1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án ngành Cơ khí: Thiết kế hệ thống ly hợp xe ô tô con 7 chỗ ngồi

43 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đồ án ngành Cơ khí: Thiết kế hệ thống ly hợp xe ô tô con 7 chỗ ngồi trình bày tổng quan về ly hợp; lựa chọn phương án thiết kế; nội dung thiết kế tính toán; những hư hỏng thường gặp và bảo dưỡng sửa chữa.

Đồ án mơn học                                                     Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Đạt                                                          Mục lục Giáo viên hướng dẫn: Trương Đặng Việt Thắng Đồ án mơn học                                                     Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Đạt                                          LỜI NĨI ĐẦU Cơng nghiệp ơ tơ là một ngành quan trọng trong sự  phát triển kinh tế  của một  đất nước, đặc biệt là một quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Ơ tơ phục vụ  cho các mục đích thiết yếu của con người như việc vận chuyển hàng hố, đi lại  của con người.Ngồi ra nó cịn phục vụ trong rất nhiều lĩnh vực khác như: Y tế,  cứu hoả, cứu hộ, an ninh, quốc phịng….Do vậy phát triển ngành cơng nghiệp ơ  tơ Việt Nam là một trong những mục tiêu chiến lược trong sự phát triển của đất  nước. Cơng nghệ  ơ tơ mặc dù là một cơng nghệ  xuất hiện đã lâu nhưng trong  những năm gần đây đã có nhiều bước phát triển mạnh mẽ, liên tục các cơng  nghệ mới đã được phát minh nhằm hồn thiện hơn nữa ơ tơ truyền thống. Ngồi   ra, người ta cịn phát minh ra những cơng nghệ  mới nhằm thay đổi ơ tơ truyền   thống như  nghiên cứu  ơ tơ dùng  động cơ  Hybryd,  động cơ  dùng nhiên liệu   hydrơ, ơ tơ có hệ  thống lái tự  động…. Tuy nhiên trong điều kiện của nước ta,  chúng ta chỉ cần tiếp thu và hồn thiện những cơng nghệ về ơ tơ truyền thống Trên ơ tơ, người ta chia ra thành các phần và các cụm khác nhau. Trong đó ly hợp   là một trong những cụm chính và có vai trị quan trọng trong hệ thống truyền lực   của ơ tơ. Hệ thống ly hợp có ảnh hưởng lớn đến tính êm dịu của ơ tơ, tính năng   điều khiển của ơ tơ, đảm bảo an tồn cho động cơ và hệ thống truyền lực trên ơ   tơ. Nên để chế tạo được một chiếc ơ tơ đạt u cầu chất lượng thì việc thiết kế  chế  tạo một bộ  ly hợp tốt là rất quan trọng. Do đó, em đã được giao đề  tài   “Thiết kế  hệ  thống ly hợp xe ơ tơ con 7 chỗ  ngồi” để  nghiên cứu tìm hiểu cụ  thể về hệ thống ly hợp trên ơ tơ và quy trình thiết kế  chế tạo hệ thống ly hợp   cho ơ tơ.Trong q trình làm đồ án do cịn nhiều bỡ ngỡ và chưa có kinh nghiệm   thực tiễn nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận   được những góp ý của các thầy để em được bổ xung thêm kiến thức cho mình Em xin chân thành cảm  ơn thầy Trương Đặng Việt Thắng đã tận tình giúp đỡ  và hướng dẫn, chỉ dạy cho em và các thầy trong bộ mơn, em đã hồn thành đồ án  mơn học của mình Sinh viên     Nguyễn Quốc Đạt Giáo viên hướng dẫn: Trương Đặng Việt Thắng Đồ án mơn học                                                     Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Đạt       CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP 1. Cơng dụng, u cầu, phân loại 1.1. Cơng dụng Ly hợp là một cụm quan trọng của hệ thống truyền lực, thực hiện nhiệm vụ: ­ Ly hợp dùng để truyền mơ men xoắn từ trục khuỷu động cơ đến các cụm  tiếp theo của hệ thống truyền lực Khi nối êm dịu động cơ đang làm việc với hệ  thống truyền lực (lúc này ly hợp có sự trượt) làm cho mơmen ở các bánh xe chủ  động tăng lên từ từ. Do đó, xe khởi hành và tăng tốc êm ­ Ly hợp dùng để tách nối động cơ với hệ thống truyền lực khi khởi hành,   dừng xe, chuyển số và cả  khi phanh xe.  Ở hệ thống truyền lực cơ khí với hộp  số  có cấp việc dùng ly hợp để  tách tức thời động cơ  khỏi hệ  thống truyền lực    làm giảm va đập đầu răng của các bánh răng khi vào số  hoặc của các khớp  gài và làm cho q trình đổi số được dễ dàng ­ Ly hợp cịn là cơ  cấu an tồn bảo đảm cho động cơ  và hệ  thống truyền   lực khỏi bị  q tải dưới tác dụng động và mơ men qn tính. Ví dụ  như  trong  trường hợp phanh đột ngột và khơng nhả ly hợp 1.2. u cầu Ly hợp phải thoả mãn các u cầu sau: ­   Đảm  bảo truyền hết  được mơmen của  động cơ  xuống hệ  thống  truyền lực mà khơng bị trượt ở mọi điều kiện sử dụng ­ Khi xe khởi hành hoặc chuyển số, q trình đóng ly hợp phải êm dịu   để giảm tải trọng động tác động lên hệ thống truyền lực.   ­ Khi ly hợp mở cần phải ngắt dịng truyền nhanh chóng dứt khốt.  ­ Khối lượng các chi tiết, mơmen qn tính của phần bị  động của ly  hợp phải nhỏ để giảm tải trọng động tác dụng lên các bánh răng và bộ đồng   tốc khi sang số ­ Mơ men ma sát khơng đổi khi ly hợp ở trạng thái đóng ­ Có khả năng trượt khi bị q tải Giáo viên hướng dẫn: Trương Đặng Việt Thắng Đồ án mơn học                                                     Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Đạt ­ Có khả năng thốt nhiệt tốt để tránh làm nóng các chi tiết khi ly hợp   bị trượt trong q trình làm việc ­ Điều khiển ly hợp nhẹ nhàng tránh gây mệt mỏi cho người lái xe, có  khả năng tự động hố dẫn động điều khiển ­ Giá thành của bộ ly hợp rẻ, tuổi thọ cao, kết cấu đơn giản kích thước  nhỏ gọn, dễ tháo lắp và sửa chữa bảo dưỡng 1.3. Phân loại: Có nhiều cách phân loại ly hợp: + Theo phương thức truyền mơ­men từ trục khuỷu động cơ tới hệ thống truyền   lực các ly hợp ơ­ tơ được phân thành: ­ Ly hợp ma sát: Mơ­men  truyền qua ly hợp nhờ ma sát giữa các bề  mặt   ma sát. Ly hợp mat sát có kết cấu đơn giản, hiện nay được sử  dụng phổ  biến   trên ô­tô với các dạng sử dụng ma sát khô và ma sát trong dầu (ma sát ướt) ­ Ly hợp thủy lực: Mô­men được truyền nhờ  môi trường chất lỏng. Do   khả  năng truyền mô­men và tải trọng động, các bộ  truyền thủy lực được dung   trên các hệ  thống truyền lực thủy cơ  với kết cấu ly hợp thủy lực và biến mơ   thủy lực ­ Ly hợp điện từ: Mơ­men được truyền nhờ từ trường ­ Loại liên hợp: Mơ­men được truyền nhờ kết hợp các phương pháp trên + Theo cấu tạo của bộ phận ma sát ta có: loại đĩa, loại đĩa cơn, loại trống + Theo phương pháp điều khiển dẫn động ly hợp:  ­ Ly hợp cơ khí: Là dẫn động điều khiển từ bàn đạp tới cụm ly hợp thơng  qua các khâu khớp địn nối. Loại này thường được dung trên ơ­tơ con với u  cầu lực ép nhỏ ­ Ly hợp dẫn động thủy lực: Là dẫn động thơng qua các khâu khớp địn  nối và đường ống cùng với các cụm truyền chất lỏng ­ Ly hợp dẫn động có trợ lực: Là tổ hợp các phương án dẫn động cơ  khí   hoặc thủy lực với các bộ  phận trợ  lực bàn đạp: cơ  khí, thủy lực áp suất lớn,  Giáo viên hướng dẫn: Trương Đặng Việt Thắng Đồ án mơn học                                                     Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Đạt chân khơng, khí nén…Trên ơ­tơ ngày nay thường sử dụng trợ lực điều khiển ly  hợp + Theo đặc điểm làm việc: Ly hợp thường đóng và thường mở ­ Loại ly hợp thường đóng: Khi khơng có lực điều khiển, ly hợp ln  ở  trạng thái đóng, khi đạp ly hợp các bề  mặt làm việc tách ra. Đại đa số  các ly   hợp trên ơtơ dùng loại này ­ Loại ly hợp thường mở: Khi khơng có lực điều khiển, ly hợp ln  ở  trạng thái mở + Theo dạng lị xo ép có thể phân loại ly hợp như sau: Lị xo trụ bố trí theo vịng  trịn, lị xo cơn xoắn và lị xo cơn đĩa CHƯƠNG II: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ Bảng các thơng số tham khảo của xe du lịch 7 chỗ Thơng số Ford everest Tr ọ ng l ượ ng khi xe không t ả i (Kg) 1896 Phân b ố  tr ọ ng l ượ ng lên c ầ u tr ướ c (Kg) 992 Tr ọ ng l ượ ng phân b ố  lên c ầ u sau (Kg) 904 Tr ọ ng l ượ ng toàn t ả i (Kg) 2607  Phân b ố  lên c ầ u tr ướ c (Kg) 1240  Phân b ố  lên c ầ u sau (Kg) 1367 Giáo viên hướng dẫn: Trương Đặng Việt Thắng Đồ án môn học                                                     Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Đạt Đ ộ ng c diezel         Lo i đ ộ ng c    Động cơ turbo diesel 2.5l     V8­16 valve­DOHC         S ố  xy lanh  93x92         Đ ườ ng kính x hành trình (mm)           143/3500 Cơng suất cực đại (Kw / rpm)         Mơmen xo ắ n c ự c đ i     330/1800 (N.m/ rpm)         Vòng quay t ố i thi ể u         Vòng quay t ố i đa  500 v/p  3500 v/p H ộ p s ố         T ỷ  s ố  truy ề n   truy ề n l ự c ch ính 4,30         T ỷ  s ố  truy ề n   tay s ố  1 3,33 Lốp 255/60 R18 Lựa chọn cụm ly hợp 1.1. Phương án lựa chọn Đối với xe con 7 chỗ  khơng địi hỏi cơng suất và mơ men lớn ta chọn ly   hợp là ly hợp ma sát khơ 1 đĩa với những ưu điểm nổi bật: ­ Đơn giản trong chế tạo ­ Có khả năng mở dứt khốt, thốt nhiệt tốt ­ Khối lượng nhỏ ­ Thuận lợi trong bảo dưỡng và sửa chữa   ­    Giá thành thấp Giáo viên hướng dẫn: Trương Đặng Việt Thắng Đồ án mơn học                                                     Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Đạt 2. Phương án lựa chọn loại lị xo ép Hình 3: Đ ặ c tính các lo i lị xo ép ly h ợ p a, Lị xo cơn xo ắ n b, Lị xo trụ c, Lị xo đĩa Lị xo ép trong ly hợp ma sát là chi tiết quan trọng nhất có tác dụng tạo lên  lực ép của ly hợp. Lị xo ép làm việc trong trạng thái ln ln bị nén để tạo lực  ép truyền lên đĩa ép. Khi mở ly hợp các lị xo ép có thể làm việc ở trạng thái tăng   tải (lị xo trụ, lị xo cơn) hoặc được giảm tải (lị xo đĩa )           Lị xo ép được chế  tạo từ  các loại thép có độ  cứng cao và được nhiệt   luyện, nhằm ổn đinh lâu dài độ cứng trong mơi trường nhiệt độ cao Giáo viên hướng dẫn: Trương Đặng Việt Thắng Đồ án mơn học                                                     Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Đạt Kết cấu, kích thước và đặc tính của cụm ly hợp được xác định theo loại  lị xo ép. Trong ly hợp ơ tơ thường được xử  dụng lị xo trụ, lị xo cơn và lị xo  đĩa, kết cấu  ở trạng thái tự do đặc tính biến dạng (quan hệ lực F và biến dạng   l ) của các loại lị xo được thể hiện như trên đồ thị 2.1. Ph ươ ng án l ự a ch ọ n  Qua việc tham khảo các loại lị xo ép trên ly hợp xe con, với các ưu điểm   nổi trội ta chọn loại lị xo ép là lị xo dạng đĩa dạng thường đóng \ 3. Lựa chọn phương án dẫn động điều khiển loại ly hợp đĩa ma sát           Dẫn động điều khiển ly hợp có nhiệm vụ truyền lực của người lài từ bàn   đạp ly hợp tới địn mở để thực hiện ngắt ly hợp. Dẫn động điều khiển cần phải   đảm bảo kết cấu đơn giản, dễ  xử  dụng, điều khiển nhẹ  nhàng bằng lực bàn  đạp của người lái.Thực hiện u cầu này địi hỏi dẫn động điều khiển ly hợp   có: hiệu suất truyền lực cao, kết cấu hợp lý Dẫn động ly hợp thường có các loại sau: Dẫn động cơ khí, dẫn động thủy  lực, dẫn động có trợ lực Trợ lực có thể là : Cơ khí, chân khơng, khí nén.  3.1. Phương án lựa chọn Qua việc tham khảo sơ  bộ  các phương án, ta thấy phương án dẫn động  thuỷ lực dùng trợ lực chân khơng là phương án có nhiều ưu điểm nổi bật, đảm  bảo tính hài hồ, phù hợp với phương án dẫn động và trợ  lực của loại xe thiết   kế. Do đó ta chọn phương án dẫn động là dẫn động thuỷ  lực có trợ  lực chân   khơng Giáo viên hướng dẫn: Trương Đặng Việt Thắng Đồ án mơn học                                                     Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Đạt K ế t lu ậ n h ệ  th ố ng ly h ợ p ch ọ n thi ế t k ế 4.  Qua phân tích tìm hiểu kết cấu và ngun lý hoạt động, xem xét ưu điểm   nhược điểm của từng phương án lựa chọn của ly hợp, ta thấy ly hợp ma sát   khơ một đĩa ma sát sử  dụng lị xo đĩa và cơ  cấu dẫn động thủy lực có trợ  lực   chân khơng  phù hợp cho việc thiết kế hệ thống ly hợp cho xe du lịch 7 chỗ trên   cơ sở tham khảo xe ford everest Phương án này vừa đảm bảo độ  tin cậy chính xác, giảm sự  nặng nhọc   cho người lái và đảm bảo được tính kinh tế, dễ chế tạo, sử dụng bảo dưỡng   và sửa chữa Hình : Sơ đồ hệ thống ly hợp lựa chọn thiết kế Giáo viên hướng dẫn: Trương Đặng Việt Thắng Đồ án mơn học                                                     Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Đạt CHƯƠNG III: NỘI DUNG THIẾT KẾ TÍNH TỐN 1. Xác đ ị nh kích th ướ c c  b ả n c ủ a ly h ợ p 1.1. Xác định mơ­men ma sát mà ly hợp cần truyền Ly hợp cần được thiết kế  sao cho nó phải truyền được hết mơmen của  động cơ  và đồng thời bảo vệ được cho hệ  thống truyền lực khỏi bị q tải   Với hai u cầu như vậy mơmen ma sát của ly hợp được tính theo cơng thức : M  =  M c Trong đó :   emax  ­ mơmen xo ắ n c ự c đ i c ủ a đ ộ ng c M emax  ­ h ệ  s ố  d ự  tr ữ  c ủ a ly h ợ p Hệ  số     phải lớn hơn 1 để  đảm bảo truyền hết mơmen của động cơ  trong mọi trường hợp (Khi bề ma sát bị  dầu mỡ  rơi vào, khi các lị xo ép bị  giảm tính đàn hồi làm giảm mơ­men ma sát của ly hợp, khi các tấm ma sát bị  mịn). Tuy nhiên hệ  số    cũng khơng được chọn lớn q để  tránh tăng kích  thước đĩa bị động và tránh cho hệ thống truyền lực bị quá tải đảm bảo được   chức năng của cơ cấu an toàn. Hệ số   được chọn theo thực nghiệm Tra   b ả ng     Sách   h ướ ng   d ẫ n   "Thi ế t   k ế   tính   tốn   ơtơ­Nguy ễ n  Tr ọ ng Hoan”, ta xác đ ị nh h ệ  s ố  d ự  tr ữ  c ủ a ly h ợ p: Với ơ tơ tải khơng kéo mooc:           β = 1,6 2,25 Với ơ tơ tải làm việc có kéo mooc: V i ơ­ tơ con:  Ta ch ọ n β = 2,0 3,0           = 1,3   1,75  = 1,4  V ậ y mô­men ma sát c ủ a ly h ợ p c ầ n truy ề n : Giáo viên hướng dẫn: Trương Đặng Việt Thắng 10 Đồ án mơn học                                                     Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Đạt YA = YC + Pr1 ­ YB = 1573+ 4418 ­ 6719 = ­ 728 (N) YA có giá trị âm chứng tỏ YA có chiều ngược với chiều đã giả thiết Như vậy ta có các lực tác dụng lên trục I như sau: Pv1 = 11000 N                     Pr1 = 4418 N                  Pa1 = 5129 N XA = 3830N                       YA = 728 N XB = 19151 N      YB = 6719N XC =4321 N      YC = 1573 N Kiểm tra bền trục I: Tính mơmen tại vị trí (B):                                 Tính mơmen tại vị trí (C) YB YA A XA XB B YC XC C Pa1 50 Pr1 Pv1 50 200 Mx My 766000 80 145600 Mz 330000 Hình 3.10 : Biểu đồ mơmen trục ly hợp Giáo viên hướng dẫn: Trương Đặng Việt Thắng 29 Đồ án mơn học                                                     Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Đạt Từ biểu đồ  mơ men (hình 3.10) ta nhân thấy tiết diện B là tiết diện nguy  hiểm nhất. Như vậy ta sẽ kiểm tra bền cho trục I tại tiết diện B Theo thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất ta có:      =  Trong đó:   MX là mơ men uốn theo phương x tại B,    MX = 766000 Nmm     MY là mơ men uốn theo phương Y tại B,   MY = 145600 Nmm     MZ là mơ men xoắn tại B,                          MZ = 330000 Nmm   d là đường kính trục ly hợp, chọn              d = 35 mm  Thay số vào ta có: Với vật liệu chế tạo là thép 40X có  Vậy    Hành trình bàn đạp nằm trong giới hạn cho phép Giáo viên hướng dẫn: Trương Đặng Việt Thắng 31 Đồ án mơn học                                                     Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Đạt 4.2. Thiết kế hệ dẫn động thủy lực 4.2.1. Tính tốn thiết kế xi­lanh cơng tác 13 12 11 10 Hình 3.12 : Sơ đồ dẫn động thủy lực có trợ lực chân khơng    1.Ống dẫn dầu    4.Bi T 2.Xy lanh cơng tác                    5.Đĩa ép 8.Lị xo hồi vị bi T    7.Lị xo ép    10.Bàn đạp  3.Càng mở            6.Đĩa bị động            9.Họng hút          11.Lị xo hồi vị bàn đạp            12.Bộ trợ lực    13.Xy lanh chính Hành trình làm việc của piston xy lanh cơng tác : Thể tích dầu vào trong xy lanh cơng tác: Thay số vào ta có: Chọn chiều dầy thành xy lanh t = 4 mm Đường kính ngồi: D2 = d2 + 2.t = 20 + 2.4 = 28 mm 4.2.2. Tính tốn thiết kế xy lanh chính Hành trình làm việc của piston xy lanh chính: Giáo viên hướng dẫn: Trương Đặng Việt Thắng 32 Đồ án mơn học                                                     Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Đạt Chọn chiều dầy thành xy lanh là t = 4 mm Đường kính ngồi: D1 = d1 + 2.t = 26 + 2.4 = 34 mm 4.3. Tính tốn thiết kế bộ trợ lực chân khơng A B C Hình 3.14 : Sơ đồ bộ trợ lực chân khơng  1. Van điều khiển      2. Van chân khơng                  3, 6. Lị xo hồi  vị 4. Van khí                          5. Màng cao su 4.3.1.Xác định lực mà bộ cường hóa phải thực hiện Ta đã có khi khơng có cường hóa lực tác động lên bàn đạp: Qbdk= 310 N Đề giảm bớt sức lao động của người lái ta lắp thêm bộ trợ lực chân khơng Chọn lực của người lái tác động lên bàn đạp ta là : Qbđc= 70(N) Ta bố trí cường hóa ngay trước xylanh chính về phía bàn đạp khi đó ta xác định  được lực mà bộ cường hóa phải sinh ra:  Vậy bộ  cường hóa chân khơng phải sinh ra 1 lực là 1330 (N) và ta chọn lực để  mở van cường hóa là Qm= 30N Giáo viên hướng dẫn: Trương Đặng Việt Thắng 33 Đồ án mơn học                                                     Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Đạt 4.3.2.Xác định thiết diện màng sinh lực và hành trình màng sinh lực Diện tích màng sinh lực được tính theo cơng thức:     S =  Trong đó:    Pmax : Lực lớn nhất tác dụng lên lị xo,chọn Pmax= 15%Qc    p:       Độ chênh áp suất trước và sau màng sinh lực Chọn p = 5. 104(N/m2) ứng với chế độ làm việc khơng tải của động cơ Vậy ta có :           Suy ra đường kính màng sinh lực:  Hành trình làm việc Sm của màng sinh lực chính bằng hành trình làm việc  của xilanh chính: Sm  =  S1 = 16 (mm) 4.3.3.Tính lị xo hồi vị màng sinh lực Khi bộ cường hóa sinh hết lực của mình thì lúc đó lị xo hồi vị chịu tải lớn   nhất. Để  xác định được kích thước  lị xo hồi vị  ta chọn tải trọng lớn nhất tác   dụng lên nó là: Pmax= 15% Qc = 0,15.1400= 210 (N) Lực lị xo ghép ban đầu: Pbd = 7% Qc = 0,07.1400 = 98 (N) Số vịng làm việc của lị xo hồi vị màng sinh lực được tính theo cơng thức: Trong đó:    : Độ biến dạng của lị xo từ vị trí chưa làm việc đến vị trí làm việc                    = Sm = 16 (mm)    G : Modun đàn hồi dịch chuyển;                   G = 12.1010N/m2)   d :  Đường kính dây làm lị xo.Chọn             d = 2(mm)   D : Đường kính trung bình của lị xo.Chọn   D = 30(mm) Vậy:    (vịng) Số vịng tồn bộ của lị xo : n = no+ 1 = 7 + 1 = 8 vịng Giả thiết khe hở cực tiểu giữa các vịng lị xo này khi mở hết ly hợp là: Giáo viên hướng dẫn: Trương Đặng Việt Thắng 34 Đồ án mơn học                                                     Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Đạt               δ= 2 mm Nên chiều dài tự nhiên của lị xo là: l = nd + n0δ + Sm= 9.2 + 7.2 + 16 = 48 (mm) Lị xo được kiểm bền theo ứng suất xoắn: Trong đó: k là hệ số ảnh hưởng, k = 1,13 Suy ra:             Vật liệu chế  tạo lị xo là thép C65Γ  có   ứng suất cho phép là []=1,4. 10 9(N/m2)  nên lị xo đủ bền Kết luận :         Như vậy qua q trình tính tốn ta thấy hệ thống ly hợp đảm bảo u cầu   về kích thước, độ bền và khả năng làm việc                         Chương III. Những hư hỏng thường gặp và bảo dưỡng sửa   chữa a Ly hợp bị trượt Biểu hiện: ­ Khi tăng ga vận tốc của xe khơng tăng theo tương ứng Giáo viên hướng dẫn: Trương Đặng Việt Thắng 35 Đồ án mơn học                                                     Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Đạt ­ Có mùi khét Ngun nhân: ­ Khe hở giữa đầu địn mở và bi T khơng có hay khơng có hành trình tự do   của bàn đạp ­ Do lị xo ép bị yếu ­ Bề mặt tiếp xúc giữa bánh đà và đĩa bị động hoặc đĩa ép với đĩa bị động   mịn khơng đều ­ Bề mặt tấm ma sát bị dính dầu ­ Đĩa bị động bị cong vênh Khắc phục: ­ Kiểm tra và điều chỉnh hành trình tự do cho đúng ­ Kiểm tra và thay thế lị xo nếu lị xo giảm lực ép q mức cho phép ­ Kiểm tra bề mặt làm việc của tấm ma sát, nếu dính dầu phải rửa sạch  ­ Kiểm tra đĩa bị  động, đĩa ép và bánh đà. Nếu bị  cong vênh hay mịn  dầu khơng đều thì phải sữa chữa hoặc thay thế Phương pháp xác định trạng thái trượt của ly hợp: ­ Gài số cao, đóng ly hợp: Chọn một đoạn đường bằng, cho xe đứng n  tại chỗ, nổ máy, gài số tiến ở tay số cao nhất (số 4 hoặc 5) , đạp và giữ  phanh   chân, cho động cơ hoạt động ở chế độ tải lớn bằng chân ga, từ từ nhả bàn đạp  ly hợp. Nếu động cơ bị chết máy chứng tỏ bộ ly hợp làm việc tốt, nếu động cơ  khơng chết máy chứng tỏ bộ ly hợp đã bị trượt ­ Giữ trên dốc: Chọn đoạn đường bằng phẳng và tốt, có độ  dốc khoảng  8%. Cho xe đứng bằng phanh trên mặt dốc, đầu xe theo chiều xuống dốc, tắt   Giáo viên hướng dẫn: Trương Đặng Việt Thắng 36 Đồ án mơn học                                                     Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Đạt động cơ, tay số để ở tay số thấp nhất, từ từ nhả bàn đạp phanh, bánh xe khơng  bị lăn xuống dốc chứng tỏ ly hợp hoạt động tốt, cịn nếu bánh xe bị lăn chứng tỏ  ly hợp bị trượt ­ Đẩy xe: Chọn một đoạn đường bằng, cho xe đứng n tại chỗ, khơng  nổ máy, gài số tiến ở tay số thấp nhất. đẩy xe. Xe khơng chuyển động chứng tỏ  ly hợp tốt, nếu xe chuyển động chứng tỏ  ly hợp bị trượt. Phương pháp này chỉ  dùng được với ơ tơ con với khoảng 4   5 người đẩy b Ly hợp ngắt khơng hồn tồn Biểu hiện: Sang số khó, gây va đập ở hộp số khi chuyển số Ngun nhân: ­ Hành trình tự do bàn đạp q lớn ­ Các đầu địn mở khơng nằm trong cùng mặt phẳng do đĩa bị động và đĩa  ép bị cong vênh. Do khe hở đầu địn mở lớn q nên khơng mở được đĩa ép làm   đĩa ép bị cong vênh ­ Do ổ bi T bị kẹt ­ Ổ bi kim địn mở rơ ­ Đối với ly hợp hai đĩa ma sát, các cơ cấu hay lị xo vít định vị của đĩa ép   trung gian bị sai lệch Khắc phục: ­ Kiểm tra điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp ­ Kiểm tra địn mở, đĩa bị động và đĩa ép. Nếu bị cong vênh cần sữa chữa  hoặc thay thế Phương pháp xác định trạng thái ngắt khơng hồn tồn: Giáo viên hướng dẫn: Trương Đặng Việt Thắng 37 Đồ án mơn học                                                     Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Đạt ­ Gài số thấp, mở ly hợp: Cho ơ tơ đứng n trên mặt đường phẳng, tốt,   nổ máy, đạp bàn đạp ly hợp hết hành trình và giữ ngun vị trí, gài số thấp nhất,  tăng ga. Nếu ơ tơ chuyển động chứng tỏ  ly hợp ngắt khơng hồn tồn, cịn nếu   khơng chuyển động chứng tỏ ly hợp ngắt hồn tồn ­ Nghe tiếng va chạm đầu răng trong hộp số khi chuyển số: Ơ tơ chuyển   động thực hiện gài số hay chuyển số. Nếu ly hợp ngắt khơng hồn tồn, có thể  khơng gài được số hay có va chạm mạnh trong hộp số. Hiện tượng xuất hiện  ở  mọi trạng thái khi chuyển các số khác nhau c Ly hợp đóng đột ngột Biểu hiện: Mặc dù nhả bàn đạp chậm và êm nhẹ nhưng ơ tơ vẫn chuyển  động bị giật chứng tỏ ly hợp đã bị đóng đột ngột Ngun nhân: ­ Đĩa bị động mất tính đàn hồi, lị xo giảm chấn bị liệt ­ Do lái xe thả nhanh bàn đạp ­ Do then hoa của moay ơ đĩa bị động bị mịn ­ Do mối ghép giữa tấm ma sát và moay ơ bị lỏng Khắc phục: ­ Kiểm tra thay thế tấm ma sát của đĩa bị động và lị xo giảm chấn ­ Kiểm tra và thay thế then hoa moay ơ đĩa bị động nếu mòn quá ­ Kiểm tra mối ghép giữa tấm ma sát và moay   đĩa bị  động. Nếu lỏng  cần tán lại đảm bảo yêu cầu d Ly hợp phát ra tiếng kêu ­ Nếu có tiếng gõ lớn: Do rơ lỏng bánh đà, bàn ép, hỏng bi đầu trục Giáo viên hướng dẫn: Trương Đặng Việt Thắng 38 Đồ án mơn học                                                     Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Đạt ­ Khi thay đổi đột ngột số vịng quay động cơ có tiếng va kim loại chứng  tỏ khe hở giữa then hoa q lớn (then hoa bị rơ) ­ Nếu có tiếng trượt mạnh theo chu kỳ: Đĩa bị động bị cong vênh ­ Ở trạng thái làm việc bình thường (ly hợp đóng hồn tồn) có tiếng va   chạm nhẹ chứng tỏ có sự va chạm giữa đầu địn mở với bạc, bi T e Bàn đạp ly hợp bị rung Ngun nhân: ­ Bánh đà bị cong vênh hoặc lắp khơng đúng ­ Vỏ ly hợp bị lắp lệch tâm bánh đà ­ Chỉnh các đầu địn mở khơng đều ­ Đĩa ép hoặc đĩa ma sát bị cong vênh ­ Cụm đĩa ép lắp khơng đúng tâm Khắc phục: ­ Kiểm tra trạng thái kỹ  thuật của bánh đà, nếu cong vênh cần thay thế  hoặc sữa chữa, nếu lắp khơng đúng càn lắp lại f ­ Kiểm tra điều chỉnh lại vỏ ly hợp ­ Kiểm tra điều chỉnh lại các địn mở ­ Kiểm tra đĩa ép và đĩa ma sát, nếu hỏng cần thay thế hoặc sữa chữa ­ Kiểm tra điều chỉnh lắp ghép cụm đĩa ép Đĩa ép bị mòn nhanh Nguyên nhân: ­ Bánh đà hoặc đĩa ép bị nứt ­ Lò xo ép bị yếu hoặc gãy gây trượt nhiều ­ Đĩa ép hoặc đĩa ma sát bị cong vênh Giáo viên hướng dẫn: Trương Đặng Việt Thắng 39 Đồ án mơn học                                                     Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Đạt ­ Hành trình tự do của bàn đạp khơng đúng Khắc phục: ­ Kiểm tra thay thế bánh đà và đĩa ép ­ Kiểm tra lị xo ép ly hợp, nếu khơng đảm bảo u cầu cần phải thay   ­ Kiểm tra điều chỉnh lại hành trình tự do của bàn đạp cho đúng g Bàn đạp ly hợp nặng Ngun nhân: ­ Các thanh nối và địn dẫn động bị cong vênh hoặc khơ dầu ­ Bàn đạp bị kẹt hoặc cong vênh ­ Hỏng lò xo hồi vị ­ Do hỏng bộ phận trợ lực Khắc phục: ­ Kiểm tra điều chỉnh các thanh nối và đòn dẫn động, tra dầu mỡ cho các  khớp nối ­ Kiểm tra điều chỉnh bàn đạp ­ Kiểm tra điều chỉnh lị xo hồi vị ­ Kiểm tra bộ phận trợ lực h. Hỏng hệ thống dẫn động thuỷ lực Ngun nhân: ­ Hư hỏng xy lanh chính hoặc xy lanh cơng tác ­ Các mối nối có thể bị hở làm chảy dầu ­ Các ống nối có thể gãy vỡ hoặc bị hở Giáo viên hướng dẫn: Trương Đặng Việt Thắng 40 Đồ án mơn học                                                     Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Đạt Khắc phục: ­ Kiểm tra xy lanh chính và xy lanh cơng tác ­ Kiểm tra các mối nối phải đảm bảo độ kín khít ­ Kiểm tra các đường ống Giáo viên hướng dẫn: Trương Đặng Việt Thắng 41 Đồ án mơn học                                                     Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Đạt KẾT LUẬN Sau một thời gian, với sự  giúp đỡ  và hướng dẫn tận tình của thầy   Trương  Đặng Việt Thắng em đã hồn thành nhiệm vụ  được giao đó là “ Thiết kế  tính   tốn hệ thống ly hợp xe con 7 chỗ ” Q trình tính tốn được thực hiên đúng quy trình, các kết quả  tính tốn hồn  tồn đảm bảo độ bền, độ  chính xác cũng như đảm bảo tính kinh tế của các chi  tiết và của hệ thống Qua q trình tìm hiểu, tính tốn em thấy: Việc hồn thành nhiệm vụ “Thiết kế  tính tốn hệ  thống ly hợp xe con 7 chỗ” là một cơ  hội tốt để  em tổng kết lại   những kiến thức đã được học trong suốt 4 năm qua. Và cũng là một bước đi  quan trọng để em có thể có thêm kiến thức và kinh nghiệm để làm bài đồ án tốt   nghiệp săp tới Dù đã rất cố gắng để hồn thiện nhiệm vụ nhưng cịn nhiều bỡ ngỡ, kiến thức   của bản thân cịn hạn chế, chưa có nhiều cơ  hội tiếp cận với thực tế… nên  khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong có được sự  nhận xét   đánh giá và đóng góp của các thầy để đồ án của em được hồn thiện hơn và có  thể áp dung vào trong thực tế Cuối cùng em xin chân thành cảm  ơn thầy Trương Đặng Việt Thắng và các  thầy trong bộ mơn đã giúp em hồn thành đồ án này Em xin chân thành cảm ơn !                                                          Hà Nội, Ngày  02  tháng   06   năm 2017 Sinh viên Nguyễn Quốc Đạt Giáo viên hướng dẫn: Trương Đặng Việt Thắng 42 Đồ án mơn học                                                     Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Đạt TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng thiết kế tính tốn ơ tơ Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Trọng Hoan – Trường ĐHBK Hà Nội,2011 Giáo trình “ Kết cấu ơ tơ ” Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Khắc Trai, PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan TS. Hồ Hữu Hải, ThS. Phạm Huy Hường, ThS. Nguyễn Văn Chưởng ThS. Trịnh Minh Hồng Cấu tạo hệ thống ô tô con Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Khắc Trai Chi tiết máy   tập 1,2 Tác giả: Nguyễn Trọng Hiệp Thiết kế chi tiết máy Tác giả: Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm Hướng dẫn làm bài tập dung sai Tác giả: Ninh Đức Tốn, Đỗ Trọng Hùng Sức bền vật liệu tập 1,2 Tác giả: Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng Giáo viên hướng dẫn: Trương Đặng Việt Thắng 43 ... ? ?Thiết? ?kế ? ?hệ ? ?thống? ?ly? ?hợp? ?xe? ?ơ tơ? ?con? ?7? ?chỗ ? ?ngồi? ?? để  nghiên cứu tìm hiểu cụ  thể về? ?hệ? ?thống? ?ly? ?hợp? ?trên ơ tơ và quy trình? ?thiết? ?kế  chế tạo? ?hệ? ?thống? ?ly? ?hợp   cho ơ tơ.Trong q trình làm? ?đồ? ?án? ?do cịn nhiều bỡ ngỡ và chưa có kinh nghiệm... Với vật liệu chế tạo là thép 40X có  Vậy   

Ngày đăng: 05/11/2020, 18:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP

    1. Công dụng, yêu cầu, phân loại

    CHƯƠNG II: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

    Bảng các thông số tham khảo của xe du lịch 7 chỗ

    1. Lựa chọn cụm ly hợp

    1.1. Phương án lựa chọn

    2. Phương án lựa chọn loại lò xo ép

    2.1. Phương án lựa chọn

    3. Lựa chọn phương án dẫn động điều khiển loại ly hợp đĩa ma sát

    3.1. Phương án lựa chọn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w