NHẬNXÉTVỀCHẾĐỘTÀICHÍNHKẾTOÁNCỦACÔNGTYNHỮNGTHUÂNLỢIKHÓKHĂNVÀPHƯƠNGPHÁPHOÀNTHIỆNCÁCGIẢIPHÁPCẢITIẾN 1. NHẬNXÉT CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KẾTOÁNCỦACÔNGTY CỔ PHẦN MAI LINH HÀ NỘI: Côngty cổ phần Mai Linh Hà Nội là một doanh nghiệp mới được thành lập (từ tháng 5 năm 2001), trải qua gần 5 năm phát triển, Côngty đang từng bước khắc phục khókhăn để đứng vững và không ngừng phát triển trong nền kinh tế thị trường. Kinh doanh trong một môi trường như hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp nói chung vàCôngty Cổ phần Mai Linh Hà Nội nói riêng phải luôn tự đổi mới, tìm tòi, sáng tạo những cách thức kinh doanh mới sao cho vừa phù hợp với doanh nghiệp vừa đem lại lợi nhuận cao. Hiện nay, thị trường đang có những chuyển biến đem lại nhiều thuậnlợinhưng cũng gây không ít khókhăn cho Công ty. Thuận lợi: Nhà nước ta đang rất chú trọng đến hoạt động cung cấp dịch vụ (Nhà nước đặt ra kế hoạch là phấn đấu đến năm 2005, tỷ trọng dịch vụ trong GDP chiếm 41% đến 42%). Điều này sẽ tạo ra nhiều thuậnlợi cho loại hình kinh doanh dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ vận tải (hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải là đối tượng chịu thuế GTGT với mức thuế suất là 5%), đây là mức thuế suất vừa phải, phù hợp để tiến hành kinh doanh. Hơn nữa, việc sửa chữa, nâng cấp, xây mới cáccông trình giao thông côngcộng đang diễn ra thường xuyên, cùng với việc đời sống của người dân đang ngày một nâng cao, nhu cầu đi lại cũng ngày càng tăng làm cho hoạt động kinh doanh gặp được nhiều thuận lợi. Khó khăn: Bên cạnh nhữngthuậnlợi có không ít khó khăn, do tình hình thế giới đang có nhiều biến động, giá dầu thô trên thị trường thế giới tăng làm ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình kinh doanh củaCông ty: là một doanh nghiệp hoạt động cung cấp dịch vụ vận tải, chi phí nhiên liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí kinh doanh. Thêm vào đó còn có sự canh tranh mạnh mẽ củacác hãng Taxi khác, để đứng vững và phát triển trong điều kiện như vậy đòi hỏi Côngty phải có chiến lược kinh doanh hợp lý, khả thi. Trong thời gian qua, khắc phục nhữngkhókhăn bước đầu, Côngty đang dần ổn định và đạt được những thành tựu nhất định. 1.1. Những ưu điểm: Bộ máy kếtoáncủaCôngty hiện nay bao gồm15 người, trong đó 2 người thu ngân, 2 người checker, 1 thủ quỹ.Thực chất số người phụ trách các phần hành là 9 người , đủ số luợng yêu cầu củacông việc, nhờ có việc áp dụng kếtoán máy lên công tác kếtoán trở lên dễ dàng, thuận lợ gày càng có chất lượng cao. Từ khi thành lập đến nay, đội ngũ kếtoán với sức trẻ, sự năng động và trình độ nghiệp vụ cao đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, góp phần không nhỏ vào sự phát triển củaCông ty. Côngty luôn tuân thủ cácchế độ, chính sách tàichínhkếtoáncủa Nhà nước cũng như Bộ tàichính ban hành. Hệ thống chứng từ, sổ sách kếtoán được áp dụng tương đối phù hợp với quy mô củaCôngty cũng như chếđộkếtoán Việt Nam. Sổ sách kếtoán được tổ chức một cách hợp lý, dễ so sánh, đối chiếu, kiểm tra, các sổ chi tiết được phân theo từng đối tượng phù hợp với yêu cầu quản lý, giúp cho quá trình ghi sổ được thuận tiện, đúng nguyên tắc, tránh bị bỏ sót các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cũng như hạn chế được việc ghi chép nhiều lần, trùng lặp. Công tác kếtoán đã đáp ứng được các nhu cầu đặt ra: Thống nhất về mặt phạm vi, phươngpháp tính toáncác chỉ tiêu kinh tế giữa kếtoánvàcác bộ phận liên quan. Xuất phát từ đặc điểm và quy mô kinh doanh (quy mô vừa và nhỏ), Côngty đã áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kếtoán tập trung. Hàng ngày, mọi chứng từ vàcáccông việc liên quan được chuyển đến phòng kếtoán để kiểm tra, xử lý và ghi sổ. Thông tin tập trung sẽ dễ quản lý vàthuậnlợi cho nhà quản lý trong việc ra quyết định một cách kịp thời. Để phù hợp loại hình doanh nghiệp (loại doanh nghiệp vừa và nhỏ), Côngty chọn hình thức sổ là Nhật ký chung. Đây là một loại sổ phù hợp với nhiều doanh nghiệp nhất là trong việc áp dụng kếtoán máy. Hiện nay, Côngty đang sử dụng phần mềm kếtoán ACsoft, đây là phần mềm thông dụng hiện nay. Công việc hạch toán được tiến hành tự động qua hệ thống máy tính, kếtoán chỉ nhập dữ liệu vào máy, phần mềm sẽ tự động kết chuyển vào sổ kếtoán chi tiết, sổ tổng hợp, cuối kỳ thực hiện các bước kết chuyển để lên báo cáo. Ưu điểm của việc ứng dụng kếtoán máy vào công tác hạch toán kếtoántạicông ty: + Đảm bảo được mối quan hệ đối chiếu giữa kếtoán tổng hợp vàkếtoán chi tiết khi nhập dữ liệu vào máy, đảm bảo máy vừa cập nhật vào sổ kếtoán chi tiết vừa cập nhật vào sổ kếtoán tổng hợp, đảm bảo được sự phù hợp giữa số liệu kếtoán chi tiết và số liệu kếtoán tổng hợp. + Khi có nghiệp vụ phát sinh, kếtoán chỉ cần nhập một lần dữ liệu vào máy, máy sẽ xử lý và cung cấp đầy đủ các sổ kếtoán cần thiết, các báo cáo kếtoán theo đúng yêu cầu của người sử dụng. + Chương trình đảm bảo cho việc sửa chữa sổ kếtoán nếu có trường hợp ghi sai trên chứng từ hoặc nhập dữ liệu nhầm và chữa sổ theo đúng nguyên tắc chữa sổ kếtoán đảm bảo nhập dữ liệu vànhận thông tin bất kỳ thời điểm nào khi cần thiết. + Lưu giữ và ghi chép số liệu kếtoán bằng máy tính làm giảm nhẹ nhiều lỗitoán học, thêm nữa, tốc độcủa máy tính cho phép cập nhật liên tục các thông tin mới, đáp ứng ngay được yêu cầu của nhà quản lý nếu cần biết về tình hình tàichínhcủaCôngty ở một thời điểm bất kỳ. + Vận dụng kếtoán máy làm giảm nhẹ khối lượng công việc mà kếtoán làm bằng phươngpháp thủ công, tiết kiệm sức lao động kếtoán mà vẫn đảm bảo tốt chức năng, nhiệm vụ là cung cấp thông tin kếtoán từ chi tiết đến tổng hợp một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời phục vụ cho công việc điều hành, quản lý doanh nghiệp. 1.2. Những tồn tại, hạn chế: Công tác tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tạiCôngty TNHH VT-TM-DL Sài Gòn Hà Nội có nhiều ưu điểm nhưng bên cạnh đó còn có một số hạn chế sau: 1.2.1. Về kỳ xác định kết quả kinh doanh: Hiện nay, kỳ xác định kết quả kinh doanh củaCôngty là nửa năm (6 tháng), kỳ xác định kết quả như vậy là quá dài gây khókhăn cho các nhà quản lý trong việc đưa ra được những quyết định chính xác, kịp thời. 1.2.2. Về hạch toán giá vốn: Giá vốn của việc cung cấp dịch vụ được kết chuyển tự động, sau 6 tháng kết chuyển giá vốn một lần để tính ra kết quả tiêu thụ. Tất cả chi phí phát sinh trong quá trình phục vụ khách hàng được tập hợp lại trên TK 154, kết chuyển vào TK 632 và được phân bổ theo tỷ trọng doanh thu trong tổng doanh thu về cung cấp dịch vụ tạiCông ty. Như vậy, việc xác định giá vốn cho từng loại dịch vụ chưa thực sự chính xác. Trong tổng doanh thu thì doanh thu Taxi tiền mặt là chiếm tỷ trọng lớn nhất (90,4%), doanh thu dịch vụ sửa chữa là nhỏ nhất (3,1%) vì thế khi phân bổ giá vốn thì giá vốn của hoạt động dịch vụ sửa chữa là nhỏ nhất. Tuy vậy, chi phí cho hoạt động sửa chữa lại chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí phát sinh trong một kỳ. Hiện nay, doCôngty không kinh doanh dịch vụ sửa chữa (chỉ là sửa chữa xe Taxi bị tai nạn theo thông báo củacôngty bảo hiểm – sửa chữa nội bộ) nên việc phân bổ này không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh củaCông ty. Sắp tới khi tiến hành kinh doanh dịch vụ sửa chữa (sửa chữa ngoài) thì các chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động phải được hạch toán riêng để tính kết quả tiêu thụ cho hoạt động này được chính xác. 1.2.3. Vềphương thức thanh toán: Khách hàng củaCôngty là khách vãng lai vànhững khách hàng ký hợp đồng dịch vụ Taxi, thường sử dụng dịch vụ Taxi củaCông ty. Khách hàng vãng lai thì thường thanh toán ngay bằng tiền mặt còn đối với khách hàng thường xuyên thì thanh toán bằng hình thức trả chậm. Khách hàng thường thanh toántiền sử dụng dịch vụ Taxi của một tháng sau 30 ngày đến 45 ngày. Có nghĩa là, dịch vụ Taxi khách hàng sử dụng tháng này thì một hoặc gần hai tháng sau khách hàng mới phải thanh toán. Thời hạn khách hàng thanh toán như vậy là tương đối chậm, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho khách hàng (đã xác định là tiêu thụ - do đã được khách hàng chấp nhận thanh toán) nhưng không được khách hàng thanh toán ngay cuối tháng phát sinh giao dịch 1.2.4. Về chi phí quản lý doanh nghiệp: Theo chếđộkếtoán doanh nghiệp vừa và nhỏ, Côngty hạch toáncác khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp vào tài khoản 642: “Chi phí quản lý doanh nghiệp” điều này phù hợp với quyết định 1177/1996 được sửa đổi bổ sung bằng quyết định 144/2001 (Chỉ sử dụng tài khoản 642: “Chi phí quản lý kinh doanh”). Tuy nhiên, Côngty vẫn đang hạch toán theo quyết định 1141/1995 do Bộ tàichính ban hành. Như vậy, nếu áp dụng quyết định 1141/1995 thì Côngty phải tách riêng chi phí bán hàng ra khỏi chi phí quản lý doanh nghiệp. Hiện nay, hai chi phí này đang lẫn vào nhau. Ví dụ: Mã số 0101 Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp: Nội dung của nó bao gồm tiền lương củatoàn bộ cán bộ quản lý, gồm cả nhân viên bán hàng vànhân viên quản lý doanh nghiệp. 1.2.5. Về tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán: Côngty cổ phần Mai Linh Hà Nội là loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ vì thế Côngty phải áp dụng chếđộkếtoán theo quyết định số 144/2001/QĐ - BTC quy định sửa đổi, bổ sung Chếđộkếtoán doanh nghiệp vừa và nhỏ thay thế một phần quyết định số 1177TC/QĐ - CĐKT ngày 23/12/1996 của Bộ tài chính. Trên thực tế, cho đến năm 2003, hệ thống tài khoản mà Côngty áp dụng là hệ thống tài khoản ban hành theo quyết định 1141 ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính. Việc sử dụng như vậy là chưa phù hợp với Công ty. 2. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀNTHIỆNCÔNG TÁC HẠCH TOÁNKẾ TOÁN: 2.1. cácgiảipháphoànthiệncông tác hạch toán, kếtoán 3.2.2. Cácgiảipháphoànthiệncông tác hạch toánkế toán: Thông qua việc phân tích ưu, nhược điểm củacông tác kếtoán nói chung và việc hạch toán tiêu thụ, xác định kết quả tiêu thụ nói riêng, để công tác kếtoántạiCôngty TNHH VT-TM-DL Sài Gòn Hà Nội ngày càng hoànthiện hơn, em xin đưa ra một số giảipháp như sau: 3.2.2.1. Kỳ xác định kết quả tiêu thụ: Kỳ xác định kết quả tiêu thụ củaCôngty nên theo quý, như vậy, thông tin sẽ đáp ứng được yêu cầu của nhà quản lý trong việc đưa ra các quyết định kinh doanh hoặc những điều chỉnhvề từng loại doanh thu sao cho tạo ra nhiều lợi nhuận nhất. 3.2.2.2. Áp dụng chính sách chiết khấu cho khách hàng: Ngoài khoản chiết khấu thương mại khách hàng được hưởng nếu sử dụng thường xuyên, đều đặn dịch vụ thì Côngty nên áp dụng hình thức chiết khấu thanh toán đối với những khách hàng sử dụng thường xuyên dịch vụ và giao dịch phát sinh có giá trị lớn. Đây là hình thức khuyến khích khá phổ biến củacácCôngty đối với khách hàng thanh toán sớm, tức là giúp Côngty thu hồi vốn nhanh. Với thời gian thanh toán đối với dịch vụ cung cấp trong tháng là 30 – 45 ngày như hiện nay, số vốn củaCôngty bị chiếm dụng là tương đối dài. Có thể coi đây là hình thức khuyến khích và giữ mối quan hệ với khách hàng. Thay vì việc kéo dài thời gian thanh toán để chiếm dụng vốn, khách hàng sẽ nhanh chóng thanh toán nếu Côngty có chính sách chiết khấu hợp lý, bảo đảm lợi ích cho cả phía Côngtyvà khách hàng. Để xác định mức chiết khấu hợp lý, Côngty nên căn cứ vào lãi suất tiền gửi vàtiền vay ngân hàng. Chi phí cho việc chiết khấu này được phản ánh vào chi phí hoạt động tài chính. 3.2.2.3. Hoànthiện chi phí quản lý doanh nghiệp: Theo quyết định 144/2001, chi phí bán hàng và chi phí quản lý được tập hợp và phản ánh trong tài khoản 642: “Chi phí quản lý kinh doanh”. Tuy vậy, nếu Côngty áp dụng chếđộkếtoán doanh nghiệp vừa và nhỏ thì cũng nên chi tiết và phân biệt riêng chi phí bán hàng và chi phí quản lý để có kế hoạch phân bổ hợp lý từ đó đưa ra những quyết định hợp lý cũng như đánh giá tình hình sử dụng chi phí trong kỳ. Côngty cần tách riêng để có điều kiện theo dõi chi phí bán hàng cũng như chi phí quản lý doanh nghiệp của quá trình cung cấp dịch vụ, từ đó có sự đánh giá quá trình cung cấp dịch vụ cho khách hàng để có chiến lược Marketing cũng như những chi phí khác một cách hợp lý. Khi chi tiết như vậy sẽ tách được rõ ràng, chi phí nào liên quan đến bán hàng, chi phí nào liên quan đến công tác quản lý doanh nghiệp để có những điều chỉnh phù hợp với kế hoạch cũng như tình hình kinh doanh củaCông ty. 3.2.2.5. Về hệ thống tài khoản: Mục đích của việc hoànthiện hệ thống tài khoản củaCôngty là nhằm phục vụ tốt hơn, phù hợp hơn công tác hạch toán, đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu cơ bản là phải phản ánh được đầy đủ, chính xác tất cả các loại tài sản, các hoạt động kinh tế diễn ra tạiCông ty. Vì thế, để phù hợp với quy mô của một doanh nghiệp vừa và nhỏ Côngty nên áp dụng hệ thống tài khoản theo quyết định 1177/1996/QĐ - BTC ban hành ngày 23/12/1996, được sửa đổi bổ sung theo quyết định 144/2001/QĐ - BTC ngày 21/12/2001 của Bộ tài chính. Ngoài ra, để phù hợp với yêu cầu hiện nay, cần xem xétnhữnggiảipháp sau nhằm hoànthiện hơn nữa hệ thống tài khoản đó. _ Trên cơ sở hệ thống tài khoản kếtoán theo quyết định số 144/2001/QĐ - BTC ngày 21/12/2001 của Bộ tàichínhvà yêu cầu quản lý củaCông ty, Côngty phải xây dựng cho mình hệ thống tài khoản phù hợp. Hệ thống tài khoản đó phải phản ánh được toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phục vụ cho kếtoántàichínhvàkếtoán quản trị trong doanh nghiệp. Xây dựng hệ thống tài khoản nên phù hợp với việc áp dụng máy vi tính và sử dụng phần mềm kế toán. Để đáp ứng được yêu cầu này, Côngty nên mã hóa cáctài khoản chi tiết thể hiện đặc thù của hoạt động kinh doanh trong Côngty một cách phù hợp, sao cho dễ nhớ, dễ quản lý, phù hợp với nội dung củacác nghiệp vụ kinh tế phát sinh. KẾT LUẬN iện nay, xã hội đang có những chuyển biến quan trọng, nhà nước đang triển khai một cách kiên quyết có chủ định cácgiảipháp để giải quyết có kết quả các vấn đề kinh tế, xã hội hạn chếvà đẩy lùi nhữngnhân tố bất ổn định, cảithiện đời sống nhân dân; giữ vững an ninh, quốc phòng; đồng thời chuẩn bị tiền đề cần thiết cho thời kỳ phát triển cao từ nay đến 2010. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2005 từ 7,5% – 8,0%. Đây là phương hướng cơ bản và linh hoạt đòi hỏi phải phấn đấu rất cao. Nhiệm vụ còn lại của năm 2006 là rất nặng nề để hình thành chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế 5 năm, muốn tồn tạivà phát triển trong điều kiện như vậy đòi hỏi tất cả các doanh nghiệp phải đặt mục tiêu hoạt động có hiệu quả lên hàng đầu. Hiệu quả của doanh nghiệp được thể hiện rõ rệt nhất ở chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp, để đạt được mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận thì côngty phải có những chiến lược hợp lý, lâu dài, trong đó vai trò củakếtoán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ là rất lớn. H Là một Côngty vừa mới thành lập được gần 5 năm nhưngCôngty cổ phần Mai Linh Sài Gòn Hà Nội đã có những bước phát triển nhằm tự khẳng định mình và đứng vững trên thị trường. Trong đó, kếtoán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ đóng một vai trò quan trọng. Qua thời gian thực tập tạiCông ty, với sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn – Cô giáo Đồng Thị Hoài Thu và sự giúp đỡcủacác anh, chị phòng kếtoán đã giúp em thấy được toàn bộ hoạt động kinh doanh nói chung vàcông tác hạch toán kếtoáncủaCôngty nói riêng. Thực tiễntại đơn vị đã giúp cho em hiểu rõ hơn những vấn đề lý luận đã được học ở trường. Tất cả những điều trên đã giúp em lựa chọn đề tài: “Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh ở côngty cổ phần Mai Linh Hà Nội ” làm đề tài cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của em. Ngoài phần giới thiệu tổng quan vềCôngty như: Sơ lược quá trình phát triển, bộ máy quản lý, bộ máy kế toán…, báo cáo chủ yếu đi sâu tìm hiểu công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tạiCôngty với số liệu thực tế 6 tháng cuối năm 2005, đồng thời đề xuất một số kiến nghị mang tính chủ quan xuất phát từ thực trạng hạch toánkếtoántạicông ty. Là một sinh viên, với kiến thức thực tế còn rất hạn chế, em đã được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Đồng Thị Hoài Thu và sự giúp đỡcủacác anh, chị phòng kếtoáncủaCôngty Cổ phần Mai Linh Hà Nội trong suốt thời gian thực tập vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn! . NHẬN XÉT VỀ CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY NHỮNG THUÂN LỢI KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP HOÀN THIỆN CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN 1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ HẠCH TOÁN. với Công ty. 2. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN: 2.1. các giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán, kế toán 3.2.2. Các giải pháp hoàn thiện