Thiết kế hệ thống ly hợp xe ô tô con 7 chỗ (Link CAD: https://bit.ly/3wuUsmA)

93 264 16
Thiết kế hệ thống ly hợp xe ô tô con 7 chỗ (Link CAD: https://bit.ly/3wuUsmA)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trọng Hoan MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Văn Hà Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trọng Hoan LỜI NĨI ĐẦU Cơng nghiệp ơtơ ngành quan trọng phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Ơ tơ phục vụ cho mục đích thiết yếu người việc vận chuyển hàng hố, lại người Ngồi cịn phục vụ nhiều lĩnh vực khác như: y tế, cứu hoả, cứu hộ, an ninh, quốc phịng….Do phát triển ngành cơng nghiệp ơtơ Việt Nam mục tiêu chiến lược phát triển đất nước Thực tế nhà nước ta trọng phát triển ngành công nghiệp ôtô với đề án chiến lược dài hạn đến năm 2020 Cùng với việc chuyển giao công nghệ Việt Nam nước phát triển giới, ngày tiếp cận nhiều với cơng nghệ tiên tiến giới có cơng nghệ ơtơ Cơng nghệ ơtơ năm gần có nhiều bước phát triển mạnh mẽ, liên tục công nghệ phát minh nhằm hồn thiện ơtơ truyền thống Ngồi người ta cịn phát minh cơng nghệ nhằm thay đổi ôtô truyền thống nghiên cứu ôtô dùng động Hybryd, động dùng nhiên liệu Hydro, ơtơ có hệ thống lái tự động… Tuy nhiên điều kiện nước ta, cần tiếp thu hồn thiện cơng nghệ ơtơ truyền thống Trên ôtô, người ta chia thành phần cụm khác Trong ly hợp cụm có vai trị quan trọng hệ thống truyền lực ôtô Hệ thống ly hợp có ảnh hưởng lớn đến tính êm dịu ơtơ, tính điều khiển ơtơ, đảm bảo an toàn cho động hệ thống truyền lực ôtô Nên để chế tạo ôtô đạt yêu cầu chất lượng việc thiết kế chế tạo ly hợp tốt quan trọng Do em giao đề tài “Thiết kế hệ thống ly hợp xe ô tô chỗ” để nghiên cứu tìm hiểu cụ thể hệ thống ly hợp ơtơ quy trình thiết kế chế tạo hệ thống ly hợp cho ôtô Với thông số ban đầu lấy từ xe tham khảo xe toyota land cruiser Trong nội dung đồ án, em cố gắng trình bày cách cụ thể hệ thống ly hợp ôtô, bao gồm từ phần tổng quan hệ thống ly SVTH: Nguyễn Văn Hà Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trọng Hoan hợp đến quy trình thiết kế chế tạo ly hợp hồn chỉnh hoạt động hư hỏng xảy cách bảo dưỡng, sữa chữa hệ thống ly hợp Trong thời gian giao đề tài, với hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, cụ thể thầy hướng dẫn Nguyễn Trọng Hoan thầy giáo mơn Ơtơ xe chun dụng, em hồn thành đồ án Mặc dù thân cố gắng quan tâm giúp đỡ thầy giáo kiến thức, kinh nghiệm thời gian có hạn nên đồ án em cịn sai sót Em mong nhận bảo, nhận xét thầy môn Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Trọng Hoan thầy giáo mơn Ơ tơ xe chun dụng, Viện Cơ khí động lực, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án Hà Nội, Sinh viên thực SVTH: Nguyễn Văn Hà Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trọng Hoan Nguyễn Văn HàCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP Công dụng, yêu cầu, phân loại 1.1 Công dụng Ly hợp cụm quan trọng hệ thống truyền lực, thực nhiệm vụ: - Ly hợp dùng để truyền mô men xoắn từ trục khuỷu động đến hệ thống truyền lực Khi nối động làm việc với hệ thống truyền lực (lúc ly hợp có trượt) làm cho mơmen bánh xe chủ động tăng lên từ từ Do đó, xe khởi hành tăng tốc êm dịu - Ly hợp dùng để tách động với hệ thống truyền lực khởi hành, dừng xe, chuyển số phanh xe Ở hệ thống truyền lực với hộp số khí có cấp, việc dùng ly hợp để tách tức thời động khỏi hệ thống truyền lực làm giảm va đập đầu bánh vào số khớp gài làm cho trình chuyển số dễ dàng - Ly hợp cịn cấu an tồn bảo đảm cho động hệ thống truyền lực khỏi bị tải tải trọng động mô men quán tính Ví dụ trường hợp phanh đột ngột không nhả ly hợp 1.2 Yêu cầu Ly hợp phải thoả mãn yêu cầu sau: - Đảm bảo truyền hết mômen động đến hệ thống truyền lực điều kiện sử dụng - Khi xe khởi hành chuyển số, q trình đóng ly hợp phải êm dịu để giảm tải trọng động tác dụng lên hệ thống truyền lực - Khi ly hợp mở cần phải ngắt dịng truyền nhanh chóng dứt khốt - Khối lượng chi tiết, mơmen qn tính phần bị động ly hợp phải nhỏ để giảm tải trọng động tác dụng lên bánh đồng tốc sang số - Mô men ma sát khơng đổi ly hợp trạng thái đóng SVTH: Nguyễn Văn Hà Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trọng Hoan - Có khả trượt bị tải - Có khả nhiệt tốt để tránh làm nóng chi tiết ly hợp bị trượt trình làm việc - Điều khiển ly hợp nhẹ nhàng tránh gây mệt mỏi cho người lái, có khả tự động hoá dẫn động điều khiển - Giá thành ly hợp rẻ, tuổi thọ cao, kết cấu đơn giản kích thước nhỏ gọn, dễ tháo lắp sửa chữa bảo dưỡng 1.3 Phân loại: Có nhiều cách phân loại ly hợp: + Theo phương thức truyền mô men từ trục khuỷu động tới hệ thống truyền lực, ly hợp phân thành: - Ly hợp ma sát: Mô men truyền qua ly hợp nhờ ma sát bề mặt Ly hợp ma sát có kết cấu đơn giản, sử dụng phổ biến ô tô với dạng sử dụng ma sát khô ma sát dầu (ma sát ướt) - Ly hợp thủy lực: Mô men truyền môi trường chất lỏng nhờ lượng thủy động Do khả truyền mô men tải trọng động, truyền thủy lực dùng hệ thống truyền lực thủy với kết cấu ly hợp thủy lực biến mô thủy lực - Ly hợp điện từ: Mô men truyền nhờ từ trường - Loại liên hợp: Mô men truyền nhờ kết hợp phương pháp + Theo cấu tạo phận ma sát ta có: loại đĩa, loại đĩa cơn, loại trống + Theo phương pháp điều khiển dẫn động ly hợp: - Ly hợp dẫn động khí: Là dẫn động điều khiển từ bàn đạp tới cụm ly hợp thơng qua khâu khớp địn nối Loại thường dung ô tô với yêu cầu lực ép nhỏ - Ly hợp dẫn động thủy lực: Là dẫn động thơng qua khâu khớp địn nối đường ống với xi lanh thủy lực - Ly hợp dẫn động có trợ lực: Là tổ hợp phương án dẫn động khí thủy lực với phận trợ lực bàn đạp: khí, thủy lực áp suất lớn, chân khơng, khí nén…Trên ô tô ngày thường sử dụng ly hợp có trợ lực SVTH: Nguyễn Văn Hà Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trọng Hoan + Theo đặc điểm làm việc: Ly hợp thường đóng thường mở - Loại ly hợp thường đóng: Khi khơng có lực điều khiển, ly hợp ln trạng thái đóng, đạp ly hợp bề mặt làm việc tách Đại đa số ly hợp ôtô dùng loại - Loại ly hợp thường mở: Khi khơng có lực điều khiển, ly hợp trạng thái mở + Theo dạng lị xo ép phân loại ly hợp sau: Lị xo trụ bố trí theo vịng trịn, lị xo xoắn lị xo đĩa 1.4 Sơ đồ vị trí ly hợp hệ thống truyền lực: Hình 1.1: Động đặt trước cầu sau chủ động Động cơ; Ly hợp; Hộp số khí; Các đăng; Cụm cầu chủ động SVTH: Nguyễn Văn Hà Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trọng Hoan Hình 1.2: Động đặt trước cầu trước chủ động Động cơ; Ly hợp; Hộp số khí; Cụm cầu chủ động CHƯƠNG II: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ Lựa chọn cụm ly hợp 1.1 Phương án 1: Ly hợp thủy lực SVTH: Nguyễn Văn Hà Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trọng Hoan 1: bánh tuabin, 2: vỏ, 3: bánh bơm, 4: dịng chất lỏng, 5: trục bị động Hình 2.1: Sơ đồ ly hợp thủy lực Ly hợp thủy lực truyền mô men thông qua chất lỏng Cấu tạo ly hợp gồm phần: Phần chủ động: phần bánh bơm, vỏ Phần bị động: phần bánh tuabin nối với trục sơ cấp hộp giảm tốc Nguyên lý hoạt động Ly hợp thủy lực gồm có bánh công tác Bánh bơm ly tâm bánh tuabin hướng tâm, tất đặt hộp kín điền đầy chất lỏng công tác Trục bánh bơm nối với động trục bánh tuabin nối với hộp số Khi động làm việc, bánh bơm quay, tác dụng lực ly tâm chất lỏng cơng tác bị dồn từ ngồi dọc theo khoang cánh bơm Khi khỏi cánh bơm, chất lỏng có vận tốc lớn va đập vào cánh bánh tuabin làm quay theo Nhờ lượng truyền từ bánh bơm sang bánh tuabin trục bị động SVTH: Nguyễn Văn Hà Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trọng Hoan Ly hợp thủy lực khơng có khả biến đổi mơmen, làm việc khớp nối túy nên gọi khớp nối thủy lực Ưu điểm: Ly hợp thủy lực có khả truyền tải lượng lớn, làm việc êm dịu Nhược điểm: Ly hợp thủy lực khơng có khả ngắt hồn tồn mơ men truyền chuyển số, hiệu suất truyền lực thấp có trượt khơng có khả biến đổi mơ men Mặt khác ly hợp thủy lực địi hỏi cao độ xác, độ kín khít mối ghép nên khó chế tạo, yêu cầu loại dầu đặc biệt (dầu có độ nhớt nhiệt độ đông đặc thấp, không sủi bọt….) dẫn đến giá thành cao ly hợp khí thơng thường nhiều 1.2 Phương án 2: Ly hợp điện từ Hình 2.2: Sơ đồ ly hợp nam châm điện bột Bánh đà 2.Khung từ 3.Cuộn dây bột kim loại 6.Trục bị động SVTH: Nguyễn Văn Hà 5.Lõi thép bị động nối với hộp số Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trọng Hoan Ly hợp điện từ hình thành với dạng kết cấu: - Ly hợp ma sát sử dụng lực ép điện từ - Ly hợp điện tử làm việc theo nguyên lý nam châm điện bột Cả hai loại sử dụng ngun tắc đóng mở ly hợp thơng qua cơng tắc đóng mở mạch điện bố trí cần gài số Như khơng cần bố trí bàn đạp ly hợp Sau ta xét sơ đồ ly hợp điện nam châm bột Có ba dạng kết cấu : - Cuộn dây bố trí tĩnh phần cố định vỏ - Cuộn dây quay bánh đà - Cuộn dây quay đĩa bị động Xét ly hợp bố trí cuộn dây quay bánh đà Cấu tạo chúng gồm phần: Phần chủ động: bao gồm bánh đà (1), vỏ ly hợp, cuộn dây (3), khung từ (2) Phần bị động: bao gồm lõi thép bị động (5), nối với trục sơ cấp hộp số (6) Ngun lý hoạt động Khi có dịng điện qua cuộn dây (3) Xung quanh xuất từ thơng có dạng vịng trịn khép kín qua khơng gian khe hở từ (4) có chứa bột kim loại đặc biệt Từ thông qua bột kim loại tập trung dọc theo chiều lực nam châm, tạo thành sợi cứng Nối phần chủ động phần bị động với truyền mômen từ động tới hệ thống truyền lực Khi ngắt điện cuộn dây, bột thép lại trở nên di động ly hợp ngắt Ưu điểm: Đây loại ly hợp mà mô men truyền nhờ từ trường Ly hợp điện từ hoạt động êm dịu Khả chống tải tốt Nhược điểm: Kết cầu phức tạp, cần có nguồn điện đủ mạnh ổn định, có xu hướng bố trí hệ thống truyền lực ô tô hybrid SVTH: Nguyễn Văn Hà Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trọng Hoan 2.4 Hiện tượng ly hợp phát tiếng kêu: Kiểm tra chi tiết quay chi tiết trượt Chi tiết bị lỏng Sửa chữa/thay OK Kiểm tra bi T Mòn/bám bẩn Làm sạch/thay OK Kiểm tra bạc dẫn hướng Mòn Thay OK Kiểm tra mở/ nối Cong/rơ rão Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa ly hợp 3.1 Tháo ly hợp * Chú ý:Trước tháo cần phải : SVTH: Nguyễn Văn Hà Sửa chữa/thay Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trọng Hoan - Vệ sinh cụm chi tiết có liên quan đến ly hợp - Chuẩn bị dụng cụ tháo ly hợp đầy đủ - Với loại vỏ ly hợp khơng có chốt định vị với bánh đà cần phải đánh dấu lắp ráp trước tháo - Tháo bu lông theo nguyên tắc đối chéo - Không làm rơi đĩa ma sát Bước 1: Tháo đẫn động điều khiển ly hợp Bước 2: Tháo trục đăng hộp số khỏi xe Bước 3: Tháo ly hợp khỏi động a Tháo cụm đĩa ép khỏi động Hình 4.11: tháo cụm ly hợp khỏi động tháo đĩa ma sát SVTH: Nguyễn Văn Hà Hình 4.12: Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trọng Hoan b Tháo mở ly hợp khỏi trục sơ cấp Hình 4.13: tháo mở c Tháo chốt hãm đưa vòng bi tỳ khỏi trục sơ cấp d Tháo vòng bi đỡ : - Dùng vam chuyên dùng để tháo vịng bi đỡ khỏi bánh đà Hình 4.14: tháo ổ bi đỡ trục ly hợp 3.2 Lắp ly hợp Bước 1: Lắp ổ bi đỡ mở SVTH: Nguyễn Văn Hà Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trọng Hoan * Chú ý: - Phải đồng tâm lựa búa, gõ nhẹ - Bôi mỡ vào ổ bi Hình 4.15: lắp bi đỡ mở Bước 2: Lắp cụm đĩa ép đĩa ma sát * Chú ý: - Dùng trục dẫn hướng để lấy tâm lắp Hình 4.16: lắp đĩa ma sát đĩa ép Bước 3: Lắp ổ bi tỳ mở * Chú ý: - Bôi mỡ cho ổ bi đỡ ổ bi tỳ SVTH: Nguyễn Văn Hà Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trọng Hoan - Chiều lắp ghép bi tỳ Hình 4.17: lắp ổ bi tỳ mở Bước 4:lắp vỏ ly hợp Hình 4.18: lắp vỏ ly hợp * Chú ý: - Siết bu lông đối chéo với lực xiết quy định Bước 5: Lắp xi lanh đến xi lanh cơng tác SVTH: Nguyễn Văn Hà Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trọng Hoan Hình 4.19: lắp xy lanh * Chú ý: - Siết đủ lực bu lông đai ốc Bước 6: Lắp trục đăng hộp số * Chú ý: - Siết bu lông theo nguyên tắc đối chéo lực quy định Hình 4.20 : lắp hộp số 3.3 Kiểm tra sửa chữa đĩa ma sát Đĩa ma sát phận quan trọng ly hợp ma sát, hư hỏng đĩa ma sát nứt, vỡ, cong vênh, lỏng đinh tán bắt ma sát đĩa đinh tán bắt SVTH: Nguyễn Văn Hà Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trọng Hoan xương đĩa với đĩa xương đĩa, gãy liệt lò xo giảm chấn, mòn xước mặt ma sát mòn rãnh khớp then hoa moay Đĩa ma sát có hư hỏng khơng đảm bảo cho ly hợp hoạt động bình thường, gây tượng trượt trình truyền lực, rung giật không nhả hết thao tác ngắt nối ly hợp Hình 4.21: kiểm tra đĩa ma sát Kiểm tra đĩa ma sát gồm bước sau: - Kiểm tra tình trạng mịn, xước mặt đĩa ma sát, mòn bậc bề mặt ma sát bị hỏng phải thay Đo độ chìm đầu đinh tán hình vẽ để đánh giá độ mịn đĩa ma sát - Với đĩa ma sát dính dầu, nguyên tắc phải thay Cần kiểm tra rò rỉ dầu từ phớt đuôi trục khuỷu phớt đầu trục vào hộp số - Các đĩa ma sát có bề mặt bị biến cứng nhiều hay có đinh tán bị lỏng phải thay - Kiểm tra phần then hoa đĩa ma sát, bị mịn nhiều phải thay - Kiểm tra lò xo giảm chấn đĩa ốp hai bên, hỏng thay - Kiểm tra độ đảo đĩa ma sát hình vẽ, kết đo vượt giá trị cho phép thay Các đĩa ly hợp bị nứt, vỡ, cong vênh, biến dạng lớn, gãy lò xo giảm chấn mòn hỏng khớp then hoa moay gây độ rơ lớn với trục sơ cấp hộp số theo chiều quay kẹt, không di chuyển dọc SVTH: Nguyễn Văn Hà Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trọng Hoan phải loại bỏ Nếu đĩa ma sát có độ biến dạng nhỏ khơng có hư hỏng gì, có ma sát bị chai cứng, xước mòn gần đến đầu đinh tán, sửa chữa cách đột đinh tán, tháo ma sát cũ thay ma sát theo yêu cầu kỹ thuật Trước định thay ma sát, cấn kiểm tra độ cong vênh đĩa bàn máp 0,3 mm (căn không vượt khe hở mặt đĩa mặt bàn máp) kiểm tra độ đảo đĩa đồng hồ xo Các đĩa có moay cịn tốt độ đảo vượt q 0,3 mm nắn lại cán nắn chuyên dùng Đĩa ly hợp lắp lên khớp then hoa trục gá trục sơ cấp tháo rời hộp số gá trục lên giá kiểm tra qua mũi tâm định vị Dùng tay quay đĩa ma sát vịng, theo dõi đồng hồ xo, tìm vị trí có độ đảo lớn để nắn lại đạt độ đảo yêu cầu Trong trường hợp ma sát chưa mịn nhiều có nhiều đinh tán bị lỏng, cần phải thay ma sát đinh tán Đinh tán bắt giữ đĩa ma sát moay bị nới lỏng cần phải đột đinh tán cũ tán lại đinh Sau thay ma sát tán đinh tán, cần kiểm tra lại độ đảo đĩa nắn lại (nếu cần) đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 3.4 Kiểm tra sửa chữa cụm đĩa ép, lò xo ép vỏ ly hợp a, Kiểm tra lò xo đĩa Kiểm tra - Dùng SST: Dùng SST thước đo chiều dày, kiểm tra độ thẳng hàng lị xo đĩa Độ khơng thẳng hàng lớn nhất: 0,5 mm - Dùng đồng hồ so: Dùng đồng hồ so có lăn, kiểm tra độ thẳng hàng lị xo đĩa Độ khơng thẳng hàng lớn nhất: 0,5 mm Chỉ dẫn: Để đo dễ dàng hơn, lắp thêm thép dày khoảng mm, bên phía động đặt bàn từ hình vẽ SVTH: Nguyễn Văn Hà Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trọng Hoan Sửa chữa - Nếu độ thẳng hàng khơng đặc tính kỹ thuật, dùng SST điều chỉnh lò xo đĩa - Dùng SST đồng hồ so, kiểm tra lại độ thẳng hàng lò xo đĩa b, kiểm tra đĩa ép - Kiểm tra biến dạng, độ mòn, hư hỏng bề mặt ma sát đĩa ép c, kiểm tra ly hợp: - Đặc biệt ý đến rạn nứt biến dạng vỏ ly hợp 3.5 Kiểm tra khớp trượt vòng bi nhả ly hợp SVTH: Nguyễn Văn Hà Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trọng Hoan Khớp trượt vòng bi nhả ly hợp làm thành cụm chi tiết kín có sẵn mỡ bơi trơn bên Vòng bi thuộc loại vòng bi chặn, mặt đầu ca ngồi tỳ lên địn mở quay theo đĩa ép đạp bàn đạp ngắt ly hợp, ca lắp liền với ống trượt Khớp trượt điều khiển chạy dọc ống giá đỡ đồng tâm với trục sơ cấp hộp số Quan sát bên ngồi xoay vịng bi để kiểm tra độ trơn tru Nếu rãnh lắp mở bị mòn, vỡ xoay nhẹ vịng bi thấy có tương rơ, lỏng, kêu kẹt phải thay Khơng nên ngâm vòng bi khớp trượt dầu xăng để rửa làm chảy mỡ bơi trơn chứa bên Hình 4.22: Kiểm tra ổ bi tỳ Cần kiểm tra nối đảm bảo không bị biến dạng so với trạng thái ban đầu, tra mỡ vào khớp nối lắp hoàn chỉnh cấu dẫn động để nối chuyển động trơn tru, nhẹ nhàng, không bị chạm kẹt chi tiết xung quanh Hành trình tự bàn đạp ly hợp khoảng di chuyển bàn đạp từ vị trí thả tự đến vị trí mà khớp trượt bắt đầu chạm vào đầu đòn mở ngắt ly hợp Đối với cấu dẫn động ly hợp kiểu khí, hành trình tự bắt buộc phải có để đĩa ép hoàn toàn ép lên đĩa ma sát mà khơng bị cản trở địn mở Do hành trình khơng có q nhỏ, ly hợp bị trượt, dẫn đến đĩa ma sát bị mòn nhanh Ngược lại, hành trình tự bàn đạp lớn đạp bàn đạp đến kịch sàn xe mà ly hợp khơng ngắt hồn tồn, gây khó khăn cho việc sang số Hành trình tự bàn đạp kiểm tra cách đặt thước chống lên sàn xe, đánh dấu thước vị trí bàn đạp SVTH: Nguyễn Văn Hà Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trọng Hoan trạng thái tự do, dùng tay ấn bàn đạp ly hợp xuống cảm thấy nặng tay dừng lại, đánh dấu tiếp thước Khoảng cách hai dấu hành trình tự bàn đạp Trị số yêu cầu tuỳ thuộc vào loại xe, thông thường khoảng 25 mm Việc điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp cấu điều khiển dùng nối thực cách thay đổi chiều dài kéo nối bàn đạp với mở khớp ly hợp Đối với cấu điều khiển cáp điều chỉnh hành trình tự bàn đạp cách thay đổi độ chênh lệch chiều dài cáp vỏ bọc, điều chỉnh đai ốc điều chỉnh để thay đổi độ dài vỏ độ dài cáp không đổi ngược lại Đối với hệ thống điều khiển ly hợp cắt ly hợp thủy lực, trước điều chỉnh hành trình bàn đạp cần điều chỉnh độ cao trạng thái tự cho phù hợp xả khí hệ thống.Trong trình sử dụng tháo để sửa chữa đường dẫn dầu, thay dầu bổ sung dầu sau cạn mức cực tiểu phải xả khí hệ thống Trước tiên, điền đầy dầu ly hợp vào bình chứa đến mức quy định.Tiếp theo nối ống mềm vào đầu vít xả khí xilanh cơng tác, đầu ống mềm nhúng chìm vào bình thủy tinh chứa dầu ly hợp đến ngang bình Một người ngồi xe đạp bàn đạp ly hợp vài lần đến thấy nặng ấn giữ bàn đạp vị trí với lực định Một người nới vít xả khí cho dầu theo ống mềm xuống bình chứa dầu bên dưới, quan sát bọt khí theo dầu bình Khi người xe đạp bàn đạp hết hành trình tới sát sàn xe giữ ngun để người vặn chặt vít xả khí lại Tiếp tục lặp lại quy trình thao tác xả khí nói khơng cịn thấy bọt khí đầu ống mềm ngâm bình vặn chặt vít xả khí, điền đầy dầu vào bình chứa bơm đến mức quy định vặn chặt lắp bình lại Khơng dùng lại dầu xả khí q trình xả khí Để kiểm tra hành trình tự bàn đạp ly hợp hệ thống điều khiển thuỷ lực, trước hết kiểm tra hành trình tự đẩy gạt piston xi lanh công tác Thực kiểm tra cách cầm đầu đẩy đẩy hết phía xi lanh, đánh dấu vị SVTH: Nguyễn Văn Hà Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trọng Hoan trí xác định hành trình tự Hành trình tự cho phép đẩy mm, không nới ốc hãm điều chỉnh lại độ dài đẩy để đảm bảo trị số cho phép Tiếp theo điều chỉnh độ dài cần đẩy piston xi lanh đai ốc điều chỉnh để đảm bảo hành trình tự bàn đạp ly hợp khoảng 25 mm vặn chặt ốc hãm lại Một số cấu điều khiển ngắt ly hợp kiểu cáp thuỷ lực có cấu điều chỉnh hành trình tự bàn đạp vị trí thích hợp sau nhả bàn đạp Trong cấu này, vòng bi khớp trượt thường chạm đầu vào cần đẩy quay liên tục đĩa ép ly hợp trạng thái đóng, nhiên vịng bi khơng có áp lực lên cần đẩy nên khơng ảnh hưởng đến trạng thái đóng ly hợp Các cấu thường khơng phải điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp theo định kỳ 3.7 Bôi mỡ cho chi tiết Chú ý: Bôi lượng mỡ tối thiểu lên chi tiết quay để ngăn mỡ bám vào bề mặt ma sát lực ly tâm ly hợp quay Hình 4.22: bơi mỡ cho chi tiết SVTH: Nguyễn Văn Hà Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Hà GVHD: Nguyễn Trọng Hoan Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trọng Hoan KẾT LUẬN Sau thời gian làm việc với hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Trọng Hoan, đến em hồn thành nhiệm vụ giao “ Thiết kế hệ thống ly hợp xe ô tô chỗ”, với nội dung sau: - Nội dung thứ nhất: tổng quan hệ thống ly hợp - Nội dung thứ hai: lựa chọn phương án thiết kế - Nội dung thứ ba: thiết kế tính toán hệ thống ly hợp - Nội dung thứ tư: hư hỏng thường gặp, chẩn đoán sửa chữa ly hợp Q trình tính tốn thực hiên quy trình, kết tính tốn đảm bảo độ bền, độ xác đảm bảo tính kinh tế chi tiết hệ thống Qua q trình tìm hiểu, tính tốn em thấy: Việc hồn thành nhiệm vụ “Thiết kế hệ thống ly hợp xe ô tô chỗ” hội để em tổng kết lại kiến thức học suốt năm qua Và bước quan trọng để em tiếp cận gần với ngành công nghiệp ô tô Dù cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ kiến thức thời gian có hạn, chưa có nhiều hội tiếp cận với thực tế nên đồ án không tránh khỏi sai sót Em mong có nhận xét đánh giá góp ý thầy để đồ án em hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Trọng Hoan thầy môn giúp em hoàn thành đồ án năm 2017 Hà Nội, Ngày Sinh viên Nguyễn Văn Hà SVTH: Nguyễn Văn Hà tháng Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trọng Hoan TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan, giảng thiết kế tính tốn Ơtơ, đại học Bách Khoa Hà Nội, năm 2014 [2] PGS.TS Nguyễn Khắc Trai, PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan, TS Hồ Hữu Hải, ThS Phạm Huy Hường, ThS Nguyễn Văn Chưởng, ThS Trịnh Minh Hoàng, kết cấu ô tô, NXB Bách Khoa-Hà Nội [3] PGS.TS Nguyễn Khắc Trai, cấu tạo hệ thống ôtô [4] PGS.TS Nguyễn Khắc Trai, cấu tạo gầm xe [5] Nguyễn Trọng Hiệp, chi tiết máy, tập 1-2, NXB Giáo Dục [6] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, Thiết kế chi tiết máy [7] PGS TS Ninh Đức Tốn, Dung sai lắp ghép, NXB Giáo Dục [8] TS Thái Thế Hùng, Sức bền vật liệu, Tập 1-2, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, năm 2006 Link CAD https://drive.google.com/drive/folders/1p0eMfaL046sGOBpIDcWlSl HSULpEHN96?usp=sharing SVTH: Nguyễn Văn Hà ... an tồn cho động hệ thống truyền lực ? ?tô Nên để chế tạo ? ?tô đạt yêu cầu chất lượng việc thiết kế chế tạo ly hợp tốt quan trọng Do em giao đề tài ? ?Thiết kế hệ thống ly hợp xe tơ chỗ? ?? để nghiên cứu... hệ thống ly hợp ? ?tô quy trình thiết kế chế tạo hệ thống ly hợp cho ? ?tô Với thông số ban đầu lấy từ xe tham khảo xe toyota land cruiser Trong nội dung đồ án, em cố gắng trình bày cách cụ thể hệ. .. cần tiếp thu hoàn thiện công nghệ ? ?tô truyền thống Trên ? ?tô, người ta chia thành phần cụm khác Trong ly hợp cụm có vai trị quan trọng hệ thống truyền lực ơtơ Hệ thống ly hợp có ảnh hưởng lớn đến

Ngày đăng: 10/12/2020, 06:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Hà Nội,

  • Sinh viên thực hiện

  • Nguyễn Văn HàCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP

    • 1. Công dụng, yêu cầu, phân loại

      • 1.1. Công dụng

      • 1.2. Yêu cầu

      • 1.3. Phân loại:

      • 1.4. Sơ đồ vị trí ly hợp trong hệ thống truyền lực:

      • CHƯƠNG II: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

        • 1. Lựa chọn cụm ly hợp

          • 1.1. Phương án 1: Ly hợp thủy lực

          • Ly hợp thủy lực truyền mô men thông qua chất lỏng.

            • 1.2. Phương án 2: Ly hợp điện từ

            • Ly hợp điện từ hình thành với 2 dạng kết cấu:

            • 1.3. Phương án 3: Ly hợp ma sát khô

              • 1.3.1. Ly hợp ma sát khô một đĩa

              • 1.3.2. Ly hợp ma sát khô hai đĩa

              • 1.4. Phương án lựa chọn

              • 2. Các bộ phận cơ bản trong ly hợp ma sát khô

                • 2.1. Đĩa ép và đĩa trung gian

                • 2.2. Đĩa bị động

                • 2.3. Bộ giảm chấn

                • 2.4. Đòn mở ly hợp

                • 3. Phương án lựa chọn loại lò xo ép

                  • 3.1. Lò xo trụ

                  • 3.2. Lò xo côn

                  • 3.3. Lò xo đĩa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan