1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) vị thế chính trị của asean ở khu vực đông á từ năm 1997 đến nay

94 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH TRUNG KIÊN VỊ THẾ CHÍNH TRỊ CỦA ASEAN Ở KHU VỰC ĐÔNG Á TỪ NĂM 1997 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH TRUNG KIÊN VỊ THẾ CHÍNH TRỊ CỦA ASEAN Ở KHU VỰC ĐƠNG Á TỪ NĂM 1997 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Minh Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học Chương trình cao học chun ngành Chính trị học trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội, nhận giúp đỡ tận tình thầy, khoa Khoa học trị; thầy, giáo trường Ban giám hiệu nhà trường Với hướng dẫn, giúp đỡ tận tình PGS.TS Phạm Quang Minh thầy, cô Khoa, đến Luận văn tốt nghiệp chương trình cao học tơi hồn thành Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Quang Minh, thầy dành nhiều thời gian, nhiệt huyết để hướng dẫn giúp đỡ hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô Khoa Khoa học trị- Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, chuyên gia, đồng nghiệp bạn bè, gia đình giúp đỡ, ủng hộ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Trong trình học tập nghiên cứu tơi có cố gắng, nhiên cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận thông cảm, thứ lỗi bảo thầy, cô Khoa, thầy hướng dẫn Tôi xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương ASCC Cộng đồng Văn hóa-Xã hội AEC Cộng đồng Kinh tế ASC Cộng đồng An ninh APSC Cộng đồng Chính trị - An ninh ARF Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác Á- Âu CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CA-TBD Châu Á - Thái Bình Dương CEPT/AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN DOC Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông EAS Hội nghị cấp cao Đông Á EU Liên minh châu Âu GSM Tiểu vùng sông Mekong mở rộng NAFTA Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ IAI Sáng kiến Liên kết ASEAN SEANWFZ Hiệp ước khu vực Đơng Nam Á khơng vũ khí hạt nhân ZOPFAN Tun bố khu vực hồ bình, tự do, trung lập HPA Chương trình hành động Hà Nội VAP Chương trình Hành động Viên Chăn TOR Thuật ngữ tham chiếu ACMW Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền lao động di cư MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỊ THẾ CHÍNH TRỊ CỦA ASEAN 1.1 Khái niệm trị 1.2 Khái niệm “vị trị” 1.4 Những tiêu chí phản ánh vị trị chủ thể 13 1.5 Tổng quan ASEAN dấu mốc quan trọng 14 Các dấu mốc quan trọng trình phát triển ASEAN: 16 1.5 Khái quát Cộng đồng ASEAN 18 Tiểu kết chƣơng 22 Chƣơng VAI TRÕ VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA ASEAN TRONG 23 NỀN CHÍNH TRỊ ĐƠNG Á 23 2.1 Đặc trƣng cấu trúc trị khu vực Đơng Á 23 2.2.Vai trị ASEAN trị nội 24 2.2.1 Liên kết nội khối ASEAN hình thành chủ nghĩa khu vực 24 2.2.2 ASEAN vấn đề khủng bố 33 2.2.3 ASEAN giải vấn đề Biển Đông 36 2.3 ASEAN trị quốc tế 39 2.3.1 Sự diện ASEAN vào diễn đàn quốc tế 39 2.3.2 ASEAN đánh giá Liên Hiệp Quốc 43 2.3.3 ASEAN hợp tác Á- Âu 46 Tiểu kết chƣơng 48 Chƣơng VỊ THẾ CỦA ASEAN TRONG TƢƠNG LAI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM 49 3.1 Những thành tựu sau 48 năm phát triển ASEAN 49 3.2 Những thách thức ASEAN tình hình 51 3.2.1 Ảnh hưởng nước lớn khu vực Đông Á 51 3.2.2 Ảnh hưởng đấu tranh quyền lực Mỹ - Trung Quốc với ASEAN 54 3.2.3 ASEAN vấn đề tồn thành viên 55 3.2.4 Ảnh hưởng nước lớn khối quyền lực khác đến ASEAN 57 3.3.Triển vọng ASEAN 63 3.4 Những đóng góp Việt Nam việc gắn kết ASEAN tiến tới xây dựng Cộng đồng ASEAN 68 Tiểu kết chƣơng 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hướng khu vực hóa, tồn cầu hóa vấn đề bật giới Những thành tựu mà tổ chức, chế hợp tác quốc tế Liên hợp quốc (UN), liên minh châu Âu (EU) thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình liên minh, liên kết quốc gia khu vực giới Việc đời Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1967 khơng nằm ngồi xu hướng tất yếu ASEAN với nước lớn Mỹ, Ấn Độ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC) nước tổ chức khu vực coi tác động trực tiếp đến việc hình thành cục diện trị Đơng Á tương lai Đồng thời, Đông Á xem điểm nóng tranh chấp biển, đảo quốc gia, lên tranh chấp Biển Đông liên quan trực tiếp đến nước ASEAN, vai trò ASEAN- đại diện thống nước thành viên việc giải tranh chấp với nước lớn, trì hịa bình ổn định khu vực quan trọng Trong bối cảnh cục diện trị giới có nhiều biến chuyển nhiều quốc gia chia rẽ xung đột dẫn tới bất ổn cho khu vực kiện lãnh đạo ASEAN đạt trí bước cụ thể nhằm xây dựng Cộng đồng ASEAN mạnh mẽ, thực người dân thông điệp rõ ràng ý chí khơng đổi ASEAN gắn kết chặt chẽ; đồng thời khối trị thống Cùng tìm giải pháp củng cố khả ứng phó ASEAN trước biến động kinh tế - tài quốc tế, trở thành phận giải pháp xử lý khủng hoảng đóng góp tích cực vào tăng trưởng cân kinh tế giới đích đến quan trọng thời đại liên kết phụ thuộc lẫn Khẳng định thịnh vượng tách rời trì an ninh ổn định ASEAN, việc thông qua sáng kiến, chế xử lý xung đột nội khối tạo môi trường thuận lợi cho đối thoại nước có tranh chấp Hội nghị thượng đỉnh Bali năm 2003 lần cho thấy lập trường kiên hịa bình lãnh đạo ASEAN trước vấn đề nảy sinh Từ năm 1995 Việt Nam trở thành thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)- phận quan trọng khu vực Đông Á, chủ nhà nhiều kiện quốc tế quan trọng Sau 20 năm, nay, Việt Nam trở thành thành viên tích cực, chủ động có trách nhiệm ASEAN Vị trí vai trò ASEAN khu vực giới có ảnh hưởng lớn Việt Nam tương lai Với tất lý trên, định lựa chọn đề tài Vị trị ASEAN khu vực Đơng Á từ năm 1997 đến làm luận văn thạc sĩ trị học Tình hình nghiên cứu đề tài Vị trị ASEAN khu vực Đông Á từ năm 1997 đến chủ đề nhiều học giả, nhà nghiên cứu trị, quan hệ quốc tế ngồi nước quan tâm Từ Đảng Nhà nước ta bước thực đổi tư đối ngoại, xây dựng sách đối ngoại mở rộng, tích cực, độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quốc tế với mục tiêu hàng đầu tạo lập môi trường quốc tế thuận lợi cho phát triển đất nước, đặc biệt việc tạo lập mối quan hệ chặt chẽ với nước ASEAN để xây dựng nên ASEAN thống mối quan tâm đến vị ASEAN cục diện trị khu vực giới tác động đến Việt Nam ngày tăng Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố tạp chí uy tín ngồi nước vị trí, vai trị, vị ASEAN mối quan hệ với nước lớn, với tổ chức khác khu vực giới nói chung như: Tạp chí nghiên cứu Quốc Tế- Học viện Ngoại Giao, Nghiên cứu Đông Bắc Á, Nghiên cứu Đơng Nam Á, tạp chí Cộng Sản,…Điểm lại số nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến đánh giá vị thế, vai trò ASEAN tác giả Lê Linh Lan nghiên cứu Kiến trúc an ninh khu vực châu Á – Thái BìnhDương - thách thức triển vọng cơng bố tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 17 (tháng 4/1997) đề cập đến vai trò ảnh hưởng ASEAN cấu trúc an ninh khu vực châu Á- Thái Bình Dương thơng qua phân tích đánh giá nỗ lực ASEAN việc tăng cường vai trị an ninh khu vực thông qua diễn đàn an ninh ASEAN (ARF) Tác giả Nguyễn Phương Bình phân tích vai trò ASEAN nước thành viên khu vực châu Á- Thái Bình Dương ba lĩnh vực: kinh tế, trị văn hóa- xã hội nghiên cứu “Vai trị ASEAN nƣớc thành viên với khu vực châu Á- Thái Bình Dƣơng” cơng bố tạp chí nghiên cứu quốc tế số 34 (2000) Trong đó, tác giả đánh giá hợp tác trị lĩnh vực hợp tác thành công ASEAN Thông qua hợp tác trị, vai trị Tổ chức nước thành viên thể rõ rệt Điều thừa nhận rộng rãi vai trò ASEAN nước thành viên 30 năm ASEAN việc xử lý ổn thoả mối bất đồng, tranh chấp nước thành viên, không để dẫn đến xung đột, tạo điều kiện xây dựng mơi trường hồ bình, ổn định hợp tác nước thành viên để từ giúp họ thực mục tiêu phát triển kinh tế, xây dựng khu vực Đông Nam Á thống nhất, vững mạnh trước sức ép từ bên ngồi Trong đó, tác giả Trần Hữu Trung lại đề cập đến vai trò ASEAN hợp tác Đông Á quan điểm Nhật Bản Trung Quốc, hai tác nhân có vai trị Đơng Bắc Á nghiên cứu “Quan điểm Nhật Bản Trung Quốc vai trò ASEAN hợp tác Đơng Á” cơng bố tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số (2010) Với phân tích tác giả Trần Hữu Trung, ASEAN quan điểm Nhật Bản Trung Quốc tác nhân thúc đẩy liên kết kinh tế khu vực, đồng thời ASEAN có vai trị cầm lái tiến trình hợp tác khu vực cộng đồng ASEAN vừa hình mẫu vừa nịng cốt Cộng đồng Đơng Á Nhìn nhận đánh giá vai trị, vị ASEAN nhiều khía cạnh với góc độ mức độ khác nhau, nhiều học giả tạp chí nước ngồi đưa phân tích, khái quát nhận định sâu sắc vài trò, vị đóng góp ASEAN khu vực châu Á- Thái Bình Dương, Đơng Á giới Viện Hồng gia An ninh quốc phịng Anh (RUSI) phân tích vai trị ASEAN giải vấn đề Mi-an-ma (Myanmar) “Trung Quốc ASEAN: hai nhân tố cải cách Mianma” đăng ngày 17/5/2012 Trong phân tích này, ASEAN “cách thức ASEAN” cho giải hiệu quả, giúp thúc đẩy tiến trình cải cách Mi-an-ma mà tuân thủ nguyên tắc không can thiệp ASEAN, củng cố thêm vị ASEAN cho thấy tính hiệu hoạt động ASEAN Phân tích vai trị ASEAN bối cảnh giới, khu vực có nhiều biến cố thay đổi quyền lực, viết “ASEAN Centrality: Year of Big Power Transitions” Benjamin Ho – Trường Nghiên cứu vấn đề quốc tế (RSIS) Singapore dịch đăng website nghiencuubiendong.vn ngày 5/3/2011, xu hướng tiếp cận vai trò ASEAN trung tâm cấu trúc khu vực ASEAN lãnh đạo Vai trò trung tâm ASEAN chứng minh sức hút ASEAN nước lớn việc tham gia vào tiến trình, diễn đàn ASEAN dẫn dắt đặc biệt Hội nghị cấp cao Đơng Á (EAS) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn đánh giá cách khách quan vị trị ASEAN khu vực Đông Á từ năm 1997 đến nay, từ đề xuất số gợi ý sách cho hợp tác khu vưc quan hệ Việt Nam- ASEAN Để thực mục tiêu trên, luận văn đặt số nhiệm vụ chủ yếu sau: Làm rõ khái niệm “vị trị ASEAN” khu vực Đơng Á Phân tích sở lý luận thực tiễn xác lập vị trị ASEAN khu vực Đơng Á Đánh giá thành công hạn chế ASEAN lĩnh vực trị Đề xuất số gợi ý sách cho hợp tác khu vực quan hệ Việt Nam- ASEAN Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: luận văn nghiên cứu Vị trị Asean khu vực Đông Á Luận văn không nghiên cứu Vị ASEAN khu vực Đông Á theo nghĩa rộng mà nghiên cứu vị trị ASEAN trị nội quan hệ nước thành viên giải vấn đề khu vực, tạo lập ổn định nội khối; trị quốc tế tham gia vào diễn đàn quốc tế, hợp tác quốc tế Liên hợp quốc (SEANWFZ), Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC)… Hoạt động Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) đẩy mạnh để tiếp tục phát huy vai trò diễn đàn đối thoại hợp tác vấn đề trị-an ninh hàng đầu khu vực Châu Á-TBD, chuyển từ giai đoạn xây dựng lòng tin sang ngoại giao phòng ngừa với biện pháp cụ thể Đẩy mạnh hợp tác nhằm đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, an ninh biển… ưu tiên cao mà Việt Nam ASEAN thúc đẩy Về xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), ASEAN tiếp tục đẩy mạnh việc thực biện pháp theo mục tiêu lộ trình đề theo Biểu đánh giá thực AEC, tập trung tạo lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn, lao động,… Trong năm 2010, cương vị Chủ tịch Nhóm đặc trách Kết nối ASEAN, Việt Nam nỗ lực ASEAN tập trung hoàn tất xây dựng Kế hoạch tổng thể Kết nối ASEAN, nhằm tạo liên kết chặt chẽ hạ tầng – giao thông công nghệ thông tin, khu vực Tiểu vùng Mê Cơng, để từ mở rộng kết nối tồn khu vực Đơng Á sở phát huy điểm mạnh dự án cụ thể Tiến trình liên kết kinh tế ASEAN với đối tác khu vực Đông Á tiếp tục đẩy mạnh, việc thỏa thuận triển khai Khu vực mậu dịch tự (FTA) Về xây dựng Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN (ASCC) với mục tiêu bao trùm phục vụ nâng cao chất lượng sống người dân, ASEAN tập trung đẩy mạnh hợp tác để giải vấn đề liên quan đến bình đẳng công xã hội, phát huy sắc văn hóa, tạo dựng ý thức cộng đồng, đối phó có hiệu với thách thức tồn cầu biến đổi khí hậu, thiên tai dịch bệnh ASEAN tiếp tục tích cực triển khai nhiều hoạt động hợp tác ASEAN ASEAN với đối tác lĩnh vực này, nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu Về thu hẹp khoảng cách phát triển, Việt Nam tích cực nước ASEAN tiếp tục đẩy mạnh việc thực có hiệu Kế hoạch cơng tác IAI giai đoạn II, coi ưu tiên hợp tác ASEAN thành tố quan trọng hợp tác ASEAN với Đối tác Điều quan trọng hàng đầu cần đưa 74 dự án phù hợp khả thi, huy động nguồn lực để tài trợ thực dự án, gắn kết với chương trình, kế hoạch hợp tác khác phát triển tiểu vùng ASEAN Để đưa ASEAN trở thành Cộng đồng mở rộng hợp tác với bên ngồi, đồng thời có vai trị vị quốc tế ngày cao, ASEAN cần tiếp tục tăng cường mở rộng hợp tác với bên đối thoại thông qua khuôn khổ ASEAN+1 (gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Ốt-xtrây-lia, Niu Dilân, Nga, EU, Mỹ, Ca-na-đa Liên Hợp Quốc), đẩy mạnh việc thực Chương trình hành động triển khai Tuyên bố chung quan hệ đối tác toàn diện lâu dài tăng cường đối thoại Cấp cao cấp Bộ trưởng với nhiều đối tác Với vai trị nước Chủ trì điều phối khuôn khổ hợp tác ASEAN khởi xướng ASEAN+3, EAS, ARF, Việt Nam ASEAN đẩy mạnh hợp tác ASEAN với Đối tác thông qua khn khổ này, qua đó, tiếp tục củng cố giữ vững vai trò chủ đạo ASEAN; đồng thời, nâng cao vai trò vị ASEAN diễn đàn khu vực quốc tế APEC, ASEM, LHQ, WTO, G20… Trong năm 2010, Việt Nam đại diện cho ASEAN tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm G-20 Ca-na-đa Hàn Quốc Hiện Việt Nam tích cực phối hợp với nước ASEAN để chuẩn bị lập trường đóng góp chung ASEAN Hội nghị Cùng ASEAN tiến gần đến mục tiêu đề Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 16, Cấp cao ASEAN Việt Nam chủ trì nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN diễn vào tháng 4/2010 Hà Nội, thể bước khởi đầu quan trọng nỗ lực nước Chủ tịch ASEAN nhằm thực hóa ưu tiên đẩy mạnh hành động hướng tới xây dựng Cộng đồng Lãnh đạo nước ASEAN đạt trí cao tâm mạnh mẽ thúc đẩy triển khai có hiệu tiến độ Lộ trình xây dựng Cộng đồng, đưa Hiến chương ASEAN thực vào sống, đề cam kết hành động thiết thực nhằm tăng cường hợp tác ứng phó với thách thức lên, có thúc đẩy phục hồi kinh tế, phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu Đồng thời, ASEAN khẳng định tâm trì tăng cường vai 75 trò trung tâm Hiệp hội khu vực việc tăng cường đoàn kết, liên kết xây dựng Cộng đồng, nâng cao tính chủ động trước đòi hỏi to lớn nhiệm vụ biến chuyển nhanh chóng tình hình khu vực quốc tế Những kết tích cực Hội nghị tạo đà thuận lợi để ASEAN tiếp tục nỗ lực đẩy nhanh liên kết khu vực, góp phần tạo xung lực phát triển mạnh mẽ hiệu hơn, tiến gần đến mục tiêu xây dựng Cộng đồng đề Nhiệm vụ Việt Nam cương vị Chủ tịch ASEAN, để đẩy mạnh mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN Lộ trình đề khơng đơn giản Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN đề khoảng 800 mục tiêu hành động cho tiến trình xây dựng trụ cột Chính trị-An ninh, Kinh tế, Văn hóa-Xã hội Thu hẹp khoảng cách phát triển thời gian trước mắt ASEAN năm Đây khối lượng cơng việc to lớn, địi hỏi cam kết trị mạnh mẽ với nỗ lực nguồn lực đáng kể ASEAN Là nước Chủ tịch, Việt Nam nước thành viên Hiệp hội đề phương hướng biện pháp cụ thể nhằm triển khai thực nghiêm túc tiến độ mục tiêu hành động ASEAN Việt Nam xác định ASEAN liên kết chặt chẽ, đồn kết thống nhất, có vai trị vị quốc tế quan trọng phù hợp với lợi ích lâu dài Việt Nam nỗ lực ASEAN thúc đẩy triển khai mục tiêu xây dựng Cộng đồng từ ngày đầu, giai đoạn lề quan trọng nay, ASEAN gấp rút đẩy mạnh tiến trình xây dựng Cộng đồng, đồng thời Việt Nam đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN Cam kết Việt Nam ASEAN mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN quán kiên định Theo đó, tâm tập trung nguồn lực cần thiết, có kế hoạch lộ trình cụ thể để nước thành viên khác đẩy mạnh việc thực thỏa thuận xây dựng Cộng đồng ASEAN Hoàn thành tốt nhiệm vụ Chủ tịch ASEAN 2010 giúp nâng cao vai trò vị quốc tế Việt Nam, đề cao hình ảnh nước Việt Nam đổi động, có đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển 76 Tiểu kết chƣơng Sau gần 50 thành lập phát triển, ASEAN có bước tiến lớn việc xác lập vị trí khu vực Đơng Á ASEAN trở thành mái nhà chung 10 quốc gia Đông Nam Á Với Hiến chương ASEAN, Lộ trình xây dựng Cộng đồng vào năm 2015, ASEAN trở thành tổ chức khu vực trưởng thành, có uy tín, có ảnh hưởng quan trọng khu vực châu Á ASEAN tự khẳng định tổ chức hợp tác khu vực toàn diện, đoàn kết, vững mạnh, thực thể trị- kinh tế động, nhân tố thiếu việc trì hịa bình, an ninh, ổn định, hợp tác, phát triển thịnh vượng khu vực Đông Nam Á bênh cạnh việc trở thành đối tác chiến lược thiếu nước lớn tổ chức quan trọng giới động lực mạnh mẽ thúc đẩy đối thoại, hợp tác liên kết khu vực Đông Á châu Á- Thái Bình Dương Sau gần 20 năm thành viên ASEAN, Việt Nam góp phần tạo dựng tảng hợp tác để ASEAN đến định lịch sử tăng cường liên kết xây dựng Cộng Đồng ASEAN vào năm 2015 Việt Nam góp phần tích cực vào việc quy tụ thành công 10 nước Đông Nam Á vào mái nhà chung ASEAN, tăng cường đoàn kết hợp tác ASEAN, kiên trì bảo vệ nguyên tắc Hiệp hội Tuy nhiên, phải thấy rằng, ASEAN đứng trước thách thức lớn trình tìm kiếm vị Đó là, giải vấn đề cịn tồn không dễ giải nội nước thành viên vấn đề biên giới lãnh thổ, lãnh hải lịch sử để lại vấn đề nảy sinh trình phát triển thân ASEAN Bên cạnh vấn đề nội tại, ASEAN gặp khơng thách thức đến từ bên ngồi, cạnh tranh quyền lực nước lớn Đông Á, phức tạp an ninh khu vực, tiến trình tồn cầu hóa diên mạnh mẽ lên trọng tâm quan hệ quốc tế đặt thách thức khơng nhỏ cho việc điều hịa mối quan hệ với đối tác khu vực 77 KẾT LUẬN Trên sở lý luận thực tiễn hoạt động ASEAN bình diện khu vực giới cho thấy quốc gia Đông Nam Á đóng vai trị sức ảnh hưởng ngày lớn trị khu vực giới với vị ngày cao ASEAN Việc khẳng định vị thể qua: (1) vai trị ASEAN việc hình thành, xác lập định hình quy mơ vấn đề, chương trình, diễn đàn phạm vi khu vực giới (2) Sự thừa nhận sẵn sàng tham gia nước khác giá trị, chuẩn mực ứng xử chung ASEAN hoạt động ASEAN khởi xướng (3) Khả tác động ảnh hưởng mức độ khác đến việc giải vấn đề quốc tế, khu vực (4)Tính thống ASEAN, cố kết nội tổ chức khả tự định ASEAN vấn đề nội khối Các nước ASEAN tập hợp lại với phát huy sức mạnh mềm thơng qua thiết chế đa phương vận hành hiệu quả, thúc đẩy ý tưởng hợp tác, sáng kiến phản ánh lợi ích, giá trị chuẩn mức ứng xử chung ASEAN linh hoạt khéo léo việc xây dựng thiết chế đa phương để củng cố dạng thức trật tự có làm sở để tổ chức phát huy sức ảnh hưởng khu vực giới ASEAN thành công việc thu hút ý cường quốc, phát huy tốt vai trò trung gian cân quyền lực thực thể trị ngồi khu vực, từ nâng cao vị trị quốc tế Với nỗ lực thống thành viên, Hiến chương ASEAN đời năm 2008 bước chuyển giai đoạn quan trọng ASEAN sau 40 năm tồn phát triển, đồng thời thể tầm nhìn tâm trị mạnh mẽ nước thành viên ASEAN mục tiêu xây dựng ASEAN liên kết chặt chẽ, vững mạnh sở pháp lý để hỗ trợ cho mục tiêu hịa bình phát triển khu vực nước thành viên Sự kiện khẳng định ASEAN tổ chức hoạt động dựa luật pháp Hiến chương ASEAN có hiệu lực đặt móng quan trọng cho mục tiêu thành lập Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Trong thời gian ngắn sau Hiến chương thông qua, ASEAN đạt tiến quan trọng qua việc kiến lập chế hướng tới xây dựng 78 trụ cột (Kinh tế, Chính trị - An ninh, Văn hóa - xã hội) Cộng đồng ASEAN Hiệp hội ASEAN tiến lên phía trước với tín hiệu rõ ràng ASEAN tổ chức hoạt động dựa luật pháp Thực tế kết đạt ASEAN giai đoạn 1997 tới cho thấy trưởng thành nhanh chóng tổ chức tất mặt ASEAN từ vị Hiệp hội với cấu tổ chức lỏng lẻo trở thành liên minh chặt chẽ quốc gia Đơng Nam Á, ASEAN tổ chức có tư cách pháp lý với đời Hiến chương ASEAN năm 2008 ASEAN ngày cho thấy vị người cầm lái, trung tâm diễn đàn, tiến trình hợp tác quan trọng với tham gia hầu lớn giới Mặc dù, ASEAN phải đối mặt với nhiều thách thức việc tìm kiếm giải pháp cho vấn đề tồn thành viên; với việc phải cân bằng, điều hòa mối quan hệ với đối tác bên ngồi Với nỗ lực tích cực thành viên có Việt Nam, ASEAN tự khẳng định tổ chức hợp tác khu vực toàn diện, đoàn kết, vững mạnh, thực thể trị- kinh tế động, nhân tố khơng thể thiếu việc trì hịa bình, an ninh, ổn định, hợp tác, phát triển thịnh vượng khu vực Đông Nam Á bênh cạnh việc trở thành đối tác chiến lược thiếu nước lớn tổ chức quan trọng giới động lực mạnh mẽ thúc đẩy đối thoại, hợp tác liên kết khu vực Đông Á châu Á- Thái Bình Dương 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ban tư tưởng- văn hóa Trung ương (2004), Thế giới, khu vực số nước lớn bước vào năm 2004, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Phương Bình (2000), “Vai trị Asean nước thành viên khu vực châu Á - Thái Bình Dương”, Nghiên cứu quốc tế, số 34, tr.4-8 Nguyễn Phương Bình (chủ biên, 2004), Ngoại giao phịng ngừa Đơng Nam Á, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội Bộ Quốc Phòng (2002), Cán cân quân 1997/1998: Lực lượng vũ trang Mỹ, Nga, Trung Quốc nước ASEAN, Hà Nội Lê Văn Cương (2008), “Xu hướng phát triển cục diện giới năm 2020: thách thức hội Việt Nam”, tham luận Hội thảo khoa học “Cục diện giới 2020” HVNG tổ chức ngày 14.8.2008, Hà Nội Lê Văn Cương, nhân tố tác động đến liên kết ASEAN thập kỷ đầu kỷ XXI Mai Ngọc Chừ, Các quốc gia ASEAN Việc giải vấn đề mơi trường văn hóa biển, 2007 Nguyễn Nam Dương (2005), “Kiến trúc an ninh châu Á- Thái Bình Dương sau chiến tranh I-Rắc”, Nghiên cứu quốc tế, số 61, tr.24-28 Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành Phố Hồ Chí Minh (2008), An ninh châu Á- Thái Bình Dương năm đầu kỷ XXI (lưu hành nội bộ), Tp Hồ Chí Minh 10 Hà Thị Ngọc Hà, Vai trị đóng góp Việt nam trình xây dựng Cộng Đồng ASEAN 11 Nguyễn Quốc Hùng, Bốn mươi năm ASEAN- Những thành tựu vấn đề, 2007 12 Trần Khánh, Môi trường Địa- trị Đơng Nam Á thập niên đầu kỷ xxi 13 Trần khánh, Nhân tố nước lớn q trình phát triển Đơng Nam Á giai đoạn 2011- 2020 tác động đến Việt Nam, tháng 12/2010 80 14 Trần Khánh, Những vấn đề xu hướng trội quan hệ quốc tế Đông Nam Á năm đầu kỷ XXI 15 Phạm Quang Minh, Quan hệ ASEAN với ba nước Đông Dương- thành cơng trị hội nhập, 2007 16 Nguyễn Thu Mỹ, vấn đề song phương nước ASEAN tác động tới cơng xây dựng Cộng Đồng An Ninh ASEAN 17 Hoàng Khắc Nam, Cơ hội thách thức ASEAN bối cảnh hợp tác Đơng Á, 2007 18 Hồng Khắc Nam, ASEAN bối cảnh hợp tác Đông Á, Đông Nam Á Truyền thống hội nhập, Nxb Thế giới, 2007 19 Hoàng Khắc Nam, Hợp tác ASEAN+3 bối cảnh ASEM, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số (68), 2004 20 Hoàng Khắc Nam, Hợp tác ASEAN+3 bối cảnh ASEM, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số (68), 2004 21 Hoàng Khắc Nam, Hợp tác đa phương ASEAN+3: Vấn đề triển vọng, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2008 22 Phạm Cao Phong (2000), “Quan hệ Mỹ-Trung-Nhật-Nga tác động tình hình đơng Á”, Nghiên cứu quốc tế, số 35 23 Hoàng Anh Tuấn (2000), “Một số đánh giá tác động tình hình Inđơnêxia an ninh khu vực”, Nghiên cứu quốc tế, số 34, tr.15-18 24 Thông xã Việt Nam (2008), “Nga tìm kiếm địa vị giới”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 25-10, tr.9-20 25 Nguyễn Thanh Thủy (2006), “Quan hệ Nga- Trung tam giác chiến lược Nga- Trung- ASEAN”, Nghiên cứu châu Âu, số 3, tr.85-95 TIẾNG ANH 26 Lee Poh Ping, Tham Siew Yean, George T YU (ed, 2006), The Emerging East Asian Community- Sercurity & Economic Issues, Penerbit University Kenangsaan Malaysia, Bangi 81 27 Mohamad Jawhar Hassan, ASEAN and ASEAN Regional Forum, “ASEAN: Towards 2020: Strategic goals and Future Directions, ” Edited by Stephen Leong 28 “The Future of the ARF”, Institute of Defence and Strategic studies, Singapore, 1999 INTERNET 29 ASEAN Chiến lược toàn cầu, http://hanoimoi.com.vn/Tintuc/Binh-luan/530609/asean-trong-the-chien-luoc-toan-cau 30 ASEAN: thách thức chiến chống tội phạm xuyên quốc gia, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-asean/4710-asean-thach-thuc-trongcuoc-chien-chong-toi-pham 31 ASEAN đối tác thống nhiều biện pháp thúc đẩy hợp tác, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Doi-ngoai/530577/asean-va-cac-doi-tacthong-nhat-nhieu-bien-phap-thuc-day-hop-tac 32 ASEAN, Trung Quốc Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông, http://nghiencuuquocte.net/2014/03/27/asean-trung-quoc-va-coc/ 33 Bài vấn Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Vinh xây dựng đồng Cộng ASEAN sau năm 2015, http://asean.mofa.gov.vn/vi/nr070521165843/ns140819203845 34 ASEAN chủ nghĩa đa phương khu vực mới, http://nghiencuuquocte.net/2014/01/09/107-asean-va-chu-nghia-da-phuongkhu-vuc-moi/ 35 Bài viết đồng chí Phạm Gia Khiêm, ngun Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đóng góp Việt Nam vào q trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/ns100720093549 36 Biển Đông: Quản lý tranh chấp Định hướng giải pháp, http://nghiencuuquocte.net/2014/12/20/bien-dong-quan-ly-tranh-chap-vadinh-huong-giai-phap/ 82 37 Các nước Đông Nam Á trước nỗ lực bá quyền Trung Quốc, http://nghiencuuquocte.net/2015/06/26/cac-nuoc-dong-nam-a-truoc-no-lucba-quyen-cua-trung-quoc/ 38 Chính sách Mỹ tranh chấp Biển Đông từ năm 1995 đến nay, http://nghiencuuquocte.net/2014/08/11/chinh-sach-cua-my-doi-voi-tranhchap-bien-dong-tu-1995-den-nay/ 39 “ Chủ nghĩa hồ bình tích cực” tác động đến cục diện khu vực, http://nghiencuuquocte.net/2015/04/29/chu-nghia-hoa-binh-tich-cuc/ 40 Đông Nam Á Tranh chấp biển Đơng, http://nghiencuubiendong.vn/trungtam-du-lieu-bien-dong/doc_details/261-christopher-chung-ong-nam-a-vatranh-chp-bin-ong ích 41 Lợi Australia Đông, Biển http://nghiencuuquocte.net/2014/12/27/loi-ich-cua-australia-tai-bien-dong/ 42 Nỗ lực xác lập ví lại khu vực Nhật Bản, nay, http://nghiencuuquocte.net/2015/05/25/vi-the-khu-vuc-nhat-ban/ 43 Tiến trình hợp tác Á- Âu bối cảnh http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2007/1152/Tien-trinh-hop-tac-A-Au-trong-boi-canh-hien-nay.aspx 44 Tăng cường hợp tác ASEAN vấn đề tồn cầu, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Doi-ngoai/530470/tang-cuong-hop-tacasean-trong-cac-van-de-toan-cau 45 Triển vọng hình thành cộng đồng ASEAN vai trò Việt Nam, http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/nr091019080134/nr091019083649/ns101 203111405 46 Thông cáo chung Hội nghị trưởng ngoại giao ASEAN lần thứ 43, http://nghiencuubiendong.vn/trung-tam-du-lieu-bien-dong/doc_details/166thong-cao-chung-ca-hi-ngh-b-trng-ngoi-giao-asean-ln-th-43 47 Tóm tắt báo cáo: “ Quyền lực Trât tự châu Á”, http://nghiencuuquocte.net/2014/06/20/tom-tat-bao-cao-quyen-luc-va-trat-tutai-chau-a-csis/ 83 48 Trung Quốc ASEAN: Hai nhân tố cải cách Minama, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-asean/2637-trung-quoc-va-aseanhai-nhan-to-trong-cai-cach-mianma 49 Quản lý căng thẳng cách công Biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/5069-quan-ly-cang-thangmot-cach-cong-bang-o-bien-dong 50 Quan ngại lãnh đạo ASEAN trước thời điểm thành lập cộng đồng ASEAN, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-asean/5057-quan-ngai- cua-cac-lanh-dao-asea 51 Vai trị ASEAN giữ gìn hịa bình châu Á- Thái Bình Dương, www.vietnamplus.vn/Home/Vai-tro-cua-ASEAN-trong-giu-gin-hoa-binhchau-ATBD/20136/201579.vnplus 52 Vai trị ASEAN việc giải tranh chấp biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn/tin-ncbd/3105-vai-tro-cua-asean-trong-viecgiai-quyet-cac-tranh-chap-tai-bien-dong 53 Vai trò trung tâm ASEAN, http://baoquangnam.com.vn/the- gioi/201307/vai-tro-trung-tam-cua-asean-316336/ 54 Vượt qua bối cảnh địa trị phức tạp mơ hồ khu vực, http://nghiencuuquocte.net/2015/08/10/dia-chinh-tri-phuc-tap-va-mo-ho-cuakhu-vuc/ 84 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài .1 2.Tình hình nghiên cứu đề tài .2 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .4 5.Phƣơng pháp nghiên cứu 6.Đóng góp luận văn .5 7.Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỊ THẾ CHÍNH TRỊ CỦA ASEAN .7 1.1 Khái niệm trị 1.2 Khái niệm “vị trị” 85 1.3 Cơ sở lý luận vị trị ASEAN 10 1.4 Những tiêu chí phản ánh vị trị chủ thể 13 1.5 Tổng quan ASEAN dấu mốc quan trọng 14 1.6 Khái quát Cộng đồng ASEAN 18 Tiểu kết chƣơng 22 Chƣơng VAI TRÕ VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA ASEAN TRONG NỀN CHÍNH TRỊ ĐÔNG Á 23 2.1 Đặc trƣng cấu trúc trị khu vực Đơng Á 23 2.2.Vai trị ASEAN trị nội 24 2.2.1 Liên kết nội khối ASEAN hình thành chủ nghĩa khu vực 24 2.2.2 ASEAN vấn đề khủng bố .33 2.2.3 ASEAN giải vấn đề Biển Đông 36 2.3 ASEAN trị quốc tế 39 2.3.1 Sự diện ASEAN vào diễn đàn quốc tế 39 2.3.2 ASEAN đánh giá Liên Hiệp Quốc 43 2.3.3 ASEAN hợp tác Á- Âu 46 Tiểu kết chƣơng 48 Chƣơng VỊ THẾ CỦA ASEAN TRONG TƢƠNG LAI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM .49 3.1 Những thành tựu sau 48 năm phát triển ASEAN 49 3.2 Những thách thức ASEAN tình hình 51 3.2.1 Ảnh hưởng nước lớn khu vực Đông Á 51 3.2.2 Ảnh hưởng đấu tranh quyền lực Mỹ - Trung Quốc với ASEAN .54 3.2.3 ASEAN vấn đề tồn thành viên 55 3.2.4 Ảnh hưởng nước lớn khối quyền lực khác đến ASEAN 57 3.3.Triển vọng ASEAN 63 86 3.4 Những đóng góp Việt Nam việc gắn kết ASEAN tiến tới xây dựng Cộng đồng ASEAN 68 Tiểu kết chƣơng 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 87 88 ... NHÂN VĂN - ĐINH TRUNG KIÊN VỊ THẾ CHÍNH TRỊ CỦA ASEAN Ở KHU VỰC ĐÔNG Á TỪ NĂM 1997 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ... nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn đánh giá cách khách quan vị trị ASEAN khu vực Đơng Á từ năm 1997 đến nay, từ đề xuất số gợi ý sách cho hợp tác khu vưc quan hệ Việt Nam- ASEAN Để thực mục... văn đặt số nhiệm vụ chủ yếu sau: Làm rõ khái niệm ? ?vị trị ASEAN? ?? khu vực Đơng Á Phân tích sở lý luận thực tiễn xác lập vị trị ASEAN khu vực Đông Á Đánh giá thành công hạn chế ASEAN lĩnh vực trị

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban tư tưởng- văn hóa Trung ương (2004), Thế giới, khu vực và một số nước lớn bước vào năm 2004, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới, khu vực và một số nước lớn bước vào năm 2004
Tác giả: Ban tư tưởng- văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
2. Nguyễn Phương Bình (2000), “Vai trò của Asean đối với các nước thành viên và đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương”, Nghiên cứu quốc tế, số 34, tr.4-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Asean đối với các nước thành viên và đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương”
Tác giả: Nguyễn Phương Bình
Năm: 2000
3. Nguyễn Phương Bình (chủ biên, 2004), Ngoại giao phòng ngừa ở Đông Nam Á, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao phòng ngừa ở Đông Nam Á
4. Bộ Quốc Phòng (2002), Cán cân quân sự 1997/1998: Lực lượng vũ trang Mỹ, Nga, Trung Quốc và các nước ASEAN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cán cân quân sự 1997/1998: Lực lượng vũ trang Mỹ, Nga, Trung Quốc và các nước ASEAN
Tác giả: Bộ Quốc Phòng
Năm: 2002
5. Lê Văn Cương (2008), “Xu hướng phát triển cục diện thế giới năm 2020: thách thức và cơ hội đối với Việt Nam”, tham luận tại Hội thảo khoa học“Cục diện thế giới 2020” do HVNG tổ chức ngày 14.8.2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xu hướng phát triển cục diện thế giới năm 2020: "thách thức và cơ hội đối với Việt Nam”", tham luận tại Hội thảo khoa học “Cục diện thế giới 2020
Tác giả: Lê Văn Cương
Năm: 2008
7. Mai Ngọc Chừ, Các quốc gia ASEAN và Việc giải quyết vấn đề môi trường văn hóa biển, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quốc gia ASEAN và Việc giải quyết vấn đề môi trường văn hóa biển
8. Nguyễn Nam Dương (2005), “Kiến trúc an ninh châu Á- Thái Bình Dương sau chiến tranh I-Rắc”, Nghiên cứu quốc tế, số 61, tr.24-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc an ninh châu Á- Thái Bình Dương sau chiến tranh I-Rắc
Tác giả: Nguyễn Nam Dương
Năm: 2005
9. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành Phố Hồ Chí Minh (2008), An ninh châu Á- Thái Bình Dương những năm đầu thế kỷ XXI (lưu hành nội bộ), Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: An ninh châu Á- Thái Bình Dương những năm đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
10. Hà Thị Ngọc Hà, Vai trò và đóng góp của Việt nam trong quá trình xây dựng Cộng Đồng ASEAN.11. Nguyễn Quốc Hùng, Bốn mươi năm ASEAN- Những thành tựu và vấn đề, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò và đóng góp của Việt nam trong quá trình xây dựng Cộng Đồng ASEAN." 11. Nguyễn Quốc Hùng, "Bốn mươi năm ASEAN- Những thành tựu và vấn đề
13. Trần khánh, Nhân tố các nước lớn trong quá trình phát triển của Đông Nam Á giai đoạn 2011- 2020 và tác động đến Việt Nam, tháng 12/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân tố các nước lớn trong quá trình phát triển của Đông Nam Á giai đoạn 2011- 2020 và tác động đến Việt Nam
15. Phạm Quang Minh, Quan hệ của ASEAN với ba nước Đông Dương- thành công của chính trị hội nhập, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ của ASEAN với ba nước Đông Dương- thành công của chính trị hội nhập
17. Hoàng Khắc Nam, Cơ hội và thách thức đối với ASEAN trong bối cảnh hợp tác Đông Á, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ hội và thách thức đối với ASEAN trong bối cảnh hợp tác Đông Á
18. Hoàng Khắc Nam, ASEAN trong bối cảnh hợp tác Đông Á, Đông Nam Á Truyền thống và hội nhập, Nxb Thế giới, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ASEAN trong bối cảnh hợp tác Đông Á
Nhà XB: Nxb Thế giới
19. Hoàng Khắc Nam, Hợp tác ASEAN+3 trong bối cảnh ASEM, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5 (68), 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác ASEAN+3 trong bối cảnh ASEM
20. Hoàng Khắc Nam, Hợp tác ASEAN+3 trong bối cảnh ASEM, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5 (68), 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác ASEAN+3 trong bối cảnh ASEM
21. Hoàng Khắc Nam, Hợp tác đa phương ASEAN+3: Vấn đề và triển vọng, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác đa phương ASEAN+3: Vấn đề và triển vọng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2008
22. Phạm Cao Phong (2000), “Quan hệ Mỹ-Trung-Nhật-Nga và tác động đối với tình hình đông Á”, Nghiên cứu quốc tế, số 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quan hệ Mỹ-Trung-Nhật-Nga và tác động đối với tình hình đông Á”
Tác giả: Phạm Cao Phong
Năm: 2000
23. Hoàng Anh Tuấn (2000), “Một số đánh giá về tác động của tình hình Inđônêxia đối với an ninh khu vực”, Nghiên cứu quốc tế, số 34, tr.15-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số đánh giá về tác động của tình hình Inđônêxia đối với an ninh khu vực”
Tác giả: Hoàng Anh Tuấn
Năm: 2000
24. Thông tấn xã Việt Nam (2008), “Nga tìm kiếm địa vị mới trên thế giới”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 25-10, tr.9-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nga tìm kiếm địa vị mới trên thế giới
Tác giả: Thông tấn xã Việt Nam
Năm: 2008
25. Nguyễn Thanh Thủy (2006), “Quan hệ Nga- Trung trong tam giác chiến lược Nga- Trung- ASEAN”, Nghiên cứu châu Âu, số 3, tr.85-95.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Nga- Trung trong tam giác chiến lược Nga- Trung- ASEAN
Tác giả: Nguyễn Thanh Thủy
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w