1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn lực thông tin phục vụ công tác đào tạo tín chỉ tại trung tâm thông tin thư viện trường đại học lao động xã hội

85 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 841,92 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TIẾN ĐỨC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TÍN CHỈ TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN – THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI Chuyên ngành: Mã số: Thông tin – Thư viện 603 220 LUẬN VĂN THẠC SỸ THÔNG TIN – THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG XUÂN CHẾ Hà Nội - 2010 MỤC LỤC Chương 1: NGUỒN LỰC THÔNG TIN VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - 10 XÃ HỘI 1.1 Khái quát Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học 10 Lao động – Xã hội 1.2 Những vấn đề chung tín đào tạo tín 16 1.3 Đặc điểm người dùng tin, nhu cầu tin Trung tâm Thông tin 19 - Thư viện Trường Đại học Lao động - Xã hội 1.4 Vai trò nguồn lực thông tin nâng cao chất lượng đào tạo Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Lao động 26 – Xã hội Chương 2: THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG 34 – XÃ HỘI 2.1 Công tác tổ chức nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Lao động – Xã 37 hội 2.1.1 Tổ chức nguồn lực thông tin dạng truyền thống 38 2.1.2 Tổ chức nguồn lực thông tin dạng đại 44 2.2 Khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư 46 viện Trường Đại học Lao động - Xã hội 2.2.1 Các kênh phân phối - chuyển giao nguồn lực thông tin 47 2.2.2 Các công cụ tra cứu thông tin 51 2.3 Đánh giá hoạt động Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Lao động - Xã hội công tác tổ chức khai thác nguồn lực thông tin 53 2.3.1 Đánh giá mức độ xác, đầy đủ cập nhật 55 nguồn lực thông tin 2.3.2 Đánh giá hiệu khai thác nguồn lực thông tin 57 2.3.3 Đánh giá mức độ thoả mãn nhu cầu tin Trung tâm người dùng tin 61 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN 65 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 3.1 Xây dựng sách bổ sung khoa học 65 3.2 Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức, quản lý nguồn 67 lực thông tin 3.3 Đẩy mạnh hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin 70 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 80 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI rong tiến trình hội nhập ngày nay, với phát triển mạnh mẽ T khoa học - công nghệ biến đổi lớn lao kinh tế, trị văn hóa - xã hội tồn giới, địi hỏi quốc gia phải có nguồn nhân lực đáp ứng số lƣợng chất lƣợng cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục đại học trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu phát triển nhanh bền vững đất nƣớc, đặt yêu cầu cấp thiết phải đổi mạnh mẽ giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học Tại Việt Nam, Đảng Nhà nƣớc ta ý thức đƣợc rõ tầm quan trọng phát triển giáo dục khoa học - công nghệ, coi giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội IX khẳng định: "Phát triển kinh tế, công nghiệp hóa – đại hóa nhiệm vụ trung tâm Con đƣờng cơng nghiệp hóa Việt Nam cần rút ngắn thời gian so với nƣớc trƣớc gắn cơng nghiệp hóa với đại hóa, tận dụng khả để đạt trình độ tiên tiến, đại khoa học - công nghệ, bƣớc phát triển kinh tế tri thức Phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần ngƣời Việt Nam, đặc biệt coi trọng phát triển giáo dục, khoa học - công nghệ, xem tảng động lực nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa" Trên giới, kinh tế tri thức đòi hỏi nhiều giáo dục đại học lực Tuyên ngôn Hội nghị giới Giáo dục đại học kỷ XXI nhấn mạnh xã hội "Ngày dựa vào tri thức giáo dục đại học nghiên cứu hoạt động nhƣ thành tố quan trọng phát triển bền vững văn hố, kinh tế - xã hội mơi trƣờng ngƣời, cộng đồng dân tộc" Nhiệm vụ đặt cho giáo dục trách nhiệm nặng nề, có trách nhiệm xây dựng nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa – đại hóa đào tạo đƣợc đội ngũ khoa học - kỹ thuật có trình độ chun mơn cao, nắm vững ứng dụng tri thức thực tiễn, đổi chuyển giao công nghệ thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội trƣờng đầu ngành thuộc Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, đƣợc Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép đào tạo ngành Công tác xã hội, ngành Quản lý lao động, ngành Bảo hiểm số ngành khác Trong cơng đổi tồn diện đất nƣớc nay, nhiệm vụ đặt cho ngành nặng nề, bao gồm nhiều lĩnh vực công tác trọng yếu có tác động sâu sắc đến ổn định xã hội, phát triển kinh tế đất nƣớc, là: phát triển nguồn nhân lực, lao động việc làm (tiền lƣơng - tiền công; bảo hiểm - xã hội; bảo hộ - lao động ); vấn đề xã hội (an sinh - xã hội; công tác - xã hội; sách - xã hội ); đối tƣợng có cơng với nƣớc (ƣu đãi xã hội; chỉnh hình phục hồi chức cho thƣơng – bệnh binh ngƣời tàn tật ) Cán công chức, viên chức, nhân viên lao động xã hội làm việc quan lao động – thƣơng binh xã hội, bảo hiểm xã hội, an sinh xã hội, đơn vị sản xuất kinh doanh nƣớc, vừa thực chức quản lý nhà nƣớc, vừa tổ chức triển khai sách thực hoạt động nghiệp lĩnh vực, vị trí cơng tác địi hỏi ngƣời cán lao động - xã hội phải hiểu biết sâu sắc lý luận, có tƣ tổng hợp, phân tích, có phƣơng pháp nghiên cứu khoa học để tiếp cận vấn đề tham mƣu, đề xuất, đạo, tổ chức thực hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Với ngành giáo dục, chất lƣợng đào tạo đƣợc đặt lên hàng đầu, biện pháp để nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng việc xây dựng thành lập Trung tâm Thông tin - Thƣ viện, để nơi trở thành nơi cung cấp thông tin chủ yếu phục vụ cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên sinh viên toàn trƣờng Từ thành lập đến nay, Trung tâm Thông tin - Thƣ viện trƣờng đƣợc đầu tƣ xây dựng bản, đáp ứng phần lớn nhu cầu thông tin lĩnh vực đào tạo trƣờng Tuy nhiên, nguồn lực thông tin trung tâm hạn chế số lƣợng chất lƣợng (có 20.000 sách, 200 loại báo - tạp chí gần 100 CD - ROM chuyên đề…); sách, tạp chí, sở liệu tiếng nƣớc ngồi hầu nhƣ khơng có Chính vậy, để đáp ứng đƣợc yêu cầu nhà trƣờng trình nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học phục vụ công cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc, đặc biệt hình thức đào tạo theo tín chỉ, đòi hỏi trung tâm phải xây dựng nguồn lực thơng tin xác, đầy đủ, cập nhật để đáp ứng yêu cầu ngƣời dùng tin nhiệm vụ nhà trƣờng giai đoạn Với lý trên, tơi chọn cho đề tài: “Phát triển nguồn lực thông tin phục vụ công tác đào tạo tín trung tâm Thơng tin – Thư viện, Trường Đại học Lao động – Xã hội” làm luận văn tốt nghiệp TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Năm 2005, tham luận “Trung tâm Thông tin - Thư viện trường đại học với công tác phát triển học liệu phục vụ đào tạo theo tín chỉ” – tác giả ThS Nguyễn Văn Hành – Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội đƣa giải pháp ban đầu việc phát triển học liệu phục vụ đào tạo theo tín Năm 2007, khóa luận: “Tăng cường hoạt động Trung tâm Thông tin - Thư viện giai đoạn 2005 - 2010” Th.S Lê Cao Đại – Phó Giám đốc Trung tâm làm chủ nhiệm đƣợc hoàn thành ứng dụng thử nghiệm vào thực tiễn Mới nhất, năm 2009, đề tài “Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện phục vụ đào tạo học chế tín Học viện Báo chí Tuyên truyền” Th.S Đỗ Thúy Hằng – Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Học viện Báo chí Tuyên truyền làm chủ nhiệm đề tài nghiên cứu, nêu thực trạng đề đƣợc nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ thông tin – thƣ viện Học viện Báo chí Tuyên truyền Tuy nhiên, đề tài nêu lên đƣợc thực trạng tình hình hoạt động Trung tâm Thông tin – Thƣ viện trƣờng, khảo sát sơ nhu cầu ngƣời dùng tin đó, đƣa đƣợc giải pháp tổng thể, chƣa đƣa đƣợc nhiệm vụ cụ thể để thực đƣợc giải pháp đó, đặc biệt giải pháp để phát triển nguồn lực thông tin MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu: - Nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng Đại học Lao động – Xã hội đáp ứng yêu cầu giai đoạn - Tăng cƣờng khả đáp ứng ngƣời dùng tin, từ đƣa giải pháp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nhiệm vụ Trung tâm với yêu cầu nhà Trƣờng, yêu cầu đổi giáo dục - Xác định nhu cầu tin trƣờng Đại học Lao động – Xã hội - Tìm hiểu trạng cơng tác phát triển nguồn lực thông tin đề xuất giải pháp để khắc phục hạn chế GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU - Vai trị nguồn lực thơng tin công tác đào tạo việc nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà Trƣờng tình hình ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - Nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Trƣờng Đại học Lao động – Xã hội PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1 Không gian nghiên cứu: - Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Trƣờng Đại học Lao động – Xã hội (trụ sở Hà Nội) 6.2 Thời gian nghiên cứu: - Từ 2005 – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp chung:  Duy vật biện chứng Duy vật lịch sử 7.2 Phương pháp riêng:  Điều tra bảng hỏi  Phỏng vấn chuyên gia  Phân tích, tổng hợp tài liệu 7.3 Phương pháp chuyên ngành: - Điều tra ngƣời dùng tin Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 8.1 Ý nghĩa khoa học: - Khẳng định vị trí, vai trị nguồn lực thơng tin công tác đào tạo, nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà Trƣờng đáp ứng yêu cầu ngành đòi hỏi đất nƣớc 8.2.Ý nghĩa thực tiễn: - Nâng cao chất lƣợng nguồn lực thông tin đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo trƣờng Đại học Lao động – Xã hội DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Một luận văn khoảng 70 trang A4, gồm bảng biểu, sơ đồ, hình ảnh minh họa … vấn đề nguồn lực thông tin - Đƣa 03 nhóm giải pháp nhằm hồn thiện chất lƣợng nguồn lực thông tin phục vụ công tác đào tạo tín nhà Trƣờng tình hình 10 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: - Ngoài lời cảm ơn, phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 03 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: NGUỒN LỰC THÔNG TIN VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chƣơng 2: THỰC TRẠNG LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỘNG – XÃ HỘI LAO viện nƣớc, quan tâm phát triển nguồn tin điện tử, kết hợp sở hữu chỗ tiếp cận tới nguồn thông tin từ xa, phát triển sản phẩm - dịch vụ thông tin, trọng tới sản phẩm đóng gói nhƣ: thƣ mục, sở liệu, sở liệu toàn văn sở nhu cầu tin nhiệm vụ toàn Trƣờng 3.3 Hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin Hiệu hoạt động quan Thông tin - Thƣ viện phụ thuộc vào chất lƣợng đa dạng đầy đủ nguồn lực thơng tin Vì vậy, nhiều sách hoạt động thơng tin, thơng tin khoa học công nghệ vấn đề đƣợc bàn nhiều việc chia sẻ nguồn lực thơng tin để tạo nhiều sản phẩm dịch vụ phù hợp với yêu cầu thông tin ngƣời dùng tin Trong thực tế có nhiều nguồn thơng tin, nhiên có phần nguồn thơng tin tiềm đƣợc kiểm sốt, tổ chức trở thành nguồn lực thơng tin phục vụ cho mục tiêu phát triển trung tâm nguồn lực đƣợc sử dụng, khai thác Trong điều kiện đầu tƣ kinh phí Trung tâm cịn hạn chế, nguồn thông tin ngày nhiều vƣợt xa lực kiểm sốt quan Thơng tin - Thƣ viện, để với tới nguồn thơng tin nƣớc quốc tế cách đầy đủ, trung tâm tăng cƣờng hợp tác thực việc chia sẻ nguồn lực với Trung tâm lớn hệ thống thông tin khoa học công nghệ trƣờng đại học: Trung tâm Thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc gia, Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam (Ngân hàng Thế giới), Trung tâm Thơng tin – Thƣ viện UNDP (chƣơng trình phát triển liên hợp quốc), Trung tâm Thông tin Thƣ viện ILO (tổ chức lao động quốc tế) … 70 Để khai thác nguồn tài nguyên thông tin, bổ sung kịp thời nguồn thơng tin cịn thiếu Trung tâm, phục vụ nhu cầu giảng dạy học tập ngƣời dùng Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội “Giải pháp tối ƣu cần phải đầu tƣ cho hệ thống phân phối nguồn lực, chia sẻ nguồn lực thông tin sở tự nguyện theo chế đƣợc đảm bảo mặt pháp lý nhằm tránh bổ sung trùng lặp có điều kiện mở rộng diện bao quát kho nguồn lực thông tin nhu cầu thông tin nguồn lực thơng tin tồn quốc” Với thực trạng tổ chức quản lý khai thác nguồn lực thơng tin Trung tâm cần phải có chế độ hợp lý, kịp thời thu thập, lƣu trữ cơng trình nghiên cứu khoa học giảng viên, sinh viên, thu thập lƣu trữ báo cáo khoa học, nguồn tin đề tài cấp Nhà nƣớc, cấp Bộ, kỷ yếu hội nghị, hội thảo nguồn lực thông tin qua khảo sát, nghiên cứu thực tế nƣớc cán nghiên cứu, giảng viên, ngƣời dùng tồn Trƣờng Đây loại hình nguồn thơng tin có giá trị, nguồn “thơng tin xám” đặc thù Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội, nhƣng chƣa ý thức đƣợc vai trò to lớn nguồn lực thông tin xám mang lại, nên nguồn lực chƣa đƣợc trọng quan tâm mức, làm lãng phí phần khơng nhỏ nguồn thơng tin q giá có chỗ Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội Việc tăng cƣờng khả liên kết, chia sẻ nguồn lực thông tin với quan Thông tin - Thƣ viện nƣớc nên tiến hành theo biện pháp sau: - Xây dựng mục lục liên hợp nguồn thơng tin có quan Thông tin - Thƣ viện phục vụ cho nghiệp Giáo dục Đào tạo thời kỳ đổi đất nƣớc Đây thực cầu nối 71 quan Thông tin - Thƣ viện hệ thống Giáo dục Đào tạo, công cụ hữu ích cho việc tìm kiếm, khai thác thơng tin - Thực dịch vụ cung cấp thông tin gốc hình thức chụp thơng qua phối hợp Trung tâm Thông tin - Thƣ viện nơi có nguồn lực thơng tin - Tăng cƣờng việc kết nối mạng Thông tin - Thƣ viện nƣớc, mở khả khai thác nguồn thông tin từ xa phục vụ nhu cầu khai thác sử dụng đông đảo ngƣời dung - Nâng cao chất lƣợng tổ chức, xử lý nguồn thông tin cho sở liệu thông tin thƣ mục, xây dựng chuyển đổi theo khổ mẫu chung tồn quốc để trao đổi, chia sẻ nguồn lực thông tin với quan Thông tin - Thƣ viện, giúp cho việc khai thác đƣợc thuận lợi Bên cạnh đó, cần: Tăng cƣờng phát triển sản phẩm dịch vụ thơng tin mang tính đặc trƣng cho việc nâng cao chất lƣợng nghiên cứu khoa học, chất lƣợng giảng dạy Trƣờng Cung cấp dịch vụ thông tin theo yêu cầu, khả tạo sản phẩm thơng tin có giá trị cao đƣợc ngƣời dùng tin chấp nhận sức mạnh quan Thông tin - Thƣ viện Sản phẩm dịch vụ thông tin công cụ nhằm thoả mãn nhu cầu tin ngƣời dùng tin, sản phẩm dịch vụ thông tin đa dạng giúp ngƣời dùng tin nhanh chóng tiếp cận nguồn thơng tin Tuy nhiên cần phải trọng tới tính phù hợp chất lƣợng sản phẩm dịch vụ thơng tin, việc đánh giá hình thức phục vụ, sản phẩm dịch vụ có chất lƣợng tốt Trung tâm vấn đề quan trọng, song thời gian tới cần phải tổ chức tốt việc tạo sản phẩm thơng tin có giá trị chất lƣợng tốt 72 Chú trọng phát triển nguồn tin điện tử, liên hệ chặt chẽ với Trung tâm Thông tin - Thƣ viện trƣờng Đại học, Trung tâm Thông tin nƣớc, có chiến lƣợc tạo nguồn bổ sung nguồn tin điện tử qua mua bán, trao đổi sở liệu toàn văn, sở liệu thƣ mục, sở liệu kiện sở liệu chuyên ngành hẹp theo tỷ lệ hợp lý phục vụ nhu cầu học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội Tiến hành hợp tác với quan Thông tin – Thƣ viện việc mua chung nguồn lực thơng tin, mặt tiết kiệm đƣợc kinh phí, tránh trùng lặp nguồn tin, mặt khác tiết kiệm thời gian nhân lực Ngoài ra, Trung tâm cần quan tâm tới việc tổ chức tốt nguồn tin nội sinh Trung tâm Thông tin - Thƣ viện chuyên ngành, tiến hành lý có kế hoạch tổ chức tốt việc xây dựng sở liệu hồi cố, cải tiến việc truy cập tới nguồn lực thông tin cập nhật thƣờng xuyên nguồn tin làm tăng giá trị thông tin nguồn lực thông tin Trung tâm 73 KẾT LUẬN Hoạt động Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội có đóng góp cho nghiệp giáo dục đào tạo nhà trƣờng, nhằm nâng cao hiệu công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy học tập toàn trƣờng, để đào tạo đội ngũ trí thức có trình độ khoa học cao đáp ứng với yêu cầu nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nƣớc Việc xây dựng, tổ chức - quản lý khai thác nguồn lực thông tin hợp lý, có hiệu phát huy mạnh nguồn lực thông tin khoa học việc nâng cao chất lƣợng nghiên cứu khoa học, giảng dạy, học tập ngƣời dùng tin Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội Tuy nhiên việc tổ chức quản lý, tạo nguồn thông tin khai thác thông tin công việc khoa học địi hỏi phải có quan tâm liên tục Việc nghiên cứu đƣa giải pháp hợp lý nhằm phát huy giá trị đích thực nguồn lực thông tin phải đƣợc thƣờng xuyên thực Vì hiệu hoạt động quan Thơng tin - Thƣ viện trƣớc hết phụ thuộc vào chất lƣợng đa dạng, đầy đủ nguồn lực thơng tin Ngồi phải trọng đến việc tăng cƣờng tự động hố hoạt động Thơng tin - Thƣ viện, xây dựng mạng nội bộ, mạng khu vực, tạo kết nối Trung tâm Thông tin - Thƣ viện toàn quốc, mạng toàn cầu Internet, tạo điều kiện cho việc chia sẻ nguồn lực Trung tâm, tạo điều kiện cho ngƣời dùng tin khả tiếp cận tới nguồn tin không Trung tâm Thông tin - Thƣ viện mà cịn có khả với tới nguồn tin từ xa phục vụ nhu cầu đông đảo ngƣời dùng 74 Với nhiệm vụ, mục tiêu, định hƣớng phát triển ngành đất nƣớc đặt ra, Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội nghiên cứu tìm giải pháp, chiến lƣợc điều chỉnh nhằm hồn thiện kịp thời thích ứng với nhu cầu ngƣời dùng tin Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội xã hội giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học, góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên sinh viên toàn trƣờng, đáp ứng yêu cầu lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nƣớc./ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục – Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐBGD&ĐT Về việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ”, Hà Nội Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (2006), Báo cáo kinh tế - kỹ thuật dự án đầu tư trung tâm thông tin – thư viện điện tử, Hà Nội Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (2006), Quyết định số 1100/2006/QĐ-BLĐTBXH việc Phê duyệt quy hoạch phát triển Trường Đại học Lao động – Xã hội đến năm 2020, Hà Nội Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (2006), Quyết định số 663/2006/QĐ-BLĐTBXH việc Phê duyệt dự án đầu tư Thư viện điện tử trang bị tin học cho lớp học nhà tầng Trường Đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội Bộ Văn hóa – Thơng tin (2007), Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến 2010 định hướng 2020, Hà Nội Cao Minh Kiểm (2006), “Một số xu phát triển thƣ viện kỷ nguyên thông tin địi hỏi cán thơng tin – thƣ viện”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngành Thông tin – Thư viện xã hội thông tin, tr 302 - 308 Cao Minh Kiểm (2008), “Một số suy nghĩ tổ chức hoạt động Thông tin – Thƣ viện Việt Nam giai đoạn tới”, Tạp chí Thơng tin – Tư liệu, (01), tr 07 – 18 Chính phủ (2001), Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, Hà Nội 76 Đào Thị Uyên (2006), “Đề xuất xây dựng mơ hình phịng thơng tin – tƣ liệu thực hành góp phần đảm bảo chất lƣợng đào tạo tín chỉ”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngành Thông tin – Thư viện xã hội thông tin, tr 381 - 386 10 Đồn Phan Tân (2001), Thơng tin học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Hoàng Kim Dung (2004), “Quản lý chất lƣợng tổng hợp thƣ viện”, Tạp chí Thơng tin - Tư liệu, (04), tr 01 – 04 12 Kiều Gia Nhƣ (2010), “Phƣơng hƣớng xây dựng nguồn lực thông tin phục vụ hoạt động đổi Liên bang Nga”, Tạp chí Thơng tin – Tư liệu, (01), tr 29 – 33 13 Lê Trọng Hiển (2008), “Thị trƣờng sản phẩm dịch vụ thông tin: Kinh nghiệm giới việc áp dụng vào Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin – Tư liệu, (03), tr 01 – 08 14 Lê Trọng Hiển (2008), “Thị trƣờng sản phẩm thông tin dƣới góc độ tổ chức hoạt động thơng tin”, Tạp chí Thơng tin – Tư liệu, (04), tr 01 – 09 15 Mai Hà (2005), “Tăng cƣờng tổ chức khai thác hiệu nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin Tƣ liệu Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam”, Hội nghị ngành Thông tin Khoa học Công nghệ lần thứ V, tr 158 – 166 16 Nghiêm Xuân Huy (2006), “Kiến thức thông tin với giáo dục đào tạo”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngành Thông tin – Thư viện xã hội thông tin, tr 135 - 143 17 Nguyễn Hữu Hùng (2005), “Phát triển thông tin Khoa học Công nghệ để trở thành nguồn lực”, Tạp chí Thơng tin – Tư liệu, (01), tr 01 – 06 77 18 Nguyễn Hữu Hùng (2007), Thông tin học - từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Hùng (2008), “Một số vấn đề sách phát triển sản phẩm dịch vụ thơng tin Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin – Tư liệu, (02), tr 01 – 06 20 Nguyễn Huy Chƣơng, Nguyễn Thanh Lý (2006), “Những tiêu chuẩn kiến thức thông tin giáo dục đại học Mỹ chƣơng trình đào tạo kỹ thơng tin cho sinh viên trung tâm Thông tin – Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngành Thông tin – Thư viện xã hội thông tin, tr 92 – 98 21 Nguyễn Huy Chƣơng, Trần Mạnh Tuấn (2008), “Phát triển nguồn học liệu tổ chức nghiên cứu, đào tạo nay”, Tạp chí Thông - tin Tư liệu, (04), tr 01 – 08 22 Nguyễn Khắc Bình (2010), “Vài nét đào tạo theo hệ thống tín giáo dục đại học Việt Nam”, Tạp chí Tâm lý học, (11), tr 01 - 12 23 Nguyễn Ngọc Nguyên (2010), “Các giải pháp tăng cƣờng vốn tài liệu địa chí Thƣ viện Hà Nội”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (01), tr 62 – 66 24 Nguyễn Thị Lan Thanh (2006), “Từ thực trạng chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực thƣ viện – thông tin đến việc nâng cao chất lƣợng đào tạo tƣơng lai”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngành Thông tin – Thư viện xã hội thông tin, tr 362 - 366 25 Nguyễn Thị Trang Nhung (2006), “Vai trò cán thƣ viện việc nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh hội nhập giới”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngành Thông tin – Thư viện xã hội thông tin, tr 323 - 329 78 26 Nguyễn Thị Việt Bắc (2006), “Vai trị kiến thức thơng tin giáo dục đào tạo từ giác độ thƣ viện”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngành Thông tin – Thư viện xã hội thông tin, tr 81 – 83 27 Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý thư viện trung tâm thông tin, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Trần Kiều (2007), “Văn hóa thơng tin trƣờng đại học”, Tạp chí Thơng tin – Kỹ thuật, (02), tr.18 – 22 29 Nguyễn Viết Nghĩa, Phạm Văn Rính (2008), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Tô Thị Hiền (2006), “Tăng cƣờng kiến thức thông tin cho sinh viên giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng đại học”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngành Thông tin – Thư viện xã hội thông tin, tr 108 - 114 31 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện, Trung tâm thông tin tƣ liệu khoa học công nghệ quốc gia, Hà Nội 32 Trần Mạnh Tuấn (2005), “Nguồn tin nội sinh trƣờng đại học: thực trạng giải pháp phát triển”, Tạp chí Thông tin – Tư liệu, (03), tr 01 – 04 33 Trần Thị Quý (2006), “Kiến thức thông tin – lƣợng kiến thức cần thiết cho ngƣời dùng tin hệ thống giáo dục đại học Việt Nam nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngành Thông tin – Thư viện xã hội thông tin, tr 168 - 172 79 34 Trần Thị Thanh Vân (2006), “Chất lƣợng đào tạo theo tín - thời thách thức trung tâm thông tin – thƣ viện đại học”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngành Thông tin – Thư viện xã hội thông tin, tr 387 - 391 35 Vƣơng Thanh Hƣơng, Đinh Tiến Dũng (2008), “Nâng cao chất lƣợng nguồn lực thông tin khoa học giáo dục Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Thơng - tin Tư liệu, (04), tr 18 – 21 80 PHỤ LỤC A- BẢNG ĐIỀU TRA NGUỒN LỰC THÔNG TIN - Năm điều tra: 2009 - Phương pháp điều tra: Điều tra Xã hội học: Chọn mẫu Giới tính người dùng tin Giới tính Anh (Chị)? Nữ Nam Độ tuổi người dùng tin 21 – 30 31 – 40 Độ tuổi Anh (Chị)? 41 – 50 51 – 60 60 trở lên Trình độ học vấn người dùng tin Giáo sƣ Tiến sĩ Trình độ học vấn Anh Thạc sĩ (Chị)? Cử nhân Sinh viên 81 Ngôn ngữ người dùng tin sử dụng Ngôn ngữ Anh (Chị) thƣờng sử dụng học Tiếng Tiếng Tiếng Tiếng Tiếng Việt Anh Pháp Nga Trung tập, nghiên cứu? Lĩnh vực hoạt động người dùng tin Hiện Anh (Chị) hoạt động Lãnh đạo - Giảng dạy - Quản lý Nghiên cứu lĩnh vực? Học tập Loại hình nguồn lực thơng tin người dùng tin thường sử dụng Loại hình nguồn lực thơng Sách - tin Anh (Chị) thƣờng sử Báo - dụng? Cơ sở liệu Tạp chí Internet Đánh giá mức độ đầy đủ nguồn lực thông tin Mức độ đáp ứng nguồn lực thông tin đơn vị Anh (Chị)? Đẩy đủ Không đầy đủ 82 Nhận xét sản phẩm dịch vụ thơng tin Hình thức chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin đáp ứng Anh (Chị)? Thƣ mục thông báo sách Thƣ mục chuyên đề Tốt Cơ sở liệu Trung bình Internet Đọc chỗ Mƣợn nhà Chƣa tốt Sao chụp tài liệu Một số đánh giá người dùng tin mức độ thỏa mãn nhu cầu Anh (Chị) cho biết mức độ thỏa mãn nhu cầu tin tham gia nghiên cứu, học tập đơn vị? Kịp thời Thời gian phục vụ Không kịp thời Thuận tiện Hình thức phục vụ Khơng thuận tiện 10 Một số ý kiến đóng góp Anh (Chị) để Trung tâm phục vụ tốt việc đáp ứng nhu cấu tin người dùng tin? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 83 B- BẢNG SỐ LIỆU NGUỒN LỰC THÔNG TIN 2000 – 2010 Số lượng nguồn tin bổ sung từ 2000 - 2005 Ngôn ngữ Tiếng Việt Tiếng NN Bằng ngân sách Bằng trao đổi – tặng – biếu Sách Tạp chí Sách Tạp chí 10.000 100 500 50 4.500 tên 65 tên 500 tên 50 tên Khơng có Khơng có Khơng có Khơng có Số lượng nguồn tin bổ sung từ 2005 - 2010 Ngôn ngữ Bằng ngân sách Bằng trao đổi tặng biếu Sách Tạp chí Sách Tạp chí CD-ROM Tiếng 20.000 450 1500 150 30 đĩa Việt 9.500 tên 200 tên 800 tên 70 tên Khơng có Khơng có Khơng có Khơng có Tiếng NN 84 70 đĩa ... Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Lao động 26 – Xã hội Chương 2: THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG 34 – XÃ HỘI 2.1 Công tác tổ... chức nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Lao động – Xã 37 hội 2.1.1 Tổ chức nguồn lực thông tin dạng truyền thống 38 2.1.2 Tổ chức nguồn lực thông. .. tin nhiệm vụ nhà trƣờng giai đoạn Với lý trên, tơi chọn cho đề tài: ? ?Phát triển nguồn lực thông tin phục vụ công tác đào tạo tín trung tâm Thơng tin – Thư viện, Trường Đại học Lao động – Xã hội? ??

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w