(Luận văn thạc sĩ) tư tưởng duy tân của nguyễn thượng hiền

85 22 0
(Luận văn thạc sĩ) tư tưởng duy tân của nguyễn thượng hiền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ NHUNG TƢ TƢỞNG DUY TÂN CỦA NGUYỄN THƢỢNG HIỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ NHUNG TƢ TƢỞNG DUY TÂN CỦA NGUYỄN THƢỢNG HIỀN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60220301 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hạnh Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Triết học "Tư tưởng tân nguyễn Thượng Hiền" cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, độc lập thân Các tài liệu, số liệu luận văn trích dẫn rõ nguồn tài liệu Học viên Lê Thị Nhung LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Trần Thị Hạnh, giảng viên khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .7 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 8 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG DUY TÂN CỦA NGUYỄN THƢỢNG HIỀN 1.1.Điều kiện kinh tế, trị, xã hội cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 1.1.1 Tình hình giới 1.1.2 Tình hình kinh tế- trị- xã hội Việt Nam .10 1.2 Tiền đề tƣ tƣởng .17 1.2.1 Chủ nghĩa yêu nước truyền thống 17 1.2.2 Tư tưởng cải cách, tântrong nước 18 1.3 Cuộc đời nghiệp Nguyễn Thƣợng Hiền .21 KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG TƢ TƢỞNG DUY TÂN CỦA NGUYỄN THƢỢNG HIỀN 24 2.1 Phê phán thực trạng xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 24 2.1.1 Phê phán lỗi thời Nho giáo 24 2.1.2 Phê phán xã hội phong kiến thuộc địa 34 2.2 Nội dung tƣ tƣởng tân trị, xã hội, giáo dục .42 2.2.1 Tư tưởng tân trị 43 2.2.2 Tư tưởng tân xã hội 53 2.2.3 Tư tưởng tân giáo dục 59 2.3 Giá trị hạn chế tƣ tƣởng tân Nguyễn Thƣợng Hiền 67 2.3.1 Giá trị 67 2.3.2 Hạn chế 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Nguyễn Thượng Hiền nhà cách mạng chân mà cịn nhà văn yêu nước, thi sĩ tài hoa tiếng giới Nho sĩ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Sinh trưởng gia đình dịng dõi khoa bảng, thân ơng đỗ đạt cao ông từ bỏ quyền cao, chức trọng để dấn thân vào đường hoạt động cứu nước, cứu dân Tên tuổi ông gắn liền với phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, phong trào Đông du Việt Nam Quang phục hội với Phan Bội Châu Khi thực dân Pháp biến nước ta thành xứ thuộc địa, điều thất bại kinh tế quân mà đánh dấu thất bại hệ tư tưởng người Việt khơng cịn phù hợp với thời đại, cần phải có ý thức hệ thay giành lại độc lập cho dân tộc Chứng kiến cảnh đất nước rơi vào tay thực dân Pháp, đời sống nhân dân lầm than, triều đình phong kiến lại nhu nhược, bảo thủ, Nguyễn Thượng Hiền có bước chuyển tư tưởng hành động Qua giai đoạn, tư tưởng ông phê phán máy quan lại phong kiến, quan niệm Nho giáo lỗi thời đến việc đưa tư tưởng cải cách trị, xã hội giáo dục Tư tưởng tân, đổi ông điều trăn trở việc tìm lối cho dân tộc khỏi kìm kẹp chế độ phong kiến ách thống trị thực dân sĩ phu yêu nước, mà ý thức hệ phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử Bên cạnh đó, Nguyễn Thượng Hiền nhận sóng văn hóa phương Tây có nhiều tư tưởng mới, tiến đưa đất nước ta khỏi bế tắc Ơng chủ động tiếp nhận Tân thư, Tân văn từ Trung Quốc Nhật Bản truyền sang, ơng cịn hưởng ứng phong trào Đông du Phan Bội Châu nghiệp hoạt động các nước có tư tưởng tiên tiến Trong q trình hoạt động cách mạng, với lòng yêu nước nhiệt thành tiếp thu hệ tư tưởng mới, ông đưa tư tưởng tân có ý nghĩa quan trọng thời đại Ông khơi dậy lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng mới, khuyến khích người dân làm giàu nhằm xây dựng tiềm lực đế chống thực dân Pháp, tiến hành giải phóng dân tộc Có thể nói, tư tưởng dân ơng nói riêng chuyển biến tư tưởng sĩ phu yêu nước đầu kỷ XX nói chung, có vai trị dấu gạch nối quan trọng cho truyền bá tư tưởng cách mạng vào Việt Nam giai đoạn sau Trong giai đoạn nay,q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, nước ta đà phát triển hội nhập với kinh tế, văn hóa giới Do vậy, vấn đề đổi tư vô cần thiết, tư kinh tế, giáo dục Những học tư tưởng tân Nguyễn Thượng Hiền Nho sĩ đương thời đóng góp sở lý luận quan trọng cho cơng đổi nay, ta cần có đánh giá xác giá trị tư tưởng ông Từ lý nêu trên, định chọn đề tài “Tư tưởng tân Nguyễn Thượng Hiền” làm đề tài luận văn Thạc sĩ với mong muốn góp phần hệ thống hóa làm đầy đủ thêm hiểu biết nguồn gốc, nội dung giá trị tư tưởng tân Nguyễn Thượng Hiền dòng chảy lịch sử tư tưởng dân tộc Tình hình nghiên cứu *Về tác phẩm thơ văn Nguyễn Thượng Hiền Nguyễn Thượng Hiền nhà văn hóa lớn dân tộc, ông viết nhiều thơ văn để phản ánh thực trạng xã hội cổ vũ tinh thần yêu nước Thơ văn ông từ trước xuất số Nhật Bản Trung Quốc; số phổ biến phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục số người đương thời chép tay lưu trữ Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm – Hà Nội Năm 1959, nhóm soạn giả Lê Thước, Hà Văn Đại, Vũ Đình Liên tuyển chọn biên soạn “Thơ văn Nguyễn Thượng Hiền”, Nhà xuất Văn học- Hà Nội xuất Kỷ niệm 80 năm ngày Nguyễn Thượng Hiền, tác giả Chương Thâu biên soạn “Nguyễn Thượng Hiền- Tuyển tập Thơ văn” Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng tây Nhà xuất Lao Động xuất bản, năm 2004 Trong lĩnh vực văn học, tên tuổi tác phẩm ông đưa vào tổng tập Văn học, tuyển tập Văn học đo tác giả: Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Lê Chí Viễn, Đinh Gia Khánh biên soạn *Nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Thượng Hiền Tư tưởng Nguyễn Thượng Hiền số nhà nghiên cứu bàn đến: Giáo sư Trần Văn Giàu với sách: “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám- Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1997 Cuốn sách “Quá trình chuyển biến tư tưởng Nho sĩ Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX” Tiến sĩ Trần Thị Hạnh, nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2012 Hai sách có phân tích tư tưởng Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX tầng lớp trí thức Việt Nam, có Nguyễn Thượng Hiền Tuy nhiên hai tác phẩm mang tính chất khái quát giai đoạn dài lịch sử, phân tích tư tưởng Nguyễn Thượng Hiền chưa mang tính chi tiết sâu sắc Sự phân tích hai tác giả tư tưởng ông dừng lại việc nêu lên số tư tưởng bật khái qt tồn tư tưởng ơng Đề tài luận văn Thạc sĩ Triết học “Nhân sinh quan Nguyễn Thượng Hiền” học viên Phạm Thị Quỳnh nghiên cứu năm 2002 Luận văn nêu lên nhân sinh quan Nguyễn Thượng Hiền qua giai đoạn hoạt động cách mạng, từ ông đỗ đạt làm quan đến lúc ông hoạt động Trung Quốc Tuy nhiên đề tài luận văn nêu lên quan điểm, cách nhìn ơng thời mà chưa có phân tích sâu sắc nguyên nhân hình thành bước phát triển tư tưởng mang tính đổi ơng Tác giả Phạm Thị Quỳnh có viết Tạp chí Hội Khoa học Lịch sử Bình Dương năm 2012 với viết “Tư tưởng canh tân Nguyễn Thượng Hiền” Bài biết nêu lên khuynh hướng tân tư tưởng Nguyễn Thượng Hiền, đặc biệt cần thiết đổi tư đặt bối cảnh lịch sử lúc Nhưng giới hạn dung lượng nên viết tác giả làm rõ đổi tư ông cách ngắn gọn, khái quát Tác giả chưa phân tích cách rõ ràng có hệ thống tư tưởng tân ơng lĩnh vực quan trọng khác trị, xã hội giáo dục Nhìn tổng quát lại, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thượng Hiền tập trung làm rõ tiểu sử, đời, nghiệp số tư tưởng cách mạng ông Tuy nhiên tập trung nghiên cứu chuyên sâu tư tưởng tân Nguyễn Thượng Hiền trị, xã hội, giáo dục cách có hệ thống chưa có cơng trình thực Do vậy, góc độ lịch sử tư nước ta dần bước khuôn khổ giáo dục Nho học truyền thống với xu hướng ngày tiến Đứng vị Nho sĩ, làm quan triều đình nhà Nguyễn, ơng có nhìn tích cực mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục phương Tây Bên cạnh nhận thức tư tưởng, ơng cịn tích cực tạo tham gia hoạt động thực tiễn nhằm tân giáo dục Việt Nam ngày tiến văn minh 2.3 Giá trị hạn chế tƣ tƣởng tân Nguyễn Thƣợng Hiền 2.3.1 Giá trị Tư tưởng tân Nguyễn Thượng Hiền mang nhiều giá trị sâu sắc, thể chuyển biến tất yếu tư tưởng từ giai đoạn cuối kỷ XIX sang đầu thể kỷ XX Quá trình kết mối tương tác yếu tố truyền thống đại, nước nước, khách quan chủ quan Có thể nói kiểu phản ứng tích cực Nho sĩ Việt Nam trước lạc hậu, bảo thủ chế độ phong kiến thống trị, xâm lược thực dân phương Tây Đây tất yếu lịch sử, logic vận động dòng chảy tư tưởng Việt Nam Ở Nguyễn Thượng Hiền có thay đổi nhân sinh quan, xã hội quan, từ góp phần định hướng cho tư hành động lớp người tiến bộ, góp phần xây dựng phong trào cách mạng đầu kỷ XX Trước Nguyễn Ái Quốc xuất hiện, Nguyễn Thượng Hiền sáng bầu trời cách mạng Việt Nam Ông người tài ba, có sức lơi tầng lớp Nho sĩ, người có lịng nhiệt huyết cách mạng, có dũng khí cứu nước, cứu nhà Hoạt động Nguyễn Thượng Hiền tiêu biểu cho lớp người cách mạng, chuyển giao hai thời đại, hai kỷ, bình minh bóng tối ánh sáng “Nguyễn Thượng Hiền cống hiến trọn đời cho 67 đấu tranh giành độc lập dân tộc Ơng khơng thành cơng ơng đồng chí ơng đặt mốc đường cứu nước”.[35; 468] Trong “Văn tế Mai Sơn Nguyễn Thượng Hiền” Phan Bội Châu tiếc thương cảm phục đời hoạt động cách mạng Nguyễn Thượng Hiền: “Ngoài năm chục thân già lận đận, bóng hạc hình mai; Hai mươi năm hồn mộng về, sông Lô núi Tản Phong trần đất khách, da phai xanh; Nhật nguyệt trời riêng, lịng khơng ốn thán Lửa can tĩnh thiêu xương người khí tiết, sống cao mà chết cao; Đời văn minh mỏi mắt chốn quê hương, danh viên mãn chí chưa viên mãn” [59; 187] Nguyễn Thượng Hiền bước đầu khắc phục hạn chế tư tưởng nhà canh tân cuối kỷ XIX, đồng thời tiếp tục phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tâm đấu tranh giải phóng dân tộc Chủ nghĩa yêu nước mà Nguyễn Thượng Hiền thể kế thừa phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống nâng lên tầm cao bước chuyển lịch sử Tuy nhiều hạn chế chưa thực sứ mệnh lịch sử, tư tưởng ông lại trở thành xuất phát điểm, tảng cho lớp trí thức tiến sau Trước hết, Nguyễn Thượng Hiền nhận khuyết điểm triều đình phong kiến, dân tộc khơng thể dựa vào vua quan triều để giành độc lập cho đất nước Ông nêu lên điểm tích cực Nho giáo người xã hội, cố gắng giữ gìn giá trị buổi giao thời Đơng - Tây Tuy nhiên ông thẳng thắn lên tiếng phê phán lạc hậu, bất cập Nho giáo thời đại cần phải hội nhập để chống lại thực dân Pháp, tiến tới văn minh giới đương thời Ông xuất thân 68 nhà Nho danh giá, thân nhà khoa bảng, vị quan triều đình từ vị trí mà ơng nhận tụt hậu, bất lực Nho giáo vận mệnh đất nước Ông sẵn sàng từ bỏ công danh, nghiệp mà tuổi trẻ theo đuổi để hoài bão đường cách mạng tươi sáng Tiếp đó, Nguyễn Thượng Hiền chủ động tiếp nhận tư tưởng tiến phương Tây thơng qua sóng Tân văn, Tân thư Nhật Bản Trung Quốc, từ đưa tư tưởng tân, cải cách trị, xã hội giáo dục Ông làm số hệ thống phạm trù, khái niệm, không rập khuôn tư tưởng nhà tân Trung Quốc, tạo tiền đề nhận thức thực tiễn đấu tranh giải phóng dân tộc, thể tư tưởng cách mạng Sự chuyển biến tư tưởng ông góp phần khẳng định tư tưởng quan trọng đắn: Muốn dân tộc độc lập khơng thể khơng hội nhập với giới Có hội nhập tiếp thu tri thức nhân loại, từ làm giàu nguồn tri thức dân tộc, đất nước vững vàng ngày phồn thịnh Thực sách đóng cửa tự làm suy vong đất nước Bằng lòng yêu nước nồng nàn, tư tưởng Nguyễn Thượng Hiện vượt qua tư tưởng Nho giáo truyền thống “nội hạ ngoại di”, “bất vọng ngoại” Chính chủ nghĩa yêu nước bước qua khuôn khổ ý niệm truyền thống để trở thành ý thức dân tộc đại, tiến Những tư tưởng tân ơng có đóng góp quan trọng mặt lý luận để nhà tư tưởng sau tiếp thu, học hỏi Về thực tiễn, tư tưởng ơng gióng hồi chng cảnh tỉnh cho phận người “mơ ngủ” trách nhiệm non sơng đất nước Những tư tưởng hành động tân ơng có tác dụng thức tỉnh dân tộc, đổi nếp nghĩ, nếp sống cổ hủ, lạc hậu, trì trệ ăn sâu vào tính người Việt Ơng hơ hào người dân thay đổi dân phong, thành lập hội 69 buôn, phát triển kinh tế Những tư tưởng, hành động thực lạ mang tính đột phá nhà Nho Nguyễn Thượng Hiền Bên cạnh đó, tư tưởng nghiệp hoạt động cách mạng Nguyễn Thượng Hiền cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh nhân dân ta giai đoạn đầu kỷ XX, lôi nhiều tầng lớp người tham gia, đặc biệt trí thức trẻ Những hoạt động ơng người chí hướng khiến quyền thuộc địa phải sợ hãi, sợ ảnh hưởng lan rộng phong trào nên chúng cách trấn áp, bắt giết hại nhiều Nho sĩ tân Nguyễn Thượng Hiền đồng chí ơng gương sáng cho hệ người Việt yêu nước Ông khơi dậy tính tự giác đổi mới, tinh thần đồn kết khơng phân biệt cho tầng lớp nhân dân Những hoạt động văn hóa, giáo dục có tác dụng khơi dậy phong trào học tập tri thức phương Tây tiến bộ, trang bị tri thức mới, trao hiểu biết cho toàn nhân dân, thể tinh thần tự cường, dũng cảm dân tộc Sự chuyển biến tư tưởng Nguyễn Thượng Hiền Nho sĩ tân đầu kỷ XX chứng minh cách rõ ràng mối liên hệ biện chứng lý luận thực tiễn, tính chủ động sáng tạo lý luận tính phong phú, sinh động thực tiễn Các ơng ln kiên trì đổi tư tưởng, nhập hành động với vai trị người trí thức xã hội, đóng góp cho phát triển tư tưởng văn hóa dân tộc tinh thần chủ nghĩa nhân văn, nhân đạo cao Quá trình chứng tỏ lực tư duy, trình độ tư lý luận hoạt động thực tiễn trí thức xã hội trước vấn đề thời đại, thể tinh thần “tự tân”, “tự học”, “tự nhiệm” giai đoạn lịch sử mang tính bước ngoặt dân tộc Việt Nam 2.3.2 Hạn chế 70 Tư tưởng Nguyễn Thượng Hiền có bước thoát khỏi hệ tư tưởng phong kiến bị ảnh hưởng nhiều giới quan Nho giáo Ông đội ngũ Nho sĩ tân đầu kỷ XX tạo hệ tư tưởng, sở triết học quán, khoa học triệt để Những tư tưởng ông mang nhiều điểm văn minh, tiến chưa phải đường thực cứu nước, cứu dân khỏi ách hộ thực dân Ông người trí thức đương thời chưa có đầy đủ cơng cụ tư để nhận thức đầy đủ chủ nghĩa thực dân, đế quốc Do vậy, tư tưởng ơng cịn nhiều hạn chế thời đại, mâu thuẫn thời đại cách giải Bản thân Nho sĩ chiến lược tân, chương trình cụ thể, lại có nhiều khó khăn khách quan nên khó có hội đạt tới đích cách mạng thành cơng theo hướng đại hóa Dù có nhìn đắn Nho giáo thời đại phủ nhận trước sau Nguyễn Thượng Hiền Nho sĩ, giới quan ông mang nặng tư tưởng Nho giáo, lòng yêu nước suy đến xây dựng chủ nghĩa quân chủ Trong tư tưởng ông lẫn lộn hai đối tượng “vua- nước”, vị vua quan niệm ông yếu tố hội tụ toàn dân tộc Do nhiều ảnh hưởng Nho giáo, phương pháp nhận thức chủ yếu ông thông qua lý thuyết, tranh luận lý luận giá trị thực tiễn chưa cao Những tư tưởng tân ông bước đột phá, thể tinh thần lại chưa mang tính hệ thống để tạo hệ tư tưởng hoản chỉnh Nguyên nhân hạn chế q trình tiếp thu tư tưởng phương Tây đường trực tiếp mà qua hệ tư tưởng nhà tân Trung Quốc Nhật Bản Ơng khơng trực tiếp chứng kiến thực tiễn xã hội phương Tây để thấy thành tựu 71 khiếm khuyết xã hội Do vậy, tiếp thu ơng khơng tồn diện, tư tưởng tân mà thiếu tính hệ thống khoa học Nguyễn Thượng Hiền thuộc thuộc lớp người đưa khuynh hướng tân đầu kỷ XX, ông người đặt vấn đề cần giải cho dân tộc Việt Nam chưa thể đưa đường hồn chỉnh, đắn giải vấn đề cách thỏa đáng Tiểu kết chƣơng Nguyễn Thượng Hiền nhà nho tân, tiêu biểu cho tầng lớp nho sĩ cuối thể kỷ XIX, đầu kỷ XX Việt Nam Sinh trưởng gia đình nhà nho lâu đời hồn cảnh đất nước có nhiều thay đổi: Nho giáo thất thời, thực dân Pháp xâm lược, triều đình nhà Nguyễn nhu nhược cịn bù nhìn Chứng kiến cảnh đất nước vậy, Nguyễn Thượng Hiền đứng vị trí vị quan nhận thấy lỗi thời Nho giáo cho cần có tư tưởng để thay Trước hết, ông phê phán điểm hạn chế Nho giáo như: thuyết mệnh trời, tư tưởng trọng nông ức thương, trọng bá khinh lợi, nội hạ ngoại di…; phê phán thái độ hàng vua, quan, trí thức vận mệnh đất nước; phê phán hủ tục lạc hậu, nhiêu khê dân phong Nhưng Nguyễn Thượng Hiền không phê phán suông, từ phê phán đó, ơng đưa nhiều tư tưởng tân trị, kinh tế, xã hội Những tư tưởng tân phần cịn có ảnh hưởng nhân sinh quan Nho giáo có đột phá tư Đặc biệt, Nguyễn Thượng Hiền thân nhà Nho đương thời lại đưa tư tưởng tân táo bạo chứng tỏ dòng chảy lịch sử tư tưởng Việt Nam có bước chuyển dịng Lịch sử tư tưởng Việt Nam dần bước khỏi tư tưởng truyền thống Nho giáo dần hòa nhập với tư tưởng phương Tây tiến Tư tưởng tân Nguyễn Thượng Hiền đóng góp 72 giá trị to lớn cho tư tưởng đương thời Tư tưởng ông nói riêng giai đoạn đầu thể kỷ XX nói chung xem dấu gạch nối quan trọng thời buổi giao hịa văn hóa tư tưởng Đơng- Tây Việt Nam 73 KẾT LUẬN Tình hình giới cuối thể kỷ XIX đầu kỷ XX thể rõ bành trướng chủ nghĩa thực dân toàn cầu, mâu thuẫn nước tư bản, thuộc địa tư diễn gay gắt Xã hội Việt Nam giai đoạn đầy biến động: từ quốc gia phong kiến tự chủ, nước ta rơi vào tay thực dân Pháp, trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến Trong giai đoạn này, nhiệm vụ lịch sử tìm đường để giải phóng dân tộc Muốn dân tộc độc lập khơng thể theo ý thức hệ phong kiến lỗi thời, lạc hậu được, ý thức hệ đánh vai trị lịch sử trước thời đại Do vậy, nhiệm vụ tầng lớp trí thức, mà tiêu biểu Nho sĩ phải tự giác ngộ hội nhập tư tưởng tân đổi mới, có vậy, vận mệnh dân tộc khỏi thống trị thực dân phong kiến Nguyễn Thượng Hiền chí sĩ giàu lịng u nước, xuất thân nhà nho ông từ bỏ đường công danh để dấn thân vào đường hoạt động cách mạng “Nguyễn Thượng Hiền xuất thân từ gia đình quý tộc, xa nhân dân, tư tưởng, học thuật ông bị hạn chế Nhưng thời hốn tính ơng, cảnh nước nhà tan, nỗi khổ cực nhân dân làm cho ông giác ngộ thúc đẩy ông rời bỏ chốn quan trường, từ giã chốn non cao rừng thẳm làm người ẩn dật mà theo tiếng gọi Tổ quốc Từ chỗ nhà văn đài mơ mộng, ông trở thành nhà văn yêu nước thương dân” [59; 40] Trong thời buổi đất nước có giao hịa văn hóa Đơng- Tây, tư tưởng tân ơng có kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc mang màu sắc văn minh phương Tây Trong tác phẩm thơ văn để lại, ta thấy tư tưởng ơng chủ yếu phê phán thực trạng xã hội phong kiến ý thức hệ phong kiến lỗi thời, lạc hậu Từ việc nhận điểm hạn chế phê phán nó, ơng nêu số tư tưởng tân 74 trị, xã hội giáo dục Những tư tưởng tân ông có giá trị đặc biệt quan trọng xã hội Việt Nam, đặc biệt tư tưởng tân kinh tế Dù có số hạn chế mặt lý luận thực tiễn, song phải khẳng định Nguyễn Thượng Hiền có vai trị quan trọng chuyển biến tinh thần, tư tưởng giới trí thức Việt Nam đầu kỷ XX Nguyễn Thượng Hiền chí sĩ yêu nước, nhà tư tưởng lớn dòng chảy lịch sử tư tưởng Việt Nam Hoạt động cách mạng ông đồng chí tạo nhiều giá trị, thực đóng vai trị dấu gạch nối quan trọng tiến trình phát triển lịch sử tư tưởng dân tộc lịch sử đấu tranh cách mạng Việt Nam 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Bàn nhiều tác giả (1999): Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu: Toàn tập, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế, Chương Thâu (sưu tầm, biên soạn) (1990) Chương Văn Chung- Dỗn Chính (đồng chủ biên) (2005): Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Đại Doãn (Chủ biên) (1998): Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Dung (1997): “Thử tìm hiểu ảnh hưởng Nho giáo đường lối ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (6) 295 Đại học Quốc gia Hà Nội- Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn (1997): Tân thư xã hội Việt Nam cuối thể kỷ XIX đầu kỷ XX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội- Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2006): Tư tưởng triết học Việt Nam bối cảnh du nhập tư tưởng Đông- Tây nửa đầu kỷ XX, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội- Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2008): 100 năm Đông Kinh Nghĩa Thục công cải cách giáo dục Việt Nam nay, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Phan Cự Đệ- Trần Đình Hượu- Nguyễn Trác (2003): Văn học Việt Nam (1900- 1945), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 76 10 Trần Hồng Đức (2006): Các vị Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 11 Trần Văn Giàu (1983): Tư tưởng yêu nước dòng chủ lưu Văn học Việt Nam, Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 12 Trần Văn Giàu (1986): Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Trần Văn Giàu (1997): Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám- Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Tập 1, 2,3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Trần Văn Giàu (2000): Tuyển tập, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Hậu Hãn (Chủ biên) (1998): Đại cương Lịch sử Việt Nam- tập 3, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Thị Hạnh (2012): Quá trình chuyển biến tư tưởng Nho sĩ Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Trần Thị Hạnh (2017): Sự chuyển biến tư tưởng Nguyễn Thượng Hiền, Tạp chí Triết học, (316) 18 Nguyễn Hùng Hậu (2010): Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Thượng Hiền (2004): Tuyển tập thơ văn, Nhà xuất Lao động, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, Chương Thâu (sưu tầm biên soạn) 20 Nguyễn Văn Hồng (1994): “Tân thư, Tân học- thời đại nhận thức lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (4) 77 21 Đỗ Thị Hòa Hới (1997): “Mấy đặc điểm tư tưởng nhà Nho tân Việt Nam đầu kỷ XX qua nhìn phương Tây họ”, Tạp chí Triết học, (4) 22 Nguyễn Quốc Hùng (2005): Lịch sử Nhật Bản, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 23 Cao Xuân Huy (1995): Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Đỗ Quang Hưng (1996): “Làn sóng Tân thư Trung Hoa tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam thời cận đại”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (4), 287 25 Trần Đình Hượu (1987): “Tư tưởng dân chủ nhà Nho tân đầu kỷ XX”, Tạp chí Triết học 26 Trần Đình Hượu(1995): Nho giáo Văn học Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 27 Trần Đình Hượu (2000): Các giảng tư tưởng phương Đông, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Văn Khánh (1994): “Vài suy nghĩa hệ niên trí thức Việt Nam đầu kỷ XX (Điều kiện hình thành đặc điểm)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử 29 Nguyễn Văn Khánh (2000): Cơ cấu kinh tế- xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858- 1945), Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 30 Vũ Khiêu (1991): Nho giáo xưa nay,Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Vũ Khiêu (1997): Nho giáo phát triển Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 78 32 Lê Thị Lan (2000): Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối thể kỷ XIX, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Đinh Xuân Lâm (1997): “Trách nhiệm triều Nguyễn thất bại xu hướng đối Việt Nam cuối kỷ XIX”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội (1) 34 Đinh Xuân Lâm (1998): Lịch sử cận- đại Việt Nam, số vấn đề nghiên cứu, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 35 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1997): Tân thư xã hội Việt Nam cuối thể kỷ XIX, đầu kỷ XX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Tiến Lực (1995): “Phong trào lưu học sinh niên Việt Nam Nhật Bản (1905- 1909)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử 37 Nguyễn Tiến Lực (1995): “Một tư liệu quan trọng phong trào Đơng Du Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử 38 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2007): Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX đầu kỷ XX, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (2008): 100 năm Đông Kinh nghĩa thục, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội 40 Phan Ngọc (2006): Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp, Nhà xuất Văn hóa- Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 41 Lê Văn Quán (2007): Lịch sử tư tưởng trị Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Văn hóa- Thông tin, Hà Nội 42.Lê Văn Quán (2008): Lịch sử tư tưởng trị Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 43 Phạm Thị Quỳnh (2002): Nhân sinh quan Nguyễn Thượng Hiền, Luận văn Thạc sĩ Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội 79 44 Phạm Thị Quỳnh (2012): “Tư tưởng canh tân Nguyễn Thượng Hiền”, Tạp chí Hội Khoa học Lịch sử Bình Dương 45 Hồ Song (1997): “Sự chuyển biến tư tưởng phong trào quốc gia dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 46 Hà Văn Tấn (1984): “Mấy suy nghĩ lịch sử Việt Nam tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí Triết học (47) 47 Nguyễn Quang Thắng (2001): Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 48 Nguyễn Quang Thắng (2006): Phong trào tân- khuôn mặt tiêu biểu, Nhà xuất Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 49 Lê Sĩ Thắng (1976): “Về tính giai cấp hệ tư tưởng nhà Nho Việt Nam yêu nước hồi đầu kỷ XX”, Tạp chí Triết học (4) 50 Lê Sĩ Thắng (1997): Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 51 Chương Thâu (1982): Đông Kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 52 Chương Thâu (1989): “Ảnh hưởng cách mạng tư sản Pháp số nhà Nho Việt Nam yêu nước tiến đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử 53 Chương Thâu (1997): “Chính sách thực dân Pháp ảnh hưởng tân thư Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (1) 54 Chương Thâu (2007): Góp phần tìm hiểu Nho giáo, Nho sĩ, trí thức Việt Nam trước năm 1045, Nhà xuất Văn hóa- Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 55 Trần Ngọc Thêm (1997): Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 80 56 Ngơ Đức Thọ (Chủ biên) (1993): Các nhà khoa bảng Việt Nam (10751919), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 57 Nguyễn Tài Thư (1997): Nho học Nho giáo Việt Nam- số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Tài Thư (1997): “Nho giáo triều Nguyễn – nội dung, tính chất, vai trị lịch sử”, Tạp chí Triết học 59 Lê Thước- Vũ Đình Liên (dịch, thích giới thiệu) (1959): Thơ văn Nguyễn Thượng Hiền, Nhà xuất Văn hóa 60.Nguyễn Tùng (1997): “Nho sĩ Việt Nam trước xâm lược Pháp”, Tạp chí Xưa Nay 61 Phan Chu Trinh (2005): Toàn tập, Nhà xuất Đà Nẵng, (Chương Thâu sưu tầm, biên soạn) 62 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc (2002): Cách mạng Tân Hợi 90 năm sau nhìn lại (19192001), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Trương Văn Trung- Dỗn Chính (đồng chủ biên) (2005): Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu thể kỷ XX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Viện Triết học (1994): Nho giáo Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Viện Viễn đông Bác cổ Pháp (1997): Văn thơ Đông Kinh nghĩa thục, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 66 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (1997): Lịch sử Triết học, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 ... tiền đề hình thành tư tưởng tân Nguyễn Thượng Hiền + Phân tích nội dung tư tưởng tân Nguyễn Thượng Hiền + Nhận xét đánh giá giá trị tích cực hạn chế tư tưởng Nguyễn Thượng Hiền Đối tƣợng phạm... hình thành tư tưởng tân Nguyễn Thượng Hiền làm rõ nội dung tư tưởng tân ơng; đồng thời góp thêm cơng trình nghiên cứu chun sâu tư tưởng Nguyễn Thượng Hiền - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn dùng làm... Và thực tế, tư tưởng canh tân cuối kỷ XIX rơi vào thất bại Tuy nhiên, tư tưởng đổi bước đầu tạo tiền đề tư tưởng quan cho nhà tân đầu kỷ XX, có Nguyễn Thượng Hiền *Tư tưởng cải cách, tân Trung

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan