1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên trường Đại học Khánh Hòa

8 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 101 KB

Nội dung

Bài báo đề xuất 5 biện pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên bao gồm: Nâng cao nhận thức tính tự lực học tập cho sinh viên; cải tiến nội dung bài giảng, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng kích thích sinh viên tự lực học tập; hướng dẫn các kĩ năng tự học cho sinh viên; tổ chức các hoạt động tự học cho sinh viên; tổ chức cho sinh viên làm nghiên cứu khoa học.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2016, Vol 61, No 6, pp 165-172 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0062 BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TỰ LỰC HỌC TẬP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA Hoàng Thị Ngoan, Nguyễn Thị Vân Anh Khoa Sư phạm, Trường Đại học Khánh Hịa Tóm tắt Trong q trình học tập sinh viên nhà trường Đại học, tính tự lực học tập yếu tố quan trọng, nhờ có tính tự lực học tập mà người sinh viên ln tích cực, chủ động sáng tạo, yếu tố định chất lượng học tập người sinh viên nói riêng chất lượng đào tạo nhà trường Đại học Khơng thế, tính tự học cịn giúp cho người sinh viên thích ứng với phương thức đào tạo theo tín đáp ứng yêu cầu dạy học Bài báo đề xuất biện pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên bao gồm: 1) Nâng cao nhận thức tính tự lực học tập cho sinh viên; 2) Cải tiến nội dung giảng, đổi phương pháp dạy học theo hướng kích thích sinh viên tự lực học tập; 3) Hướng dẫn kĩ tự học cho sinh viên; 4) Tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên; 5) Tổ chức cho sinh viên làm nghiên cứu khoa học Từ khóa: Biện pháp, học tập, tính tự lực, kĩ tự học Mở đầu Vấn đề tự học đóng vai trị quan trọng việc giúp sinh viên lĩnh hội kiến thức môn học phát huy lực thân sở hướng dẫn giảng viên Điều này, giúp em nắm bắt toàn diện kiến thức chun mơn bậc đại học, sinh viên cần nỗ lực hoạt động học tập, đặc biệt phải dành thời gian cho việc tự học, tự nghiên cứu Tính tự lực học tập phẩm chất quan trọng nhân cách, hình thành trình hoạt động người lứa tuổi, trình độ, đặc biệt lứa tuổi sinh viên Tính tự lực học tập phát huy tối đa lực nhận thức phát triển giúp người sinh viên lĩnh hội tri thức khoa học cách nhanh chóng bền vững Giá trị tự lực học tập giá trị cao mà người sinh viên cần hình thành phát huy để đáp ứng yêu cầu việc học tập nhà trường đại học Bàn vấn đề tính tự lực, tự lực học tập có số cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam Các nhà Tâm lí học, Giáo dục học Liên xô P Rubinsky, P.P.Côdrachiep [8] sâu nghiên cứu tính tự lực cơng tác giáo dục, họ cho tính tự lực phẩm chất nhân cách hình thành thể hoạt động thực tiễn, vừa điều kiện kết trình nhận thức E.I Golant [8] cho tính tự lực học sinh thể nhiều khía cạnh khác như: tự lực tổ chức kĩ thuật, tự lực hoạt động thực tiễn, tự lực hoạt động nhận thức Để hình thành phát huy tính tự lực cho người cần tiến hành nghiên cứu Ngày nhận bài: 20/3/2016 Ngày nhận đăng: 20/6/2016 Liên hệ: Hoàng Thị Ngoan, e-mail: hoangngoancdsp@gmail.com 165 Hoàng Thị Ngoan, Nguyễn Thị Vân Anh q trình giảng dạy mơn khoa học nhà trường PGS.TS Nguyễn Ngọc Bảo [1] quan tâm nhiều đến vấn đề giáo dục tính tự lực nhận thức, ơng phát triển lí thuyết tính tự lực, khái qt chúng nhiều góc độ khác Ơng cho tính tự lực nhận thức phẩm chất quan trọng nhân cách, hạt nhân tính tự lực, chất sẵn sàng tâm lí cho tự học, điều kiện đảm bảo cho thành công học tập sống người Tác giả Nguyễn Thanh Huyền [8] nghiên cứu giáo dục tính tự lực cho trẻ lứa tuổi mầm non, cho tính tự lực phẩm chất nhân cách quan trọng người, hình thành từ lứa tuổi mầm non thơng qua hoạt động trẻ Tác giả Lê Trọng Dương (2006) “Nghiên cứu việc đổi PPDH trường CĐSP để rèn luyện kĩ tự học, tự nghiên cứu cho SV, sở mà hình thành, phát triển lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên ngành Tốn hệ CĐSP vùng đồng sơng Cửu Long, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Toán đào tạo giáo viên Toán THCS III [4] Trong số cơng trình nghiên cứu tự học tổ chức hoạt động tự học tính tích cực, tính độc lập, động học tập người học giữ vai trò quan trọng chất lượng hiệu hoạt động tự học, Nguyễn Ngọc Bảo [1], Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức [7] Mặc dù có nhiều hướng nghiên cứu khác cơng trình khoa học chưa đề cập đến biện pháp huy tính tự lực học tập cho sinh viên Trong viết này, xin đưa số biện pháp phát huy tính tự lực học tập người sinh viên, nhờ người sinh viên thích ứng với dạy học theo hướng phát triển lực 2.1 Nội dung nghiên cứu Khái niệm tính tự lực tự lực học tập Khái niệm tính tự lực Tác giả Nguyễn Thanh Huyền (2004) [8] đưa khái niệm tính tự lực: “Tính tự lực phẩm chất nhân cách, hình thành trình hoạt động, thể mối quan hệ cá nhân với vật tượng, với người khác với thân Nó đặc trưng cho thái độ khơng phụ thuộc, sẵn sàng chịu trách nhiệm niềm tin vào lực mình, thói quen tự giác việc đặt mục đích, nhiệm vụ tự điều khiển, kiểm tra thân, sử dụng tối đa kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, có nỗi lực cao trí tuệ, thể lực ý chí nhằm đạt mục đích định nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân xã hội” Như vậy, tính tự lực có liên quan chặt chẽ đến biểu tích cực, ý chí, tình cảm q trình nhận thức Khái niệm tính tự lực học tập Tính tự lực học tập phẩm chất nhân cách quan trọng người hình thành trình hoạt động chủ thể Người học xác định mục đích, động học tập đắn, có lực học tập tự tổ chức học tập cho thân, người học có nỗ lực cao trí tuệ, thể lực ý chí nhằm lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo để thỏa mãn nhu cầu nhận thức thân.” Từ khái niệm tính tự lực học tập, thấy thể thống phẩm chất lực, ý thức, tình cảm hành động, tri thức phương pháp hoạt động tự lực học tập 2.2 Cấu trúc tính tự lực học tập Theo Nguyễn Ngọc Bảo (1995) [1], tính tự lực học tập có thành phần cấu trúc gần giống tính độc lập nhận thức, bao gồm thành phần (1) Động học tập: Điều thể nhu cầu học tập, hứng thú học tập, động có tính chất xã hội giới quan Nếu thiếu động học tập khơng thể diễn hoạt động nhận thức học tập (2) Năng lực học tập: Người 166 Biện pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên trường Đại học Khánh Hòa học phải có kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết, có tố chất quan trọng làm sở hoạt động học tập phát triển trí tuệ, phương pháp suy nghĩ (3) Tổ chức học tập: Sự tổ chức thống phương pháp suy nghĩ phương pháp lao động chung hoạt động tự lực học tập Phương pháp lao động chung bao gồm việc lập kế hoạch, tổ chức lao động học tập tự kiểm tra đánh giá (4) Niềm tin, hành động ý chí: Thể tự tin, tính mục đích kiên trì tinh thần khắc phục khó khăn nhằm thực nhiệm vụ học tập Bốn thành phần cấu trúc tính tự lực học tập liên hệ mật thiết với nhau, phụ thuộc, quy định lẫn Thiếu thành phần khơng thể biểu tính tự lực học tập 2.3 Vai trị tính tự lực học tập Tính tự lực học tập có vai trị; Giúp sinh viên có ý thức tự giác học tập, tự xác định mục đích, lập kế hoạch, có thái độ học tập tích cực; Nhờ có tự lực học tập sinh viên tự lĩnh hội tri thức, kĩ Đồng thời tri thức, kĩ tự lực học tập mang lại có ý nghĩa sâu sắc bền vững; Rèn luyện cho sinh viên thói quen làm việc độc lập, thói quen tự học, tự nghiên cứu khoa học, thích nghi với thay đổi mơi trường sống, mơi trường làm việc, thích ứng với yêu cầu xã hội đại; Giúp cho sinh viên hình thành pháp triển nhu cầu, động cơ, hứng thú học tập, sở phát huy ý thức tự giác học tập, nâng cao ý chí nghị lực vượt qua khó khăn cản trở để tiếp thu tri thức cách tốt Như vậy, vai trị tính tự lực học tập q trình học tập sinh viên vai trò yếu tố cấu thành nên phẩm chất 2.4 Thực trạng tự lực học tập sinh viên Để đưa biện pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu thực trạng tính tự lực học tập sinh viên Qua tiến hành khảo sát 300 sinh viên năm thuộc hệ Cao đẳng sư phạm trường đại học Khánh Hịa, chúng tơi thấy tính tự lực học tập sinh viên chưa cao, cụ thể: Sinh viên nhận thức chưa tính tự lực học tập, chưa thấy rõ tầm quan trọng tính tự lực học tập, cụ thể: Khi hỏi mức độ quan trọng tính tự lực học tập sinh viên có tới 21,76% sinh viên cho bình thường khơng quan trọng Thái độ tính tự lực học tập sinh viên: 22,1% sinh viên khơng thích chán học Biểu hành vi tính tự lực học tập sinh viên thể em thiếu kĩ cần thiết cho hoạt động tự học: Tự xây dựng kế hoạch học tập: 33% sinh viên không lập kế hoạch học tập; tự tìm tài liệu học thêm: 54,01% sinh viên tìm tài liệu đọc thêm; có 47,85% sinh viên tự kiểm tra, đánh giá kiến thức tiếp thu cách thường xuyên, mức độ không chiếm tới 50% 2.5 Biện pháp pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên trường Đại học Khánh Hòa 2.5.1 Biện pháp pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên trường Đại học Khánh Hòa Biện pháp Nâng cao nhận thức tính tự lực học tập cho sinh viên Mục đích: giúp người học có sở nhận thức đắn tính tự lực học tập, từ có ý chí nỗ lực cao q trình học tập trường Đại học Nội dung biện pháp: Sinh viên nắm bắt thông tin cần thiết, quan trọng mục tiêu đào tạo trường Đại học, nội dung kiến thức môn học thân người học 167 Hoàng Thị Ngoan, Nguyễn Thị Vân Anh Cách thức tiến hành: Tổ chức “Tuần sinh hoạt công dân học sinh, sinh viên” đầu năm cho sinh viên vào trường, qua giúp sinh viên hiểu biết khái quát nội dung trình đào tạo như; (1) hiểu biết nội quy, quy chế học tập, rèn luyện, kiểm tra, thi cử (2) Hiểu biết truyền thống nhà trường (3) Có nhận thức đắn ngành, nghề đào tạo, mục tiêu đào tạo, quyền lợi, nghĩa vụ người sinh viên nhà trường cao đẳng, đại học (4) Xác định vai trò định chủ thể trình đào tạo để sinh viên có hướng xác định phương pháp tự học, tự nghiên cứu Tác động đến nhận thức tự lực học tập sinh viên trình dạy học môn học nhà trường Theo Đặng Vũ Hoạt [7], trình dạy học trình mà tổ chức, điều khiển, lãnh đạo người giáo viên làm cho người học tự giác, tích cực, tự tổ chức, tự diều khiển hoạt động nhận thức – học tập nhằm thực nhiệm vụ dạy học Như vậy, với tư cách người tổ chức hoạt động dạy học lớp, người giáo viên cần giúp cho sinh viên xác định vai trò chủ thể nhiệm vụ mục đích học tập cụ thể Làm để sinh viên nhận thức rõ sau học, sau thời gian định, họ đạt mục đích Vì vậy, cần tác động đến nhận thức sinh viên, để họ tự hình thành nhu cầu địi hỏi, xác định mục đích, có hứng thú tìm hiểu kiến thức, biết tập trung suy nghĩ, hành động nhằm lĩnh hội tri thức tốt Cụ thể, giáo viên bắt đầu dạy học môn học, chủ đề, học cần cho sinh viên nắm rõ mục tiêu môn học, chủ đề, học, yêu cầu cần đạt sau học, tài liệu tham khảo, cách thức kiểm tra, đánh giá Giáo viên phải tổ chức trình dạy học tinh thần dân chủ, thoải mái, thẳng thắn, nghiêm túc Tổ chức sinh hoạt chuyên đề phương pháp học tốt cho sinh viên Đây cách tác động tốt để giúp sinh viên có nhận thức tự lực học tập hoạt động tự học Khoa chủ động phối hợp với phịng cơng tác sinh viên, Đồn TNCS, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn thường xuyên hướng dẫn, tổ chức báo cáo điển hình học tập, trao đổi kinh nghiệm phương pháp học tập, phương pháp tự học, cách thức tổ chức trình tự học lớp học lên lớp, tự học nhà, kí túc xá, thư viện có hiệu cao Biện pháp Cải tiến nội dung giảng, đổi phương pháp dạy học theo hướng kích thích sinh viên tự lực học tập Mục đích: Tạo nhu cầu nhận thức, kích thích hứng thú học tập sinh viên Sau học lớp, sinh viên phải chủ động tìm kiếm, lựa chọn cách thức lĩnh hội kiến thức thêm nhằm đáp ứng nhu cầu, lịng mong muốn học tập Nội dung:Trên sở nội dung, chương trình mơn, chương, bài, giáo viên cần phải lựa chọn nội dung kiến thức trọng tâm, phương pháp giảng dạy phù hợp nhằm tạo nhu cầu, kích thích hứng thú học tập sinh viên Cách thức tiến hành: Nội dung dạy học phải giáo viên xác định phù hợp đạt mục tiêu đào tạo nhà trường Nội dung giảng giáo viên phải cải tiến, bổ sung thường xuyên, mạnh dạn loại bỏ kiến thức lỗi thời, không phù hợp, nhằm tạo tiềm lâu dài, kích thích nỗ lực lĩnh hội kiến thức sinh viên, nội dung giảng không chứa đựng kiến thức bản, trọng tâm phù hợp với chương trình đào tạo mà phải phát triển nâng cao Mỗi giảng phải “hệ thống mở” nội dung phương pháp kích thích sinh viên hứng thú, tích cực tìm tịi, bổ sung nâng cao kiến thức Đổi phương pháp giảng dạy theo hướng “lấy sinh viên làm trung tâm” Phương pháp giảng dạy giáo viên có ý nghĩa quan trọng việc phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên, với việc bồi dưỡng lực phát giải vấn đề, lực tư sáng tạo sinh viên Trong trình tổ chức dạy học, người giáo viên phải biết lựa chọn vận dụng cách linh hoạt phương pháp thích hợp với lớp sinh viên để phát huy lực họ Phương pháp dạy học giáo viên cần tạo điều kiện cho sinh viên chủ động tiếp xúc với tượng 168 Biện pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên trường Đại học Khánh Hòa mà giảng đề cập đến, chủ động suy nghĩ, tìm tịi hướng giải quyết, vận dụng tích cực hoạt động nhận thức Sự lựa chọn vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học lớp xác định nhiều nhân tố khác Nó phụ thuộc vào nội dung tài liệu học, mức độ phát triển trình độ sinh viên lớp, chất lượng, việc có hay khơng tài liệu tham khảo đồ dùng dạy học, số lượng thời gian Tuy nhiên điều kiện khác nhau, làm việc với sinh viên cần ưu tiên sử dụng phương pháp phát triển tính tích cực, tự lực nhận thức sinh viên Biện pháp Hướng dẫn kĩ tự học cho sinh viên Mục đích: Hình thành cho sinh viên hệ thống kĩ cần thiết hoạt động tự học, sở rèn luyện kĩ tự học dần hình thành phát triển tính tự lực học tập cho sinh viên Nội dung: Hệ thống kĩ tự học Kĩ xây dựng kế hoạch Kĩ bố trí, xếp cơng việc, biết phân phối gian cho công việc, xác định biện pháp hình thức tổ chức cơng việc, mức độ hoàn thành chúng phù hợp với khả năng, hứng thú đặc điểm riêng cá nhân Nó đảm bảo cho việc tự học tiến hành cách khoa học mang tính khả thi Kĩ nghe giảng, ghi chép Trong lên lớp, sinh viên phải nghe giảng, quan sát cách nêu trình bày vấn đề giáo viên để lĩnh hội tri thức Sinh viên nghe giảng phải huy hoạt động trí tuệ tính tích cực cá nhân để tiếp thu (phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa, ) tri thức phương pháp mà giáo viên giảng dạy Ghi chép hiểu biết mình, khơng câu nệ, phụ thuộc vào ngôn ngữ truyền giảng giáo viên Bài ghi sử dụng kí hiệu, lối viết tắt, không cần đẹp cần đủ ý, rõ ràng có hệ thống nghe giảng ghi chép thao tác diễn ra, đồng thời phải phối hợp chặt chẽ không để lấn áp lẫn Kĩ khái quát hóa, hệ thống hóa tri thức Khái quát hóa, hệ thống hóa thao tác hoạt động ln diễn q trình nhận thức Chúng muốn nhấn mạnh để nâng cao chất lượng tự học, sinh viên phải nỗ lực vận dụng hệ thống kĩ để khái quát, hệ thống vấn đề môn học, chương, Kĩ đọc sách tài liệu tham khảo Trong nhiệm vụ học tập, nghiên cứu trường đại học sinh viên phải có ý thức đến việc đọc sách, tài liệu tham khảo Việc đọc sách giúp cho sinh viên hoàn thiện, khắc sâu mở rộng tri thức Mặt khác q trình đọc sách, sinh viên rèn luyện cách học, cách đọc, tài liệu khoa học, phân biệt đúng, sai tỏ thái độ phê phán thân Kĩ ghi chép tài liệu nghiên cứu tự học Ghi chép tài liệu phương thức tích lũy tài liệu trình tự học, chuẩn bị tập biết cách ghi chép tài liệu phù hợp với mục đích góp phần hỗ trợ cho trí nhớ phát huy lực ý sinh viên Ghi chép, tích lũy tài liệu điều kiện giúp cho sinh viên rèn luyện trí nhớ sử dụng cách lâu dài cho hoạt động nghề nghiệp sau Kĩ tự kiểm tra, đánh giá Tự kiểm tra đánh giá kĩ cần thiết chủ thể hoạt động, điều kiện để thu tín hiệu ngược, điều chỉnh thiếu sót q trình hoạt động Nó giúp sinh viên khẳng định kết học tập, tạo niềm tin vào thân, phát kịp thời sai lầm trình tự học, từ có biện pháp khắc phục, điều chỉnh kịp thời trình học tập thân Cách thực hiện: Việc tổ chức, hướng dẫn kĩ tự học cho sinh viên tiến hành theo nhiều cách khác Chúng tơi xin trình bày hai cách thức tiến hành đem lại hiệu cao: (1) Tổ chức hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt chuyên đề Tổ chức hướng dẫn, rèn luyện cho sinh viên hệ thống kĩ tự học trình tiến hành thường xuyên, liên tục trường đại học 169 Hoàng Thị Ngoan, Nguyễn Thị Vân Anh Chúng ta lồng ghép hoạt động vào hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt chuyên đề, phong trào văn hóa – văn nghệ, thể dục thể thao, theo chủ đề sinh hoạt hàng tháng, học kì (2) Hướng dẫn kĩ tự học thông qua hoạt động dạy học lớp Giáo viên môn phải đưa việc hướng dẫn kĩ tự học thành nhiệm vụ trọng tâm đề cương soạn trình tổ chức giảng dạy Mỗi học, ngày học, giáo viên thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra đôn đốc sinh viên rèn luyện kĩ hình thành nên thói quen Từ hình thành tính tự lực học tập cho sinh viên Biện pháp Tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên Mục đích: Rèn luyện kĩ tự học, sở dần hình thành phát triển phẩm chất tự lực học tập cho sinh viên Nội dung: Tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên kí túc xá, thư viện học nhóm Cách thức tiến hành: Tổ chức tự học theo nhóm Người tổ chức quản lí cố vấn học tập, giáo viên chủ nhiệm, trợ lí khoa Phân chia nhóm: Tùy theo số lượng sinh viên lớp, số lượng nội, ngoại trú mà chia nhóm cho phù hợp Số lượng nhóm từ -7 sinh viên, nhóm bầu nhóm trưởng Thời gian tự học nhóm: Được tiến hành ngồi lên lớp tùy vào thời gian phù hợp với thành viên nhóm Địa điểm tổ chức tự học nhóm phịng học, giảng đường, phịng học chun mơn, kí túc xá, nhà riêng bạn nhóm, v.v Yêu cầu: Căn vào thời khóa biểu tuần mà nhóm xây dựng kế hoạch học tập, từ – buổi/ tuần Cuối tuần, nhóm trường báo cáo tình hình sinh hoạt nhóm cho cố vấn học tập, giáo viên chủ nhiệm trợ lí khoa Thư viện nơi cung cấp sách báo, tài liệu tham khảo để sinh viên tự tìm kiếm tri thức Thư viện địa điểm tốt để sinh viên tự học, tự nghiên cứu Để tổ chức cho sinh viên tự học thư viện cần: (1) Đầu tư sách, tài liệu tham khảo phù hợp với nội dung chương trình dạy học trường đại học (2) Tổ chức hoạt động thư viện hợp lí: Như mở cửa sáng, chiều, tối (3) Thực tra liên mục đầu sách thuận lợi, phân loại sách mượn nhà sách đọc thư viện, tăng cường nhiều cán thư viện có chun mơn (4) Xây dựng phịng đọc sẽ, thống mát, cách âm, xếp chỗ ngồi đọc hợp lí (5) Chú trọng dịch vụ internet, in ấn, v.v Tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên kí túc xá Hoạt động tự học sinh viên kí túc xá phụ thuộc vào ý thức tự giác học tập sinh viên, chịu quản lí hệ thống tổ chức quản lí kí túc xá Với mơi trường thuận lợi kết hợp với việc tổ chức quản lí cách chặt chẽ góp phần nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên Để tổ chức tốt hoạt động cần: (1) Thực nề nếp ăn ở, vệ sinh “văn minh, đẹp” (2) Thực nghiêm túc thời gian biểu hoạt động ngày, tuần theo quy định chung kí túc xá (3) Cung cấp đầy đủ phương tiện phục vụ cho hoạt động tự học kí túc xá phịng học, hội trường, phương tiện thơng tin, truyền thông (4) Đảm bảo an ninh trật tự, an tồn kí túc xá (5) Động viên, khen thưởng kịp thời cá nhân, tập thể sinh viên chấp hành tốt nội quy, quy chế kí túc xá, xử lí nghiệm tượng vi phạm Biện pháp Tổ chức cho sinh viên làm nghiên cứu khoa học Mục đích: Rèn luyện kĩ năng: nhận diện giải vấn đề nảy sinh thực tiễn, tự học, tự nghiên cứu Trên sở dần hình thành phát triển phẩm chất tự lực học tập cho sinh viên Nội dung: Tổ chức cho sinh viên làm tập nghiên cứu khoa học, làm đề tài nghiên cứu khoa học Cách thức tiến hành: (1) Tổ chức cho sinh viên xác định vấn đề cần nghiên cứu (2) Xây dựng đề cương kế hoạch nghiên cứu (3) Thu thập xử lí thơng tin (4) Viết báo cáo tổng kết vấn đề cần nghiên cứu (5) Bảo vệ công trình nghiên cứu trước hội đồng nghiệm thu 170 Biện pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên trường Đại học Khánh Hòa Trên biện pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên, biện pháp ln có mối liên hệ, quan hệ tác động qua lại, hỗ trợ bổ xung cho nhau, tác động đồng đến nhận thức, thái độ, hành vi người sinh viên, giúp cho người sinh viên phát huy tính tự lực học tập, nhờ nâng cao hiệu đào tạo nhà trường đại học 2.5.2 Các điều kiện thực biện pháp - Quán triệt đường lối, chủ trương lãnh đạo nhà trường - Đối với giáo viên: Ý thức xác định việc pháp huy tính tự lực học tập cho sinh viên nhiệm vụ quan trọng xuyên suốt trình dạy học Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Đổi phương pháp dạy học Có lực sư phạm, có phẩm chất có ý thức trách nhiệm - Đối với sinh viên: Nhận thức đắn tính tự lực học tập Tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học tập Thường xuyên rèn luyện kĩ tự học - Xây dựng nhà trường đại học thành môi trường sư phạm - Đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị, giáo trình, tài liệu học tập cho hoạt động tự học Kết luận Việc tự học, tự nghiên cứu sinh viên hoạt động vô cần thiết, nhiều sinh viên cịn gặp khó khăn chưa thực tìm phương pháp học tập hiệu cho Các biện pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên trường đại học Khánh Hòa hỗ trợ, bổ sung cho tạo thành chỉnh thể thống tác động đồng đến nhận thức, thái độ, hành vi người sinh viên, giúp người sinh viên hình thành ý thức tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo, thói quen tự học, tự nghiên cứu, nỗ lực ý chí người sinh viên xã hội phát triển Để thực tốt biện pháp nhà trường đại học khơng thể thiếu vai trị người giáo viên Với vai trị chủ đạo mình: tổ chức, điều khiển, người giáo viên giúp cho người sinh viên thể vai trò chủ thể: tự tổ chức, tự điều khiển, nhờ tính tự lực học tập sinh viên phát huy cao độ, đem đến hiệu cao trình học tập sinh viên nhà trường đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Bảo, 1995 Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học Vụ giáo viên - Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội [2] Nguyễn Gia Cầu, 2007 Rèn cho học sinh kĩ làm việc với tài liệu Tạp chí Giáo dục, Số 25,tr 12-14 [3] Hà Văn Chư, 1994 Rèn luyện kĩ tự học sinh viên Đại học sư phạm Nghiên cứu Giáo dục, Số [4] Lê Trọng Dương, 2006 Hình thành phát triển lực tự học cho sinh viên ngành toán hệ cao đẳng sư phạm Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Vinh [5] Đinh Thị Bích Đào, 2010 Tổ chức tự học nhà nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học tập học sinh dạy học chương” Các định luật bảo tồn - SGK Vật lí lớp 10 Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh [6] Lê Văn Đinh, 2000 Tổ chức dạy học tập thí nghiệm chương Từ trường chương Cảm ứng điện tử lớp 11 THPT nhằm phát huy tính tích cực tự lực hoạt động học tập Luận văn 171 Hoàng Thị Ngoan, Nguyễn Thị Vân Anh thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [7] Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức, 2008 Lí luận dạy học đại học Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [8] Nguyễn Thanh Huyền, 2004 Các biện pháp giáo dục tính tự lực cho Mẫu giáo – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt trường Mầm non Luận án TS Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà nội [9] Lê Đức Phúc, 2006 Một số sở lí luận thực tiễn việc nghiên cứu tự học sinh viên Tại chí Tâm Lí học, Số 9, tr 90 [10] Nguyễn Cảnh Toàn, 1998 Quá trình dạy – Tự học Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Phạm Thị Xuyến, 2004 Quan niệm tự học tự học THPT Tạp chí Giáo dục, Số 94, tr 22-23 [12] Jeannette Vos Gordon Gryen, 2004 Cách mạng học tập Nhà xuất văn hóa thơng tin [13] Lê Hải Yến, 2007 Đọc sách hiệu quả: Một kĩ quan trọng để tự học thành công, Dạy học ngày nay, Số 12, tr 44-47 [14] O Zablotskaya, M Bondarev, 2014 Developing french for specific purposes self-study support materials for mixed-speciality student groups International Multidisciplinary Scientific Conference on Social Sciences and Arts SGEM2014, www.sgemsocial.org, SGEM2014 Conference Proceedings, ISBN 978-619-7105-24-7/ ISSN 2367-5659, September 1-9, 2014, Book 1, Vol 3, pp 215-222 ABSTRACT Promoting self–study at the University of Khanh Hoa Currently, self-study is extremely important to university students and in using this form of study, students are active, innovative and creative This is a determining factor for student learning outcome and the quality of university training In addition, self-learning helps students adapt to a credit-based system to meet current teaching requirements This paper proposes five measures to promote self-study They are: 1) Enhance awareness of self-study among students; 2) Improve lecture content and use teaching methods that stimulate self-study, 3) Help students acquire self-study skills, 4) Organize self-study activities for students; 5) Help students carry out scientific research projects Keywords: Measures, learning, self-reliance, self-learning skills 172 ... 50% 2.5 Biện pháp pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên trường Đại học Khánh Hịa 2.5.1 Biện pháp pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên trường Đại học Khánh Hịa Biện pháp Nâng... hội đồng nghiệm thu 170 Biện pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên trường Đại học Khánh Hịa Trên biện pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên, biện pháp ln có mối liên hệ, quan... vai trò tính tự lực học tập q trình học tập sinh viên vai trị yếu tố cấu thành nên phẩm chất 2.4 Thực trạng tự lực học tập sinh viên Để đưa biện pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên,

Ngày đăng: 11/12/2020, 08:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w