggiảmkhốilượng Dec 10 III Một số bài tập TNKQ giải theo phương phápbảotoànkhốilượng và tănggiảmkhối lượng: Bài tập 1: [4] Cho khí CO qua ống đựng a (g) hỗn hợp gồm CuO, Fe 3O4, FeO, Al2O3 nung nóng Khí thoát ra được cho vào nước vôi trong dư thấy có 30g kết tủa trắng Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khốilượng 202g Khối lượng. .. CaCO3 và CaSO3 tới phản ứng hoàn toàn được chất rắn B có khốilượng bằng 50,4% khốilượng của hỗn hợp A Thành phần phần trăm về khốilượng các chất trong hỗn hợp A: Phươngphápbảo to àn kh ối lượng v à ph ương pháptănggiảmkhốilượng Dec 10 A 40% và 60% B 25% và 75% C 30% và 70% D 20% và 80% Hướng dẫn: Cách 1: Phươngpháp đại số CaCO3 → CaO + CO2 x x x CaSO3 → CaO + SO2 y y (1) (2) y Gọi khối lượng. .. nào vàkhốilượng muối clorua ban đầu là: A K và 3,12g B K và 1,56g C Na và 3,12g D Li và 1,56g Bài tập 16: [Tự ra] Đem nung một khốilượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại làm nguội, rồi cân thấy khốilượnggiảm 0,54g Cho biết muối nitrat bị nhiệt phân 60% Vậy khốilượng muối Cu(NO3)2 ban đầu là: A 2,8g B 0,82g C 5,17g D.1,57g Phươngphápbảo to àn kh ối lượng v à ph ương pháp tănggiảmkhối lượng. .. toàn, khốilượng muối giảm: 0,2(127 - 35,5) = 18,3 (g) Khi cả hai phản ứng (1) và (2) xảy ra hoàn toànkhốilượng muối giảm: 0,2(127 - 35,5) + 0,4(80 - 35,5) = 36,1 (g) Theo đề bài, khốilượng muối giảm 93,4 - 66,2 = 27,2 (g) 18,3< 27,2 < 36 ⇒ chứng tỏ phản ứng (1) xảy ra hoàn toànvà có một phần phản ứng (2) n Br − Gọi pư = x thì khốilượng của muối giảm: 18,3 + x(80 - 35,5) = 27,2 Phươngpháp bảo. .. ∆m hh O2 22, 4 tăng ⇒ %m O3 = = 0,02 x 32 + 0,06 = 0,7 (g) 0,18 x100 = 25, 71(%) 0, 7 Vậy đáp án đúng là D Ví dụ 10: [12] Một hỗn hợp X gồm Ba và Cu Khi nung X với O 2 dư thì khốilượngtăng lên 4,8g Khi cho chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với H2 dư thì khốilượng chất rắn giảm 3,2g Tính khốilượng của hỗn hợp X Phương phápbảo to àn kh ối lượng v à ph ương pháp tănggiảmkhốilượng Dec 10... 91,2g Bài tập 6: [16] Nhúng một thanh kim loại hóa trị II vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khốilượnggiảm 0,05% Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Phươngphápbảo to àn kh ối lượng v à ph ương pháp tănggiảmkhốilượng Dec 10 Pb(NO3)2, sau một thời gian thấy khốilượngtăng 7,1% Biết rằng số mol CuSO 4 và Pb(NO3)2 tham gia phản ứng ở hai trường hợp là như... ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn Y và khí không màu Z Đem cân hỗn hợp rắn Y thấy khốilượnggiảm 4,8g so với hỗn hợp X Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được chất khí A Sục khí Z vào dung dịch nước vôi trong dư được kết tủa trắng Thể tích khí A (đktc) vàkhốilượng kết tủa thu được là: A 6,72 lít và 15g B 3,36 lít và 30g C 6,72 lít và 30g D 3,36 lít và 15g Phươngphápbảo to àn... nitrat kim loại kiềm cho đến khi nitrat bị nhiệt phân hết Khốilượng chất rắn thu được giảm 15,84% so với khốilượng muối ban đầu Kim loại kiềm đó là gì và thể tích khí thu được ở đktc A Na và 0,56 lít B K và 1,12 lít C K D Li và 1,12 lít và 0,56 lít Hướng dẫn: gọi công thức của muối nitrat: MNO3 MNO3 → MNO2 +1/2 O2 Khốilượng chất rắn giảm đi là khốilượng của O2 ⇒ n MNO3 = 2n O2 = 2 × 15,84 × 5,05 = 0,05(mol)... dãy Beketop Phương trình (3) ứng với các kim loại dứng sau Cu trong dãy Beketop - Khi nhiệt phân muối thường cho ra chất rắn có khốilượnggiảm đi một lượng bằng chính khốilượng của NO2 và O2 thoát ra Dựa vào dữ kiện đó để giải quyết bài toán Ví dụ 7: [Tự ra] Nung nóng AgNO3 trong một thời gian Sau đó để nguội, đem cân thì thấy khốilượnggiảm đi 15,5g Khốilượng AgNO3 đã bị phân hủy và thể tích các... − Gọi pư = x thì khốilượng của muối giảm: 18,3 + x(80 - 35,5) = 27,2 Phươngphápbảo to àn kh ối lượng v à ph ương pháp tănggiảmkhốilượng Dec 10 1 ↔ x = 0, 2(mol) → n Cl2 = (0, 2 + 0, 2) = 0, 2(mol) 2 ⇒ VCl2 = 4, 48(l) Chọn đáp án D Phương phápbảo to àn kh ối lượng v à ph ương pháptănggiảmkhốilượng Dec 10 . áp bảo to n k hà ối lượng v phà ương ph áp tăng giảm khối lượng Dec. 10 PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG I. Phương pháp. áp bảo to n k hà ối lượng v phà ương ph áp tăng giảm khối lượng Dec. 10 III. Một số bài tập TNKQ giải theo phương pháp bảo toàn khối lượng và tăng giảm khối