1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thiết kế hệ thống ly hợp cho xe tải 8 tấn (Có bản vẽ)

92 109 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 3,83 MB

Nội dung

Ô tô (phương ngữ Bắc Bộ) hay xe hơi (phương ngữ Nam Bộ) hoặc car (tiếng Anh) là loại phương tiện giao thông chạy bằng 4 bánh có chở theo động cơ của chính nó. Tên gọi ôtô được nhập từ tiếng Pháp (automobile), tên tiếng Pháp xuất phát từ từ auto (tiếng Hy Lạp, nghĩa là tự thân) và từ mobilis (tiếng La Tinh, nghĩa là vận động). Từ automobile ban đầu chỉ những loại xe tự di chuyển được gồm xe không ngựa và xe có động cơ. Còn từ ô tô trong tiếng Việt chỉ dùng để chỉ các loại có 4 bánh. Chữ xe hơi bắt nguồn từ chữ Hoa 汽車, phát âm theo Hán Việt là khí xa. Còn người Nhật gọi xe hơi là 自動車 (Tự động xa) nghĩa là xe tự động. Các kiểu khác nhau của xe hơi gồm các loại xe: xe buýt, xe tải.Có khoảng 1,32 tỷ chiếc xe được sử dụng trên toàn thế giới vào năm 2016.2 Khi lần đầu tiên ra mắt, xe hơi được hoan nghênh như một (phương tiện) cải tiến về môi trường so với ngựa. Trước khi nó ra mắt ở thành phố New York; hơn 10,000 tấn phân hàng ngày được dọn khỏi các đường phố. Tuy nhiên, năm 2006, các xe hơi là một trong những nguồn gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn cũng như ảnh hưởng tới sức khoẻ trên khắp thế giới.

MỤC LỤC Link CAD: https://drive.google.com/drive/folders/1m5ei18DpB7_3ugFols8RgeE7_svN4VFO Trang Lời nói đầu Chương 1: Tổng quan hệ thống ly hợp ôtô Công dụng, phân loại yêu cầu ly hợp 1.1 Công dụng ly hợp 1.2 Phân loại ly hợp 1.3 Yêu cầu ly hợp 10 Cấu tạo nguyên lý làm việc ly hợp ma sát khô 2.1 Sơ đồ cấu tạo ly hợp loại đĩa ma sát khô 10 2.2 Cấu tạo chung ly hợp loại đĩa ma sát khô 11 2.3 Nguyên lý làm việc ly hợp loại đĩa ma sát khô 12 Chương 2: Lựa chọn phương án thiết kế Phân tích, lựa chọn kết cấu cụm ly hợp 1.1 Ly hợp ma sát đĩa 1.2 Ly hợp ma sát hai đĩa 14 14 17 Phân tích, lựa chọn hệ dẫn động điều khiển ly hợp 21 2.1 Dẫn động điều khiển ly hợp khí 21 2.2 Dẫn động điều khiển ly hợp thủy lực 22 2.3 Dẫn động điều khiển ly hợp khí có trợ lực khí nén 24 2.4 Dẫn động điều khiển ly hợp thủy lực, trợ lực khí nén 26 Chương 3: Tính tốn thiết kế hệ thống ly hợp ơtơ Các thông số tham khảo xe tải 29 1.1 Công dụng, cấu tạo xe ôtô MAZ - 5335 29 1.2 Các thông số kỹ thuật xe ơtơ MAZ-5335 30 Tính tốn thơng số ly hợp 2.1 Xác định mômen ma sát ly hợp 2.2 Xác định kích thước ly hợp 2.3 Xác định công trượt sinh q trình đóng ly hợp 2.4 Tính tốn sức bền số chi tiết chủ yếu ly hợp 32 32 32 35 40 Tính tốn hệ dẫn động điều khiển ly hợp 3.1 Nguyên lý hoạt động hệ dẫn động điều khiển ly hợp 3.2 Tính cụm sinh lực 3.3 Xác định hành trình bàn đạp 3.2 Tính van phân phối Chương 4: Kiểm tra, sửa chữa bảo dưỡng hệ thống ly hợp Kết luận chung Tài liệu tham khảo Lời nói đầu 62 62 65 72 73 80 89 90 Đất nước ta ngày phát triển thay đổi ngày, với phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật có bước phát triển vượt bậc thu thành tựu quan trọng Khoa học kỹ thuật áp dụng cách phổ biến đời sống góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân Giao thơng vận tải chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân ấy, đặc biệt nước có kinh tế phát triển Có thể nói mạng lưới giao thơng vận tải mạch máu quốc gia, quốc gia muốn phát triển thiết phải phát triển mạng lưới giao thông vận tải Trong hệ thống giao thông vận tải ngành giao thông đường đóng vai trị chủ đạo phần lớn lượng hàng người vận chuyển nội địa ôtô Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, ngành ôtô ngày phát triển Khởi đầu từ ôtô thô sơ, nghành cơng nghiệp ơtơ có thay đổi vượt bậc nhằm đáp ứng nhu cầu người Những ôtô ngày trở nên đẹp hơn, nhanh hơn, an toàn hơn, tiện nghi hơn…để theo kịp với xu thời đại Trên ôtô gồm nhiều thành thành phần, cụm, chi tiết khác Trong ly hợp cụm có vai trị quan trọng hệ thống truyền lực ơtơ Hệ thống ly hợp có ảnh hưởng lớn đến tính êm dịu ơtơ, tính điều khiển ơtơ, đảm bảo an tồn cho động hệ thống truyền lực ôtô Nên để chế tạo ôtô đạt yêu cầu chất lượng việc thiết kế chế tạo ly hợp tốt quan trọng Em giao đề tài “Thiết kế hệ thống ly hợp cho xe tải tấn” để nghiên cứu tìm hiểu cụ thể hệ thống ly hợp ơtơ quy trình thiết kế chế tạo hệ thống ly hợp cho ôtô Với đề tài giao, em chọn xe MAZ5335 làm xe sở để tham khảo thông số ban đầu Đây loại xe sử dụng phổ biến lĩnh vực chuyên trở hành hóa có trọng tải lớn, xây dựng, cơng trường.v.v Đóng góp phần việc cơng nghiệp hóa đại hóa nước nhà Trong nội dung đồ án, em cố gắng trình bày cách cụ thể hệ thống ly hợp ôtô, bao gồm từ phần tổng quan hệ thống ly hợp đến quy trình thiết kế chế tạo ly hợp hồn chỉnh hoạt động hư hỏng xảy cách bảo dưỡng, sữa chữa hệ thống ly hợp Sau 12 tuần nghiên cứu thiết kế hướng dẫn, bảo tận tình thầy Nguyễn Trọng Hoan toàn thể thầy mơn ơtơ giúp em hồn thành đồ án Việc thiết kế tính tốn hồn chỉnh hệ thống ly hợp cho xe tải đòi hỏi khối lượng kiến thức tổng hợp tương đối lớn, bên cạnh hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thực tế thời gian nên đồ án em khơng thể tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận bảo, phê bình thầy môn để hiểu biết em hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Trọng Hoan thầy giáo mơn Ơtơ, Viện Cơ khí động lực, Trường ĐHBK Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đồ án Hà Nội, Ngày 05 tháng 06 năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Đắc Thắng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN ÔTÔ CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI VÀ YÊU CẦU CỦA LY HỢP 1.1 Công dụng ly hợp Ly hợp cụm hệ thống truyền lực ơtơ Ly hợp phận liên kết động hệ thống truyền lực, ly hợp ơtơ bố trí sau động cơ, trước hộp số Nó có cơng dụng: + Nối động với hệ thống truyền lực ôtô di chuyển + Ngắt động khỏi hệ thống truyền lực trường hợp ôtô khởi hành chuyển số + Đảm bảo cấu an toàn cho chi tiết hệ thống truyền lực không bị tải (như trường hợp phanh đột ngột không nhả ly hợp) Ở hệ thống truyền lực khí với hộp số có cấp, việc dùng ly hợp để tách tức thời động khỏi hệ thống truyền lực làm giảm va đập đầu răng, khớp gài, làm cho trình đổi số dễ dàng Khi nối êm dịu động làm việc với hệ thống truyền lực (lúc ly hợp có trượt) làm cho mômen bánh xe chủ động tăng lên từ từ Do đó, xe khởi hành tăng tốc êm Còn phanh xe đồng thời với việc tách động khỏi hệ thống truyền lực, làm cho động hoạt động liên tục (không bị chết máy) Do đó, khơng phải khởi động động nhiều lần 1.2 Phân loại ly hợp Ly hợp ôtô thường phân loại theo cách: + Phân loại theo phương pháp truyền mômen + Phân loại theo trạng thái làm việc ly hợp + Phân loại theo phương pháp phát sinh lực ép đĩa ép + Phân loại theo phương pháp dẫn động ly hợp 1.2.1 Phân loại theo phương pháp truyền mômen Theo phương pháp truyền mômen từ trục khuỷu động đến hệ thống truyền lực người ta chia ly hợp thành loại sau: * Loại 1: Ly hợp ma sát - ly hợp truyền mômen xoắn bề mặt ma sát, gồm loại sau: + Theo hình dáng bề mặt ma sát gồm có: - Ly hợp ma sát loại đĩa (một đĩa, hai đĩa nhiều đĩa) - Ly hợp ma sát loại hình nón - Ly hợp ma sát loại hình trống Hiện nay, ly hợp ma sát loại đĩa sử dụng rộng rãi, có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo khối lượng phần bị động ly hợp tương đối nhỏ Còn ly hợp ma sát loại hình nón hình trống sử dụng, phần bị động ly hợp có trọng lượng lớn gây tải trọng động lớn tác dụng lên cụm chi tiết hệ thống truyền lực + Theo vật liệu chế tạo bề mặt ma sát gồm có: - Thép với gang - Thép với thép - Thép với phêrađô phêrađô đồng - Gang với phêrađô - Thép với phêrađô cao su + Theo đặc điểm môi trường ma sát gồm có: - Ma sát khơ - Ma sát ướt (các bề mặt ma sát ngâm dầu) Ưu điểm ly hợp ma sát là: kết cấu đơn giản, dễ chế tạo Nhược điểm ly hợp ma sát là: bề mặt ma sát nhanh mòn tượng trượt tương q trình đóng ly hợp, chi tiết ly hợp bị nung nóng nhiệt tạo phần cơng ma sát Tuy nhiên ly hợp ma sát sử dụng phổ biến ôtô ưu điểm * Loại 2: Ly hợp thủy lực - ly hợp truyền mômen xoắn lượng chất lỏng (thường dầu) Ưu điểm ly hợp thủy lực là: làm việc bền lâu, giảm tải trọng động tác dụng lên hệ thống truyền lực dễ tự động hóa q trình điều khiển xe Nhược điểm ly hợp thủy lực là: chế tạo khó, giá thành cao, hiệu suất truyền lực nhỏ tượng trượt Loại ly hợp thủy lực sử dụng ôtô, sử dụng số loại xe ôtô du lịch, ôtô vận tải hạng nặng vài ôtô quân * Loại 3: Ly hợp điện từ - ly hợp truyền mômen xoắn nhờ tác dụng từ trường nam châm điện Loại sử dụng xe ôtô * Loại 4: Ly hợp liên hợp - ly hợp truyền mômen xoắn cách kết hợp hai loại kể (ví dụ ly hợp thủy cơ) Loại sử dụng xe ôtô 1.2.2 Phân loại theo trạng thái làm việc ly hợp Theo trạng thái làm việc ly hợp người ta chia ly hợp thành loại sau : + Ly hợp thường đóng: loại sử dụng hầu hết ôtô + Ly hợp thường mở: loại sử dụng số máy kéo bánh C-80, C-100, MTZ2 1.2.3 Phân loại theo phương pháp phát sinh lực ép đĩa ép Theo phương pháp phát sinh lực ép đĩa ép ngồi người ta chia loại ly hợp sau: Loại 1: Ly hợp lò xo - ly hợp dùng lực lò xo tạo lực nén lên đĩa ép, gồm loại sau: + Lò xo đặt xung quanh: lò xo bố trí vịng trịn đặt hai hàng + Lò xo trung tâm (dùng lị xo cơn) Theo đặc điểm kết cấu lị xo dùng lị xo trụ, lị xo đĩa, lị xo Trong loại ly hợp dùng lị xo trụ bố trí xung quanh áp dụng phổ biến ôtô nay, có ưu điểm kết cấu gọn nhẹ, tạo lực ép lớn theo yêu cầu làm việc tin cậy Loại : Ly hợp điện từ - lực ép lực điện từ Loại : Ly hợp ly tâm - loại ly hợp sử dụng lực ly tâm để tạo lực ép đóng mở ly hợp Loại sử dụng ôtô quân Loại : Ly hợp nửa ly tâm - loại ly hợp dùng lực ép sinh ngồi lực ép lị xo cịn có lực ly tâm trọng khối phụ ép thêm vào Loại có kết cấu phức tạp nên sử dụng số ôtô du lịch ZIN-110, POBEDA 1.2.4 Phân loại theo phương pháp dẫn động ly hợp Theo phương pháp dẫn động ly hợp người ta chia ly hợp thành loại sau : + Loại : Ly hợp điều khiển tự động + Loại : Ly hợp điều khiển cưỡng Để điều khiển ly hợp người lái phải tác động lực cần thiết lên hệ dẫn động ly hợp Loại sử dụng hầu hết ôtô dùng ly hợp loại đĩa ma sát trạng thái ln đóng Theo đặc điểm kết cấu, ngun lý làm việc hệ dẫn động ly hợp người ta lại chia thành loại sau : + Dẫn động khí + Dẫn động thủy lực khí kết hợp + Dẫn động trợ lực : trợ lực khí (dùng lị xo), trợ lực khí nén trợ lực thủy lực Nhờ có trợ lực mà người lái điều khiển ly hợp dễ dàng, nhẹ nhàng 1.3 Yêu cầu ly hợp Ly hợp cụm hệ thống truyền lực ôtô, làm việc ly hợp phải đảm bảo yêu cầu sau : + Truyền hết mômen động xuống hệ thống truyền lực mà không bị trượt điều kiện làm việc Muốn mơmen ma sát ly hợp phải lớn mơmen cực đại động (có nghĩa hệ số dự trữ mômen β ly hợp phải lớn 1) + Đóng ly hợp phải êm dịu, để giảm tải trọng va đập sinh hộp số khởi hành ôtô sang số lúc ôtô chuyển động + Mở ly hợp phải dứt khốt nhanh chóng, tách động khỏi hệ thống truyền lực thời gian ngắn (vì mở khơng dứt khốt làm cho khó gài số êm dịu) + Mơmen qn tính phần bị động ly hợp phải nhỏ để: giảm tải trọng động tác dụng lên bánh đồng tốc sang số ; nhanh chóng có đồng tốc bánh chủ động bánh bị động hộp số gài số êm dịu, giảm va đập lên bánh + Mô men ma sát không đổi ly hợp trạng thái đóng + Điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ tránh gây mệt mỏi cho người lái xe + Các bề mặt ma sát phải thoát nhiệt tốt + Giá thành ly hợp rẻ, tuổi thọ cao, kết cấu đơn giản kích thước nhỏ gọn, dễ tháo lắp sửa chữa bảo dưỡng + Ly hợp làm nhiệm vụ phận an toàn để tránh tải cho hệ thống truyền lực Ly hợp có khả trượt bị tải Tất yêu cầu trên, đề cập đến q trình chọn vật liệu, thiết kế tính toán chi tiết ly hợp CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA LY HỢP MA SÁT KHÔ 2.1 Sơ đồ cấu tạo ly hợp loại đĩa ma sát khô 2.1.1 Ly hợp ma sát khô đĩa - bánh đà - đĩa ma sát - đĩa ép ; - lò xo ép - vỏ ly hợp - bạc mở - bàn đạp - lò xo hồi vị bàn đạp - đòn kéo 10 - mở Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát khô đĩa 11 - bi "T" ; 12 - đòn mở ; 13 - lò xo giảm chấn 2.1.2 Ly hợp ma sát khô hai đĩa 10 π dv h1 = π ⋅ d2c d c2 102 = = 1,56mm ⇒ Lấy h1 = 1,6 mm 4.d v ×16 ⇒ h1 = + Hành trình h2 : Hành trình làm việc h2 ứng với trạng thái mở van hồn tồn h có độ lớn cho tiết diện lưu thơng khí xung quanh hình trụ phải lớn tiết diện ống dẫn d o2 122 π ⋅ d2o = π dv h2 = ⇒ h2 = = 2,25mm Lấy h2 = 2,3mm 4.d v ×16 Vậy hành trình tồn van : h = h1 + h2 = 1,6 + 2,3 = 3,9mm - Tính lị xo van phân phối : Lị xo van phân phối chọn theo độ cứng kiểm nghiệm theo ứng suất xoắn Lò xo chế tạo thép 65Γ , có ứng suất xoắn [τ] = 70000N/cm2 + Tính lị xo hồi vị ty đẩy : Để ty đẩy hết hành trình tự người lái phải tác dụng vào bàn đạp với lực : P1 = (0,2 ÷ 0,3)Pbđ max → P1 = 0,3.120 = 36 N a k 400 110 ⋅ η =36 0,8 = 135,36 N b h 120 78 Lực quy dẫn tới ty đẩy: P1qd = P1 ⋅ Khi ty đẩy hết hành trình tự lị xo bị nén (h1) Độ nén lò xo từ trạng thái tự đến độ cong lắp lò xo vào van (ho) Ta chọn → ho = mm ; h1 = 1,6 mm h = ho + h1 = + 1,6 = 7,6 mm Độ cứng lò xo hồi vị ty đẩy xác định theo công thức : C1 = P1qd h = 135,36 = 180,48N/cm 0, 76 Đường kính dây lị xo : d = mm Đường kính trung bình vịng lị xo : Dtb = 20 mm 78 Số vòng làm việc lò xo xác định theo công thức : G ⋅ d4 no = ⋅ D3tb ⋅ C1 G = 80 105N/cm2 G - môđun đàn hồi dịch chuyển G ⋅ d4 80 ×105 ×0,34 no = = = vịng ⋅ D3tb ⋅ C1 ×23 ×180, 48 Số vịng tồn lị xo : n = no + = + = vòng Chiều dài tồn lị xo xác định theo cơng thức : lo = (no + 2) d + δ (no + 1) + ∆l δ - khe hở cực tiểu vòng lò xo mở ly hợp, thường chọn δ = (0,5 ÷ 1) mm Ta chọn δ = mm ∆l - độ biến dạng lò xo làm việc ∆l = h = 7,6 mm Vậy chiều dài tồn lị xo trạng thái tự : lo = (6 + 2) + (6 + 1) + 7,6 = 38,6mm Tính lị xo theo ứng suất xoắn : Trong : τ= 8⋅ Pmax ⋅ Dtb ⋅ k ≤ [τ] (N/cm2) π ⋅d Pmax - lực ép cực đại tác dụng lên lò xo Pmax = C1 htb = C1 (ho + h1 + h2) = 172 N τ - ứng suất sinh lò xo làm việc [τ] - ứng suất xoắn cho phép [τ] = 70000 N/cm2 k - hệ số tập trung ứng suất Ta có : k = Với 4⋅ 6,67 - 0,615 4c- 0,615 + + = = 1,2 4⋅ 6,67 - 20 4c- D c= 20 D tb = = 6,67 d τ= ×172 ×2 ×1, 8⋅ Pmax ⋅ Dtb ⋅ k = = 38952 N/cm2 < [τ] 3 3,14 × 0,3 π ⋅d - Vậy lò xo hồi vị ty đẩy đảm bảo độ bền cho phép 79 + Tính lò xo hồi vị van : Khi chưa làm việc, lị xo có nhiệm vụ ép chặt van vào đế van để khí nén khơng bị lọt từ khoang D sang khoang C Khi van mở hoàn toàn lúc lò xo hồi vị ép với lực lớn tương đương với lực bàn đạp (100 N) Khi xuất lực khí thể chống lại lực người lái Lực quy dẫn tới van : P2qd = Pbđ a k 400 110 ⋅ η = 120 ⋅ 0,8 = 570 N b h 120 78 ∆P = pmax ∆s Lực khí thể xác định theo cơng thức : Trong : pmax - áp suất cực đại khí nén pmax = 0,8 p = 0,8 70 = 56 N/cm2 Với p = 70 N/cm2 ∆s = Với - áp suất cực đại khí nén bình π ⋅ (d2xl - d2 ) 3,14 ⋅ (3 − 1,4 ) = = 5,5cm2 4 dxl = 30 mm - đường kính thân van d = 14 mm - đường kính cần dẫn hướng van → ∆P = pmax ∆s = 56 5,5 = 308 N Độ cứng lò xo hồi vị van xác định dựa cân lực : C2 (ho + h2) + ∆P + C1 (ho + h1 + h2) = P2qd → C2 = P2qd - ∆P - C1 ⋅ (ho + h1 + h2 ) ho + h1 Đường kính dây lị xo : = 570 − 308 − 172 =120 N 0, 76 d = mm Đường kính trung bình vịng lò xo : Dtb = 20 mm Số vòng làm việc lị xo xác định theo cơng thức : → no = G ⋅ d4 ×105 ×0,34 = = vòng ⋅ D3tb ⋅ C2 ×23 ×120 Số vịng tồn lị xo : n = no + = + = vịng Chiều dài tồn lị xo xác định theo công thức : lo = (no + 2) d + δ (no + 1) + ∆l 80 δ - khe hở cực tiểu vòng lò xo mở ly hợp, thường chọn δ = (0,5 ÷ 1) mm → Ta chọn δ = 0,5 mm ∆l - độ biến dạng lò xo làm việc ∆l = h = 7,6mm - Vậy chiều dài toàn lò xo trạng thái tự : lo = (9 + 2) + 0,5 (8 + 1) + 7,6 = 38,6mm Tính lị xo theo ứng suất xoắn: Trong : τ= 8⋅ Pmax ⋅ Dtb ⋅ k ≤ [τ] π ⋅ d3 Pmax - lực ép cực đại tác dụng lên lò xo Pmax = C2 (ho + h1) = 90 N [τ] - ứng suất xoắn cho phép [τ] = 70000 N/cm2 k - hệ số tập trung ứng suất Ta có : k = Với 4⋅ 6,67 - 0,615 4c- 0,615 + + = = 1,2 4⋅ 6,67 - 20 4c- D c= 20 D tb = = 6,67 d τ= ×90 ×2 ×1, 8⋅ Pmax ⋅ Dtb ⋅ k = = 20382 N/cm2 < [τ] 3 3,14 × 0,3 π ⋅d - Vậy lò xo hồi vị van đảm bảo độ bền cho phép 81 (N/cm2) CHƯƠNG KIỂM TRA, SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LY HỢP Kiểm tra sửa chữa đĩa ma sát Đĩa ma sát phận quan trọng ly hợp ma sát, hư hỏng đĩa ma sát nứt, vỡ, cong vênh, lỏng đinh tán bắt chặt ma sát đĩa đinh tán bắt giữ đĩa ma sát moay ơ, gãy liệt lò xo giảm chấn, mòn xước mặt ma sát mòn rãnh khớp then hoa moay Đĩa ma sát có hư hỏng khơng đảm bảo cho ly hợp hoạt động bình thường, gây tượng trượt trình truyền lực, rung giật không nhả hết thao tác ngắt nối ly hợp Các đĩa ly hợp bị nứt, vỡ, cong vênh, biến dạng lớn, gãy lò xo giảm chấn mòn hỏng khớp then hoa moay gây độ rơ lớn vơi trục sơ cấp hộp số theo chiều quay kẹt, không di chuyển dọc phải loại bỏ Nếu đĩa ma sát có độ biến dạng nhỏ khơng có hư hỏng gì, có ma sát bị chai cứng, xước mòn gần đến đầu đinh tán, sửa chữa cách đột đinh tán, tháo ma sát cũ thay ma sát theo yêu cầu kỹ thuật Trước định thay ma sát, cấn kiểm tra độ cong vênh đĩa bàn máp 0,3 mm (căn không vượt khe hở mặt đĩa mặt bàn máp) kiểm tra độ đảo đĩa đồng hồ xo Các đĩa có moay cịn tốt độ đảo vượt 0,3 mm nắn lại cán nắn chuyên dùng Đĩa ly hợp lắp lên khớp then hoa trục gá trục sơ cấp tháo rời hộp số gá trục lên giá kiểm tra qua mũi tâm định vị Dùng tay quay đĩa ma sát vịng, theo dõi đồng hồ xo, tìm vị trí có độ đảo lớn để nắn lại đạt độ đảo yêu cầu Trong trương hợp ma sát chưa mòn nhiều có nhiều đinh tán bị lỏng, cần phải thay ma sát đinh tán Đinh tác bắt giữ đĩa ma sát moay bị nơi lỏng cần phải đột đinh tán cũ tán lại đinh Sau thay ma sát 82 tán đinh tán, cần kiểm tra lại độ đảo đĩa nắn lại (nếu cần) đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Kiểm tra sửa chữa cụm đĩa ép, lò xo ép vỏ ly hợp Đĩa ép có hư hỏng nứt, vỡ, cong vênh, xước mòn thành gờ bề mặt ma sát mòn hỏng giá lắp đòn mở Đĩa ép bị nứt, vỡ, cong vênh lớn phải thay Đĩa ép có tượng xước mịn thành gờ nhẹ sửa chữa cách mài phẳng lại đánh bóng vải nhám Lị xo ép thường bị đốt nóng nhiệt truyền từ bề mặt ma sát đĩa ép q trình đóng ngắt ly hợp nên bị cháy lớp sơn giảm tính đàn hồi Do đó, thấy lị xo có màu xanh sẫm lị xo bị đốt nóng nhiều, tính đàn hồi giảm nên cần thay lò xo Nếu lị xo nhìn bình thường, cần kiểm tra chiều dài trạng thái tự kiểm tra lực ép lò xo thiết bị chuyên dùng Các đòn mở bị biến dạng nhiều khác thường mòn lỗ lắp chốt giữ lên đĩa ép lỗ lắp chốt giữ lên vỏ ly hợp mòn hỏng đầu tỳ lên bi “T” cần thay Nếu bu lơng vít điều chỉnh mịn, hỏng cần thay bu lơng vít điều chỉnh Vỏ ly hợp chi tiết lắp đòn mở, lò xo đĩa ép nên yêu cầu không biến dạng mòn hỏng lỗ ren giá đỡ lắp đòn mở Cần kiểm tra kỹ mắt thường, có hư hỏng nói cần thay Mặt bánh đà mặt ma sát ly hợp nên cần phải đảm bảo yêu cầu phẳng mặt đĩa ẹp, khơng mịn thành gờ khơng bị chai cứng Việc kiểm tra thực cách dùng thước phẳng kiểm tra độ đảo nhờ đồng hồ xo Nếu bề mặt không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, sửa chữa cách mài bóng lại đĩa ép Lắp ly hợp điều chỉnh độ đồng đòn mở Sau kiểm tra, sửa chữa đia ma sát chi tiết cụm đĩa ép, tiến 83 hành lắp cụm vỏ ly hợp, đĩa ép, lò xo đòn mở Cần ý đảm bảo bề mặt ma sát đĩa ma sát, đĩa ép bánh đà sạch, khơng dính dầu mỡ trước lắp ly hợp lên bánh đà (dùng xăng để rửa bẩn) Kiểm tra vòng bi gối trục sơ cấp hốp số đuôi trục khuỷu, không bị rơ, lỏng bơi mỡ chuẩn bị lắp ly hợp Dùng trục sơ cấp hộp số trục then hoa chuyên dùng lắp vào moay đĩa ma sát gối lên ổ bi ổ đuôi trục khuỷu để định tâm ly hợp, lắp cụm vỏ ly hợp đĩa ép lên bánh đà cho dấu lắp đánh vỏ ly hợp bánh đà thẳng nhau, xiết chặt bu lông Chú ý, xiết bu lông theo thứ tự đối xứng đến chặt Giữ thẳng tâm trục định tâm với trục khuỷu xiết chặt tồn bu lơng bắt giữ ly hợp Sau lắp ly hợp lên bánh đà, kiểm tra điều chỉnh độ cao đồng đầu địn mở bu lơng vít điều chỉnh đầu đòn mở vỏ ly hợp để đảm bảo mặt tỳ đầu đòn mở phải nằm mặt phẳng song song với mặt ma sát bánh đà Bu lơng vít điều chỉnh nằm đầu địn mở đóng vai trò mặt tỳ đòn mở, vỏ ly hợp bu lông điều chỉnh độ cao giá đỡ đòn mở Kiểm tra khớp trượt vòng bi nhả ly hợp Khớp trượt vòng bi nhả ly hợp làm thành cụm chi tiết kín có sẵn mơ bơi trơn bên Vịng bi thuộc loại vịng bi chặn, mặt đầu ca ngồi tỳ lên đòn mở quay theo đĩa ép đạp bạn đạp ngắt ly hợp, ca lắp liền với ống trượt Khớp trượt điều khiển chạy dọc ống giá đỡ đồng tâm với trục sơ cấp hộp số Quan sát bên xoay vòng bi để kiểm tra độ trơn tru Nếu rãnh lắp mở bị mòn, vỡ xoay nhẹ vòng bi thấy có tương rơ, lỏng, kêu kẹt phải thay Khơng nên ngâm vịng bi khớp trượt dầu xăng để rửa làm chảy mỡ bôi trơn chứa bên 84 Lắp cấu điều khiển điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp Cần kiểm tra nối đảm bảo không bị biến dạng so với trạng thái nguyên thuỷ, tra mỡ vào khớp nối lắp hoàn chỉnh cấu dẫn động để nối chuyển động trơn tru, nhẹ nhàng, không bị chạm kẹt chi tiết xung quanh Hành trình tự bàn đạp ly hợp khoảng di chuyển bàn đạp từ vị trí thả tự đến vị trí mà khớp trượt bắt đầu chạm vào đầu đòn mở ngắt ly hợp Đối với cấu dẫn động ly hợp kiểu khí, hành trình tự bắt buộc phải có để đĩa ép hồn tồn ép lên đĩa ma sát mà khơng bị cản trở địn mở Do hành trình khơng có q nhỏ, ly hợp khơng nối hoàn toàn đĩa ép bị mắc địn mở khơng ép sát hồn tồn lên đĩa ma sát, gây trượt ly hợp trình làm việc, đĩa ma sát bị mịn nhanh Ngược lại, hành trình tự bàn đạp lớn đạp bàn đạp đến kịch sàn xe, khớp trượt chưa đến vị trí đẩy mở hồn tồn đĩa ép khỏi đĩa ma sát, làm cho ly hợp khơng ngắt hồn tồn, gây khó khăn cho việc sang số Hành trình tự bàn đạp kiểm tra cách đặt thước chống lên sàn xe, đánh dấu thước vị trí bàn đạp trạng thái tự do, dùng tay ấn bàn đạp ly hợp xuống cảm thấy nặng tay dừng lại, đánh dấu tiếp thước Khoảng cách hai dấu hành trình tự bàn đạp Trị số yêu cầu tuỳ thuộc vào loại xe, thông thường khoảng 25 mm Việc điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp cấu điều khiển dùng nối thực cách thay đổi chiều dài kéo nối bàn đạp với mở khớp ly hợp Đối với cấu điều khiển cáp điều chỉnh hành trình tự bàn đạp cách thay đổi độ chênh lệch chiều dài cáp vỏ bọc, điều chỉnh đai ốc điều chỉnh để thay đổi độ dài vỏ độ dài cáp không đổi ngược lại 85 Những hư hỏng thường gặp bảo dưỡng sửa chữa 6.1 Ly hợp bị trượt + Biểu hiện: - Khi tăng ga vận tốc xe không tăng theo tương ứng - Có mùi khét + Nguyên nhân: - Khe hở đầu địn mở bi T khơng có hay khơng có hành trình tự bàn đạp - Do lò xo ép bị yếu - Bề mặt tiếp xúc bánh đà đĩa bị động đĩa ép với đĩa bị động mịn khơng - Bề mặt ma sát bị dính dầu - Đĩa bị động bị cong vênh + Khắc phục: - Kiểm tra điều chỉnh hành trình tự cho - Kiểm tra thay lò xo lò xo giảm lực ép mức cho phép - Kiểm tra bề mặt làm việc ma sát, dính dầu phải rửa dầu - Kiểm tra đĩa bị động, đĩa ép bánh đà Nếu bị cong vênh hay mịn khơng phải sữa chữa thay + Phương pháp xác định trạng thái trượt ly hợp: - Gài số cao, đóng ly hợp: Chọn đoạn đường bằng, cho xe đứng yên chỗ, nổ máy, gài số tiến tay số cao (số 5) , đạp giữ phanh chân, cho động hoạt động chế độ tải lớn chân ga, từ từ nhả bàn đạp ly hợp Nếu động bị chết máy chứng tỏ ly hợp làm việc tốt, động không chết máy chứng tỏ ly hợp bị trượt - Giữ dốc: Chọn đoạn đường phẳng tốt, có độ dốc khoảng % Cho xe đứng phanh mặt dốc, đầu xe theo chiều xuống dốc, tắt động cơ, tay số để 86 tay số thấp nhất, từ từ nhả bàn đạp phanh, bánh xe không bị lăn xuống dốc chứng tỏ ly hợp hoạt động tốt, bánh xe bị lăn chứng tỏ ly hợp bị trượt - Đẩy xe: Chọn đoạn đường bằng, cho xe đứng yên chỗ, không nổ máy, gài số tiến tay số thấp đẩy xe Xe không chuyển động chứng tỏ ly hợp tốt, xe chuyển động chứng tỏ ly hợp bị trượt Phương pháp dùng với ôtô với khoảng người đẩy 6.2 Ly hợp ngắt khơng hồn tồn + Biểu hiện: Sang số khó, gây va đập hộp số chuyển số + Nguyên nhân: - Hành trình tự bàn đạp lớn - Các đầu địn mở khơng nằm mặt phẳng đĩa bị động đĩa ép bị cong vênh Do khe hở đầu đòn mở lớn nên không mở đĩa ép làm đĩa ép bị cong vênh - Do ổ bi T bị kẹt - Ổ bi kim đòn mở rơ - Đối với ly hợp hai đĩa ma sát, cấu hay lò xo vít định vị đĩa ép trung gian bị sai lệch + Khắc phục: - Kiểm tra điều chỉnh hành trình tự bàn đạp - Kiểm tra ổ bi T, ổ bi kim, bị kẹt rơ cần điều chỉnh lại - Kiểm tra đòn mở, đĩa bị động đĩa ép Nếu bị cong vênh cần sữa chữa thay + Phương pháp xác định trạng thái ngắt khơng hồn tồn: - Gài số thấp, mở ly hợp: Cho ôtô đứng yên mặt đường phẳng, tốt, nổ máy, đạp bàn đạp ly hợp hết hành trình giữ ngun vị trí, gài số thấp nhất, tăng ga Nếu ôtô chuyển động chứng tỏ ly hợp ngắt khơng hồn tồn, cịn khơng chuyển động chứng tỏ ly hợp ngắt hoàn toàn 87 - Nghe tiếng va chạm đầu hộp số chuyển số: Ơtơ chuyển động thực gài số hay chuyển số Nếu ly hợp ngắt khơng hồn tồn, khơng gài số hay có va chạm mạnh hộp số Hiện tượng xuất trạng thái chuyển số khác 6.3 Ly hợp đóng đột ngột + Biểu hiện: Mặc dù nhả bàn đạp chậm êm nhẹ ôtô chuyển động bị giật chứng tỏ ly hợp bị đóng đột ngột + Nguyên nhân: - Đĩa bị động tính đàn hồi, lò xo giảm chấn bị liệt - Do lái xe thả nhanh bàn đạp - Do then hoa moay đĩa bị động bị mòn - Do mối ghép ma sát moay bị lỏng + Khắc phục: - Kiểm tra thay ma sát đĩa bị động lò xo giảm chấn - Kiểm tra thay then hoa moay đĩa bị động mòn - Kiểm tra mối ghép ma sát moay đĩa bị động Nếu lỏng cần tán lại đảm bảo yêu cầu 6.4 Ly hợp phát tiếng kêu + Nếu có tiếng gõ lớn: Do rơ lỏng bánh đà, bàn ép, hỏng bi đầu trục + Khi thay đổi đột ngột số vịng quay động có tiếng va kim loại chứng tỏ khe hở then hoa lớn (then hoa bị rơ ) + Nếu có tiếng trượt mạnh theo chu kỳ: Đĩa bị động bị cong vênh + Ở trạng thái làm việc bình thường (ly hợp đóng hồn tồn) có tiếng va chạm nhẹ chứng tỏ có va chạm đầu địn mở với bạc, bi T 6.5 Bàn đạp ly hợp bị rung + Nguyên nhân: - Bánh đà bị cong vênh lắp không - Vỏ ly hợp bị lắp lệch tâm bánh đà 88 - Chỉnh đầu địn mở khơng - Đĩa ép đĩa ma sát bị cong vênh - Cụm đĩa ép lắp không tâm + Khắc phục: - Kiểm tra trạng thái kỹ thuật bánh đà, cong vênh cần thay sữa chữa, lắp không càn lắp lại - Kiểm tra điều chỉnh lại vỏ ly hợp - Kiểm tra điều chỉnh lại đòn mở - Kiểm tra đĩa ép đĩa ma sát, hỏng cần thay sữa chữa - Kiểm tra điều chỉnh lắp ghép cụm đĩa ép 6.6 Đĩa ép bị mòn nhanh + Nguyên nhân : - Bánh đà đĩa ép bị nứt - Lò xo ép bị yếu gãy gây trượt nhiều - Đĩa ép đĩa ma sát bị cong vênh - Hành trình tự bàn đạp không + Khắc phục: - Kiểm tra thay bánh đà đĩa ép - Kiểm tra lò xo ép ly hợp, không đảm bảo yêu cầu cần phải thay - Kiểm tra điều chỉnh lại hành trình tự bàn đạp cho 6.7 Bàn đạp ly hợp nặng + Nguyên nhân: - Các nối địn dẫn động bị cong vênh khơ dầu - Bàn đạp bị kẹt cong vênh - Hỏng lò xo hồi vị - Do hỏng phận cường hóa + Khắc phục: - Kiểm tra điều chỉnh nối đòn dẫn động, tra dầu mỡ cho khớp nối 89 - Kiểm tra điều chỉnh bàn đạp - Kiểm tra điều chỉnh lò xo hồi vị - Kiểm tra phận cường hóa 6.8 Hỏng hệ dẫn động điều khiển ly hợp + Nguyên nhân: - Hư hỏng xy lanh xy lanh cơng tác - Các mối nối bị hở làm chảy dầu - Các ống nối gãy vỡ bị hở - Hỏng phớt làm kín xy lanh van phân phối - Mất nguồn khí nén dẫn đến cường hóa khơng hoạt động + Khắc phục: - Kiểm tra xy lanh xy lanh công tác - Kiểm tra mối nối phải đảm bảo độ kín khít - Kiểm tra đường ống - Kiểm tra thay chi tiết bị hỏng - Kiểm tra bình chứa khí nén máy nén khí 90 Kết luận chung Được hướng dẫn thầy giáo Nguyễn Trọng Hoan thầy giáo mơn, em hồn thành đồ án tốt nghiệp "Thiết kế hệ thống ly hợp xe tải tấn" giao Q trình tính tốn lựa chọn thơng số, kích thước kiểm nghiệm độ bền chi tiết hệ thống dẫn động điều khiển ly hợp em tiến hành cách xác đảm bảo độ tin cậy cao, cho kết nằm giới hạn an toàn cho phép Từ em kết luận hệ thống dẫn động điều khiển ly hợp em thiết kế hoàn toàn đáp ứng yêu cầu hệ dẫn động ly hợp Như đồ án em giải yêu cầu đề ra, mặt lý thuyết khả ứng dụng thực tế Đặc biệt, phương án cải tiến hệ thống ly hợp hệ dẫn động điều khiển ly hợp xe đời cũ với chi phí khơng q cao Do lần tính tốn với khối lượng kiến thức tổng hợp cịn có mảng chưa nắm vững dù cố gắng tham khảo tài liệu giảng mơn có liên quan song làm em tránh sai sót Hơn hạn chế trình độ thời gian, số vấn đề mà em chưa thể sâu vào chi tiết mà dùng thông số tham khảo xe thực tế nên chưa thực hợp lý Em mong nhận giúp đỡ thầy để đồ án em hoàn thiện Cuối cùng, lần em xin chân thành cảm ơn thầy giáo môn, đặc biệt thầy giáo Nguyễn Trọng Hoan trược tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp em hồn thành nhiệm vụ giao 91 Tài liệu tham khảo “Thiết kế hệ thống ly hợp Ơtơ - Máy kéo” Lê Thị Vàng - Hà Nội 1992 Tập giảng “Thiết kế tính tốn Ơtơ” PGS TS Nguyễn Trọng Hoan - Hà Nội 2003 Bài giảng “Cấu tạo Ơtơ” Phạm Vỵ , Dương Ngọc Khánh - Hà Nội 2004 Sổ tay Ơtơ Bộ giao thơng vận tải Liên Xơ Viện nghiên cứu khoa học vận tải ôtô Nhà xuất công nhân kỹ thuật - Hà Nội 1984 Bản vẽ kết cấu ly hợp Ơtơ - Máy kéo Người soạn : Nguyễn Hữu Cẩn - Xuất 1966 Sổ tay “Công nghệ chế tạo máy” - tập GS TS Nguyễn Đắc Lộc , PGS TS Lê Văn Tiến PGS TS Ninh Đức Tốn , PGS TS Trần Xuân Việt Nhà xuất khoa học kỹ thuật - Hà Nội 2003 Bài tập Kỹ thuật đo PGS TS Ninh Đức Tốn , TS Nguyễn Trọng Hùng Th.S Nguyễn Thị Cẩm Tú Nhà xuất Giáo dục – Hà Nội 2006 92 ... việc thiết kế chế tạo ly hợp tốt quan trọng Em giao đề tài ? ?Thiết kế hệ thống ly hợp cho xe tải tấn? ?? để nghiên cứu tìm hiểu cụ thể hệ thống ly hợp ôtô quy trình thiết kế chế tạo hệ thống ly hợp cho. .. khiển ly hợp khí (Phương án ) Bạc mở Càng mở ly hợp Cần ngắt ly hợp Cần trục bàn đạp ly hợp Thanh kéo hệ dẫn động ly hợp Lò xo hồi vị Bàn đạp ly hợp Hình 2.5 Sơ đồ hệ dẫn động ly hợp khí Đây hệ. .. hợp) CHƯƠNG LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ PHÂN TÍCH,LỰA CHỌN KẾT CẤU CỤM LY HỢP 1.1 Ly hợp đĩa ma sát 1.1.1 Kết cấu ly hợp lắp xe ZIN-130 Ly hợp lắp xe ZIN-130 ly hợp đĩa ma sát khô 14 Trục khuỷu

Ngày đăng: 20/05/2021, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w