1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tư tưởng đạo đức của john stuart mill trong tác phẩm thuyết công lợi

92 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 836,89 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********* NGUYỄN ÁNH HỒNG MINH TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA JOHN STUART MILL TRONG TÁC PHẨM “THUYẾT CÔNG LỢI” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN ÁNH HỒNG MINH TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA JOHN STUART MILL TRONG TÁC PHẨM “THUYẾT CÔNG LỢI” Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60 22 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Vũ Hảo Hà Nội-2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Vũ Hảo Những tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Học viên Nguyễn Ánh Hồng Minh MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 12 Chương 1: Những ñiều kiện tiền đề hình thành tư tưởng đạo đức John Stuart Mill tác phẩm Thuyết công lợi 12 1.1.Điều kiện kinh tế - xã hội 12 1.2 Những tiền ñề tư tưởng 15 1.2.1 Thuyết khoái lạc Epicurus 16 1.2.2 Tư tưởng I Kant mệnh lệnh tuyệt ñối 19 1.2.3 Thuyết công lợi cổ ñiển Jeremy Bentham 21 1.3 Khái quát ñời nghiệp John Stuart Mill tác phẩm Thuyết công lợi 24 1.3.1 Cuộc ñời, nghiệp John Stuart Mill 24 1.3.2 Tác phẩm Thuyết công lợi John Stuart Mill 31 Chương 2: Nội dung tư tưởng ñạo ñức John Stuart Mill tác phẩm Thuyết công lợi giá trị hạn chế 40 2.1 Học thuyết cơng lợi – tâm điểm đạo ñức John Stuart Mill 40 2.1.1 Thuật ngữ “Thuyết công lợi” John Stuart Mill 40 2.1.2 Quan niệm John Stuart Mill nguyên tắc công lợi 48 2.2 Một số quan niệm ñạo ñức John Stuart Mill tác phẩm Thuyết công lợi 52 2.2.1 Quan niệm khoái lạc 52 2.2.2 Quan niệm hạnh phúc 57 2.2.3 Tiêu chuẩn thiện – ác 60 2.2.4 Quan niệm lương tâm 63 2.3 Một số giá trị hạn chế tư tưởng ñạo ñức John Stuart Mill qua tác phẩm Thuyết công lợi 66 C KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 85 A MỞ ĐẦU Lý chọn ñề tài Trọng tâm nghiên cứu triết học xoay quanh vấn ñề người Với tư cách sản phẩm hoạt ñộng thực tiễn nhận thức người, ñạo ñức lĩnh vực nghiên cứu mà triết học bỏ qua Trong lịch sử triết học, ñạo ñức chủ ñề ñược nhà tư tưởng nghiên cứu, bàn luận nhiều thu hút quan tâm nhân loại thời ñại Việc nghiên cứu học thuyết ñạo ñức triết gia thời trước khơng giúp phát triển hồn thiện lực tư lý luận, mà bổ sung tư tưởng có giá trị, góp phần xây dựng lý luận đạo đức cách qn, có hệ thống, có tính kế thừa Các vấn đề đạo ñức ñã ñược trình bày nhiều tác phẩm nhà triết học phương Tây từ cổ ñại cho ñến ñại Trong số ñó, tác giả luận văn ñặc biệt ý tới tác phẩm Thuyết công lợi John Stuart Mill lý sau: Thứ nhất, John Stuart Mill (1806 – 1873) nhà triết học Anh vĩ đại có ảnh hưởng khơng nhỏ tới tư tưởng phương Tây kỷ XX Henry Sidgwick (1838 – 1900), nhà triết học theo thuyết cơng lợi nhận xét rằng, khoảng thời gian 1860 – 1865, tư tưởng John Stuart Mill ñã lan tỏa thống trị toàn nước Anh – điều mà người làm Bốn thập kỷ sau ngày John Stuart Mill, cựu thủ tướng Anh Arthur Balfour (1848 – 1930) ñánh giá tầm ảnh hưởng John Stuart Mill trường ñại học Anh so sánh với Hegel Đức Aristotle thời cổ ñại Nhà xã hội học người Đức, Leopold von Wiese (1876 – 1969) nhận ñịnh: “Trong lịch sử Âu Châu ñại, có số học giả nhiều ngành khoa học xem trọng trường hợp Mill” [69, tr 3] Thứ hai, khơng nhận đánh giá tích cực, tác phẩm John Stuart Mill gây tiếng vang tồn giới Năm 1859, tác phẩm Bàn tự lần ñầu tiên xuất nhanh chóng giữ “vị trí quan trọng tư lý luận tư tưởng phương Tây” [12, tr 3] Năm 1868, Bàn tự ñã ñánh dấu tầm ảnh hưởng Mill Nhật Bản số phát hành lên ñến hàng triệu Một móng để John Stuart Mill hồn thành tác phẩm Bàn tự tư tưởng ngun tắc cơng lợi Sau đó, John Stuart Mill ñã tập hợp báo, tài liệu nghiên cứu trước liên quan tới ngun tắc cơng lợi để hồn thiện cho mắt tác phẩm Thuyết cơng lợi1 Đây học thuyết đạo đức tiếng có tác động lớn tới đời sống trị, xã hội Anh Tuy vậy, thuyết công lợi phải đối diện với khơng quan điểm phê phán, trích gay gắt Mục đích ban đầu John Stuart Mill viết tác phẩm bảo vệ thuyết công lợi trước ý kiến mà ông coi hiểu sai lệch ñi chất thuyết cơng lợi Bên cạnh đó, John Stuart Mill phát triển thuyết công lợi theo hướng nhân văn Trong tác phẩm Thuyết công lợi, John Stuart Mill cịn đề cập đến nhiều vấn đề đạo đức quan trọng mà người quan tâm như: Cách thức ñánh giá lựa chọn niềm vui cao quý thấp kém; ñộng thúc ñẩy người hướng đến tính hữu ích; cách thức để hướng tới hạnh phúc mục đích tối hậu sống; mối quan hệ tính cơng lợi cơng lý Thứ ba, vị John Stuart Mill lịch sử phát triển học thuyết cơng lợi nói riêng lịch sử tư tưởng đạo đức nói chung khơng thể phủ nhận Tư tưởng đạo đức thuyết cơng lợi có từ thời cổ đại, ñến Bentham thuyết công lợi trở thành học thuyết thực sự, cịn John Stuart Mill kế thừa phát triển Thuyết cơng lợi xem “một cách tiếp cận ñạo ñức học quy tắc mạnh mẽ có sức thuyết phục lịch sử triết học” [Xem tài liệu 83] Ngoài ra, tư tưởng ñạo ñức John Stuart Mill tác phẩm Thuyết cơng lợi Utilitarianism có người dịch Thuyết cơng lợi, có người dịch Thuyết vị lợi Tuy nhiên, phạm vi luận văn thạc sỹ mình, tác giả dịch Utilitarianism Thuyết cơng lợi hay Chủ nghĩa cơng lợi nghiên cứu, phân tích tranh luận nhiều Điều thể rõ qua số lượng viết sách ñược phát hành năm gần ñây Ngoài ra, trường ñại học danh tiếng giới Cambridge, Harvard, giảng thuyết công lợi John Stuart Mill ñược trọng Thứ tư, bối cảnh tồn cầu hóa giao lưu hội nhập tư tưởng Đơng – Tây, phải ñối mặt với nhiều vấn ñề phức tạp thuộc lĩnh vực, có đạo đức Trong văn kiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 Đại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng Nhà nước ta nhấn mạnh tình trạng đạo đức lối sống phận xã hội Việt Nam ñang xuống cấp nghiêm trọng Bởi vậy, việc nghiên cứu lý luận ñạo ñức yêu cầu cấp thiết nhằm tìm hướng khắc phục tình trạng suy thối đạo đức giải vấn ñề ñạo ñức thời ñại Đây cơng việc khơng đơn giản, địi hỏi phải nghiên cứu quan niệm học thuyết ñạo ñức khác lịch sử tư tưởng nhân loại Thứ năm, tư tưởng ñạo ñức John Stuart Mill cịn nghiên cứu Việt Nam Phần lớn tác phẩm John Stuart Mill viết lĩnh vực ñạo ñức chưa ñược dịch xuất Việt Nam, có tác phẩm Thuyết cơng lợi Bởi vậy, việc tiếp cận tác phẩm kinh ñiển thuộc trào lưu triết học phương Tây ñại học giả Việt Nam gặp phải nhiều trở ngại Trong thời kỳ hội nhập, việc nghiên cứu tiếp thu tư tưởng triết học nói riêng tinh hoa tư tưởng nhân loại nói chung cần thiết để phát triển tồn diện nguồn nhân lực, xây dựng kinh tế tri thức, mở rộng quan hệ kinh tế, giao lưu khoa học kỹ thuật văn hóa với nước phát triển Với lí trên, việc nghiên cứu ñề tài: “Tư tưởng ñạo ñức John Stuart Mill tác phẩm Thuyết công lợi” có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Lựa chọn Thuyết công lợi – tác phẩm tâm huyết John Stuart Mill, tác giả luận văn muốn làm rõ tư tưởng ñạo ñức triết gia có ảnh hưởng lớn chủ nghĩa cơng lợi nói riêng tư tưởng triết học phương Tây kỷ XX nói chung Từ đó, việc rút giá trị hạn chế tư tưởng ñạo ñức John Stuart Mill qua tác phẩm Thuyết công lợi giúp hiểu học thuyết vừa có ảnh hưởng lớn, lại vừa gây nhiều tranh cãi Bên cạnh đó, việc nghiên cứu triết học phương Tây ñại, ñặc biệt tư tưởng ñạo ñức John Stuart Mill qua tác phẩm tiếng ông mong muốn từ lâu tác giả luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu John Stuart Mill nhân vật có ảnh hưởng lớn lịch sử tư tưởng nhân loại Bởi vậy, tác phẩm ông nhận ñược quan tâm nghiên cứu học giả nước Ở Việt Nam, lĩnh vực dịch thuật, tác phẩm Bàn tự John Stuart Mill ñược dịch Nguyễn Văn Trọng xuất lần ñầu vào năm 2004, ñến năm 2007, dịch giả tiếp tục giới thiệu tới ñộc giả nước tác phẩm Chính thể đại diện với hiệu đính Bùi Văn Nam Sơn Năm 2013, tác phẩm Phải trái ñúng sai (Justice – What’s the right thing to do?) giáo sư Michael Sandel2 ñã ñược tái lần thứ Cuốn sách ñược dịch Hồ Đắc Phương nhà xuất Trẻ phát hành Trong tác phẩm này, nguyên tắc hạnh phúc tối ña thuyết công lợi ñược Michael Sandel ñề cập phần đầu sách Sandel phân tích, ñánh giá giải vấn ñề ñạo ñức gây tranh cãi thực tiễn theo quan ñiểm thuyết cơng lợi Từ đó, Sandel ưu ñiểm nhược ñiểm riêng thuyết công lợi Jeremy Bentham John Stuart Mill Giáo sư ñại học Harvard, Hoa Kỳ Tuy nhiên, thời ñiểm tác giả viết luận văn này, tác phẩm khác John Stuart Mill, có Thuyết cơng lợi chưa ñược dịch tiếng Việt xuất Việt Nam Để phục vụ việc nghiên cứu tư tưởng ñạo ñức John Stuart Mill tác phẩm Thuyết cơng lợi, tác giả luận văn sử dụng dịch Đây khó khăn khiến cho việc nghiên cứu chuyên sâu tư tưởng John Stuart Mill chưa có nhiều nước ta Tuy nhiên, tìm thấy luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp ñại học, nghiên cứu khoa học học viên, sinh viên chuyên ngành triết học số báo nghiên cứu tư tưởng triết học John Stuart Mill, ngun tắc cơng lợi ñược ñề cập tới với tư cách hai nguyên tắc quan trọng nhất, bên cạnh nguyên tắc tự ñể thiết lập nên quyền tự người Trong số này, kể đến: Luận văn thạc sỹ Nguyễn Hải Hoàng viết với ñề tài Quan ñiểm tự Bàn tự John Stuart Mill, bảo vệ năm 2008 Luận văn tập trung nghiên cứu quan ñiểm John Stuart Mill tự Tuy nhiên, trình bày vấn ñề nguyên tắc tự nguyên tắc cơng lợi, tác giả giới thiệu khái qt ngun tắc cơng lợi Bên cạnh đó, tác giả ñã phân tích số giá trị hạn chế tư tưởng John Stuart Mill Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Thùy Linh viết tiếng Anh có tên: John Stuart Mill’s socio – political philosophical thought (Tư tưởng triết học trị - xã hội John Stuart Mill), bảo vệ năm 2010 Trong khóa luận mình, tác giả trình bày ngun tắc cơng lợi ngun tắc tự từ trình bày quan điểm giáo dục, quan ñiểm dân chủ, ñã nêu ñược tư tưởng triết học trị - TIỂU KẾT CHƯƠNG Tâm ñiểm tư tưởng ñạo ñức John Stuart Mill tác phẩm Thuyết công lợi nguyên tắc công lợi - quy tắc ñầu tiên nhằm hướng tới tối ña hóa lợi ích, hạnh phúc chung với mệnh đề tiếng “hạnh phúc lớn cho nhiều người nhất” mà Jeremy Bentham đề xuất trước Đây nguyên tắc tảng ñể John Stuart Mill xây dựng hệ thống triết học Xuất phát ñiểm ñể John Stuart Mill xây dựng nguyên tắc cơng lợi giống Jeremy Bentham, khoái lạc Quan niệm “Hạnh phúc khoái lạc khơng có khổ đau, ngược lại, bất hạnh khổ đau thiếu thốn khối lạc” điều mà theo thuyết công lợi phải thừa nhận John Stuart Mill ñã khẳng ñịnh học thuyết đạo đức ơng khơng cần thiết phải phân biệt người theo thuyết công lợi người theo thuyết khối lạc Ơng khơng có ý định ñồng hai học thuyết cho chúng tồn khăng khít, đan xen lẫn Ngồi ra, ta bắt gặp khái niệm điển hình ñạo ñức học mà John Stuart Mill ñã sử dụng Thuyết công lợi như: Thiện – Ác, Điều tốt – Điều xấu, Khoái lạc, Hạnh phúc, Lương tâm, Hi sinh Khoái lạc, Hạnh phúc Lương tâm nội dung quan trọng nguyên tắc cơng lợi Tư tưởng đạo đức John Stuart Mill có nhiều giá trị mặt lý luận thực tiễn, đặc biệt tính nhân văn nỗ lực hướng tới xã hội tiến bộ, tốt ñẹp người hưởng hạnh phúc nhiều nhất, chất lượng Tuy nhiên, tư tưởng John Stuart Mill khơng tránh khỏi cịn hạn chế ñịnh cần khắc phục Đọc tác phẩm Thuyết công lợi, kế thừa giá trị có ích, đặt hạn chế bối cảnh thời ñại lịch sử phát triển tư tưởng nhân loại góp phần hồn thiện lực tư làm phong phú thêm vốn tri thức 73 C KẾT LUẬN Sống thời ñại nhiều biến ñộng lại thừa hưởng giáo dục ñặc biệt khác thường, John Stuart Mill hình thành tư tưởng triết học riêng Ơng biết đến người theo chủ nghĩa công lợi Điều thể rõ qua tác phẩm tiếng ông Thuyết công lợi John Stuart Mill viết tác phẩm Thuyết cơng lợi nhằm mục đích bảo vệ trước ý kiến cơng kích, phản đối, đặc biệt quan điểm hiểu sai lệch chất thuyết cơng lợi gán cho điều khơng thuộc Chính vậy, Thuyết cơng lợi tác phẩm tâm huyết John Stuart Mill Ông muốn người nhìn nhận lại thuyết cơng lợi với giá trị vị mà xứng đáng nhận Nội dung tư tưởng ñạo ñức ơng thể rõ theo lơ-gích trình bày tác phẩm Thuyết công lợi: Đầu tiên, ông luận giải cho việc học thuyết ñạo ñức ñều cần phải có ngun tắc đạo đức tối cao thuyết công lợi ngoại lệ Sau đó, thơng qua việc phản bác lại luận điểm cơng kích, phản đối, John Stuart Mill làm rõ thuyết cơng lợi gì, động thúc đẩy người tuân theo nguyên tắc công lợi, chứng minh cho tồn chối cãi nguyên tắc ñó khả áp dụng vào ñời sống ñặc biệt mối quan hệ với công lý pháp luật Tuy nhiên, phạm vi luận văn này, tác giả tập trung trình bày phân tích số nội dung chính, gồm: cách hiểu John Stuart Mill khái niệm “thuyết công lợi”, số quan niệm đạo đức ơng tác phẩm ngun tắc cơng lợi, khối lạc, hạnh phúc, tiêu chuẩn thiện – ác, lương tâm Trong tác phẩm này, qua việc phản hồi lại ý kiến chống ñối chủ nghĩa công lợi Jeremy Bentham, John Stuart Mill muốn bảo vệ cho nguyên tắc “hạnh phúc cực ñại cho số ñông lớn nhất” Tuy nhiên, 74 trình luận giải, ơng thêm vào nội dung để nâng chủ nghĩa cơng lợi lên mức ñộ khác: hạnh phúc cực ñại mà John Stuart Mill hướng tới dành cho toàn xã hội chất lượng khơng phải đơn giản tổng số cộng dồn sở thích hay hạnh phúc cá nhân lại thành kết lớn hay số vô nghĩa Nguyên tắc công lợi John Stuart Mill hướng tới hạnh phúc cho người, người với người hướng tới lợi ích chung tồn cộng đồng Với Mill, người cần nuôi dưỡng cho tâm hồn giá trị tốt đẹp biết hi sinh, qn hạnh phúc người khác, nghĩa vụ cá nhân tích cực tạo giá trị tốt đẹp cho thân, cho cộng ñồng, cho quốc gia cho nhân loại Ông tin tưởng người hồn tồn có khả làm điều tốt đẹp khơng cho mà cịn cho người khác ñược giáo dục tự tu dưỡng tốt Ngun tắc cơng lợi John Stuart Mill đưa khơng phải cách thức để đạt tới hạnh phúc mà thực chất, chuẩn mực đạo đức Ông cho hạnh phúc chung lớn cho số đơng nhiều có được… Những vấn đề đạo ñức mà John Stuart Mill ñã ñặt luận giải tác phẩm Thuyết cơng lợi mang tính nhân văn sâu sắc, cổ vũ tinh thần người vượt qua khó khăn để vươn tới điều tốt đẹp John Stuart Mill có niềm tin mạnh mẽ cần người biết tự tu dưỡng, ñược giáo dục tốt khơng ích kỉ, biết người khác xã hội ngày tốt đẹp lợi ích lâu dài nhân loại ñảm bảo Trong Tự truyện, John Stuart Mill viết: “Ai ñó có hạnh phúc hướng ý nghĩa sống vào ñối tượng khác hạnh phúc cá nhân mình” [Xem tài liệu 86] Tuy nhiên, thuyết công lợi John Stuart Mill không tránh khỏi hạn chế định, chẳng hạn như: khó dự đốn hậu hành động, khó quán chặt chẽ việc thực nguyên tắc ñạo ñức cho phép có ngoại lệ xảy ra,… 75 Nhận ñịnh tư tưởng ñạo ñức John Stuart Mill, giáo sư Fred Wilson cho nguyên tắc công lợi khơng đơn chuẩn mực hay ngun tắc đạo đức áp dụng vào thực tiễn Trên thực tế, dự án mang tính xã hội lâu dài Tư tưởng John Stuart Mill không tránh khỏi hạn chế mang tính lịch sử có phần ảo tưởng vào giá trị tốt đẹp nhân loại Tuy nhiên, có triết gia xây dựng lý thuyết nhằm ñạt xã hội lý tưởng lại khơng có nhiều ảo tưởng Chúng ta phủ nhận thuyết cơng lợi John Stuart Mill có giá trị ảnh hưởng lớn thời ñại ngày Tư tưởng đạo đức thuyết cơng lợi John Stuart Mill ñược ñúc kết từ say mê nghiên cứu, kế thừa bậc tiền nhiệm phát triển mang dấu ấn riêng ông 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1) Forrest E.Baird (2005), Tuyển tập danh tác triết học từ Plato ñến Dessida (Đỗ Văn Huấn, Lưu Văn Hy dịch, Nguyễn Việt Long hiệu đính), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 2) Remo Bodei (2011), Triết học kỷ XX, NXB Thời ñại, Hà Nội 3) Nguyễn Xuân Chúc (2003), Từ ñiển bách khoa lịch sử giới, NXB Từ ñiển Bách Khoa 4) Nguyễn Vũ Ngọc Dung (2009), Đạo ñức học Êpiquya, Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 5) Nguyễn Dũng, Nguyễn Xuân Xanh (2006), Trăng ngần bong gương – Kỷ yếu mừng GS.TS Đặng Đình thượng thọ 80 tuổi, NXB Tri thức, Hà Nội 6) Bùi Đăng Duy Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương tây ñại, NXB Tổng hợp TP.HCM 7) Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, NXB Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 8) Lưu Phóng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới kỷ 21: Triết học phương Tây ñại, người dịch: Lưu Khánh Trường, NXB Lý luận trị 9) Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, NXB Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 10) Nguyễn Vũ Hảo (2006), Giao tiếp liên văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa: số vấn đề triết học, Tạp chí Triết học, số 7, tr.49-56 11) Nguyễn Vũ Hảo (2007), Triết học phương Tây kỷ XX: phương pháp tiếp cận trào lưu chủ yếu, trong: Khoa Triết học, Trường ĐH KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, Những vấn ñề triết học phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 77 12) Nguyễn Hải Hoàng (2008), Quan ñiểm tự “Bàn tự do” John Stuart Mill, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 13) Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây ñại, NXB Hà Nội 14) Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây ñại, NXB Tổng hợp TP.HCM 15) Đỗ Minh Hợp, Trần Thanh Giang (2010), Chủ nghĩa vị lợi nhìn từ góc độ đạo đức học, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 26, tr.149 – 155 16) Immanuel Kant (2005), Phê phán lý tính túy, NXB Tri thức, Hà Nội 17) Immanuel Kant (2007), Phê phán lý tính thực hành, NXB Tri thức, Hà Nội 18) Vũ Thị Thu Lan (2010), Các ñịnh ñề ñạo ñức học I Kant, Tạp chí Triết học, số (225), tr 66 – 71 19) Richard Layard (2013), Hạnh phúc – Những học từ môn khoa học mới, NXB Tri thức, Hà Nội 20) C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 21, NXB Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 21) C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 22) C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Sự thận, Hà Nội 23) C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 40, NXB Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 24) John Stuart Mill (2005), Bàn tự do, Ngd: Nguyễn Văn Trọng, NXB Tri thức, Hà Nội 78 25) John Stuart Mill (2007), Chính thể đại diện, Ngd: Nguyễn Văn Trọng Bùi Văn Nam Sơn dịch, giới thiệu, thích, NXB Tri thức, Hà Nội 26) Trần Thảo Nguyên (2006), Triết học kinh tế “lý thuyết cơng lí” nhà triết học Mĩ - John Rawls, NXB Thế giới, Hà Nội 27) Vũ Dương Ninh, Nguyễn Vũ Hồng (2002), Lịch sử giới cận ñại, NXB Giáo dục, Hà Nội 28) Vũ Dương Ninh chủ biên (2007), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục, Hà Nội 29) Trần Văn Phòng (2006), Triết học Hy Lạp cổ đại, NXB Lý luận trị, Hà Nội 30) Richard David Precht (2012), Tôi – bao nhiêu, NXB Dân trí, Hà Nội 31) Micheal Sandel (2013), Phải trái sai, NXB Trẻ, TP.HCM 32) Nguyễn Văn Sanh (2002), Vấn ñề tự ý thức triết học Êpiquya, Tạp chí Triết học, số 33) Samuel Enoch Stumpf, Donald C Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 34) Mai Sơn (2005), 101 triết gia, NXB Khoa học xã hội 35) Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ ñại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36) Nguyễn Quang Thơng, Tống Văn Chung (1990), Lịch sử triết học cổ ñại Hi – La, Tập 1, Tủ sách trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 37) Nguyễn Quang Thông, Tống Văn Chung (1990), Lịch sử triết học cổ ñại Hi – La, Tập 2, Tủ sách trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 38) Vương Thị Bích Thủy (2004), Tất yếu tự triết học Đêmôcrit Êpiquya, Tạp chí Triết học, số 11 39) Từ điển triết học (1986) NXB Tiến Mát-xcơ-va 40) Từ ñiển triết học phương Tây ñại (1996), NXB Khoa học xã hội 79 41) Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học Tây phương, NXB Tri thức, Hà Nội 42) Francisco Vergara (2013), Đạo ñức kinh tế, NXB Tri thức, Hà Nội 43) Nguyễn Hữu Vui ñồng tác giả (2007), Lịch sử triết học, NXB CTQG, Hà Nội Tiếng Anh 44) Amartya, Sen and Bernard Williams (Editors) (1982), Utilitarianism and Beyond, Cambridge University Press 45) Bain, Alexander (1882), John Stuart Mill A Criticism: With Personal Recollections, London: Longmans, Green, and Co 46) Beauchamp, Tom L (2001), Philosophical ethics: an introduction to moral philosophy, Boston, Mass: McGraw-Hill, Britain 47) Bentham, Jeremy (2005), An introduction to the principles of morals and legislation, Elibron Classics series Replica Edition – an unabridged facsimile of the edition published in 1879 by the Clarendon Press, Oxford; Adamant Media Corporation 48) Berger, Fred R (1984), Happiness, Justice, and Freedom: The Moral and Political Philosophy of John Stuart Mill, Berkeley & Los Angeles: U of California Press 49) Brandt, Richard B (1992), Morality, utilitarianism and rights, Cambridge University Press NewYork, USA 50) Brink, David (1992), “Mill’s Deliberative Utilitarianism”, in: Philosophy & Public Affairs 21, pp 67-103 51) Brown, D G (1973), “What is Mill’s Principle of Utility?”, in: Canadian Journal of Philosophy (1), pp 1-12 80 52) Caruana, Louis (2006), Science and EthicsL Tracing parallels and contrasts between Science, Relativism and Utilitarianism, Revista Portuguesa de Filosofia, vol.62, pg 119-136 53) Clark, Barry S and John E Elliott (2001), John Stuart Mill’s Theory of Justice, Review of Social Economy, Vol.59, No.4, p.467-490 54) Coope, Christopher M (1998), “Was Mill a Utilitarian?”, Utilitas 10 (1), pp 33-67 55) Crisp, Roger (1997), Routledge Philosophy Guidebook to Mill on Utilitarianism, London: Routledge 56) Donner, Wendy (1991), The Liberal Self John Stuart Mill’s Moral and Political Philosophy, Ithaca & London: Cornell UP 57) Durant, William (1961), The story of philosophy, New York: A touchstone book 58) Eggleston, Ben/Dale E Miller/David Weinstein (eds.) (2011), John Stuart Mill and the Art of Life, Oxford: OUP 59) Goodin, Robert E (1995), Utilitarianism as a Public Philosophy (Cambridge Studies in Philosophy and Public Policy), Cambridge University Press 60) Grote, John (1870), An Examination of the Utilitarian Philosophy, edited by Joseph Bickersteth, Cambridge: Deighton, Bell, and Co 61) Jacobson, Daniel (2008), Utilitarianism without Consequentialism: The Case of John Stuart Mill, Philosophical Review, vol 117: pg.159 – 191 62) Lyons, David, D.G Brown, David O Brink (1997), Mill’s “Utilitarianism”, Rowman & Littlefield Publishers 63) Lyons, David (1994), Rights, Welfare, and Mill’s Moral Theory, Oxford: OUP 64) Mill, John Stuart (1963-1991), The Collected Works of John Stuart Mill Gen Ed John M Robson 33 vols Toronto: University of Toronto 81 Press (The standard scholarly edition including Mill’s published works, letters, and notes; cited in the text as CW volume, page.) 65) Mill, John Stuart (1992), On liberty and utilitarianism, London: David Campbell, Britain 66) Mill, John Stuart (2004), Autobiography, the Pennsylvania State University, Electronic Classics Series, Jim Manis, Faculty Editor 67) Mill, John Stuart (2009), Utilitarianism – The Original Classic Edition, Tebbo Publisher, USA 68) Miller, Dale E (2010), J S Mill Moral, Social and Political Thought, Cambridge: CUP 69) Nguyen Thi Thuy Linh (2010), John Stuart Mill’s socio – political philosophical thought, USSH VNU 70) Reeves, Richard (2007), John Stuart Mill Victorian Firebrand, London: Atlantic Books 71) Riley, Jonathan (1988), Liberal Utilitarianism Social Choice Theory and J S Mill’s Philosophy, Cambridge: CUP 72) Sayre-McCord, Geoffrey (2001), “Mill’s ‘Proof’ of the Principle of Utility: A More than Half-Hearted Defense”, in: Social Philosophy&Policy 18, pg 330-360 73) Shaw, William (1999), Comtemporary Ethics: Taking Account of Utilitarianism, Wiley-Blackwell Publisher 74) Skorupski, John (2006), Why Read Mill Today? London & New York: Routledge 75) Skorupski, John (Editor) (1998), The Cambridge Companion to Mill (Cambridge Companions to Philosophy), Cambridge University Press, Britain 76) Smart, J.J.C and Bernard Williams (1973), Utilitarianism For and Against, Cambridge University Press 82 77) Urmson, James O (1953), “The Interpretation of the Moral Philosophy of J S Mill”, in: Philosophical Quarterly 3, pp 33-39 78) Warnock, Geoffrey James (1967), Comtemporary moral philosophy, London, Melbourne [so on] Macmillan; New York, St Martin’s P 79) Weinstein, D (2011), Utilitarianism and the New Liberalism (Ideas in context), Cambridge University Press 80) West, Henry (2003), An introduction to Mill’s Utilitarian Ethics, Cambridge University Press 81) West, Henry (2006), The Blackwell Guide to Mill’s Utilitarianism, Wiley-Blackwell Publisher Danh mục website 82) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, Văn kiện ñại hội XI (2011), link update: 09/06/2014 http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp? topic=191&subtopic=8&leader_topic=989&id=BT531160686 83) Driver, Julia (2009), History of Utilitarianism, link update: 09/06/2014 http://plato.stanford.edu/entries/utilitarianism-history/ 84) Mill, John Stuart (1863), Utilitarianism, London, link update: 09/06/2014 http://archive.org/stream/a592840000milluoft#page/n3/mode/2up 85) Schefczyk, Micheal (2012), John Stuart Mill’s Ethics, link update: 09/06/2014 http://www.iep.utm.edu/mill-eth/ 86) Bùi Văn Nam Sơn (2006), Đọc lại Bàn tự do, link update: 09/06/2014 http://www.diendan.org/phe-binh-nghien-cuu/111oc-on-liberty-cua-j-s-mill 83 87) Kênh chia sẻ tri thức cộng ñồng REDS.VN sưu tầm (2013), Tư tưởng ñạo ñức – nhân sinh: – Chủ nghĩa vị lợi Jeremy Bentham, link update: 26/06/2014 http://reds.vn/index.php/tri-thuc/triet-hoc/3368-chu-nghia-vi-loi-cuajeremy-bentham 84 PHỤ LỤC Phụ lục BÌA PHỤ SÁCH THUYẾT CÔNG LỢI CỦA JOHN STUART MILL 85 Phụ lục MỤC LỤC SÁCH THUYẾT CÔNG LỢI CỦA JOHN STUART MILL 86 87 ... nghiệp tác giả tác phẩm Thuyết công lợi - Phân tích số nội dung tư tưởng ñạo ñức John Stuart Mill Thuyết công lợi - Chỉ giá trị hạn chế tư tưởng ñạo ñức John Stuart Mill qua tác phẩm Thuyết công lợi. .. dung tư tưởng ñạo ñức John Stuart Mill tác phẩm Thuyết công lợi giá trị hạn chế 2.1 Học thuyết cơng lợi – tâm điểm đạo ñức John Stuart Mill 2.1.1 Thuật ngữ ? ?Thuyết công lợi? ?? John Stuart Mill John. .. cứu tư tưởng ñạo ñức John Stuart Mill qua tác phẩm Thuyết công lợi hướng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn là: làm rõ tư tưởng ñạo ñức John Stuart Mill qua tác phẩm Thuyết

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Forrest E.Baird (2005), Tuyển tập danh tỏc triết học từ Plato ủến Dessida (Đỗ Văn Huấn, Lưu Văn Hy dịch, Nguyễn Việt Long hiệu ủớnh), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập danh tác triết học từ Plato ủến Dessida
Tác giả: Forrest E.Baird
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2005
2) Remo Bodei (2011), Triết học thế kỷ XX, NXB Thời ủại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học thế kỷ XX
Tác giả: Remo Bodei
Nhà XB: NXB Thời ủại
Năm: 2011
3) Nguyễn Xuõn Chỳc (2003), Từ ủiển bỏch khoa lịch sử thế giới, NXB Từ ủiển Bỏch Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ủiển bỏch khoa lịch sử thế giới
Tác giả: Nguyễn Xuõn Chỳc
Nhà XB: NXB Từ ủiển Bỏch Khoa
Năm: 2003
4) Nguyễn Vũ Ngọc Dung (2009), Đạo ủức học của ấpiquya, Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo ủức học của ấpiquya
Tác giả: Nguyễn Vũ Ngọc Dung
Năm: 2009
5) Nguyễn Dũng, Nguyễn Xuân Xanh (2006), Trăng ngần bong gương – Kỷ yếu mừng GS.TS. Đặng Đình áng thượng thọ 80 tuổi, NXB Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trăng ngần bong gương – Kỷ yếu mừng GS.TS. Đặng Đình áng thượng thọ 80 tuổi
Tác giả: Nguyễn Dũng, Nguyễn Xuân Xanh
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2006
6) Bùi Đăng Duy và Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương tõy hiện ủại, NXB Tổng hợp TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương tõy hiện ủại
Tác giả: Bùi Đăng Duy và Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP.HCM
Năm: 2005
7) Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Kant
Tác giả: Trần Thái Đỉnh
Nhà XB: NXB Văn hóa - thông tin
Năm: 2005
8) Lưu Phóng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới thế kỷ 21: Triết học phương Tõy hiện ủại, người dịch: Lưu Khỏnh Trường, NXB Lý luận chớnh trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hướng tới thế kỷ 21: Triết học phương Tõy hiện ủại
Tác giả: Lưu Phóng Đồng
Nhà XB: NXB Lý luận chớnh trị
Năm: 2004
9) Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây hiện ủại, NXB Văn húa - thụng tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số học thuyết triết học phương Tây hiện ủại
Tác giả: Nguyễn Hào Hải
Nhà XB: NXB Văn húa - thụng tin
Năm: 2001
10) Nguyễn Vũ Hảo (2006), Giao tiếp liên văn hóa trong bối cảnh toàn cầu húa: một số vấn ủề triết học, Tạp chớ Triết học, số 7, tr.49-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chớ Triết học
Tác giả: Nguyễn Vũ Hảo
Năm: 2006
12) Nguyễn Hải Hoàng (2008), Quan ủiểm về tự do trong “Bàn về tự do” của John Stuart Mill, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan ủiểm về tự do trong “Bàn về tự do” "của John Stuart Mill
Tác giả: Nguyễn Hải Hoàng
Năm: 2008
13) Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tõy hiện ủại, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diện mạo triết học phương Tõy hiện ủại
Tác giả: Đỗ Minh Hợp
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2006
14) Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tõy hiện ủại, NXB Tổng hợp TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử triết học phương Tõy hiện ủại
Tác giả: Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP.HCM
Năm: 2008
15) Đỗ Minh Hợp, Trần Thanh Giang (2010), Chủ nghĩa vị lợi nhìn từ góc ủộ ủạo ủức học, Tạp chớ Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 26, tr.149 – 155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chớ Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả: Đỗ Minh Hợp, Trần Thanh Giang
Năm: 2010
16) Immanuel Kant (2005), Phê phán lý tính thuần túy, NXB Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê phán lý tính thuần túy
Tác giả: Immanuel Kant
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2005
17) Immanuel Kant (2007), Phê phán lý tính thực hành, NXB Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê phán lý tính thực hành
Tác giả: Immanuel Kant
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2007
18) Vũ Thị Thu Lan (2010), Cỏc ủịnh ủề cơ bản trong ủạo ủức học I. Kant, Tạp chí Triết học, số 2 (225), tr. 66 – 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Triết học
Tác giả: Vũ Thị Thu Lan
Năm: 2010
19) Richard Layard (2013), Hạnh phúc – Những bài học từ một môn khoa học mới, NXB Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạnh phúc – Những bài học từ một môn khoa học mới
Tác giả: Richard Layard
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2013
20) C.Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 21, NXB Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, Tập 21
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1994
21) C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, Tập 3
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w