1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hiệu quả kinh doanh muối của Tổng Công Ty Muối Việt Nam

51 498 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 84,97 KB

Nội dung

Thực trạng hiệu quả kinh doanh muối của Tổng Công Ty Muối Việt Nam. 1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công ty Muối Việt Nam: 1.1. Tổng quan về ngành muối: Ngành muốiViệt Nam ra đời cách đây rất lâu, từ xa xa ngời ta đã coi sự hng thịnh của nghề muối chỉ rõ sự chấn hng hay suy thoái của nền kinh tế. Cũng giống nh các ngành nghề quan trọng khác nghề muối từ thuở khai sinh đã đợc chú trọng, đặc biệt muối vừa là sản phẩm tiêu dùng thiết yếu hàng ngày, vừa là nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác. Với một lợi thế đặc biệt về điều kiện tự nhiên, có bờ biển dài trên 3.200 km, thời tiết nắng nhiều và là một trong những nớc ẩn chứa tiềm năng to lớn về sản xuất muối và các sản phẩm từ muối. Do bốc hơi nớc mặn là phơng pháp phổ biến lâu đời ở nớc ta để sản xuất muối, những năm gần đây đã đạt sản lợng xấp xỉ 600.000 tấn/ năm và phấn đấu đạt 1.200.000 tấn vào năm 2003. Trải qua các thời kỳ, nghề muối có sự phát triển khác nhau, tốc độ phát triển phụ thuộc vào chế độ chính trị, xã hội, phụ thuộc vào các chính sách, quyết sách đúng đắn của Chính phủ. Tuy nhiên qua bao năm tháng nghề muối vẫn phát triển và sản lợng càng ngày càng cao, cuộc sống ngời dân làm muối vẫn còn vô vàn những khó khăn nh- ng họ vẫn kiên định trụ vững gắn bó với nghề. Đã nhiều thế hệ trôi qua nhng nghề muối vẫn đợc duy trì tồn tại và phát triển. Điều này đã khẳng định đợc vị trí của nghề muối trong xã hội. Thời kỳ phong kiến Nhìn lại lịch sử cho thấy sự phát triển sản xuất muối mang tính kế thừa liên tục, ở thời kỳ phong kiến sản xuất muối vốn xuất phát từ nông nghiệp dần dần tách ra nh một ngành công nghiệp và muối sớm trở thành một hàng hoá quan trọng sớm đợc trao đổi trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Trong các thời kỳ phong kiến chính sách kinh tế của Nhà nớc phong kiến đã lấy muối nh là một ngành tạo nên sự phồn thịnh cho nền kinh tế, qua việc sản xuất lu thông muối để thu tài chính quốc gia, muối nh hàng hoá có lợi nhuận siêu ngạch có những chính sách chủ trơng đặc biệt để mở rộng mối quan hệ với bên ngoài nh trao đổi ngoại giao, mời t thơng đến buôn bán có chính sách u đãi đợc hởng quy chế riêng với các thơng nhân nớc ngoài. Chính sách thuế muối đợc hình thành sớm, nghề muối đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng đóng góp vào ngân sách quốc gia. Thời kỳ Pháp thuộc Nhà nớc thực dân Pháp giữ độc quyền về tổ chức sản xuất và lu thông muối. Các chính sách hà khắc của chúng đã bóc lột thậm tệ nhân dân, thuế muối là nguồn thu ngân sách quan trọng thờng chiếm từ 6% đến 10% nguồn thu của chính quyền thực dân, giá mua muối diêm dân chỉ bằng 1/5 đến 1/2 giá bán. Mỗi một Nhà nớc mỗi một chế độ chính trị xã hội có một cách cai quản nền kinh tế khác nhau. Xã hội nửa thực dân nửa phong kiến đã phơi bày bản chất bóc lột, chúng đã dùng các chính sách ngu dân để đàn áp ngời lao động, ngời làm muối cũng là những ngời chịu đủ mọi hình thức bóc lột cạn kiệt sức lao động. Sản xuất muối hết sức cực khổ nhng làm không đủ ăn, diêm dân phải chịu các khoản thuế hết sức vô lý, thuế mà diêm dân phải chịu chiếm 71,1% giá mua muối. Mặt khác tính vô nhân đạo của quân xâm lợc chèn ép ngời bản xứ, từ ngời sản xuất muối đến ngời kinh doanh muối, chúng cho rằng đây là mặt hàng " Béo bở ". Vì vậy chỉ có ngời Pháp, t bản Pháp mới đợc phép kinh doanh công khai còn ngời Việt bị hạn chế đến mức tối thiểu. Nh vậy với bản chất của một chế độ bóc lột trong thời kỳ thuộc Pháp ngành muối chỉ đơn thuần sản xuất để kinh doanh mang lại lợi nhuận siêu ngạch trong khi đó những ngời dân miền núi, vùng sâu vùng xa không có đủ muối để dùng, vì vậy các căn bệnh do thiếu muối gây ra hết sức nghiêm trọng. Thời kỳ 1954-1975 Miền Bắc hoà bình, đi vào con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc, ngành muối rất đợc chú trọng đầu t phát triển. Nhà nớc ban hành các chính sách về quản lý muối với các mục đích: Một là phục hồi nghề làm muối và nâng cao chất lợng muối, cải thiện đời sống cho diêm dân. Hai là đảm bảo cung cấp muối cho nhân dân và điều hoà giá muối trên thị trờng. Ba là đảm bảo thu thuế muối cho tài chính quốc gia. Với các chính sách này thể hiện tính chất xã hội trong việc quản lý ngành muối của Nhà nớc ta. Đó là không ngừng nâng cao đời sống của diêm dân, đảm bảo cung cấp đủ muối cho các dân tộc miền núi xa xôi. Thời kỳ này ngời sản xuất muối đã đợc tập hợp lại trong các tập đoàn sản xuất muối. Đây là hình thức tiến bộ nhất trong lúc này, các tập đoàn sản xuất muối đã giúp các hộ diêm dân đổi công, hợp công trong sản xuất muối, sửa chữa ô nề, làm đê cống trao đổi kinh nghiệm kỹ thuật sản xuất muối, giúp nhau tiến bộ về mặt sản xuất và thực hiện chính sách Nhà nớc. Kết quả là miền Bắc đảm bảo đủ muối tiêu dùng trong dân c, tăng cờng lợng dự trữ quốc gia. ở miền Nam: Nghề muối cũng đợc chính quyền Nguỵ quan tâm tạo điều kiện phát triển. Việc lu thông muối trong nớc và xuất khẩu cũng rất nhộn nhịp. Nhng mục đích cuối cùng kinh doanh muối của chế độ này đơn thuần là tìm kiếm lợi nhuận. Qua đó ta thấy muối là một trong những mặt hàng có sự theo dõi chặt chẽ và chính quyền đều có chính sách hỗ trợ sản xuất lu thông ( dù ở chế độ khác nhau ). Có thể đánh giá một cách khách quan rằng: chính sách quản lý muối của chúng ta đã mang tính chất toàn diện. Bởi vì chính sách quản lý muối cuối cùng mang lại quyền lợi cho diêm dân, cho nhân dân cả nớc và cho quốc gia. Đó là ba mặt không thể tách rời và không đợc xem nhẹ mặt nào, đồng thời thể hiện tính xã hội trong quản lý ngành muối mà chỉ có trong chế độ xã hội chủ nghĩa mới có đ- ợc. Thời kỳ 1875-1989 Nhà nớc thống nhất quản lý ngành muối, thực thi chính sách độc quyền về sản xuất và lu thông muối trên toàn quốc. Nhà nớc ấn định mức giá thu mua và bán lẻ muối trong cả nớc. Cơ quan quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh muối là Cục Công nghiệp muối thuộc Bộ Lơng thựcThực phẩm. Sau đó ngành muối đ- ợc tổ chức lại dới hình thức Tổng Công ty Muối trong cả nớc. Nhng về cơ bản vẫn áp dụng nguyên tắc quản lý bao cấp, kế hoạch hoá tập trung, Nhà nớc cung cấp l- ơng thực, thực phẩm, công cụ sản xuất, phơng tiện hoạt động và thu mua toàn bộ lợng muối sản xuất ra để phân phối cho tiêu dùng. Tổng Công ty Muối đã thực hiện mua thẳng muối từ các hợp tác xã, xí nghiệp sản xuất và cung ứng thẳng vật t, hàng hoá cho các cơ sở sản xuất ký kết hợp đồng. Đồng thời mở rộng mạng lới đại lý bán buôn ở các khu chợ kiêm bán lẻ, thực hiện kinh doanh tổng hợp để bù lỗ cho kinh doanh muối. Hàng năm Tổng Công ty Muối đã tiến hành xuất khẩu hàng năm theo hợp đồng dài hạn của Liên Xô cũ và các bạn hàng khác trên 100 ngàn tấn muối. Đây là mức xuất khẩu cao trong ngành muối ở nớc ta. Khái quát lại trong thời kỳ này do hoàn cảnh nền kinh tế nớc ta mới thoát khỏi chiến tranh nên ngành muối gặp rất nhiều khó khăn. Thị trờng muối tiêu thụ rộng lớn nhng giá kinh doanh thấp lại thêm tình trạng cấm chợ, ngăn sông các hàng hoá khác, do đó không khuyến khích mọi ngời kinh doanh muối, thị trờng kém phát triển. Mạng lới lu thông rộng khắp từ trung ơng xuống các tỉnh huyện và xã, song các điều kiện cần thiết về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, vốn kinh doanh không đáp ứng nhu cầu, sản xuất và lu thông muối thờng xuyên xuất hiện tình trạng thừa thiếu cục bộ, đôi khi có những căng thẳng giả tạo ( do t tởng tích trữ muối của mọi gia đình ). Sự quản lý cứng nhắc giá muối từ trung ơng đã ngăn cản việc hình thành sớm một thị trờng để thu hút nhiều thành phần kinh tế cũng nh thơng nhân tham gia kinh doanh muối. Thực tế đó không khuyến khích diêm dân và các xí nghiệp muối quốc doanh sản xuất muối, đẩy mạnh sản xuất gây nên những trì trệ và đòi hỏi những đổi mới trong quản lý ngành muối cho phù hợp với sự chuyển hớng chung của nền kinh tế nớc ta. Thời kỳ 1989 đến nay. Từ nửa cuối 1988 là thời kỳ chuyển đổi cơ chế quản lý từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng, trớc tình hình đó ngành muối có những biến động sâu sắc. Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp quốc doanh đều bị ngừng cấp vốn kinh doanh, các doanh nghiệp này phải chuyển hớng kinh doanh theo hình thức tự trang trải, tự hạch toán kinh tế mà không còn đợc sự bao cấp của Nhà nớc nữa. Thời kỳ này các doanh nghiệp phải tự huy động vốn bằng các nguồn vay khác nhau với lãi suất khá cao. Do đó các doanh nghiệp kinh doanh muối bớc đầu gặp rất nhiều khó khăn, các địa phơng thiếu tiền mặt để mua muối, diêm dân phải bán muối với giá rẻ mạt để kiếm sống. Nhiều đơn vị cơ quan, quân đội trong lúc khó khăn về đời sống đã sử dụng phơng tiện vận tải, xăng dầu để kinh doanh muối, kể cả việc trốn thuế để kiếm lời cải thiện đời sống. Bức tranh ngành muối lúc này thật ảm đạm, các doanh nghiệp kinh doanh muối thì manh mún phân tán, trên thị trờng bung ra các kiểu kinh doanh muối của tất cả các cơ quan đơn vị ngành khác và t nhân chỉ với mục đích là kiếm lời bằng mọi cách. Từ năm 1989 sản xuất muối giảm sút đáng kể, một mặt do thời tiết không thuận lợi cho việc sản xuất muối, mặt khác việc lu thông muối không đợc tổ chức tốt, việc định giá cho sản xuất không đợc thoả đáng, không khuyến khích ngời dân sản xuất muối. Ngời diêm dân không đợc tạo động lực sản xuất, do đó có không ít ngời từ bỏ cuộc sống khó khăn của mình để đi tìm một ngành nghề khác. Đó chính là nguyên nhân làm cho lực lợng lao động sản xuất muối giảm sút. Một lý do khác là việc đầu t của Nhà nớc để duy trì sự ổn định hàng năm không còn nữa, dẫn đến tình trạng diêm dân bỏ sản xuất muối, số diện tích còn lại năng suất giảm đi rõ rệt, hệ thống hợp tác xã bị tan rã làm cho việc sản xuất muối cũng bị tan rã. Diêm dân quay lại lối sản xuất hộ gia đình, bớc đầu có mang lại thu nhập cao hơn, nhng do sản xuất muối mang tính chất công nghiệp, phải sử dụng chung hệ thống thuỷ nông, cơ sở hạ tầng, đờng xá không phù hợp với xu thế sản xuất nhỏ manh mún nên ngày càng xuống cấp giảm sản lợng muối trên cả nớc trong thời kỳ dài. Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này là thị trờng có nhiều biến động, giá muối lên xuống thất thờng ( một ngày có ba bảng giá khác nhau ) chứng tỏ sự yếu kém kinh doanh không hiệu quả của Tổng Công ty đối với toàn ngành muối.Tổng Công ty Muối là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập lại theo quyết định 90- CP của Thủ tớng Chính phủ nhng phạm vi hoạt động rất hạn chế. Chức năng bán buôn muối để kiểm soát thị trờng ngày càng khó khăn. Tổng Công ty phải cạnh tranh với lực lợng t nhân, t thơng khá hùng hậu. Chính các đối thủ này do chỉ kinh doanh kiếm lời do đó tìm mọi cách ép giá Tổng Công ty, thao túng giá và làm rối loạn thị trờng giá cả. Trớc tình hình sản xuất lu thông bị cạnh tranh không lành mạnh Tổng Công ty đã xây dựng cho mình chiến lợc phát triển muối, quy hoạch lại các đồng muối để không ngừng nâng cao chất lợng điều tiết giá cả. Để tìm hiểu rõ hơn về ngành muối, chúng ta sẽ nghiên cứu cụ thể tình hình kinh doanh tại Tổng Công ty Muối Việt Nam. 1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty Muối: Tổng Công ty Muối đợc thành lập ngày 15/10/1985 theo quyết định số 252/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng trên cơ sở sát nhập giữa Cục Công nghiệp Muối thuộc Bộ Công nghiệp Thực phẩm và Công ty Muối Trung ơng thuộc Bộ Nội thơng ( nay là Bộ Thơng Mại ). Từ bớc đầu khởi sắc Tổng Công ty đã không ngừng vơn lên bằng chính sức mạnh của mình, Tổng Công ty đã ngày càng phát huy vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nớc trong toàn ngành muối nói riêng và trong hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc nói chung. Cùng với sự đóng góp to lớn của Ban lãnh đạo Tổng Công ty còn có sự đóng góp của cả mỗi cá nhân, mỗi thành viên trong Tổng Công ty tạo thành những mắt xích quan trọng. Sự đoàn kết hiệp lực giữa các cá nhân ấy là một trong những nhân tố sức mạnh làm cho Tổng Công ty ngày càng phồn thịnh. Thêm một dấu mốc lịch sử đợc hình thành đó là vào ngày 17/5/1995 Tổng Công ty đã đợc thành lập lại theo quyết định số 414/TM-TCCB của Bộ Thơng Mại. Tổng Công ty Muối bao gồm các xí nghiệp doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh muối trên địa bàn cả nớc trải dài từ Bắc vào Nam, từ Móng Cái Lạng Sơn cho đến mũi Cà Mau. Các đơn vị trực thuộc Tổng Công ty là các đơn vị thành viên hạch toán độc lập nhng có quan hệ mật thiết với Tổng Công ty về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ, dịch vụ thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị hoạt động kinh doanh nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác kinh doanh nhằm nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên cũng nh toàn Tổng Công ty. Tổng Công ty Muối là một doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập đợc Nhà nớc giao vốn, tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác, doanh nghệp có trách nhiệm sử dụng hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn đ- ợc giao, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn Nhà nớc giao cho Tổng Công ty quản lý. Trên cơ sở vốn và nguồn lực Nhà nớc đã giao cho Tổng Công ty, Tổng Công ty giao lại vốn và các nguồn lực khác cho các đn vị thành viên phù hợp với nhiêm vụ sản xuất kinh doanh bảo đảm hiệu quả kinh doanh cao nhất. Đồng thời để đạt mục tiêu không ngừng tăng trởng lợi nhuận, quy mô sản xuất, hoàn thành các chỉ tiêu xã hội mà Nhà nớc giao phó. Tổng Công ty phải phối hợp hành động, quản lý chặt chẽ các doanh nghiệp trực thuộc, các phơng án sản xuất kinh doanh, kế hoạch quy hoạch cải tạo đồng muối, phơng án sử dụng vốn . sẽ đợc Hội đồng quản trị ( HĐQT ) phê duyệt. Các đơn vị thành viên chịu trách nhiệm trớc Nhà n- ớc và Tổng Công ty về hiệu quả sử dụng vốn, đồng muối kho tàng và các nguồn lực khác. 2. Đặc điểm kinh tế Kỹ thuật của tổng công ty muối: 2.1. Chức năng và Nhiệm vụ của Tổng công ty Muối: Về chức năng: - Lập và triển khai các dự án dài hạn toàn quốc về sản xuất - kinh doanh muối và các sản phẩm khác từ nớc biển. - Sản xuất và cung ứng muối trộn Iốt cho miền núi và đồng bằng. - Dự trữ muối Quốc gia. - Khảo sát, thiết kế, xây dựng đồng muối cỡ nhỏ và vừa. - Thiết kế chế tạo, lắp đặt các nhà máy trộn Iốt. - Cố vấn kinh tế, kỹ thật về sản xuất muối và liên quan. - Hợp tác liên doanh liên kết với các đối tác trong và ngoài nớc về sản xuất và buôn bán muối. -Xuất nhập khẩu trực tiếp muối và các mặt hàng khác. Về nhiệm vụ: Nhiệm vụ chung của Tổng Công ty phấn đấu đạt sản lợng 1,2 triệu tấn với doanh thu là 620 tỉ đồng vào năm 2003. Muốn vậy Tổng Công ty phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng( cạnh tranh gay gắt) nhiệm vụ của Tổng Công ty ngày một khó khăn hơn khác hẳn với các loại hình doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác họ chỉ đơn thuần kinh doanh chạy theo lợi nhuận còn Tổng Công ty phải gánh vác các trọng trách rất nặng nề, đó là điều hoà cung cầu muối trong cả nớc, giảm tối thiểu số ngời mắc bệnh đần độn do thiếu Iốt. Hai nhiệm vụ mà Tổng Công ty Muối phải thực hiện đó là đảm bảo hiệu quả về mặt xã hội và hiệu quả về mặt kinh tế. Hai nhiệm vụ đó bổ xung, phối hợp chặt chẽ với nhau để giúp Tổng Công ty hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nớc và chính sự tồn tại của mình. Tổng Công ty Muối là đơn vị duy nhất thực hiện chơng trình phổ cập muối Iốt toàn dân. Ngoài ra việc điều hoà muối tại các tỉnh miền núi và đồng bằng đảm bảo cho bà con các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa có đủ muối để tiêu dùng, giúp họ phòng chống các căn bệnh do thiếu muối gây ra. Những chơng trình nh vậy mang ý nghĩa xã hội rất sâu sắc nó thể hiện tính nhân đạo của Đảng và Nhà nớc ta. Nhìn chung, Tổng công ty Muối phải gánh vác một nhiệm vụ to lớn là sản xuất và cung ứng đủ muối tiêu dùng cho ngời dân và đảm bảo hỗ trợ, thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển (cung cấp nguyên liệu đầu vào cho các ngành đó) cũng nh hớng tới xuất khẩu muối. Đặc điểm sản xuất muối ở nớc ta nhìn chung còn manh mún, phân tán cha tập trung, các đồng muối cha đợc quy hoạch cụ thể. Do truyền thống lâu đời nên phơng pháp sản xuất muối ở nớc ta vẫn chủ yếu là phơng pháp thủ công sản xuất phơi cát. Phơng pháp này phụ thuộc rất lớn vào thời tiết do đó mà khối lợng sản xuất thờng không ổn định 2.2. Cơ cấu tổ chức Tổng Công ty Muối: Tổ chức Tổng Công ty Muối bao gồm: a. Hội đồng quản trị ( HĐQT ): Đợc thành lập theo quyết định số 1167/ TH-TCCB của Bộ trởng Bộ Thơng Mại tháng 12/1996. Hội đồng quản trị có năm ngời gồm: - Chủ tịch: 1 ngời - Trởng ban kiểm soát chuyên trách: 1 ngời - Uỷ viên kiêm nhiệm: 3 ngời. Trong đó 1 uỷ viên là Tổng Giám đốc, 1 uỷ viên đơng chức phụ trách phòng kỹ thuật Tổng Công Ty, 1 uỷ viên là do Bộ Thơng Mại ( nay là Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn ) uỷ nhiệm. b. Ban kiểm soát: Ban này cũng gồm 5 ngời. Trong đó 1 trởng ban chuyên trách, 4 uỷ viên kiêm nhiệm. Trong số 4 uỷ viên này có một ngời là cán bộ vụ tài chính kế toán Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, 1 ngời là cán bộ của Tổng cục quản lý vốn và tài sản doanh nghiệp, 2 cán bộ của Tổng Công ty. c. Ban giám đốc: Gồm Tổng giám đốc, các Phó Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc Tổng giám đốc: Là ngời chỉ đạo điều hành cao nhất trong mọi hoạt động của Tổng công ty. - Phó Tổng giám đốc: Là ngời giúp việc trực tiếp cho Tổng giám đốc và thay mặt cho Tổng giám đốc khi đợc uỷ quyền để điều hành và ký kết các văn bản, hợp đồng kinh tế. d. Văn phòng Tổng công ty: Gồm 102 ngời bố trí theo các phòng ban, trạm trực thuộc Tổng công ty. Văn phòng Tổng Công ty có trụ sở tại 07 Hàng Gà - Hà Nội, cán bộ công nhân viên của Tổng Công ty gồm 59 ngời và có các phòng ban nh sau: - Phòng Tổ chức hành chính - Phòng tài chính kế toán - Phòng Xây dựng cơ bản - Phòng Dự trữ quốc gia - Phòng Kế hoạch kinh doanh - Phòng Xuất nhập khẩu - Phòng Kỹ thuật Các phòng ban này có nhiệm vụ chấp hành và kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, các chế độ chính sách của Nhà nớc, các quy định nội quy của Tổng Công ty và các chỉ thị mệnh lệnh của Hội đồng quản trị. Đề xuất với Tổng Giám đốc Tổng Công ty Muối những chủ trơng, biện pháp giải quyết khó khăn gặp phải trong sản xuất kinh doanh và tăng cờng công tác quản lý của Tổng công ty dới sự chỉ đạo của Hội đồng qỷan trị. Cơ cấu tổ chức các phồng ban nhiệm vụ, chức năng: Nhiệm vụ chung của Tổng Công ty phấn đấu đạt sản lợng 1,2 triệu tấn với doanh thu là 350 tỷ đồng vào năm 2003. Muốn vậy Tổng Công ty phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng ( cạnh tranh gay gắt ) nhiệm vụ của Tổng Công ty ngày một khó khăn hơn khác hẳn với các loại hình doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác, họ chỉ đơn thuần kinh doanh chạy theo lợi nhuận còn Tổng Công ty phải gánh vác các trọng trách rất nặng nề, đó là điều hoà cung cầu muối trong cả nớc, giảm tối thiểu số ngời mắc bệnh đần độn do thiếu iốt. Hai nhiệm vụ mà Tổng Công ty Muối phải thực hiện đó là đảm bảo hiệu quả về mặt xã hội và hiệu quả về mặt kinh tế. Tởng chừng nh hai khái niệm đó rất mâu thuẫn trái ngợc với nhau đối với một doanh nghiệp kinh doanh trongg cơ chế thị trờng, nhng đó lại là hai chức năng chính của Tổng Công ty Muối. Hai nhiệm vụ đó vừa bổ sung, phối hợp chặt chẽ để giúp Tổng Công ty hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nớc và chính sự tồn tại của Tổng Công ty. Tổng Công ty Muối thực hiện các nhiệm vụ đợc Nhà nớc giao phó, đó là nhiệm vụ chơng trình phổ cập muối iốt toàn dân. Ngoài ra việc điều hoà muối tại các tỉnh miền núi và đồng bằng đảm bảo cho bà con các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa có đủ muối để tiêu dùng, giúp họ phòng chống các căn bệnh do thiếu muối gây ra. Những chơng trình nh vậy mang ý nghĩa xã hội rất sâu sắc, nó thể hiện tính nhân đạo của Đảng và Nhà nớc ta. Nhiệm vụ chức năng của các phòng ban: + Phòng kế hoạch kinh doanh : Có nhiệm vụ nghiên cứu, tiếp cận thị trờng để xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của Tổng công ty, trên cơ sở các kế hoạch cụ thể của Nhà nớc giao, của các phòng chức năng, và các kế hoạch khác của tổng công ty. + Phòng xuất nhập khẩu: - Có nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc để xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các phơng án kinh doanh xuất-nhập khẩu. - Tham mu, nghiên cứu, đánh giá, khảo sát khả năng tiềm lực của đối tác nớc ngoài khi liên kết kinh doanh với Tổng công ty cho Tổng giám đốc trong quan hệ đối ngoại, chính sách xuất - nhập khẩu. + Phòng dự trữ quốc gia: Có nhiệm vụ XD kế hoạch dự trữ muối phòng khi mất mùa, chiến tranh. Cùng phòng kế hoạch kinh doanh xây dựng kế hoạch dự trữ muối nguyên liệu để phục vụ sản xuất kinh doanh trong những ngày giáp vụ, dự báo nhu cầu để dự trữ muối khi cần thiết, thực hiện nhiệm vụ xuất muối dự trữ quốc gia khi có nhu cầu đột biến. Bộ phận dự trữ quốc gia đợc hạch toán theo nguồn vốn hành chính sự nghiệp, với 13 cụm kho dự trữ từ Bắc vào Nam. + Phòng tổ chức hành chính : Tham mu về công tác tổ chức sắp xếp cán bộ; tiếp các đoàn thanh tra ; xây dựng kế hoạch và mua sắm trang bị làm việc cho văn phòng Tổng công ty hàng tháng và hàng năm; tổ chức tiếp khách, hớng dẫn khách đến làm việc, quản lý các loại tài sản trực thuộc văn phòng Tổng công ty; bảo đảm xe đa đón lãnh đạo, cán bộ đi làm đúng giờ an toàn; xây dựng kế hoạch, nội dung công tác thi đua, tập hợp đề nghị khen thởng , đề xuất hình thức khen thởng với hợp đồng thi đua và Tổng giám đốc xét sau. + Phòng xây dựng cơ bản: - Có nhiệm vụ lập kế hoạch đầu t, kế hoạch xây dựng cơ bản hàng năm và kế hoạch dài hạn của Tổng công ty. - Điều tra khảo sát lập dự án đầu t xây dựng, khảo sát thiết kế lập tổng dự toán các công trình xây dựng. Giám sát kỹ thuật xây dựng, nghiệm thu khối lợng và chất lợng các công đoạn xây lắp công trình, tổ chức bàn giao các công trình đi vào sử dụng. - Quản lý các công trình xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách cấp và tự có của các đơn vị thành viên (kể cả vốn vay ). Lập và sửa chữa nhỏ các công trình nh kho tàng, nhà xởng thuộc sự quản lý trực tiếp của Tổng công ty. + Phòng tài chính kế toán : - Có nhiệm vụ tham mu, xây dựng kế hoạch tài chính, đề xuất lên Tổng giám đốc phơng án tổ chức hoạt động của bộ máy kế toán của Tổng công ty phù hợp với chế độ kế toán Nhà nớc. - Tổ chức quản lý kế toán, hớng dẫn các hàng và chơng trình bớu cổ bộ y tế về muối Iốt cho miềm núi. + Phòng Khoa học kỹ thuật : Có nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật để phục vụ ngành muối. Giúp Tổng giám đốc quản lý các dự án, đề án về khoa học kỹ thuật, công nghệ trong toàn Tổng công ty. + Các Trạm trực thuộc Văn phòng Tổng công ty : Thực hiện những nhiệm vụ Tổng công ty giao cho. + Ban Quản lý dự án Khu kinh tế muối Công nghiệp và Xuất khẩu Quán Thẻ - Ninh Thuận. [...]... bảo quản tăng lên, tất cả nhng điều đó làm cho hiệu quả hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty không cao Do vậy Tổng Công ty muốn có đợc lợi nhuận cao thì phải có biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh cho Tổng công ty 4 Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Muối Việt Nam 4.1 .Hiệu quả kinh doanh theo các chỉ tiêu tổng hợp 4.1.1 Các chỉ tiêu doanh lợi: a Doanh lợi vốn kinh doanh: Doanh. .. Công ích 3 Công ty Muối Thanh Hoá TP Thanh Hoá KD muối ,hoá Độc lập 4.241 Chất, Công ích 4 Công ty Muối Nghệ An TP.Vinh SS - KD Độc lập 4.722 muối Công ích 5 Công ty Muối Hà Tĩnh TX Hà SX - KD Phụ Tĩnh muối thuộc 4.245 Công ích 6 Công ty Muối Miền Trung TP Đà SX - KD Phụ Nẵng muối thuộc 5.012 Công ích 7 Công ty Muối Miền Nam 8 Công ty Muối Bạc Liêu 9 Công ty Thực phẩm Thái Bình 10 Công ty T vấn Đầu... nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của tổng công ty muối: 2.5.2.1 Những nhân tố thuộc môi trờng kinh doanh: Những nhân tố thuộc môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp chi phối mọi hoạt động của doanh nghiệp, trong đó ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Các nhân tố đó bao gồm: a Chính sách của Nhà nớc: Để quản lý vĩ mô nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng, Nhà nớc... Muối Nội 14 Văn phòng TP Nội Tổng công ty Hà SX - KD Phụ Muối thuộc 15 Nghiên cứu, Thực Trung tâm nghiệm Thực nghiệm và Gia và Chuyển Lâm, Hà Chuyển giao Công Nội giao nghệ Muối Công biển nghệ Muối biển Phụ thuộc Kinh doanh Việt Nam, Nớc ngoài Kinh doanh Bán muối nguyên liệu cho Công ty Muối Ngệ An Kinh doanh Cả nớc 5849 - Nghệ an, HG, TQ, LC, LS, CB, BC 2729 Công ích Cả nớc Sơ đồ1: Sơ đồ tổ chức quản... thuộc Tổng công ty Muối : Tổng công ty có 15 doanh nghiệp thành viên trực thuộc (7 doanh nghiệp hạch toán độc lập, 8 doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc) Bảngsố1: Stt Các DN thành viên trực thuộc của TCT Muối Đơn vị Địa chỉ Ngành nghề Hạch toán Vốn Loại nhà nDN ớc 1 Công ty Muối Hải Phòng TP Hải SX - KD Độc lập 2.469 Phòng muối Công ích 2 Công ty Muối Nam Định TP Nam SX - KD Độc lập 10.075 Định muối Công. .. Tóm lại, trong những năm vừa qua, tuy doanh thu tăng nhanh nhng lợi nhuận của Tổng Công ty Muối có xu hớng giảm xuống, điều này chứng tỏ Tổng Công ty hoạt động cha có hiệu quả mấy Việc doanh thu tăng nhng lợi nhuận giảm đi đó là do tốc độ tăng của tổng chi phí lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu, tổng chi phí của Tổng Công ty tăng lên là do đặc thù của sản phẩm muối: sản xuất thì phân tán khiến cho chi... nhất, tình trạng tranh mua bán diễn ra thờng xuyên Tổng Công ty Muối với t cách là một doanh nghiệp nhà nớc có chức năng kinh doanh, buôn bán muối và điều hoà thị trờng muối trong cả nớc Trên thực tế việc quản lý lu thông muối của Tổng Công ty Muối gặp rất nhiều khó khăn Giữa Tổng Công ty Muối và các hộ dân sản xuất cha có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ Nên t thơng khi mua thờng ép giá của dân mang... hiệu quả kinh doanh theo chi phí: Bảng7 hiệu quả kinh doanh theo chi phí (đơn vị: Tr đồng) Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm 1998 1999 2000 2001 2002 Doanh thu bán hàng 146612 187637 202909 374229 294726 Chi phí kinh doanh 33821 29553 36751 60064 55648 Hiệu quả kinh doanh theo chi phí kinh doanh( %) 433,5 634,9 552,1 623,0 5 529,6 3 Qua kết quả đạt đợc cho ta thấy , hiệu quả kinh doanh theo chi phí kinh doanh. .. còn thấp tuy nhiên Tổng Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc tăng doanh thu, giảm chi phí Để có cái nhìn tổng quát hơn về tình hoạt động của Tổng Công ty, ta sẽ xem xét kết quả kinh doanh trong những năm gần đây Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty Muối trong những năm gần đây ( Đơn vị: 1.000.000 đồng ) Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Tổng doanh thu 146612 187637... trong việc sử dụng vốn có hiệu quả Nguyên nhân của việc tăng lên này là vì Tổng công ty đã tích cực quan tâm hơn tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Riêng năm 1999 là năm có nhiều biến động nên doanh lợi vốn kinh doanh là thấp nhất Nhìn chung thì doanh lợi vốn kinh doanh là không cao điều này giải thích hoạt động của Tổng công ty mang nhiều tính chất xã hội Doanh lợi vốn kinh doanh năm 1999 giảm so . Thực trạng hiệu quả kinh doanh muối của Tổng Công Ty Muối Việt Nam. 1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công ty Muối Việt Nam: . khác nhau ) chứng tỏ sự yếu kém kinh doanh không hiệu quả của Tổng Công ty đối với toàn ngành muối. Tổng Công ty Muối là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành

Ngày đăng: 25/10/2013, 03:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảngsố1: Các DN thành viên trực thuộc của TCT Muối - Thực trạng hiệu quả kinh doanh muối của Tổng Công Ty Muối Việt Nam
Bảng s ố1: Các DN thành viên trực thuộc của TCT Muối (Trang 12)
Bảngsố 2: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh Đơn vị: 1000đ - Thực trạng hiệu quả kinh doanh muối của Tổng Công Ty Muối Việt Nam
Bảng s ố 2: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh Đơn vị: 1000đ (Trang 17)
Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh củaTổng Công ty Muối trong những năm gần đây.                                                                   - Thực trạng hiệu quả kinh doanh muối của Tổng Công Ty Muối Việt Nam
Bảng 3 Kết quả hoạt động kinh doanh củaTổng Công ty Muối trong những năm gần đây. (Trang 24)
Bảng 5: Doanh lợi vốn tự có (đơn vị: triệu đồng) - Thực trạng hiệu quả kinh doanh muối của Tổng Công Ty Muối Việt Nam
Bảng 5 Doanh lợi vốn tự có (đơn vị: triệu đồng) (Trang 32)
Bảng 6: Doanh lợi của doanh thu bán hàng - Thực trạng hiệu quả kinh doanh muối của Tổng Công Ty Muối Việt Nam
Bảng 6 Doanh lợi của doanh thu bán hàng (Trang 33)
4.2. Hiệu quả kinh doanh theo các chỉ tiêu bộ phận: - Thực trạng hiệu quả kinh doanh muối của Tổng Công Ty Muối Việt Nam
4.2. Hiệu quả kinh doanh theo các chỉ tiêu bộ phận: (Trang 34)
Qua bảng trên ta thấy số vòng quay của vốn kinh doanh tăng diều đó có nghĩa là hiệu quả sự dụng vốn kinh doanh rất tốt - Thực trạng hiệu quả kinh doanh muối của Tổng Công Ty Muối Việt Nam
ua bảng trên ta thấy số vòng quay của vốn kinh doanh tăng diều đó có nghĩa là hiệu quả sự dụng vốn kinh doanh rất tốt (Trang 35)
Qua bảng phân tích trên ta thấy đợc hiệu suất sự dụng tài sản cố định thấp chứng tỏ rằng hiệu quả sự dụng vốn cha cao - Thực trạng hiệu quả kinh doanh muối của Tổng Công Ty Muối Việt Nam
ua bảng phân tích trên ta thấy đợc hiệu suất sự dụng tài sản cố định thấp chứng tỏ rằng hiệu quả sự dụng vốn cha cao (Trang 36)
Bảng tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động - Thực trạng hiệu quả kinh doanh muối của Tổng Công Ty Muối Việt Nam
Bảng t ổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động (Trang 38)
Tình hình lao độngcủa Tổng công ty Muối Việt Nam - Thực trạng hiệu quả kinh doanh muối của Tổng Công Ty Muối Việt Nam
nh hình lao độngcủa Tổng công ty Muối Việt Nam (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w