(Luận văn thạc sĩ) thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở hiện nay

130 13 1
(Luận văn thạc sĩ) thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ðÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  DƯƠNG THỊ KHÁNH LY THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ðỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 85 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học học: GS, TS NGUYỄN VĂN HUYÊN HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ðẦU Chương MỘT SỐ VẤN ðỀ LÍ LUẬN VỀ DÂN CHỦ VÀ QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ 10 1.1 Một số vấn ñề lý luận dân chủ 10 1.1.1 Quan ñiểm chủ nghĩa Mác-Lênin dân chủ 10 1.1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh ðảng ta dân chủ 24 1.2 Quy chế dân chủ sở tầm quan trọng phát triển xã hội 40 1.2.1 Quy chế dân chủ sở 40 1.2.2 Tầm quan trọng Quy chế dân chủ sở ñời sống xã hội 50 Chương THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ðỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ðỀ ðẶT RA 58 2.1 Những thành tựu thực Quy chế dân chủ sở Ninh Bình 58 2.1.1 ðặc điểm kinh tế, trị, xã hội tỉnh - điều kiện góp vào thành tựu thực Quy chế dân chủ 58 2.1.2 Thành tựu việc thực Quy chế dân chủ sở ñịa bàn tỉnh 65 2.2 Hạn chế việc thực Quy chế dân chủ sở vấn ñề ñặt 85 2.2.1 Những hạn chế 85 2.2.2 Những vấn ñề ñặt 90 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ðỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY 93 3.1 Những phương hướng 93 3.1.1 Thực Quy chế dân chủ sở với nâng cao vai trị lãnh đạo cấp ủy đảng, trách nhiệm cấp quyền tổ chức trị - xã hội 93 3.1.2 Thực Quy chế dân chủ sở gắn liền với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; nâng cao dân trí xã, phường, thị trấn 96 3.1.3 Thực Quy chế dân chủ sở đơi với việc cải cách hành cấp sở 100 3.2 Những giải pháp chủ yếu 102 3.2.1 Nâng cao trình độ pháp luật lực thực hành pháp luật cán cấp ủy, quyền nhân dân 102 3.2.2 Nâng cao nhận thức lực thực hành Quy chế dân chủ sở cấp quyền người dân 105 3.2.3 Nâng cao lực, phẩm chất, ñạo ñức ñội ngũ cán sở 108 3.2.4 Nâng cao chất lượng hiệu hoạt ñộng hệ thống truyền thông xã, phường, thị trấn 111 3.2.5 Xây dựng chế điều kiện khuyến khích, bảo vệ người dân thực dân chủ 117 KẾT LUẬN 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỞ ðẦU Tính cấp thiết đề tài Dân chủ phạm trù thuộc nhu cầu khát vọng sống mang chất lịch sử xã hội, gắn liền với tồn phát triển đời sống người Xã hội lồi người ñã ngày tiến lên với phát triển dân chủ trải qua chế ñộ xã hội nô lệ, phong kiến, tư bản, xã hội Xã hội chủ nghĩa nơi thể trình độ dân chủ cao loài người Dân chủ chất chủ nghĩa xã hội, ñiều ñã ñược nhà kinh ñiển chủ nghĩa Mác-Lênin bàn tới nhiều Hướng tới giá trị dân chủ khát khao ñưa dân tộc ta, nhân dân ta tới dân chủ xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh, ñã suốt ñời ñấu tranh cho nhân dân Việt nam có sống độc lập, tự do, dân chủ giàu mạnh, theo Người, dân chủ quý báu nhân dân Thực lý tưởng dân chủ xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh, xác định đắn ý nghĩa to lớn dân chủ, từ ñời nay, ðảng cộng sản Việt Nam coi trọng việc xây dựng dân chủ nhân dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, dựa vào dân, nên ñã ñưa cách mạng nước ta vượt gian nan thử thách, ñi từ thắng lợi ñến thắng lợi khác Nhưng trình thực hiện, số nơi có lúc vi phạm nghiêm trọng quyền làm chủ người dân làm cho kimh tế lâm vào khủng hoảng, trì trệ, phát triển, số “điểm nóng” ñã nổ ảnh hưởng lớn ñến ổn ñịnh trị - xã hội số địa phương Nghị ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI ðảng ñã rút học kinh nghiệm là: “trong tồn hoạt động mình, ðảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng phát huy quyền làm chủ nhân dân lao ñộng” [9, tr.29] Từ nhận thức trên, từ bước vào cơng đổi tồn diện ñất nước theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, dân chủ hố đời sống xã hội ðảng Cộng sản Việt Nam xác ñịnh nội dung cốt lõi, trọng tâm, ñặc biệt dân chủ hố đời sống xã hội từ sở Chính vậy, ngày 18/2/1998, Bộ Chính trị Chỉ thị 30CT/TW xây dựng thực quy chế dân chủ sở Tiếp đó, ngày 11/5/1998, để cụ thể hố Chỉ thị này, Thủ tướng Chính phủ Nghị ñịnh 29Nð/CP ban hành “Quy chế thực dân chủ xã” (áp dụng với phường, thị trấn) Tiếp đến, ngày 7/7/2003 - Chính phủ ban hành Nghị ñịnh số 79/2003/Nð- CP Quy chế thực dân chủ xã, nhằm phát huy sức sáng tạo nhân dân phát triển kinh tế, ổn ñịnh trị - xã hội, tăng cường đồn kết tồn dân, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, xây dựng ðảng, quyền, đồn thể vững mạnh, góp phần thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh” Sau gần 10 năm triển khai, thực Quy chế dân chủ sở, ðảng Nhà nước ta thấy rõ hiệu thành cơng bước đầu việc thực dân chủ ñời sống nhân dân xây dựng ñất nước, ngày 20/4/2007UBTVQH, ñã ban hành Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn, nhằm đẩy mạnh luật hố việc thực dân chủ ñời sống nhân dân xây dựng ñất nước Cho ñến ñã 12 năm tổ chức triển khai, thực Quy chế dân chủ sở gần năm thực Pháp lệnh dân chủ sở, thực tế cho thấy ñã ñạt ñược kết quan trọng lĩnh vực ñời sống xã hội Tuy mặt yếu bất cập nặng nề; việc thực dân chủ bộc lộ thiếu sót, yếu như: quyền làm chủ nhân dân bị vi phạm nhiều nơi, nhiều lĩnh vực, tệ quan liêu cửa quyền, mệnh lệnh, tham nhũng, sách nhiễu gây phiền hà cho dân phổ biến nghiêm trọng mà chưa ñược ñẩy lùi, ngăn chặn Việc xây dựng thực Pháp lệnh dân chủ sở số nơi chưa gắn kết thật tốt với công việc thường xuyên, cơng vận động xây dựng, chỉnh đốn ðảng, cải cách hành chính, chống tham nhũng lãng phí, xây dựng Mặt trận đồn thể Việc giám sát, kiểm tra, thực quy chế, pháp lệnh dân chủ nhiều hạn chế, phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” chưa thực ñi vào sống, nhiều mang tính hình thức Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương khố VIII ðại hội ñại biểu lần thứ IX ðảng tiếp tục ñề ra: “Thực tốt Quy chế dân chủ sở, tạo ñiều kiện ñể nhân dân tham gia quản lý xã hội, thảo luận ñịnh vấn ñề quan trọng Khắc phục biểu dân chủ hình thức, xây dựng luật trưng cầu dân ý” [16, tr.134] ðể không ngừng tăng cường hiệu việc thực Quy chế dân chủ sở góp phần xem xét, đánh giá vấn ñề cách khách quan, khoa học, việc ñi sâu nghiên cứu, ñánh giá kết thực Quy chế dân chủ phạm vi tồn quốc hay địa phương cụ thể có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Ninh Bình tỉnh miền xuôi, nằm vùng cửa ngõ miền Bắc Việt Nam, nơi tiếp nối giao lưu kinh tế văn hố lưu vực sơng Hồng với lưu vực sơng Mã, vùng ñồng Bắc với vùng rừng núi Tây bắc, điểm nút giao thơng quan trọng nối liền Bắc Nam, tỉnh có vị trí quan trọng khơng tỉnh đồng Bắc mà nước nói chung Việc triển khai, thực Quy chế dân chủ sở địa bàn tỉnh Ninh Bình có ý nghĩa to lớn q trình phát triển kinh tế- xã hội tỉnh, đồng thời phản ánh q trình dân chủ hố đời sống xã hội địa phương có hồn cảnh tương tự Ninh Bình Với ý nghĩa tầm quan trọng trên, học viên chọn vấn ñề: “Thực Quy chế dân chủ sở địa bàn tỉnh Ninh Bình nay” làm ñề tài luận văn thạc sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, hy vọng góp phần nhỏ bé, thiết thực vào vấn đề xúc Tình hình nghiên cứu ñề tài Dân chủ vấn ñề nhạy cảm phức tạp nên từ lâu thu hút ñược quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu giới học giả nước giới Xuất phát từ nhiều góc độ khác nên vấn ñề dân chủ ñược ñề cập nhiều khía cạnh khác Ở phương Tây, nói vấn ñề dân chủ học giả thường ñề cao tính tự cá nhân Các học giả Liên Xô (cũ) Trung Quốc với khuynh hướng bảo vệ quyền lực trị giai cấp cơng nhân, bàn vấn đề dân chủ, họ thường đặt quan hệ Nhà nước pháp quyền xã hội cơng dân Ở nước ta, việc nghiên cứu vấn đề dân chủ, có vấn đề dân chủ xã, phường, thị trấn, nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân ñã ñược nhiều người nghiên cứu ðã có nhiều cơng trình cơng bố, có cơng trình tiêu biểu sau: Các phát biểu nhà lãnh ñạo ðảng Nhà nước ñã nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng việc thực Quy chế dân chủ sở như: Lê Khả Phiêu (1998), “Phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng thực thiết chế dân chủ sở”,Tạp chí Cộng sản, số 3, tr.3-7 ðỗ Mười (1998), “Phát huy quyền làm chủ nhân dân sở”, Tạp chí Cộng sản, số 20, tr.3-8 Nhiều viết, lý giải yêu cầu, cách thức tổ chức, ñường, biện pháp ñể thực tốt quy chế, pháp lệnh dân chủ sở như: “Thực quy chế dân chủ sở” Trần Quang Nhiếp, Tạp chí Cộng sản, 1998, số 13, tr.19-24; “Một số vấn ñề thực quy chế dân chủ xã” Vũ Anh Tuấn, Tạp chí Quản lí nhà nước, số 9, tr.54-56; “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thiết chế dân chủ nước ta” Nguyễn ðình Tấn, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 10, 1998, tr.37-39 Một số viết sơ kết, ñánh giá kết bước ñầu như: “Thực dân chủ xã - vấn ñề ñặt ra” Trần Quang Nhiếp, Tạp chí Cộng sản, số 10, 1999, tr.40-44; “Nhìn lại việc thực thí điểm quy chế dân chủ sở” ðỗ Quang Tuấn, Tạp chí Dân vận, số 1+2, 2000, tr.10-13; “Kết thực quy chế dân chủ sở, vấn ñề ñặt số giải pháp”, Dương Xuân Ngọc, Lưu An, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 9, 2000, tr.26-30; “Thực quy chế dân chủ ñịa bàn nơng thơn - Kết bước đầu vấn ñề cần giải quyết” Nguyễn Quốc Phẩm, Tạp chí Lịch sử ðảng, số 10, 2000, tr.32-37… Một số viết làm rõ sở lí luận cho việc thực đánh giá q trình thực quy chế dân chủ sở như: “Dân chủ vấn ñề thuộc chất Nhà nước ta” ðặng Xuân Kỳ, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 7, 1998, tr.6-9; “Cơ sở lí luận - thực tiễn phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” “Mấy vấn ñề xây dựng quy chế dân chủ sở” ðỗ Quang Tuấn, Tạp chí Cộng sản, số 8, 1998, tr.8-12 Có cơng trình ñã ñược ñăng thành sách, phân tích cách sâu sắc, phong phú nội dung lí luận thực tiễn qua khảo sát vùng ñịa phương như: “Quy chế dân chủ cấp xã - Một số vấn đề lí luận thực tiễn” Dương Xn Ngọc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; “Hệ thống trị cấp sở dân chủ hố đời sống xã hội nơng thơn miền núi, vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta” Nguyễn Quốc Phẩm chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; “Thực quy chế dân chủ sở tình hình - số vấn đề lí luận thực tiễn” Nguyễn Cúc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; “Dân chủ dân chủ sở nơng thơn tiến trình đổi mới” Hồng Chí Bảo chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Liên quan đế vấn đề cịn có số luận văn luận chuyên ngành trị học như: “Dân chủ sở vấn ñề thực dân chủ nông thôn nước ta nay” Nguyễn Thị Tâm (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006); luận văn thạc sĩ Triết học (chuyên ngành CNXHKH) tác giả như: “Thực quy chế dân chủ sở vùng nông thôn miền núi tỉnh Bắc Giang nay”, Nguyễn Minh Thi (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000); “Thực quy chế dân chủ xã ñịa bàn tỉnh Sơn La - Thực trạng giải pháp” Nguyễn Thanh Sơn (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2003); “Thực quy chế dân chủ sở ñịa bàn Thành phố Vinh - vấn ñề ñặt giải pháp” Phan Thanh Bình (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2005), số luận văn cử nhân tốt nghiệp ñại học trị tác giả như: “Thực dân chủ xã, phường nước ta nay” Trần Thị Hồng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1999); “Thực dân chủ xã, phường, thị trấn nước ta - thực trạng giải pháp” Nguyễn ðăng Tiến (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2000) Riêng tỉnh Ninh Bình có văn bản, thị Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh việc triển khai thực quy chế, pháp lệnh dân chủ sở, báo cáo, ñánh giá Ban ñạo thành uỷ, ban ñạo số huyện, xã Như thời gian qua có nhiều tài liệu, (sách, báo, viết, văn bản) ñề cập ñến vấn ñề thực quy chế, pháp lệnh dân chủ sở Tuy nhiên, việc khảo sát, tổng kết trình thực quy chế, pháp lệnh dân chủ sở ñịa bàn tỉnh Ninh Bình chưa có cơng trình khoa học ñề cập tới Những tài liệu vừa nêu giúp ích cho việc tham khảo, đối chứng nghiên cứu ñề tài tác giả luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Trên sở lí luận dân chủ dân chủ sở, với việc phân tích, đánh giá q trình thực Quy chế dân chủ sở ñịa bàn tỉnh Ninh Bình năm vừa qua, luận văn vấn đề cần giải để từ đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực dân chủ sở ñịa bàn tỉnh Ninh Bình * Nhiệm vụ: ðể thực mục đích trên, luận văn cần thực nhiệm vụ: - Làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn dân chủ; Quy chế thực dân chủ sở - Khảo sát, phân tích, khái quát số vấn ñề thực Quy chế dân chủ sở ñịa bàn tỉnh Ninh Bình - ðề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực dân chủ sở ñịa bàn tỉnh Ninh Bỡnh năm tới i tng v phm vi nghiên cứu * ðối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu việc thực Quy chế dân chủ cở sở Khái niệm Quy chế dân chủ luận văn gồm nội dung Quy chế dân chủ sở Pháp lệnh thực dân chủ sở, vì: ðây hai văn khác nhau, có nội dung giống (tức quy ñịnh ñể thực dân chủ sở; Pháp lệnh thực dân chủ sở luật pháp hóa nội dung Quy chế dân chủ) Hơn mục đích luận văn chủ yếu tập trung giải vấn ñề thực dân chủ sở (xã, phường, thị trấn) Ninh Bình * Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu việc thực Quy chế dân chủ xã, phường, thị trấn tỉnh Ninh Bình khoảng thời gian 1998 ®Õn Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lí luận: Luận văn thực sở lí luận dân chủ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện ðảng Nhà nước ta Cụ thể hố nội dung, quy định Quy chế dân chủ thành cách ứng xử tình thực tế, gần sát với việc diễn thường ngày ñời sống kinh tế - xã hội sở Trong thực tế nhiều cán bộ, ñảng viên người dân nắm ñược nội dung Quy chế dân chủ, song trình độ có hạn, nên áp dụng quy định vào xử lý cơng việc thực tế cịn lúng túng, chí lệch lạc Chính vậy, cần cụ thể hoá cách vận dụng nội dung, quy ñịnh tình xử lý thực tế, ñể cán bộ, người dân nắm ñược cách úng xử phù hợp thực tế Việc cụ thể hoá nội dung Quy chế dân chủ thực hai hình thức: Một là, soạn thảo thành câu hỏi - ñáp tất hành vi ứng xử tình hướng đặt ra: cách ứng xử ñúng, phù hợp; cách ứng xử sai, hậu trách nhiệm hành vi sai trái Việc hướng dẫn cụ thể giúp tránh hành vi qúa khích, lợi dụng dân chủ để gây khó dễ cho quyền sở triển khai công việc Hai là, biên soạn thành tài liệu ñể tuyên truyền, hướng dẫn xử lý tình thực tế Cách tuyên truyền theo phương thức đưa tình thực tế thường gặp sở cần giải quyết, sau đưa cách thức giải tình Cách hướng dân chủ yếu dành ñể tuyên truyền nâng cao nghiệp vụ, xử lý tình cho cán sở, phân thành nhóm tình cần giải cho nhóm cán bộ, tuỳ theo vai trò chức trách họ việc thực Quy chế dân chủ sở Tóm tắt văn bản, sử dụng nội dung cốt lõi nhất, đọng để tun truyền, phổ biến cho dân Trên thực tế nhiều văn cần ñược phổ biến, tuyên truyền cho dân thường dài, nên muốn ñể nhân dân nắm ñược, dễ nhớ, dễ thuộc, cần phải tóm tắt văn Chỉ phổ biến cho dân nội dung cốt lõi nhất, đọng Trách nhiệm tóm tắt nên giao cho quan ban hành văn Như ban hành văn phải có tồn văn văn tóm tắt 113 Xây dựng Ngân hàng thơng tin, tài liệu Quy chế dân chủ ðể truyền thơng thường xun Quy chế dân chủ, cần sưu tầm, tích luỹ thơng tin, tư liệu truyền thơng từ nguồn: báo, sách, tạp chí, sách chun đề hình thành Ngân hàng thơng tin, tư liệu ngày phong phú Quy chế dân chủ Nhiệm vụ giao cho Thư viện Ban thơng tin - Văn hố xã, phường, thị trấn Về kênh truyền thơng ða dạng hố kênh truyền thơng Quy chế dân chủ: Thông tin trực tiếp qua tổ chức quyền, đồn thể, phân phát tài liệu tuyên truyền, sử dụng phương tiện thông tin cơng cộng cộng đồng, văn nghệ hố nội dung hình thức thơng tin Quy chế dân chủ sở Lồng ghép việc thông tin tuyên truyền kiểm ñiểm việc thực Quy chế dân chủ sở vào nội dung buổi sinh hoạt cộng ñồng dân cư, buổi sinh hoạt tổ chức trị - xã hội Việc trì thường xuyên công tác truyền thông nội dung kết thực Quy chế dân chủ sở buổi họp dân cư, buổi sinh hoạt tổ chức trị - xã hội có tác dụng hai phương diện Một mặt, giúp cho người dân ñược tiếp nhận liên tục thấm dần Quy chế dân chủ vào nhận thức người dân, làm thay ñổi dần thái ñộ chuyển ñổi hành vi mong muốn phù hợp với yêu cầu ñặt Quy chế dân chủ sở Mặt khác, nội dung công việc, hoạt ñộng triển khai quyền ñịa phương tổ chức trị - xã hội phải ln gắn với yêu cầu Quy chế dân chủ sở, giúp cho nội dung Quy chế ñi vào thực tế hoạt ñộng sở ðể ñạt ñược mục tiêu trên, cần quy định chương trình sinh hoạt dân cư, sinh hoạt tổ chức trị - xã hội phải ñưa nội dung tuyên truyền, phổ biến số nội dung, quy ñịnh Quy chế dân chủ ðồng thời ñánh giá, tổng kết cơng việc hoạt động triển khai sở 114 phải có phần kiểm điểm, đánh giá việc quán triệt Quy chế dân chủ vào trình đạo, triển khai thực cac cơng việc Phân phát ñến cán bộ, hộ dân tài liệu, ấn phẩm Quy chế dân chủ sở ñể làm tài liệu tra cứu cần thiết Việc truyền thơng trực tiếp có tác dụng dễ hiểu, song người dân khơng nhớ cách xác, chi tiết nội dung nghe Chính vậy, cần có tài liệu để người tra cứu cần thiết Những tài liệu phân phát cho cán cần chứa ñựng ñầy ñủ nội dung văn quy ñịnh có liên quan trực tiếp ñén chức trách, nhiệm vụ nhóm cán bộ, tình mẫu cách xử lý tình đặt Các tài liệu nên ñược tập hợp cặp chuyên dụng ñựng tài liệu, ñể cần tháo rời sử dụng phần, loại bỏ quy ñịnh cũ, hết hiệu lực cập nhật thêm thông tin, tư liệu, văn Tài liệu phân phát cho nhân dân chia làm hai loại: Loại tài liệu trích lục nội dung quy ñịnh Quy chế dân chủ, nên in mặt giấy để người dân treo lên tường (như tờ lịch tường), đặt kính mặt bàn tiếp khách Loại tài liệu hỏi - ñáp xử lý tình nên in dạng tờ rơi ñể nguời dễ tiếp cận Kiểu chữ, cỡ chữ hoa văn trang trí tài liệu phải ñảm bảo yêu cầu hấp dẫn, có sức hút, phải rõ ràng, dễ ñọc Tăng cường trì thường xun cơng tác truyền thơng Quy chế dân chủ phương tiện truyền ñại chúng cộng đồng Việc truyền thơng loa truyền cộng ñồng nhằm thường xuyên củng cố nhận thức Quy chế dân chủ ñối với người dân, người khơng tham gia sinh hoạt, hội họp, khơng có điều kiện tự đọc, nghiên cứu tài liệu ðặc biệt kênh truyền thơng có ưu ñiểm thông tin nhanh, rộng rãi ñến ñối tượng, giúp cho người dân nắm bắt kịp thời thông tin có liên quan tới việc thực Quy chế dân chủ Hình thức thơng tin khơng bị giới hạn thời gian, ñịa ñiểm tổ chức 115 truyền thơng trực tiếp Vì vậy, hệ thơng loa truyền cơng cộng nên xác định kênh truyền thông sở Thực văn nghệ hố nội dung hình thức truyền thông Quy chế dân chủ sở Những nội dung Quy chế dân chủ thường khơ khan,khó nhớ, khó thuộc, cần phải cải biên, biến tấu nội dung thành thơ, ca, hò, vè cho gần gũi với người dân ðiều người dân địa phương tự sáng tác ñể thu hút người nghe, dễ truyền từ người qua người khác cộng đồng Các tình đặt thực Quy chế dân chủcó thể chuyển hoá thành tiểu phẩm văn nghệ như: Kịch, hài, tấu dân địa phương biểu diễn phục vụ cộng ñồng ðây phương thức tuyên truyền có hiệu cao, có tác động mạnh đến việc thay ñổi nhận thức, thái ñộ người dân thực Quy chế dân chủ sở Cần tổ chức phát ñộng thi cộng đồng dân cư, nhóm cán sở nội dung, ứng xử xử lý tình có liên quan đến thực Quy chế dân chủ sở Các thi sức thu hút đơng đảo người dân cộng đồng có đội dự thi, mà cịn có sức thu hút lớn đơng đảo khán giả trực tiếp, khán giả truyền hình, thơng qua tình đặt thi, người tìn hiểu Quy chế dân chủ ðể thu hút ñược quan tâm huy ñộng ñược người dân tham gia, thi cần ñược tổ chức qua nhiều vịng, thơn, làng, tổ dân phố ñể lựa chọn ñội tham dự vào vòng thi Các thi dành cho cán sở nên tổ chức song song với thi dành cho người dân ñể tạo thay ñổi ñồng nhận thức, thái ñộ, hành vi nhân dân ñội ngũ cán sở Quy chế dân chủ ñưa Quy chế dân chủ vào hoạt ñộng kinh tế - xã hội cộng ñồng 116 3.2.5 Xây dựng chế điều kiện khuyến khích, bảo vệ người dân thực dân chủ ðể thực mục tiêu dân chủ, ðảng Nhà nước ta, ñã ban hành văn bản, nhằm bước cụ thể hóa tạo ñiều kiện cho việc thực dân chủ thực sự: Chỉ thị số 30 - CT/TW Xây dựng thực Quy chế dân chủ sở; Nghị ñịnh 29 - Nð/CP việc ban hành Quy chế thực dân chủ xã; Chỉ thị số 10 - CT/TW Tiếp tục ñẩy mạnh việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở; Nghị ñịnh số 79 - Nð/CP Việc ban hành Quy chế thực dân chủ xã; Pháp lệnh số 34/2007/PL- UBTVQH11 Thực dân chủ xã, phường, thị trấn Trong quy định ñầy ñủ ñiều khoản cách thức nhằm tạo ñiều kiện ñể nhân dân làm chủ, theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" Trong 12 năm qua, việc thực Quy chế dân chủ sở địa bàn tỉnh Ninh Bình ñã ñạt ñược kết tích cực tương ñối toàn diện mặt nhận thức lẫn hoạt ñộng thực tiễn, góp phần khơi dậy tinh thần làm chủ nhân dân, phát huy nội lực nhân dân để xây dựng đời sống văn hóa, phát triển kinh - tế xã hội, giữ vững an ninh, trật tự ổn định trị Tuy nhiên q trình thực Quy chế dân chủ sở, bên cạnh thành tựu ñã ñạt ñược, tồn nhiều hạn chế, yếu ñịnh Hiện cịn tình trạng, khơng đơn vị, quan, ñịa phương triển khai thực dân chủ sở cách chiếu lệ, hình thức; tổ chức triển khai, quán triệt nội lãnh ñạo chủ chốt, mà khơng phổ biến đến đơng đảo quần chúng nhân dân, người lao động; khơng tổ chức họp ñể triển khai thực Quy chế mà phát văn ñể tự nghiên cứu, có phát động phong trào, làm điểm làm nghiêm túc, sau lại nhãng, bê trễ, xã khơng phải xã làm điểm làm qua quýt, thiếu thực thường xuyên, liên tục Ban ñạo thực Quy chế dân chủ số nơi hoạt động cịn yếu, trơng chờ, thụ động Ở số nơi tồn tượng : 117 dân biết rồi, dân đàm tiếu bàn, dân làm không ñược hưởng, dân kiểm tra hình thức ðặc biệt có nơi dân biết hành vi vi phạm dân chủ cán khơng dám nói, khơng dám đấu tranh, cá biệt có trường hợp dân ñi khiếu kiện, tố cáo hành vi sai phạm cán lãnh ñạo cơng việc khơng giải quyết, chí cịn bị trù úm ðể tiếp tục đẩy mạnh việc thực Quy chế dân chủ sở, câu hỏi lớn có tính ñịnh ñặt là: làm ñể thực dân chủ khơng phải hình thức, làm ñể dân dám nói, dám làm? ðể thực thi dân chủ sở cách thực sự, hạn chế tính hình thức nên tăng cường việc hoạt ñộng Ban Thanh tra, Ban Giám sát cộng ñồng, Ban Mặt trận ñặc biệt vấn ñề ñây làm ñể Ban Thanh tra, Ban Giám sát hoạt động có hiệu Theo tơi, cần phải nâng cao trình độ, chun mơn cho cán tổ chức này, để họ kiểm tra, giám sát ñược nhiều vấn ñề khác Chẳng hạn xây dựng cơng trình vấn đề liên quan đến đầu tư, đấu thầu, tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng vấn đề chun mơn, khó để thành viên ban tra nắm ñược họ người nơng dân khơng có trình độ chun mơn Hay Mặt trận đồn thể hoạt động mang tính hành chính, nên có nể nang, né tránh, chí cịn sợ bị trù dập nên khơng dám nói Vậy vấn đề này, ñể việc ñánh giá ñối với cán vừa khách quan, vừa tránh trù dập, cần có phương pháp ñánh giá cán phù hợp như: lấy phiếu tín nhiệm, làm vừa bảo vệ dân chủ, vừa bảo vệ cán Cịn tình trạng dân khơng dám nói, khơng dám đấu tranh phát sai phạm cán bộ, phải theo chúng tơi, thiếu chế để bảo vệ tiếng nói người dân? Làm ñể dân dám nói, dám ñấu tranh với hành vi sai trái, vi phạm Quy chế dân chủ? ðiều trước 118 hết, vào Quy chế dân chủ sở, cấp ủy quyền xã, phường, thị thấn phải có quy định cụ thể để người dân thực cách nghiêm túc triệt ñể quyền công dân ñã ñược quy ñịnh Hiến Pháp pháp luật Nhà nước; với điều xây dựng quy ước để nhân dân thực quyền: quyền ñược khiếu nại, tố cáo, quyền tự ngơn luận Bên cạnh đó, cần có thiết chế cụ thể để hướng dẫn người dân thực thi quyền mình; tạo ñiều ñể người dân hiểu rõ quyền nghĩa vụ mình; nên có hình thức hỗ trợ ñể người dân thực ñược quyền như: tổ tư vấn pháp luật, đường dây nóng, hịm thư góp ý, Cần xây dựng chế giám sát phản biện xã, phường, thị trấn ñể giám sát nhân dân xã, phường, thị trấn thực giám sát phản biện cách thực có hiệu quả; làm cho quan ðảng Nhà nước phải lắng nghe có phương pháp tiếp thu ý kiến phản biện nhân dân Trên sở pháp luật Nhà nước cấp ủy quyền địa phương cần có quy ñịnh thực tế ñể bảo vệ người dân dũng cảm dám ñấu tranh với tượng tiêu cực, hành vi vi phạm pháp luật cán xã, phường, thị trấn 119 KẾT LUẬN ðã 12 năm, kể từ “Quy chế thực dân chủ sở”, Chính phủ ban hành vào sống Mặc dù hạn chế, khiếm khuyết, song ñiều khẳng ñịnh chắn ý thức, lực làm chủ cán bộ, ñảng viên tồn thể nhân dân địa bàn tỉnh Ninh Bình ñã có tiến ñáng ghi nhận, ñời sống nhân dân ñược nâng cao, mặt kinh tế - xã hội tỉnh khơng ngừng đổi Quy chế dân chủ sở, ñã tạo ñược ñộng lực to lớn, khơi dậy ñược tinh thần làm chủ nơng dân, đáp ứng nguyện vọng quần chúng nhân dân ðây ñiều kiện quan trọng để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng Tuy nhiên, vấn đề triển khai thực Quy chế dân chủ sở nói chung địa bàn xã, phường, thị trấn nói riêng vấn đề khơng đơn giản, vừa mới, vừa lớn, lại vừa khó - xét phương diện lý luận lẫn thực tiễn Từ kết quản nghiên cứu địa bàn tỉnh Ninh Bình, xin rút số kết luận sau: Thứ nhất, thực dân chủ xã, phường, thị trấn chủ trương lớn, lâu dài ðảng Nhà nước ta Dân chủ khơng mục tiêu, động lực, chất cảu ðảng, chế độ mà cịn biện pháp chiến lược để phịng chống quan liêu, tham nhũng có hiệu quả, bảo vệ ðảng, bảo vệ chế ñộ Sự ñời Quy chế dân chủ xã, phường, thị trấn chủ trương ñúng ñắn, kịp thời; cụ thể hoá phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm,dân kiểm tra”, nằm phát huy quyền làm chủ nhân dân, phát huy nội lực,tiếp tục thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, nhằm đưa đất nước ta thành nước giàu mạnh,công bằng, dân chủ, văn minh Do quy chế cấp uỷ đảng, quyền nhân dân tỉnh 120 Ninh Bình đón nhận, hưởng ứng coi động lực quan trọng ñể thúc ñẩy phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phịng địa phương Thứ hai, thực Quy chế dân chủ xã, phường, thị trấn vừa nhiệm vụ cấp bách trước mắt, vừa nhiệm vụ bản, lâu dài ñể ñưa chủ trương, ñường lối, sách ðảng, Nhà nước vào sống cách có hiệu Do ñó, cần nghiên cứu kỹ Chỉ thị 30 Bộ Chính trị, Pháp lệnh 34 Uỷ ban thường vụ Quốc hội 11 ñể vận dụng sáng tạo, phù hợp vào ñiều kiện cụ thể ñịa phương Quá trình triển khai, thực Quy chế dân chủ cần phải thận trọng, vững chắc, không làm ạt, hình thức dẫn đến hiệu Thứ ba, để thực tốt Quy chế dân chủ sở địi hỏi phải có phối kết hợp quan tâm quan, ban nghành hữu quan toàn thể quần chúng nhân dân Chú trọng việc nâng cao vai trị lãnh đạo, đạo cấp uỷ ðảng, trách nhiệm cấp quyền tham gia tổ chức đồn thể xã hội ðồng thời phải thực ñồng nhiều giải pháp Các giải pháp đưa vừa có nội dung riêng nó, vừa tác động hỗ trợ lẫn Việc tiến hành ñồng giải pháp tạo yếu tố vật chất tinh thần, quan trọng có tác dụng trực tiếp gián tiếp, cụ thể lâu dài cho thành công trình thực Quy chế dân chủ sở Thứ tư, thực Quy chế dân chủ sở phải gắn liền với việc ñổi mới, tăng cường hệ thống trị sở theo hướng tinh gọn hiệu quả; tiến hành việc cải cách hành sở; nâng cao lực, phẩm chất ñạo ñức cán sở; đồng thời bước hồn thiện hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ ñại diện sở Bên cạnh phải làm tốt cơng tác tun truyền, giáo dục làm cho người, cán bộ, đảng viên, quyền cấp tồn thể nhân dân thông suốt nhận thức Quy chế dân chủ sở, để từ họ thấy trách nhiệm, quyền lợi việc thực Quy chế dân chủ Do vậy, tiếp tục ñạo thực tốt Quy chế dân 121 chủ, biến thành nề nếp sinh hoạt thường xuyên, thành thói quen cách nghĩ, cách làm việc cấp uỷ, quyền, người dân tất ñịa phương tồn tỉnh Ninh Bình vấn đề quan trọng Vấn đề dân chủ nói chung dân chủ sở nói riêng vấn đề khó, phức tạp, nhạy cảm Qua nghiên cứu, tìm hiểu trình triển khai, thực Quy chế dân chủ xã, phường, thị trấn tỉnh Ninh Bình, tác giả luận văn muốn góp chút cơng sức nhỏ bé mình, để góp phần thực tốt Quy chế dân chủ ñịa bàn tỉnh Ninh Bình Nhưng giới hạn trình độ khả tác giả, luận văn không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết Tác giả mong thơng cảm, ñóng góp ý kiến nhà khoa học, cấp đảng uỷ, quyền quan hữu quan tỉnh Ninh Bình để luận văn hồn thiện nâng cao 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Văn An (2000), “Mặt trận đồn thể nhân dân cấp xã với việc triển khai thực Quy chế dân chủ sở”, Tạp chí Dân vận, (5), tr.12 - 13 Hồng Chí Bảo (1999), “Những lời dẫn Lênin vấn ñề ñấu tranh chống quan liêu thực hành dân chủ”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (4), tr.27-30 Hồng Chí Bảo (chủ biên - 2007), Dân chủ dân chủ sở nơng thơn tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2000), Chỉ thị số 10 - CT/TW “Tiếp tục ñẩy mạnh việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở” Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (11/5/1998), Nghị định 29- Nð/CP Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Cúc (chủ biên - 2002), “Thực Quy chế dân chủ sở tình hình số vấn ñề lý luận thực tiễn”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Cư (2000), “Quy chế dân chủ với việc giữ vững ổn định trị - xã hội sở”, Tạpchí Cơng tác khoa giáo, (11), tr.15-18 Nguyễn Tiến Dũng (2000), “Một số vấn ñề ñặt sau năm thực Quy chế dân chủ sở”, Tạp chí Tư tưởng văn hố, (6), tr.15-18 ðảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 ðảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 ðảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng ñất nước thời kỳ ñộ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 123 12 ðảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 ðảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 ðảng cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị 30 CT/TW “Về xây dựng thực Quy chế dân chủ sở”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 ðảng cộng sản Việt Nam (2000), Thơng báo 304 - TB/TW Ban trị “Tiếp tục ñẩy mạnh việc thực thị Văn kiện ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 ðảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện ðại hội ñại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 ðảng cộng sản Việt Nam (2002), Các nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 ðảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Trương Quang ðược (2000), “Những kết bước ñầu sau năm thực Quy chế dân chủ sở”, Tạp chí Dân vận, (7), tr.5-7 20 Nguyễn Ngơ Hai (2001), “Dân chủ hoá sở - chủ trương hợp lịng dân”, Tạp chí Tư tưởng văn hố, (1), tr.2- 3, 41 21 Hiến pháp Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1992 (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 ðặng Xuân Kỳ (1998), “Dân chủ - Một số vấn ñề thuộc chất nhà nước ta”, Tạp chí quản lý nhà nước, (7), tr.6-9 23 Vũ Ngọc Lân (2000), “Một số suy nghĩ sau ñợt kiểm tr việc thực Quy chế dân chủ”, Tạp chí Dân vận, (5), tr.10-11 24 V.I.Lênin (1979 ), Toàn tập, tập 15, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 25 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 27, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 124 26 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 27 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 28 V.I.Lênin (1978 ), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 29 Nguyễn ðăng Mạnh (1998), “Dân chủ trực tiếp thực dân chủ trực tiếp”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, (5), tr.25-29 30 C.Mác Ăngghen (1978), Toàn tập, tập 1, Nxb, Sự thật, Hà Nội 31 CMác Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 C.Mác Ăngghen (1983), Tuyển tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 CMác Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 CMác Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 C.Mác Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 ðỗ Mưòi (1998), “Phát huy quyền làm chủ nhân dân sở”, Tạp chí Cộng sản, (20), tr.3-8 45 Trần Quang Nhiếp (1998), “Thực Quy chế dân chủ sở”, Tạp chí Cộng sản, (13), tr.19-24 46 Trần Quang Nhiếp (1999), “ðể thực Quy chế dân chủ sở”, Tạp chí Cộng sản, (2), tr.25-28 125 47 Trần Quang Nhiếp (1999), “Thực dân chủ xã - Mấy vấn đề đặt ra, Tạp chí Cộng sản, (10), tr.40-44 48 Dương Xuân Ngọc (chủ biên - 2000), Thực Quy chế dân chủ sở - Một số vấn ñề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Dương Xuân Ngọc - Lưu Văn An (2000), “Kết thực quy chế dân chủ sở, vấn ñề đặt số giải pháp”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (9), tr.26-30 50 Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên - 2000), Hệ thống trị cấp sở dân chủ hố đời sống xã hội nơng thơn miền núi, vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền Bắc nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Nguyễn Quốc Phẩm (2000), “Thực Quy chế dân chủ địa bàn nơng thơn - kết bước ñầu vấn ñề cần giải quyết”, Tạp chí Lịch sử ðảng, (10), tr.32-37 52 Hồng Phê (chủ biên - 2002), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngơn ngữ học 53 Lê Khả Phiêu (1998), “Phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng thực thiết chế dân chủ sở”, Tạp chí Cộng sản, (3), tr.3-7 54 Tơ Huy Rứa (2000), “Bảo đảm phát huy dân chủ ñiều kiện ñảng cầm quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (2), tr.14-17 55 Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông (chủ biên - 2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn ðình Tấn (1998), “Dân chủ kỷ cương, ổn ñịnh phát triển”, Tạp chí Cộng sản, (3), tr.17-18 57 Nguyễn ðình Tấn (1998), “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thiết chế dân chủ nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (10), tr.37-39 58 ðỗ Quang Tuấn (1998), “Mấy vấn ñề xây dựng Quy chế dân chủ sở”, Tạp chí Cộng sản, (8), tr.8-12 126 59 Vũ Anh Tuấn (1998), “Một số vấn ñề thực Quy chế dân chủ”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (9), tr.54-56 60 Tỉnh uỷ Ninh Bình (12/2008), Báo cáo tình hình, kết thực Quy chế dân chủ năm 2008 Phương hướng, nhiệm vụ năm 2009 61 Tỉnh Uỷ Ninh Bình (1/2009), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 30-CT/TW ngày 18/02/1998 Bộ Chính trị (Khoá VIII) “Về xây dựng thực Quy chế dân chủ sở” 62 Tỉnh Uỷ Ninh Bình (1/2010), Báo cáo phát triển tình hình kinh tế - xã hội năm 2009, tiêu, nhiệm vụ chủ yếu năm 2010 63 Tỉnh uỷ Ninh Bình (3/2010), Báo cáo tình hình, kết thực Quy chế dân chủ năm 2009, nhiệm vụ năm 2010 64 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2007), Số 34/2007/PL- UBTVQH11, Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn 65 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Ninh Bình (6/2008), Báo cáo ñánh giá toàn diện hoạt ñộng cấp xã tỉnh Ninh Bình giai đoạn từ đầu nhiệm kỳ đến tháng 5/2008 số giải pháp khắc phục tồn thời gian tới 66 Văn ðảng Nhà nước Quy chế dân chủ sở (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 ... tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu việc thực Quy chế dân chủ cở sở Khái niệm Quy chế dân chủ luận văn gồm nội dung Quy chế dân chủ sở Pháp lệnh thực dân chủ sở, vì: ðây hai văn khác nhau, có nội... ðảng Nhà nước ta 1.2 Quy chế dân chủ sở tầm quan trọng phát triển xã hội 1.2.1 Quy chế dân chủ sở 1.2.1.1 Quá trình hình thành Quy chế dân chủ sở Sự ñời Quy chế thực dân chủ sở, địi hỏi sống bước... dung giống (tức quy định ñể thực dân chủ sở; Pháp lệnh thực dân chủ sở luật pháp hóa nội dung Quy chế dân chủ) Hơn mục đích luận văn chủ yếu tập trung giải vấn ñề thực dân chủ sở (xã, phường,

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:58

Mục lục

    Chương 1: Một số vấn đề lý luận về dân chủ và quy chế dân chủ ở cơ sở

    1.1 Một số vấn đề lý luận về dân chủ

    1.1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Leenin về dân chủ

    1.1.2 Quan điểm của HCM và Đảng ta về dân chủ

    1.2 Quy chế dân chủ ở cơ sở và tầm quan trọng của nó trong phát triển xã hội

    1.2.1 Quy chế dân chủ ở cơ sở

    1.2.2 Tầm quan trọng của Quy chế dân chủ ở cơ sở trong đời sống xã hội

    Chương 2: Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Ninh Bình- thực trạng và những vấn đề đặt ra

    2.1 Những thành tựu trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tại Ninh Bình

    2.1.1 Đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội của tỉnh- những điều kiện đóng góp vào thành tựu của thực hiện Quy chế dân chủ