1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Hen phe quan chan doan TAI LIEU ON TOT NGHIEP NOI TRU

4 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 71,5 KB

Nội dung

CHẨN ĐỐN HEN PHẾ QUẢN Định nghĩa hợi chứng : viêm niêm mạc phế quản mạn tính -> tăng phản ứng của phế quản thường xuyên với nhiều tác nhân kích thích -> co thắt trơn phế quản có thể tự hồi phục hoặc hồi phục sau dùng thuốc giãn phế quản Việt nam: 2- % dân số chung, và 8-10 % trẻ em Nguyên nhân và các yếu tố làm xuất hiện hen Các dị nguyên đường hô hấp: phấn hoa, bụi nhà, bọ nhà (acarien: desmatophagoide pteronyssimus), lông vũ, lông móng súc vật (lông mèo ), nấm mốc môi trường (gây nhiễm Aspergillose dị ứng) Các dị nguyên đường tiêu hoá: thức ăn (trứng, tôm, cua, hoa quả, các phụ gia, phẩm mầu, dầu lạc) Các dị nguyên nghề nghiệp: bọ bột mì, isocyanate Thuốc: kháng sinh (penicilline ), giảm đau chống viêm (aspirine) Các yếu tố khởi phát không đặc hiệu: thuốc lá, ô nhiễm môi trường (SO2), xúc cảm mạnh Nhiễm khuẩn, vi rus đường hô hấp Chẩn đoán xác định - Nghĩ đến HPQ có một những dấu hiệu hoặc triệu chứng chỉ điểm sau Cơn hen với các đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng: + Tiền triệu: hắt hơi, sổ mũi, ngứa mắt, ho khan, buồn ngủ + Cơn khó thở: lúc bắt đầu khó thở chậm, ở thì thở ra, có tiếng cò cử Sau đó khó thở tăng dần, sau có thể khó thở nhiều, vã mồ hôi, khó nói, kích thích TH nguy kịch, BN có thể tím taí, rối loạn tri giác và cuối cùng là ngừng thở ngưng tim Cơn khó thở kéo dài 515 phút, có hàng giờ, hàng ngày Cơn khó thở giảm dần và kết thúc với một trận ho và khạc đờm dài Đờm thường trong, quánh và dính + Tiếng thở rít (khò khè) Tiếng rít âm sắc cao thở - đặc biệt ở trẻ em (khám ngực bình thường cũng không loại trừ chẩn đoán HPQ) + Cơn hen thường xuất hiện hoặc nặng lên về đêm làm người bệnh phải thức giấc + Khám hen : Lồng ngực căng, gõ Nghe : nhẹ : tăng thông khí, nhiều ral rít ral ngáy khắp trường phổi TH nguy kịch : phổi câm Tim nhịp nhanh, HA tăng TH nguy kịch : tim chậm, rời rạc, HA giảm Tiền sử gợi ý các HPQ trước : + Ho, tăng về đêm + Tiếng rít tái phát + Khó thở tái phát + Nặng ngực nhiều lần Các triệu chứng xuất hiện hoặc nặng lên có yếy tố thúc đẩy: + Gắng sức + Nhiễm virus + Tiếp xúc với lông thú (mèo , chó ) + Mạt bụi nhà (chăn bông, gối, vật nhồi bông, thảm) + Khói (thuốc lá, thuốc lào, củi) + Phấn hoa + Thay đổi nhiệt độ + Thay đổi cảm xúc mạnh (cười hoặc la lớn) + Các hoá chất bốc + Thuốc (aspirine, thuốc chẹn beta) Chú yý́: chàm, viêm mũi dị ứng của nông dân, tiền sử gia đình HPQ, thể tạng dị ứng thường phối hợp với HPQ không phải là các yếu tố chỉ điểm HPQ Các thăm dò giúp chẩn đoán Khí máu động mạch : TH cấp PaO2 giảm < 70mmHg, SaO2 giảm PaCO2 bình thường hoặc tăng hen nặng SHH cấp: PaO2 < 60mmHg, PaCO2 tăng nhiều, > 50mmHg, pH máu giảm Chức hô hấp : Phế dung kế : + Rối loạn thông khí tắc nghẽn (FEV1 < 80%, FEV1/VC< 70%) + RL có thể phục hồi -> test hồi phục phế quản salbutamol : FEV1 > 15% Lưu lượng đỉnh đánh giá tình trạng rối loạn tắc nghẽn có hồi phục : + LLĐ tăng 15%, sau 15- 20 phút cho hít thuốc cường b2 tác dụng ngắn, hoặć: + LLĐ thay đổi 20% giữa lần đo buổi sáng và chiều cách 12 giờ ở người bệnh dùng thuốc giãn phế quản (hoặc 10% không dùng thuốc giãn phế quản): + LLĐ giảm 15% sau phút bợ hoặc gắng sức Test kích thích phế quản : Áp dụng cho các TH ngoài hen mà nghi ngờ Test kích thích phế quản gây co thắt PQ Methacholone Prick test da: tìm dị nguyên Định lượng IgE toàn phần, IgE đặc hiệu (RAST: Radio Allergo Sorbent Test) Điện tim: giúp chẩn đoán biến chứng tâm phế mạn và chẩn đoán phân biệt HPQ X quang phổi: phân biệt HPQ và đánh giá tình trạng giãn phế nang, tâm phế mạn hoặc tràn khí màng phổi Những trường hợp chẩn đoán khó bao gồm Trẻ có triệu chứng đầu tiên là ho hoặc khò khè nhiễm trùng hô hấp, chẩn đoán nhầm nhiễm trùng hô hấp cấp và điều trị thuốc kháng sinh và chống ho không KQ Điều trị chống hen có thể có lợi cho trẻ và giúp cho chẩn đoán Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có tiếng thở rít kèm với nhiễm virus đường hô hấp không phát triển thành hen kéo dài thời niên thiếu Nhưng điều trị chống hen những thời kỳ khò khè có lợi cho bệnh nhi Người nghiện thuốc lá và người lớn tuổi thường viêm phế quản mạn tính với triệu chứng giống HPQ Tuy nhiên họ cũng có thể bị hen và có lợi điều trị hen Cải thiện LLĐ sau điều trị là một tiêu chuẩn chẩn đoán hen Những công nhân tiếp xúc với các hóa chất hoặc dị nguyên ở nơi làm việc có thể phát triển thành hen và thường bị chẩn đoán nhầm là viêm phế quản mạn có hoặc không có co thắt Chẩn đoán phân biệt HPQ Hen tim: tiền sử tăng huyết áp, hoặc bệnh van tim t, đột nhiên xuất hiện khó thở, nhiều ran rít, ran ngáy khắp bên Trào ngược dạ dày thực quản Bất thường hoặc tắc đường hô hấp: nhũn sụn thanh, khí, phế quản, hẹp khí phế quản chèn ép, xơ, ung thư, dị vật khí phế quản, dò thực- khí quản Bệnh xơ hoá kén: bệnh nhân có suy tuỵ ngoại tiết, ỉa chảy kéo dài, kèm theo triệu chứng của bệnh phổi mạn tính với ho, khó thở Chẩn đoán chắc chắn việc làm test Clo mồ hôi Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: tiền sử ho khạc đờm kéo dài, rối loạn tắc nghẽn cố định Hội chứng tăng thông khí: chóng mặt, miệng khô, thở dài, histeria Chẩn đoán thể bệnh HPQ Hen ngoại sinh: thường ở trẻ em và người trẻ, có tiền sử gia đình và bản thân về các bệnh dị ứng, hen hay xảy có liên quan tới tiếp xúc với dị nguyên Test da dương tính, IgE có thể cao máu, IgE đặc hiệu dương tính Hen nội sinh: thường ở người lớn, không có tiền sử gia đình và bản thân về các bệnh dị ứng, hen hay xảy có liên quan tới nhiễm khuẩn đường hô hấp Hen hỗn hợp: yếu tố dị ứng đóng vai trò quan trọng hen xảy nhiễm vi khuẩn hoặc virus đường hô hấp HPQ và polyp mũi - hội chứng VIDAL: HPQ, polyp mũi, không dung nạp aspirine Chẩn đoán mức độ nặng của hen phế quản Bậc HPQ Triệu chứng Triệu chứng Lưu lượng đỉnh về đêm hoặc FEV1 Bậc 4: - Dai dẳng thường xuyên Thường có - ≤ 60% giá trị lý Nặng kéo dài - Hạn chế hoạt động thể lực thuyết - Dao động > 30% Bậc 3: - Hàng ngày Dùng hàng > lần/ tuần - > 60% < 80% giá Trung bình ngày thuốc cường b2 trị lý thuyết kéo dài - Dao động > 30% - Cơn hen hạn chế hoạt động bình thường Bậc 2: - ≥ 1lần/ tuần, > lần/ tháng - ≥ 80% giá trị lý Nhẹ kéo dài < lần/ ngày thuyết - Cơn có thể ảnh hưởng đến - Dao động 20-30% hoạt động Bậc 1: - < 1lần/ tuần < 2lần/ tháng - ≥ 80% giá trị lý Thi thoảng - Giữa các không có thuyết lúc triệu chứng - Dao đợng < 20% Khi có mợt tính chất nặng của bậc nào là đủ xếp bệnh nhân vào bậc đó Bất kỳ bệnh nhân ở mức nào, hen rất nhẹ cũng có thể có hen nặng Đánh giá mức độ nặng của HPQ cấp Các chỉ số Khó thở Nhe Khi lại Bệnh nhân có thể nằm ngửa Diễn đạt miệng Tri giác đối thoại Từng câu Có thể kích thích Thường kích thích Tăng Tăng Tần số thở (lần/ phút) Co kéo hô hấp và Thường không hõm ức Tiếng rít Mạch (lần/phút) Trung bình Khi nói Tiếng khóc của trẻ SS ngắn hơn, khó ăn BNthích ngồi Thường có Trung bình, Nhiều thường ở cuối thì thở < 100 100- 120 Nặng Khi nghỉ Trẻ bỏ ăn Cúi về trước Từng từ Thường kích thích Thường>30 lần/ phút Thường có Nhiều > 120 Rất nặng Ngủ gà, lẫn lộn Vận động ngực bụng nghịch thường Im lặng Nhịp tim chậm LLĐ sau dùng thuốc > 80% giãn phế quản (% so với giá trị lý thuyết hoặc % so với giá trị tốt nhất) 60- 80% < 60% giá trị lý thuyết (100 l/ phút ở người lớn) hoặc đáp ứng thuốc giãn phế quản < giờ PaO2 Và /hoặc Bình thường > 60 < 60 có thể tím PaCO2 ( mmHg) < 45 < 45 > 45 suy hô hấp SpO2 (%) > 95 91- 95 < 90 Suy hô hấp dễ xảy ở trẻ nhỏ so với người lớn và trẻ lớn Chỉ cần có một vài dấu hiệu (không cần thiết có tất cả) để xếp loại nặng của hen ... thuyết - Cơn có thể ảnh hưởng đến - Dao động 2 0-3 0% hoạt động Bậc 1: - < 1lần/ tuần < 2lần/ tháng - ≥ 80% giá trị lý Thi thoảng - Giữa các không có thuyết lúc triệu chứng -. .. 60% < 80% giá Trung bình ngày thuốc cường b2 trị lý thuyết kéo dài - Dao động > 30% - Cơn hen hạn chế hoạt động bình thường Bậc 2: - ≥ 1lần/ tuần, > lần/ tháng - ≥ 80% giá... Bậc 4: - Dai dẳng thường xuyên Thường có - ≤ 60% giá trị lý Nặng kéo dài - Hạn chế hoạt động thể lực thuyết - Dao động > 30% Bậc 3: - Hàng ngày Dùng hàng > lần/ tuần - >

Ngày đăng: 11/12/2020, 12:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w