Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
5,82 MB
Nội dung
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GARA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA Ô TÔ 1.1 Giới thiệu chung gara a Qui mô hoạt động Trong giai đoạn trước đổi thay đất nước đặc biệt kể từ Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới, tốc độ phát triển kinh tế tăng nhanh, công nghiệp phát triển mạnh, đặc biệt cơng nghiệp sản xuất lắp ráp ơtơ Vì có nhiều nhà máy sản xuất lắp ráp ôtô mọc lên, với nhiều chủng loại ôtô nhiều quốc gia khác nhập vào thị trường việt nam Mỗi năm lượng ô tô đưa vào sử dụng tăng từ 15 đến 20% sở hạ tầng nước ta chưa đồng bộ, với hệ thống giao thơng cịn kém, trình độ dân trí cịn thấp Bên cạnh hệ thống trung tâm bảo dưỡng sửa chữa chưa phát triển kịp để đáp ứng nhu cầu sửa chữa bảo dưỡng phương tiện giới, trang thiết bị sơ sài q lạc hậu Do tình trạng an tồn giao thơng gây nhiễm môi trường tránh khỏi Nhằm đáp ứng nhu cầu sửa chữa bảo dưỡng có nhiều trung tâm bảo dưỡng sửa chữa đươc mở Nhưng với trình độ kinh tế cịn han chế gara suất trung tâm đô thị lớn chưa đáp ứng nhu cầu bảo dưỡng sửa chữa phương tiên giới Qui mô hoạt động, diện tích làm việc cịn nhỏ, đáp ứng nhu cầu sửa chữa nhỏ, hàng ngày Quá trình bảo dưỡng sửa chưa chủ yếu dựa vào tay nghề người thợ chưa đầu tư trang thiết bị cần thiết phục vụ cho trình làm việc b Khả đáp ứng nhu cầu bảo dưỡng, sửa chữa Chức chủ yếu gara ôtô chăm sóc, bảo dưỡng, sửa chữa Khắc phục hư hỏng đột xuất hay tất yếu chi tiết, cụm máy, bảo đảm xe vận hành an toàn, trì tình trạng kỹ thuật tốt ơtơ, ngăn ngừa hư hỏng xảy ra, thấy trước hư hỏng để kịp thời sửa chữa nhằm khôi phục khả làm việc chi tiết, cụm, tổng thành ôtô nhằm khôi phục lại khả làm việc cho xe, đảm bảo cho ôtô vận hành với độ tin cậy cao Ta biết trạm bảo dưỡng - sửa chữa tất công việc bảo dưỡng - sửa chữa thực cầu bảo dưỡng Việc bảo dưỡng - sửa chữa cầu tiến hành hai phương pháp: phương pháp cầu vạn phương pháp cầu dây chuyền • Phương pháp cầu vạn năng: Với phương pháp tất công việc bảo dưỡng - sửa chữa thực cầu, khơng có di chuyển xe suốt thời gian bảo dưỡng - sửa chữa Tất phương tiện, thiết bị, dụng cụ bố trí xung quanh cầu Các thiết bị chuyên dùng cho nhóm đưa tới theo thứ tự định, phù hợp với tính chất u cầu cơng việc • Phương pháp dây chuyền: Với phương pháp toàn khối lượng công việc bảo dưỡng - sửa chữa tiến hành số cầu Mỗi cầu thực vài công việc định Các xe vào bảo dưỡng - sửa chữa theo phương án thiết phải di chuyển từ cầu thứ tới cầu cuối Với nhiều chủng loại xe sử dụng nay, nhu cấu bảo dưỡng sửa chữa lớn Diện tích gara cịn hạn chế nên hầu hết gara thường thực theo phương pháp cầu vạn Để đáp ứng nhu cầu cơng việc địi hỏi tay nghề người thợ, kiến thức chun mơn cao đáp ứng nhiều công việc 1.2 Nội dung công việc sửa chữa gara a Kiểm tra sửa chữa động - Sửa chữa cấu khuỷu trục truyền: + Kiểm tra sửa chữa trục khuỷu + Kiểm tra sửa chữa bánh đà + Kiểm tra sửa chữa bạc lót + Kiểm tra sửa chữa truyền - Sửa chữa cấu píttơng – xy lanh: + Kiểm tra píttơng + Kiểm tra chốt píttơng + Kiểm tra xy lanh - Sửa chữa cấu phân phối khí: + Sửa chữa nhóm Xupap : kiểm tra thay ống dẫn hướng Sửa chữa xupap, kiểm tra sửa chữa đế xupap, rà xupap, kiểm tra lò xo xupap + Kiểm tra sửa chữa trục cam bạc lót con, đội : kiểm tra trục cam, sửa chữa trục cam, sửa chữa thay bạc trục cam, kiểm tra đội, kiểm tra cần bẩy trục cần bẩy, sửa chữa truyền động cấu phân phối khí, kiểm tra cam, kiểm tra truyền xích, kiểm tra truyền đai + Kiểm tra điều chỉnh cấu phân phối khí : kiểm tra điều chỉnh độ rơ dọc trục cam, điều chỉnh ke hở nhiệt cấu phân phối khí, điều chỉnh vị trí cửa pittơng đội - Kiểm tra sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng : + Kiểm tra sửa chữa hệ thống vận chuyển xăng + Kiểm tra sửa chữa bơm xăng dẫn động khí + Kiểm tra sửa chữa bơm điện - Kiểm tra chuẩn đoán hư hỏng xử lý trung tâm (hộp đen) - Kiểm tra xúc tác chung hịa khí thải - Sửa chữa hệ thống nhiên liệu Diesel: + Kiểm tra sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu thấp áp + Kiểm tra sửa chữa đôi bơm cao áp kiểu dãy + Kiểm tra điều chỉnh bơm phân phối có van xả nhiên liệi cao áp + Kiểm tra điều chỉnh bơm phân phối kiểu PDA + Làm vòi phun + Kiểm tra vòi phun thiết bị thử + Kiểm tra điều chỉnh cụm bơm cao áp vòi + Láp vòi phun lên động - Sửa chữa hệ thống bôi trơn: + Kiểm tra áp suất dầu + Kiểm tra sửa chữa bơm dầu + Thông rửa đường dẫn - Kiểm tra, sửa chữa hệ thống làm mát: + Kiểm tra tượng rò rỉ hệ thống làm mát + Kiểm tra tượng tắc két nước + Thông rửa hệ thống làm mát + Kiểm tra van nhiệt + Kiểm tra điều chỉnh truyền đai + Kiểm tra sửa chữa bơm nước + Kiểm tra sửa chữa quạt gió + Sửa chữa két nước - Chẩn đốn tình trạng kỹ thuật động + Chẩn đốn theo tiếng ồn: Tiến ồn khí, tiến ồn q trình cháy + Chẩn đốn theo màu khói mùi khói: Màu khí xả, màu chấu bugi, màu dầu nhờn bôi trơn động cơ, dùng cảm nhận mùi + Chẩn đốn theo độ lọt khí xuống te + Chẩn đoán động theo áp suất pc + Chẩn đốn theo mức lọt khí qua nhóm bao kín buồng cháy b Kiểm tra sửa chữa hệ thống gầm - Kiểm tra, sửa chữa hệ thống truyền lực - Kiểm tra sửa chữa ly hợp ma sát: + Kiểm tra đĩa ma sát + Kiểm tra sửa chữa cụm đĩa ép lò so vỏ ly hợp + Lắp ly hợp điều chỉnh đồng cần bẩy - Kiểm tra sửa chữa biến mômen thủy lực : + Kiểm tra biến mômmen trạng thái hãm xe + Kiểm tra biến mômen xe quan sát + Kiểm tra biến mômen xưởng + Sức rửa biến mômen - Kiểm tra hộp số điều khiển ta: + Kiểm tra điều chỉnh hộp số xe + Kiểm tra sửa chữa chi tiết hộp số - Kiểm tra sửa chữa hộp số tự động: + Điều chỉnh hộp số xe + Kiểm tra điều chỉnh hộp số xe + Làm kiểm tra thay chi tiết - Sửa chữa trục đăng - Kiểm tra sửa chữa cầu xe: + Sửa chữa chi tiết + Kiểm tra khe hở bánh hành tinh + Kiểm tra điều chỉnh độ rơ vòng bi bánh bị động + Kiểm tra điều chỉnh vết tiếp xúc hai bánh + Điều chỉnh độ rơ bán trục - Sửa chữa hệ thống treo, bánh xe - Kiểm tra hệ thống treo: + Kiểm tra sửa chữa nhíp lò xo + Kiểm tra sửa chữa giảm xóc + Kiểm tra khớp nối hình cầu địn giá xoay + Kiểm tra điều chỉnh ổ bi bánh xe - Kiểm tra bánh xe: + Tháo lắp lốp xe + Cân vành bánh xe + Đảo lốp c Kiểm tra sửa chữa hệ thống lái - Kiểm tra chẩn đoán kỹ thuật chung: - Kiểm tra độ rơ vành tay lái: + Điều chỉnh độ rơ với ứng lực 1kg ( 10N) + Kiểm tra lực cản ma sát lái - Kiểm tra bảo dưỡng phận : + Kiểm tra điều chỉnh khe hở dọc trục vít + Kiểm tra điều chỉnh khe hở ăn khớp cặp truyền động cấu lái + Bảo dưỡng hệ thống lái chợ lực dầu + Kiểm tra thước lái : chảy dầu thước lái d Kiểm tra sửa chữa hệ thống phanh - Kiểm tra điều chỉnh hành trình tự bàn đạp phanh - Kiểm ta điều chỉnh ke hở má phanh tang phanh - Xả khí xy lanh phanh - Kiểm tra điều chỉnh phanh tay - Láng đĩa phanh - Thay cu ben phanh bôi mỡ - Thay má phanh - Đo mômen phanh - Thay ô phanh - Kiểm tra hệ thống điều khiển phanh ABS - Thử phanh e Kiểm tra sửa chữa hệ thống điện ôtô - Kiểm tra hệ thống cung cấp điện: + Kiểm tra ắc quy bổ sung nước ắc quy + Nạp ắc quy + Kiểm tra điều chỉnh độ căng dây đai máy phát điện + Kiểm tra nạp điện ắc quy máy phát + Kiểm tra điều chỉnh điện áp máy phát + Sửa chữa máy phát - Kiểm tra sửa chữa hệ thống khởi động điện: + Kiểm tra điện áp ắc quy + Kiểm tra máy khởi đông trạng thái không tải f Sửa chữa hệ thống phụ tải - Kiểm tra sửa chữa hệ thống chiếu sáng thông tin - Kiểm tra sửa chữa hệ thống điều hịa khơng khí: + Kiểm tra nhanh hệ thống ga + Kiểm tra hệ thống điều hịa khơng khí quan sát + Kiểm tra làm việc hệ thống + Kiểm tra áp xuất ga (chất làm lạnh) + Rút ga khỏi hệ thống điều hịa khơng khí + Bổ sung dầu cho hệ thống + Tạo chân không cho hệ thống + Nạp ga + Thay phận hệ thống 1.3 Các trang thiết bị phục vụ công tác kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa Qua nghiên cứu quy trình hoạt động số gara thấy rằng: Khối lượng cơng việc hàng năm lớn, trình độ tay nghề khơng đồng đều, trang thiết bị cịn nhiều hạn chế Các trung tâm bảo dưỡng sửa chữa nơi thực công tác sửa chữa - bảo dưỡng kỹ thuật theo kế hoạch khắc phục hư hỏng xe Vì yêu cầu trung tâm bảo dưỡng, sửa chữa là: - Bảo dưỡng, sửa chữa nhanh chóng, kịp thời kế hoạch, đảm bảo u cầu kỹ thuật - Có cơng suất đủ lớn, đáp ứng yêu cầu, bảo đảm an tồn cho người lao động, an tồn phịng cháy chữa cháy Để thực yêu cầu trạm bảo dưỡng - sửa chữa phải trang bị đầy đủ phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho trình bảo dưỡng, sửa chữa, đặc biệt thiết bị chuyên dùng, xây dựng đủ số cầu bảo dưỡng, sửa chữa Phải biên chế đủ thợ theo yêu cầu công việc trạm, đặt trang thiết bị hợp lý, vị trí, phù hợp với quy trình cơng nghệ bảo dưỡng - sửa chữa, tổ chức tốt trình bảo dưỡng, sửa chữa xe trung tâm 1.3.1 Các thiết bị Yêu cầu chung thiết bị: cấu tạo thiết bị đơn giản, dễ sản xuất sử dụng bảo hành Sử dụng tiện lợi, làm việc nhiều phía, đảm bảo an tồn cải thiện điều kiện làm việc cơng nhân Chiếm diện tích nhỏ nhà xưởng, thiết bị có tính vạn sử dụng cho nhiều mác kiểu xe khác Giá thành chế tạo rẻ, chi phí sử dụng thấp a Hầm bảo dưỡng: Hầm bảo dưỡng thiết bị vạn thường dùng xí nghiệp vận tải ơtơ, trạm bảo dưỡng, dùng trạm đăng kiểm Nó đảm bảo đồng thời cho phép thực công việc phía - Phân loại hầm: + Theo chiều rộng hầm: hầm rộng, hầm hẹp + Theo cách vào, xe: hầm tận đầu, hầm thông qua + Theo kết cấu: hầm hai bánh xe, hầm hai bên cạch bánh xe, hầm nâng, hầm treo bánh xe - Cấu tạo hầm: Trang thiết bị vạn bố trí làm việc phía Cấu tạo hầm phụ thuộc vào loại ô tô, trang thiết bị nhiệm vụ hầm Trong bảo dưỡng phải có hệ thống tháo dầu di động cố định, có hệ thống đèn chiếu sang Thành hầm phải có gờ chắn cao từ 15cm đến 25cm để an tồn di chuyển xe, có hốc làm tủ đựng dụng cụ đồ nghề Bố trí hệ thống hút bụi, khí để thong thống gió, hệ thống nâng hạ xe, hào nối thơng hầm, có chiều rộng từ 1- 2m, sâu 2m đạy kín để hở b Cầu cạn Là bệ xây cao mặt đất 0,7m đến 1m độ dốc 20-25% Có thể cầu cạn tận đầu hay thơng qua Vật liệu gỗ, bê tơng kim loại, cố định hay di động - Ưu điểm: đơn giản - Nhược điểm: khơng nâng bánh xe lên Do có độ dốc nên chiếm nhiều diện tích c Thiết bị nâng, hạ: Thiết bị nâng dùng để nâng ôtô lên khỏi mặt sàn với độ cao để thuận tiện cho việc bảo dưỡng sửa chữa Thiết bị nâng cố định di động, có loại dẫn động khí, thủy lực dẫn động điện Thường dùng dẫn động điện thủy lực, nâng xe lên cách đỡ bánh xe, hai bánh xe, đỡ khung ngang - Di động: cầu lăn, cầu trục - Cố định: kích thủy lực, kích Cầu nâng hai trụ Ghi chú: Nếu đồng hồ thị dòng LOBAT có nghĩa pin chưa nạp no cần phải thay pin Việc dó khơng thể thực khơng có pin d Xoay núm điền khiển liên tục sang phải sang trái lên xuống điểm đông hồ cân trục luồng sáng trùng với vị trí cân trung tâm Việc đo vạch số điểm trùng với vị trí cân trung tâm theo hướng lên xuống phải trái cho biết độ lệch trục luồng sáng Hơn đọc cường độ luồng sáng đèn pha Hãy ý việc đo tiến hành mà khơng có luồng sáng chiếu vào nhận luồng sáng e Tiến hành cơng việc vị trí đối xứng 2.6.5.2 Điều chỉnh luồng sáng - Tiến hành công việc miêu tả bước tới bước phần “thủ tục đo” - Đạt núm số trục luồng sáng phải trái giá trị mà bạn muốn điều chỉnh trục luồng sáng tương ướng - Điều chỉnh độ chụm đèn pha đặt vững điểm đồng hồ cân trục luồng sáng trùng với vị trí cân trung tâm theo hướng trái phải - Hãy kiểm tra lại cho chắn đèn pha vưng điểm đồng hồ cân trục luồng sáng trùng với điểm cân trung tâm tưng ứng Điều hoàn thiện bươc cần thiết để điều chỉnh đèn pha đến giá trị đặc trưng Con số đồng hồ cường độ sáng cường độ luồng sáng - Tiến hành thủ tục tương tự với đèn đối diện Phía phần tử nhận luồng sáng bố trí luồng sáng giống đứng xa 10m nhìn lại, điền làm cho việc kiểm tra mắt bố trí luồng sáng trở nên dễ dàng sau đèn pha chuyển sang điều kiện làm việc chiếu luồng sáng thấp Ghi nhớ: Ở nơi thiết bị kiểm tra khơng làm việc liên tục sau lần kiểm tra cần tắt điện 2.6.6 Bảo quản Thiết bị kiểm tra đèn pha thiết kế thiết bị kiểm tra có độ xác cao Vì cần cẩn thận sử dụng - Trước sử dụng phải kiểm tra xem nhận luồng sáng (kính phía trước) có bị bụi dầu làm bẩn khơng, có cần lau dẻ mềm (bơng) để tránh làm xước - Tra dầu định kỳ cho thiết bị xác định vị trí làm việc bình thường (6 tháng lần), bánh (tháng lần) - Tuyệt đối tránh không để dầu, nước nước mưa rơi vào thiết bị kiểm tra, sau dùng xong cần phải phủ kín thiết bị - Nếu thiết bị không làm việc thời gian dài phải tháo pin khô khỏi ngăn để pin thiết bị - Không ô tô vật thể khác va chạm vào thiết bi - Không tháo vỏ thiết bị trừ ngăn để pin Chương THIẾT KẾ VAM THÁO VÒNG BI Trong công tác kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa cần nhiều thiết bị dụng cụ Có thiết bị phục vụ cho nhiều mục đích, chủng loại xe, có thiết bị phục vụ cho mục đích chủng loại xe cụ thể Người ta gọi thiết bị chuyên dùng Từ thực tế yêu cầu trình sửa chữa hộp số, cần thiết kế vam để tháo vòng bi đỡ trục thứ cấp Ổ bi đỡ trục thứ cấp lắp có độ dơi lớn tháo lắp dùng tay Mặt khác ổ bi đỡ trục sơ cấp đảm bảo đồng tâm cao trục khuỷu – trục sơ cấp – trục thứ cấp khơng thể dùng thiết bị thơng thường búa để đóng Do phải dùng thiết bị chuyên dùng chế tạo đặc biệt để phục vụ cho ngun cơng Thiết bị vam tháo vòng bi Để phục vụ tốt cho công viêc bảo dưỡng, sửa chữa sau em xin giới thiệt thiết kế vam tháo vòng bi 3.1 Giới thiệu vam tháo vòng bi Trong tất chi tiết tổng thành tơ hộp số tổng thành quan, đảm bảo cho tơ hoạt động nhiều địa hình cách thay đổi lực kéo lên bánh xe chủ động Thay đổi tỷ số truyền động từ động tới bánh xe chủ động Ngắt truyền động từ động tới bánh xe chủ động động hoạt động xe đứng yên Thay đổi chiều chuyển động tơ (có thể tiến lùi) Dấn động lực cho phận cơng tác xe chun dùng (có phần trích cơng suất cho tời kéo, cho kích nâng xe tự đổ) 3.1.1 Đặc điểm công dụng vam Vam tháo vịng bi sử dụng truyền động vít - đai ốc làm dẫn động để tác dụng lực Truyền động vít – đai ốc sử dụng để đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.Tùy theo dạng chuyển động vít đai ốc chia loại: - Vít quay đai ốc tịnh tiến: Ví dụ vít chạy dao máy tiện số máy cắt kim loại khác - Vít vừa quay vừa tịnh tiến đai ốc cố định: Kích vít, máy ép vv… - Đai ốc vừa quay vừa tịnh tiến cịn vít cố định (loại sử dụng) Truyền động vít - đai ốc có lợi lực Nó thực dịch chuyển chậm xác máy tiện 3.1.2 Các yêu cầu thiết kế vam tháo vòng bi Khi thiết kế vam phải đảm bảo yêu cầu sau: - Ren dùng chuyển động vít -đai ốc cần ma sát để tăng hiệu suất (Khi lắp ghép cần nhiều ma sát để tăng tính tự hãm) Vì thường dùng loại ren có góc prơfin nhỏ: ren hình thang, ren hình cưa (hình thang lệch) Ren hình thang có ba lọai: Bước lớn, bước trung bình bước nhỏ Chủ yếu dùng bước trung bình Ren bước lớn dùng chịu tải trọng lớn ren bước nhỏ dùng chuyển động cần dịch chuyển chậm xác - Đảm bảo yêu cầu kẹp chặt, lực kẹp vừa đủ chặt đảm bảo vị trí vật q trình gia cơng không lớn gây biến dạng chi tiết - Vam có kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, dễ thao táo, dễ chế tạo bảo quản - Vam phải phù hợp với thiết bị gia cơng: rẻ tiền, tính cơng nghệ cao, mở rộng phạm vi sử dụng 3.1.3 Phân tích ngun cơng thiết kế vam Theo u cầu trình sửa chữa hộp số, cần thiết kế vam để tháo vòng bi đỡ trục thứ cấp Ổ bi đỡ trục thứ cấp lắp có độ dơi lớn tháo lắp khơng thể dùng tay Mặt khác ổ bi đỡ trục sơ cấp đảm bảo đồng tâm cao trục khuỷu – trục sơ cấp – trục thứ cấp dùng thiết bị thông thương búa, tay tuýt… để đóng Do phải dùng thiết bị chuyên dùng chế tạo đặc biệt để phục vụ cho ngun cơng Thiết bị vam tháo vòng bi Để thiết kế dụng cụ tháo lắp vòng bi cần phải nắm rõ chế độ lắp ghép giữ vòng bi với trục thứ cấp vòng bi với vỏ hộp số Khi lắp, ca vòng bi lắp chặt với trục cịn ca ngồi lắp trung gian với vỏ hộp số Các yêu cầu tháo vịng bi: - Khơng làm biến dạng, nứt vỡ vịng bi - Khơng làm hỏng đầu trục vam 3.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc vam tháo vòng trục thứ cấp 3.2.1 Cấu tạo vam tháo vịng bi Hình 3.1: Kết cấu van tháo vòng bi trực thứ cấp 1: Ê cu; 2: kéo; 3: Đầu tì; 4: Trục vít; 5: ngang; 6: Ổ bi; 7: hàm kẹp 3.2.2 Nguyên lý hoạt động Trước hết, dùng kìm phanh để tháo phanh hãm vòng bi với trục ca với vỏ hộp số Đưa hàm kẹp vao kẹp chặt vào rãnh phay vòng bi xiết chặt hai bu lông để hàm kẹp kẹp chặt lấy ổ bi Định vị đầu tỳ trùng với tâm trục thứ cấp từ từ vặn trục vít để kéo căng hai kéo Tiếp tục vặn vít tịnh tiến sang trái tăng áp lực tác dụng lên đầu trục làm hai kéo hàm kẹp vòng bi dịch chuyển sang phải Cứ đến tháo vòng bi khỏi cổ trục 3.3 Tính tốn thiết kế vam Trong vịng thiết kế vam sử dụng ren vít để tạo lực ép, truyền ren vít phận rễ xảy hư hỏng Nguyên nhân hư hỏng thường không đủ sức bền phải tải lớn Để khắc phục ta phải chọn vật liệu, bề dầy thân vam đường kính trục vít cho phù hợp Ngồi hư hỏng cịn xảy mối hàn mối ghép bulông đai ốc, đặc biệt phần tiếp xúc vấu vam với rãnh vịng bi 3.3.1 Tính trục vít Chọn vật liệu làm trục vít thép 35 Vật liệu làm đai ốc gang CY 18 – 36 Xác định đường kính trục vít theo điều kiện bền mịn: dtb ≥ P π ψ H ψ h [ P ] Trong đó: P lực dọc trục (N) ψH = H - hệ số chiều cao đai ốc dtb H – Là chiều cao đai ốc ψ h = h / S hệ số chiều cao ren vít với ren hình thang ψ h = 0,5 h – chiều cao làm việc ren S – bước ren (chọn S=5) [P] - áp suất cho phép bề mặt ren, với thép không – Gang [P]=0,4 – 0,6N/mm2 Chọn [P]= 0,6 N/mm2 3.3.2 Tính lực tháo vịng bi (Lực dọc trục P) Khi lắp ổ bi lên trục lắp vào lỗ cacte phải tuân theo TCVN 224577 Đối với ổ bi hộp số công việc lắp ráp yêu cầu độ xác, độ đồng tâm cao ta chọn cấp xác lắp ghép cho ổ bi cấp Kết cấu van chọn theo kích thước vịng bi sau: - Đường kính ngồi ổ bi D=150mm - Đường kính ổ bi d= 60mm - Độ dày ổ bi B=26mm - Rãnh lắp vòng hãm rộng h= 2mm, sâu m= m - Để tháo vịng bi ngồi ta cần lực lớn lực ép ổ bi lắp Ta có: P=k.N P lực dọc trục k hệ số an toan k = 1-2 chọn k=1,5 N- Lực ép ổ bi N = f π d l p (KG) Trong đó: f- Hệ số ma sát thép với thép (f=0,06 – 0,22) chọn f=0,1 d - Đường kính bề mặt mối ghép (mm) d=60 mm l - Chiều dài mối ghép (mm) l=B=26mm p - Áp suất nén bề mặt mối ghép (N/mm2) p= δ d C1 + C2 E1 E2 E1, E2: Mô đuyn đàn hồi, thép: E1 = E2=2,1.104(Kg/mm2) C1,C2: Hệ số phụ thuộc vào tỷ số dtrong/dngoài Tra bảng danh sách cộng nghệ sửa chữa ta có: C1=1.37; C2=1.79 δ : Độ đơi tính tốn δ =dmax - Dmin H7 Do mối ghép có độ đôi θ 60 k suy ra: θ = 0, 025 − 0, 018 = −0, 007 0, 007 ⇒ p= 60 1,37 + 1,97 2,1.104 p = 0,73 (N/mm2) Vậy N = 0,1.3,14.60.26.0,73 N = 357,6 (N) - Lực tháo ổ bi: P = k.N P = 1,5.357,6 = 536,4 (N) Vậy đường kính trung bình trục vít là: dtb ≥ P 536, = = 16,87 (mm) π ψ H ψ h [ P ] 3,14.2.0,5.0, Chọn dtb = 17mm Ta có thơng số trục vít là: - Đường kính đỉnh ren d2 = dtb + h h = ψ h S = 0,5.5 = 2,5 d2 = 17 + 2,5 = 19,5 - Đường kính chân ren d1 = dtb – h = 17 – 2,5 = 14,5 - Góc vít λ = arc tg S = arc tg ≈ 40 40' π d 3,14.19,5 Theo điều kiện tự hãm λ = arctgf Đối với trục vít bơi trơn dầu lấy f = 0,1 λ = arctgf 0,1 = 5050’ Vậy λ < ρ đảm bảo điều kiện tự hãm: - Chiều cao đai ốc H: Theo công thức: X= P 536, = = 5,84 π d h [ P ] 3,14.19,5.2,5.0, Mà H = X.S = 5,84.5= 29,2 = 30 mm Hệ số chiều cao đai ốc ψH = H 30 = = 1,54 d 19,5 ψ H = 1,54 nằm giới hạn 1,2 – 1,5 3.3.3 Kiểm tra độ bền mịn trục vít Ngồi tượng bị hỏng mịn, truyền bị hỏng không đủ sức bền không đủ điều kiện ổn định (do bị uốn dọc vít dài) σ = σ + 3τ x ≤ [ σ ] Trong σ : ứng suất lực trục gây nên, tính theo công thức: σ= P π d1 = 536, 4.4 = 3, 25 N / mm 2 3,14.14,5 τ x : ứng suất mô men xoắn gây nên d1: đường kính chân ren vít • Tính Mx: Vì đài ốc gối tỳ lực P phía so với điểm đăth mơ men quay vít đó: Mx = Mr Mr mơ men ma sát ren Mr = P d2 tg (λ + ρ ) λ : góc vít λ =4040’ ρ ’: góc ma sát thay đai ốc vít Theo giáo trình ngun lý máy ta có: tg ρ = λ f f: hệ số ma sát vít ren vít f = 0,1 Với ren hình thang: λ = ⇒ ρ ' = arctg0,1 = 50 42’ Mr=536,4.19,5/2.tg(4040’ + 5042’) = 9222,2 (N.mm) Vậy Mx = Mr = 9222,2 (N.mm) τ= Mx 922, = = 1,5 ( N / mm ) 3 0, 2.d1 0, 2.14.5 Đối với vật liệu chế tạo trực vít thép 35 tra bảng 5-3 ta có: σ ch = 300 N / mm [ σ ] = σ ch / = 300 / = 100 (N/mm2) σ = 3, 252 + 31,52 = 4,16 N/mm2 ⇒ σ td