1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tính toán thiết kế hệ thống ly hợp cho xe SUV 5 chỗ (Link file CAD ở trang cuối)

86 146 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,11 MB
File đính kèm CAD.rar (2 MB)

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thăng Bình MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………… …… CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CỤM LY HỢP TRÊN ƠTƠ………….… … 1.1 Cơng dụng, yêu cầu, phân loại ………………………………… 1.1.1 Công dụng 1.1.2 Phân loại .5 1.1.3 Yêu cầu 1.2 Ảnh hưởng ly hợp gài số phanh 1.2.1 Khi gài số 1.2.2 Khi phanh 1.3 Ly hợp ma sát 1.3.1 Ly hợp ma sát đĩa 1.3.2 Ly hợp ma sát hai đĩa .10 1.4 Ly hợp thuỷ lực 11 1.5 Ly hợp điện từ 12 CHƯƠNG LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ .14 2.1 Lựa chọn loại ly hợp 14 2.2 Phương án chọn loại lò xo ép 14 2.2.1 Lò xo trụ 15 2.2.2 Lị xo xoắn 15 2.2.3 Lò xo đĩa 16 2.3 Đĩa bị động ly hợp 17 2.4 Lựa chọn phương án dẫn động 17 2.4.1 Dẫn động khí .18 2.4.2 Dẫn động khí có trợ lực khí nén 20 2.4.3 Dẫn động thủy lực 21 2.4.4 Dẫn động thủy lực trợ lực chân khơng .23 CHƯƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ CỤM LY HỢP 26 3.1 Tính chọn thơng số kích thước 26 SVTH: Lê Văn Trường Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Thăng Bình 3.1.1 Xác định mơmen ma sát ly hợp cần truyền 26 3.1.2 Xác định thông số kích thước 27 3.2 Tính kiểm tra điều kiện làm việc ly hợp 29 3.2.1 Tính cơng trượt 29 3.2.2 Kiểm tra công trượt riêng 31 3.2.3 Kiểm tra nhiệt độ chi tiết 32 3.3 Tính bền chi tiết ly hợp 32 3.3.1 Lò xo ép 32 3.3.2 Đĩa bị động 36 3.3.3 Tính lị xo giảm chấn 41 3.3.4 Tính truc ly hợp 44 3.4 Tính hệ thống dẫn động ly hợp 51 3.4.1 Xác định lực hành trình bàn đạp 51 3.4.2 Thiết kế hệ thống dẫn động thủy lực 53 3.5 Thiết kế trợ lực chân không 55 3.5.1 Xác định lực mà cường hóa phải thực hiện……………… 55 3.5.2 Xác định thiết diện hành trình màng sinh lực…………… 56 3.5.3 Tính lị xo hồi vị màng sinh lực……………………………… 56 CHƯƠNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP, CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM TRA 59 4.1 Những hư hỏng thường gặp ly hợp .59 4.1.1 Ly hợp bị trượt 59 4.1.2 Ly hợp ngắt khơng hồn toàn 60 4.1.3 Bị rung giật,làm việc khơng êm đóng ly hợp .61 4.1.4 Ly hợp phát tiếng kêu .62 4.1.5 Bàn đạp ly hợp bị rung .62 4.1.6 Đĩa ly hợp bị mòn nhanh 63 4.1.7 Bàn đạp ly hợp nặng 63 4.1.8 Hẫng bàn đạp ly hợp 64 4.2 Quy trình kiểm tra,sửa chữa ly hợp 64 SVTH: Lê Văn Trường Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thăng Bình 4.2.1 Hiện tượng trượt ly hợp .64 4.2.2 Hiện tượng khó sang số khơng sang số………… 64 4.2.3 Hiện tượng rung li hợp khởi hành……………………… 66 4.3 Kiểm tra,sửa chữa ly hợp…………………………………… 67 4.3.1 Kiểm tra sửa chữa đĩa ma sát 67 4.3.2 Kiểm tra sửa chữa cụm đĩa ép, lò xo ép vỏ ly hợp 68 4.3.3 Lắp ly hợp điều chỉnh độ đồng đòn mở 68 4.3.4 Kiểm tra khớp trượt vòng bi nhả ly hợp 69 4.3.5 Lắp cấu điều khiển, điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp 69 4.3.6 Bôi mỡ cho chi tiết…………………………………….……70 4.4 Tháo lắp ly hợp…………………………………………………… 70 4.4.1 Tháo ly hợp……………………………………………….….70 4.4.2 Lắp ly hợp………………………………………………… 72 CHƯƠNG TÍNH TỐN NHIỆT TRONG SOLIDWORKS 75 5.1 Giới thiệu phần mềm SolidWorks…………………………………….…75 5.2 Tính nhiệt SolidWorks Simulation………………………………… 76 5.2.1 Giới thiệu phần mềm Simulation………………………………………76 5.2.2 Tính nhiệt nung nóng đĩa ép………………………………………… 76 5.2.3 Quy trình tính nhiệt phương pháp phần tử hữu hạn Simulation……………………………………………… 77 5.2.4 Tính tốn nhiệt đĩa ép………………………………………………… 77 5.3 So sánh kết tính tốn từ SolidWorks so với lý thuyết…………….… 81 KẾT LUẬN .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 SVTH: Lê Văn Trường Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thăng Bình LỜI NĨI ĐẦU Công nghiệp ô tô ngành quan trọng phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Ơ tơ phục vụ cho mục đích thiết yếu người việc vận chuyển hàng hoá, việc lại nhiều lĩnh vực khác như: Y tế, cứu hoả, cứu hộ, an ninh, quốc phòng….Do phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam mục tiêu chiến lược phát triển đất nước Công nghệ ô tô xuất từ lâu, năm gần có nhiều bước phát triển mạnh mẽ, cơng nghệ phát minh nhằm hồn thiện tơ truyền thống Ngồi ra, người ta cịn nghiên cứu phát minh ô tô dùng động Hybryd, động dùng nhiên liệu hydrơ, tơ có hệ thống lái tự động… Tuy nhiên điều kiện nước ta, cần tiếp thu hoàn thiện công nghệ ô tô truyền thống Trên ô tô, người ta chia thành phần cụm khác Trong ly hợp cụm có vai trị quan trọng hệ thống truyền lực.Ly hợp có ảnh hưởng lớn đến tính êm dịu, tính điều khiển, đảm bảo an toàn cho động hệ thống truyền lực ô tô Nên để chế tạo ô tơ đạt u cầu chất lượng việc thiết kế chế tạo ly hợp tốt quan trọng Do đó, em giao đề tài “ Tính tốn thiết kế hệ thống ly hợp cho xe SUV chỗ ” để nghiên cứu tìm hiểu cụ thể hệ thống ly hợp quy trình thiết kế chế tạo hệ thống ly hợp cho ô tơ.Trong q trình làm đồ án cịn nhiều bỡ ngỡ chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý thầy để em bổ sung thêm kiến thức cho Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Hồng Thăng Bình thầy mơn tận tình giúp đỡ hướng dẫn dạy cho em, em hồn thành đồ án tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên: Lê Văn Trường SVTH: Lê Văn Trường Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thăng Bình CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CỤM LY HỢP TRÊN XE ÔTÔ 1.1 CÔNG DỤNG,PHÂN LOẠI VÀ YÊU CẦU 1.1.1 Công dụng Ly hợp cụm hệ thống truyền lực ơtơ Ly hợp ôtô phận liên kết động hệ thống truyền lực,nó bố trí sau động trước hộp số.Do có nhiệm vụ sau: +Nối động với hệ thống truyền lực để truyền mômen từ động đến hệ thống truyền lực hầu hết trình xe chuyển động +Tách động khỏi hệ thống truyền lực để cắt dịng truyền cơng suất tới hệ thống truyền lực trường hợp cần thiết xe khởi động,khi chuyển số phanh xe +Ngoài cịn đảm bảo an tồn cho động hệ thống truyền lực bị tải.Như trình ơtơ hoạt động xuất mơmen qn tính tác động lên hệ thống truyền lực nên ly hợp cịn đóng vai trị phận an tồn bảo vệ cho chi tiết hệ thống truyền lực khỏi bị tải 1.1.2 Phân loại Có nhiều cách phân loại: - Theo cách truyền mômen: + Ly hợp ma sát: Truyền mô men thông qua bề mặt ma sát Fms = .Plx MLH = Fms.Rtb Ly hợp ma sát có hai loại ly hợp ma sát khô ly hợp ma sát ướt: Ly hợp ma sát khơ: Khơng có dung mơi, đĩa ma sát thường làm từ Ferado đồng Ly hợp ma sát ướt: Được nhúng dầu + Ly hợp thuỷ lực: Truyền mômen thông qua chất lỏng + Ly hợp điện từ: Truyền mômen nhờ lực điện từ SVTH: Lê Văn Trường Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thăng Bình + Ly hợp liên hợp: Mơ men truyền cách kết hợp phương pháp Thông thường ma sát cộng với thủy lực Hiện nay, ôtô dùng chủ yếu ly hợp ma sát ly hợp thủy lực - Theo trạng thái làm việc: + Loại ly hợp thường đóng: Khi khơng có lực điều khiển, ly hợp ln trạng thái đóng, đạp ly hợp bề mặt làm việc tách Đại đa số ly hợp ôtô dùng loại + Loại ly hợp thường mở: Khi khơng có lực điều khiển, ly hợp ln trạng thái mở - Theo dạng lò xo đĩa ép: + Ly hợp sử dụng lò xo trụ bố trí theo vịng trịn + Ly hợp sử dụng lị xo dạng xuắn + Ly hợp sử dụng lị xo dạng đĩa - Theo hệ thống dẫn động ly hợp: + Ly hợp dẫn động khí + Ly hợp dẫn động thuỷ lực + Ly hợp dẫn động kết hợp khí thủy lực - Theo trợ lực dẫn động: + Trợ lực khí + Trợ lực thủy lực + Trợ lực khí nén + Trợ lực chân không 1.1.3 Yêu cầu Ly hợp ôtô phải đảm bảo yêu cầu: - Phải truyền hết mômen động xuống hệ thống truyền lực mà khơng bi trượt - Phải ngắt dứt khốt, đóng êm dịu để giảm tải trọng động tác động lên hệ thống truyền lực SVTH: Lê Văn Trường Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thăng Bình - Mơmen qn tính phần bị động ly hợp phải nhỏ để giảm tải trọng động tác dụng lên bánh đồng tốc sang số - Mô men ma sát không đổi ly hợp trạng thái đóng - Có khả trượt bị tải - Có khả dập tắt dao động tần số cao tác động lên hệ thống truyền lực - Có khả nhiệt tốt để tránh làm nóng chi tiết ly hợp bị trượt trình làm việc - Điều khiển ly hợp nhẹ nhàng tránh gây mệt mỏi cho người lái xe - Giá thành ly hợp rẻ, tuổi thọ cao, kết cấu đơn giản kích thước nhỏ gọn, dễ tháo lắp sửa chữa bảo dưỡng 1.2 ẢNH HƯỞNG CỦA LY HỢP KHI GÀI SỐ VÀ KHI PHANH 1.2.1 Khi gài số Khi gài số chi tiết có chuyển động tương đối, sinh mơmen xung lượng va đập tải trọng động tác dụng lên chi tiết khác Muốn giảm lực xung kích tác dụng lên hệ thống truyền lực cần mở ly hợp gài số để giảm mơmen qn tính phần bị động chi tiết hộp số có liên quan động học đến phần bị động ly hợp Như việc ngắt ly hợp sang số làm cho việc sang số thực êm dịu mà làm giảm tải trọng động tác dụng lên chi tiết hệ thống truyền lực giúp làm tăng tuổi thọ cho chi tiết 1.2.2 Khi phanh ơtơ Khi phanh ơtơ tồn hệ thống truyền lực chịu tải trọng động lớn tác dụng mơmen qn tính động Mjmax Mơmen Mjmax truyền qua ly hợp mômen ma sát ly hợp lớn Mjmax Trong trường hợp mơmen qn tính tác dụng lên hệ thống truyền lực Nếu mômen Mjmax lớn mômen ma sát ly hợp ly hợp bị trượt hệ thống truyền lực chịu tải trọng lớn mômen ma sát ly hợp Nếu thiết kế ly hợp lấy hệ số dự trữ ly hợp  lớn hệ số dự trữ độ bền trục đăng trục đăng bị gãy tải SVTH: Lê Văn Trường Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thăng Bình 1.3 LY HỢP MA SÁT Trên loại ôtô sử dụng phổ biến loại ly hợp ma sát Các phận ly hợp bao gồm phần chủ động phần bị động: - Phần chủ động: Gồm có bánh đà, đĩa ép, vỏ ly hợp, lò xo ép - Phần bị động : Gồm đĩa bị động, phận giảm chấn trục ly hợp Việc điều khiển đóng ngắt ly hợp thơng qua địn mở hệ thống dẫn động, hệ thống dẫn động ly hợp dẫn động khí , dẫn động thuỷ lực Ngồi cịn sử dụng phận trợ lực để giảm lực bàn đạp người lái 1.3.1 Ly hợp ma sát đĩa  13 11 10 12 Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát đĩa dẫn động khí Bánh đà Đĩa bị động Vỏ ly hợp Lò xo ép Bàn đạp li hợp Lò xo hồi vị 11 Càng mở 11 Bi ‘T’ Đĩa ép Bạc mở Đòn kéo 12 Đòn mở 13 Lò xo giảm chấn SVTH: Lê Văn Trường Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thăng Bình Ngun lý hoạt động: - Khi ly hợp trạng thái đóng: Dưới tác dụng lò xo ép làm đĩa ép ép đĩa bị động với bánh đà, nhờ tạo ma sát đĩa ép bánh đà với đĩa bị động làm cho chúng ép sát vào Do động quay mơ men động truyền từ bánh đà đĩa ép qua đĩa bị động tới trục ly hợp đến hệ thống truyền động - Khi ngắt ly hợp: Dưới tác dụng lực bàn đạp kéo đòn kéo thông qua mở 10 đẩy bạc mở làm bi T dịch chuyển sang trái khắc phục hết khe hở  ép vào đầu đòn mở 12, đầu đòn mở sang phải tách đĩa ép khỏi đĩa bị động làm cho đĩa bị động tách rời khỏi bánh đà đĩa ép ngắt dịng cơng suất từ động sang hệ thống truyền lực Trong trình sử dụng, giảm lực ép lò xo ép đĩa bị động bị mòn nên khe hở  bị giảm xuống làm ảnh hưởng đến hành trình tự bàn đạp Do khe hở  phải đảm bảo nằm phạm vi định cách điều chỉnh thường xuyên Ưu nhược điểm: - Ưu điểm: + Kết cấu gọn, dễ điều chỉnh sữa chữa + Mở dứt khoát + Thoát nhiệt tốt nên đảm bảo tuổi thọ cao cho ly hợp - Nhược điểm: + Đóng khơng êm dịu + Chỉ truyền mô men không lớn Nếu truyền mômen 70  80 KGm cần đường kính đĩa ma sát lớn kéo theo kết cấu khác lớn làm cho ly hợp cồng kềnh SVTH: Lê Văn Trường Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Thăng Bình 1.3.2 Ly hợp ma sát hai đĩa Nguyên lý cấu tạo hoạt động ly hợp ma sát hai đĩa tương tự ly hợp ma sát đĩa khác có hai đĩa bị động nên có hai maoy đĩa bị động  13 11 10 12 Hình 1.2 Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát hai đĩa Bánh đà Đĩa bị động Đĩa ép Vỏ ly hợp Lò xo ép Bạc mở Bàn đạp li hợp Lò xo hồi vị Đòn kéo 10 Càng mở 11 Bi ‘T’ 12 Đòn mở 13 Lò xo giảm chấn SVTH: Lê Văn Trường Trang 10 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thăng Bình - Tháo xylanh tự tháo, lắp ly hợp đên xylanh lực Bước 2: Tháo trục láp hộp số khỏi xe Bước 3: Tháo ly hợp khỏi động a Tháo cụm đĩa ép khỏi động * Chú ý : (Lắp trục dẫn hướng để giữ đĩa ma sát) - Dấu vỏ ly hợp với bánh đà - Dấu vị trí lắp ghép, chiều lắp ghép cụm chi tiết - Dùng tuýp tháo bulông bắt vỏ ly hợp với bánh đà (Nới lỏng bu lông ra) - Đưa cụm đĩa ép, đĩa ma sát xuống - Đưa đĩa ma sát b Tháo mở ly hợp khỏi trục sơ cấp c Tháo chốt hãm đưa vòng bi tỳ khỏi trục sơ cấp SVTH: Lê Văn Trường Trang - 72 - Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thăng Bình d Tháo vịng bi đỡ : - Dùng vam chuyên dùng để tháo vòng bi đỡ khỏi bánh đà 4.4.2 Lắp ly hợp Bước 1: Lắp vòng bi đỡ mở SVTH: Lê Văn Trường Trang - 73 - Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thăng Bình * Chú ý: - Phải đồng tâm lựa búa ,gõ nhẹ - Bôi mỡ vào ổ bi ổ đỡ Bước 2: Lắp cụm đĩa ép đĩa ma sát * Chú ý: - Chiều dấu ma sát vị trí lắp ghép - Xiết đủ cân lực - Xiết bu lơng phải Bước 3: Lắp vịng bi mở  Chú ý: - Bôi mỡ vào trục sơ cấp mở, vòng bi tỳ - Lắp chụp cao su chắn bụi - Chiều lắp ghép bi tỳ SVTH: Lê Văn Trường Trang - 74 - Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thăng Bình Bước 4: Lắp ly hợp  Chú ý: Xiết cân lực Bước 5: Lắp xi lanh đến xi lanh công tác * Chú ý: - Xiết đủ lực bu lông đai ốc Bước 6: Lắp trục láp hộp số * Chú ý: - Xiết từ từ sau xiết chặt,xiết đủ cân lực SVTH: Lê Văn Trường Trang - 75 - Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thăng Bình CHƯƠNG TÍNH TỐN NHIỆT TRONG SOLIDWORKS 5.1 Giới thiệu phần mềm SolidWorks SolidWorks biết đến phần mềm tính tốn, thiết kế, mơ khơng gian ba chiều Tuy phần mềm tương đối sinh viên nước ta thực tế sử dụng cơng cụ thiết kế phổ biến hữu hiệu kỹ lĩnh vực khí, xây dựng… Cơng ty SolidWorks Corporation đời tháng 12 năm 1993 nhóm kỹ sư kì cựu lĩnh vực tự động hóa thiết kế (CAD), với mong muốn đưa sức mạnh phấn mềm thiết kế 3D đến với người Tuy nhiên phải đến năm 1995 công ty SolidWorks Corporation cho đời phiên phần mềm SolidWorks Phần mềm tích hợp môi trường Windows Microsoft Về phần mềm SolidWorks, phần mềm cho phép người dùng xây dựng mô hình chi tiết, vật thể dạng 3D sau đem lắp ghép lại cụm chi tiết hoàn chỉnh Ngồi ra, phần mềm cịn cho phép người dùng thực cơng việc phức tạp tính tốn, mơ phỏng, kiểm nghiệm yếu tốt động học, học, nhiệt học, sức bền… Bên cạnh phần mềm cho phép tích hợp phần mềm bổ trợ chạy trực tiếp mơi trường Với phần mềm thiết kế 3D SolidWork, công việc thiết kế trở nên trực quan, xác, rút ngắn quy trình sản xuất Một ví dụ đưa ra: với vẽ 2D, kỹ sư nhân viên phận sản xuất cần phải diễn giải hay mường tượng hóa vẽ phẳng 2D để tạo dựng suy nghĩ chi tiết phận lắp ráp không gian ba chiều Động tác diễn giải vẽ phẳng 2D khơng tránh khỏi thiếu sót sai lầm dự định thiết kế ban đầu, dẫn đến tượng trì hỗn phải làm lại Với phần mềm xây dựng vật thể không gian ba chiều SolidWorks, dự định thiết kế giữ nguyên diễn giải cách trực quan chân thực chi tiết phận lắp ráp, khiến việc đọc vẽ khơng gặp thiếu sót, từ nâng cao hiệu sản xuất Cũng ưu điểm mà phần mềm SVTH: Lê Văn Trường Trang - 76 - Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Thăng Bình mang lại nên sau giới thiệu phiên thức tới tay người sử dụng Solidworks giành giải thưởng với tính dễ sử dụng hỗ trợ tốt cho kỹ sư tận dụng lợi 3D CAD việc đưa sản phẩm thiết kế họ tới với nhà sản xuất Vào thời điểm này, Solidworks xem đối thủ cạnh tranh trực tiếp chi phí đầu tư hiệu mang lại phần mềm thiết kế khác AutoCad Catia… 5.2 Tính nhiệt SolidWorks 5.2.1 Giới thiệu Solidworks Simulation - Simulation hệ thống phân tích thiết kế đầy đủ, cung cấp giải pháp toàn diện cho kiểu phân tích stress, thermal….Mạnh mẽ tính tốn nhanh cho pháp bạn giải vấn đề lớn cách nhanh chóng với máy tính cá nhân bạn Nó rút ngắn thời gian đưa sản phẩm thị trường cách tiết kiệm thời gian cơng sức việc tìm kiếm giải pháp tối ưu Với khả Simulation giải tốn vơ phức tạp khơng thể thiếu q trình thiết kế sản phẩm, ví dụ như: - Phân tích động học, tĩnh học; - Phân tích tính ổn định; - Phân tích dao động; - Phân tích rơi tự do; - Phân tích nhiệt học; - Tối ưu hóa… 5.2.2 Tính nhiệt nung nóng đĩa ép Cơng trượt sinh nhiệt làm nung nóng chi tiết đĩa ép : W = 39186 J Công suất nhiệt tác dụng lên đĩa ép 11Equation Section (Next) PH   W t Trong đó: SVTH: Lê Văn Trường Trang - 77 - Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Thăng Bình - t thời gian xảy trượt đĩa ép đĩa ma sát đóng ly hợp.Thông thường t=3s -  hệ số xác định phần nhiệt truyền để nung nóng bánh đà đĩa ép Với li hợp đĩa  =0,5 PH  0,5.39186 �6531(W) Suy 5.2.3 Quy trình tính nhiệt phương pháp phần tử hữu hạn Solidworks Simulation Quy trình tính nhiệt phương pháp phần tử hữu hạn Simulation chia thành bước bản: - Bước 1: Đưa vật thể cần tính nhiệt vào Simulation; - Bước 2: Chọn vật liệu cho chi tiết; - Bước 3: Nhập thông số đầu vào cần thiết để tính nhiệt; - Bước 4: Chia lưới cho chi tiết; - Bước 5: Chạy chương trình tính tốn; - Bước 6: Lấy kết 5.2.4 Tính tốn nhiệt đĩa ép 5.2.4.1 Đưa đĩa ép vào Simulation - Trước tiên ta vào Tools, chọn Add-Ins để cài đặt công cụ SolidWorks Simulation; - Mở vẽ đĩa ép vẽ dạng Part Assembly cách vào New chọn Assembly Browse vẽ vẽ dạng Part; - Chọn công cụ Simulation, vào mục Study Advisor chọn New Study, để tính tốn nhiệt ta chọn tiếp Thermal 5.2.4.2 Gán vật liệu cho đĩa ép SVTH: Lê Văn Trường Trang - 78 - Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thăng Bình Trong Study vừa chọn ta click chuột phải vào Parts, chọn Apply Material to All bảng vật liệu ta chọn vật liệu cho đĩa ép gang xám: click chuột trái chọn Gray Cast Iron, chọn Apply chọn Close 5.2.4.3 Nhập điều kiện đầu vào - Trước hết ta click chuột phải vào Study (New Study vừa chọn) chọn Properties, chọn chế độ tính nhiệt Transient, hai phía ta nhập vào thời gian q trình trượt đóng ly hợp t = giây thời gian bước tính Δt  0,2 giây, chọn OK (Hình 5.1) SVTH: Lê Văn Trường Trang - 79 - Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thăng Bình Hình 5.1: Lựa chọn trạng thái tính nhiệt - Click chuột phải vào Thermal Loads chọn Temperature, chọn nhiệt độ ban đầu cho đĩa ép cách chọn Initial Temperature nhập nhiệt độ o môi trường thời điểm tính t = 300 K sau chọn tồn đĩa ép (Hình 5.2) SVTH: Lê Văn Trường Trang - 80 - Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thăng Bình Hình 5.2: Đưa vào nhiệt độ ban đầu đĩa ép - Click chuột phải vào Thermal Loads chọn Convection ta chọn tất bề mặt đĩa ép trừ phần bề mặt tiếp xúc đĩa ma sát nhập vào hệ số đối lưu gang 10 W/ phía Convection Coefficient, nhiệt độ mơi trường xung quanh 300 phía Bulk Ambient Temperature (Hình5.3) Hình 5.3: Đưa vào hệ số đối lưu đĩa ép với khơng khí nhiệt độ môi trường xung quanh SVTH: Lê Văn Trường Trang - 81 - Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thăng Bình - Click chuột phải vào Thermal Loads chọn Heat Power sau click chọn bề mặt đĩa ép tiếp xúc với đĩa ma sát ta nhập vào cơng suất nhiệt đĩa ép vừa tính PH = 6531 (W) ( Hình 5.4) Hình 5.4: Đưa vào công suất nhiệt đĩa ép 5.2.4.4 Chia lưới cho đĩa ép - Click chuột phải vào Mesh chọn Create Mesh, ta nên chia lưới nhỏ (chọn Fine) để việc tính tốn đem lại kết xác (Hình 5.5) Hình 5.5: Chia lưới cho đĩa ép SVTH: Lê Văn Trường Trang - 82 - Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thăng Bình 5.2.4.5 Chạy chương trình tính toán - Click chuột phải vào Study 1, chọn Run Sau ta chờ khoảng thời gian để máy tính đăng xuất kết (Hình 5.6) Hình 5.6: Kết tính tốn nhiệt đĩa ép 5.3 So sánh kết tính tốn từ SolidWorks so với lý thuyết Kết tính tốn SolidWorks nhiệt độ thấp nhất, cao nhiệt độ trung bình đĩa ép ly hợp sau giây đóng ly hợp thể hình 5.7 Hình 5.7: Kết tính tốn nhiệt độ min, max nhiệt độ trung bình đĩa ép SVTH: Lê Văn Trường Trang - 83 - Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thăng Bình Từ kết ta thấy độ tăng nhiệt độ trung bình tồn đĩa ép là: t  308, 05  300  8, 05� C C có sai khác nhỏ So với lý thuyết t  8,13� - Nguyên nhân có sai khác tính tốn lý thuyết chưa kể đến lượng nhiệt có truyền nhiệt đối lưu từ đĩa ép khơng khí xung quanh Như kết tính tốn nhiệt SolidWorks tương đối xác so với thực tế - Ưu điểm việc tính tốn nhiệt phần mềm SolidWorks là: + Hình ảnh 3D trực quan + Có thể tính nhiệt độ điểm đĩa ép dễ dàng, nhanh chóng + Có thể lặp lại việc tính tốn cách nhanh chóng từ tối ưu hóa việc thiết kế, chọn vật liệu + Kết tính tốn xác, tin cậy SVTH: Lê Văn Trường Trang - 84 - Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thăng Bình KẾT LUẬN Sau thời gian giao thiết kế đồ án tôt nghiệp, em cố gắng thực đến em hoàn thành nhiệm vụ giao “Thiết kế hệ thống ly hợp xe ôtô con” Ngay từ lúc nhận đề tài tốt nghiệp, em tiến hành khảo sát thực tế, tìm tịi tài liệu tham khảo từ làm sở để vận dụng kiến thức học nhà trường tham khảo ý kiến dẫn giáo viên hướng dẫn để hồn thành đồ án Q trình tính tốn lựa chọn thơng số kích thước ly hợp em tiến hành cách xác đảm bảo độ tin cậy cao Quá trình kiểm nghiệm ly hợp em tiến hành cẩn thận cho kết nằm giới hạn an tồn cho phép Từ em kết luận hệ thống ly hợp em thiết kế hoàn toàn đáp ứng yêu cầu cụm ly hợp Như đồ án em giải yêu cầu đề ra, mặt lý thuyết khả ứng dụng thực tế Mặc dù thân em cố gắng nhiều nhận hướng dẫn tận tình từ phía giáo viên hướng dẫn có số hạn chế thời gian kiến thức nên đồ án em tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến góp ý thầy giáo mơn để đồ án em hồn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Hồng Thăng Bình thầy môn giúp đỡ em thời gian thực đồ án tốt nghiệp suốt trình học tập nhà trường Hà Nội, ngày , tháng , năm 2017 Sinh viên thực hiện: Lê Văn Trường SVTH: Lê Văn Trường Trang - 85 - Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thăng Bình TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình thiết kế tính tốn ơtơ máy kéo - Chủ biên Nguyễn Hữu Cẩn, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1978 [2] Tập giảng thiết kế tính tốn ơtơ - PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan, Hà Nội, 2011 [4] Kết cấu ô tô - Nguyễn Khắc Trai, NXB Trường ĐHBKHN, 2010 [5] Kỹ thuật đo - PGS.TS Ninh Đức Tốn, TS Nguyễn Trọng Hùng, NXB Giáo dục, 2007 [6.] Sức bền vật liệu Tập 1,2 - Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng, NXB Giáo Dục, 2003 [7] Bài giảng dung sai - Ninh Đức Tốn, Trường ĐHBK Hà Nội 2000 [8] Bài giảng sửa chữa bảo dưỡng tơ - TS Hồng Thăng Bình, ĐHBKHN, 2015 Link CAD https://drive.google.com/drive/folders/1GKCsXqUkhMYqdAtHGIu2_lxAzFPEauM?usp=sharing SVTH: Lê Văn Trường Trang - 86 - ... trọng Do đó, em giao đề tài “ Tính tốn thiết kế hệ thống ly hợp cho xe SUV chỗ ” để nghiên cứu tìm hiểu cụ thể hệ thống ly hợp quy trình thiết kế chế tạo hệ thống ly hợp cho ô tô.Trong trình làm đồ... trung bình bánh xe Dựa vào cỡ lốp cho 255 /55 R19 ta tính bán kính thiết kế: d 19 r0 = H + 25, 4 = 0 ,55 . 255 + 25, 4 = 382 (mm) Bán kính làm việc bánh xe: rb = .r0 Trong đó:  : Hệ số kể đến biến... hệ thống dẫn động ly hợp 51 3.4.1 Xác định lực hành trình bàn đạp 51 3.4.2 Thiết kế hệ thống dẫn động thủy lực 53 3 .5 Thiết kế trợ lực chân không 55 3 .5. 1 Xác định lực

Ngày đăng: 10/12/2020, 06:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w