Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
769,57 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ٭٭٭٭٭٭٭٭٭ DƯƠNG THỊ HỒNG ĐIỆP QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG PHÂN TÂM HỌC CỦA SIGMUND FREUD LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ٭٭٭٭* ٭٭٭٭٭ DƯƠNG THỊ HỒNG ĐIỆP QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG PHÂN TÂM HỌC CỦA SIGMUND FREUD LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60 22 80 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS NGUYỄN VŨ HẢO HÀ NỘI - 2009 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1) Một số thiên tài sáng tạo chi phối lịch sử tư giới người định dạng lại kiến thức, giá trị lồi người; từ đó, định dạng lại trình diễn biến kiện giới Freud nằm số người Nếu Albert Einstein thay đổi tận gốc hiểu biết giới vật lý; Karl Marx- nhà cách mạng kinh tế xã hội-đã buộc nhiều người phải xem lại hiểu biết tảng xã hội mối quan hệ giai cấp xã hội với quy luật kinh tế Sigmund Freud cần xem xét người cách sâu sắc trước đây; người thực thể lý mà “giao điểm hai giới- giới tâm linh cao giới tự nhiên thấp hèn” [30; 233] Giống Copernius Darwin, Freud giáng đòn mãnh liệt vào đức tin phổ biến trạng thái người Trước Freud, người ta cho hoạt động người chịu chi phối ý thức ý thức mà Freud chứng minh điều ngược lại Ông cho rằng, tinh thần giống tảng băng trơi, với chóp - trạng thái có ý thức nhơ lên bề mặt Dưới bề mặt này, hình thành tảng cho hầu hết hành vi người, trạng thái vô thức, chứa đựng kinh nghiệm động thúc đẩy bắt nguồn từ thời thơ ấu, trước sống trưởng thành Học thuyết Freud mở góc nhìn vấn đề người; nhiều khái niệm ông trở thành dấu ấn khắc sâu văn chương đại văn hóa quần chúng, khác hấp thu vào khuynh hướng chủ đạo tư tâm thần học tâm lý học Từ cơng trình Freud, vơ số nhà tâm lý học triết học phát triển sửa đổi học thuyết liên quan để hòa nhập với khái niệm Freud Vì thế, việc nghiên cứu Phân tâm học Freud bổ sung thêm vào kho tàng kiến thức quý báu nhân loại 2) Mỗi thời đại lịch sử văn hóa đặt vấn đề, thách thức xác định tồn người Do vậy, “con người đã, luôn tượng thú vị người” [trích theo 30; 218] Trong lịch sử có nhiều nghiên cứu khác người, song tất câu trả lời dường chưa đủ người đối tượng đặc biệt ẩn chứa bí mật khêu gợi thách thức khám phá Nằm trào lưu triết học phương Tây đại, Phân tâm học Sigmund Freud không tránh khỏi việc khám phá giới bí ẩn người Công lao Freud phát vô thức lĩnh vực phân tâm học mình, mà chỗ ơng sử dụng phương pháp tìm tịi độc đáo, đổi nhận thức mà có trước “mặt tối” người, chứng tồn thứ “động vơ thức”, có liên quan đến “dồn nén” đặc biệt “dồn nén tính dục” Vì vậy, tìm hiểu Phân tâm học Freud, đặc biệt quan niệm người Phân tâm học Freud giúp tiếp cận góc nhìn người: góc nhìn từ vơ thức tính dục người 3) Phân tâm học đời ảnh hưởng lớn không phương Tây mà phương Đơng có Việt Nam Sự ảnh hưởng khơng đơn lĩnh vực y học, việc trị bệnh mà ảnh hưởng rộng tới đời sống xã hội Tuy nhiên, quan niệm Freud không dễ dàng chấp nhận từ đầu, chí cịn gặp phải phản đối kịch liệt Hiện nay, lý thuyết Freud nhiều điểm gây tranh luận chưa tới kết luận cuối Do đó, hiểu rõ lý thuyết độc đáo này, để có nhìn nhận đánh giá khách quan đắn việc làm cần thiết Đồng thời, việc tìm hiểu góp phần bổ sung kiến thức thiếu hụt mảng triết học phương Tây đại Đó lý tơi chọn đề tài “Quan niệm người Phân tâm học Sigmund Freud” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Phân tâm học đời xem cách mạng “định dạng lại nhiều khía cạnh xu xã hội, văn hóa tri thức kỷ XX" [2; 48] Ảnh hưởng mạnh mẽ khơng lĩnh vực triết học, y học, tâm lý học mà đời sống xã hội, đặc biệt việc định hướng giáo dục nhân cách Tuy nhiên, học thuyết Freud từ đời, chí tận ngày gây nhiều tranh luận Chính lẽ đó, nghiên cứu học thuyết Phân tâm học Freud phong phú, giai đoạn gần Ở Việt Nam, Phân tâm học biết đến từ năm 1936 song vào thời kỳ đó, chưa gây nhiều ý Ở miền Nam, trước năm 1975, số dịch giả giới thiệu Phân tâm học Vũ Đình Lưu, Lê Thanh Hồng Dân… Trong năm gần đây, học thuyết Phân tâm học Sigmund Freud xuất nhiều viết chuyên khảo, chuyên luận Nguyễn Hào Hải, Phạm Minh Lăng, đặc biệt chùm tác phẩm Phân tâm học Đỗ Lai Thúy biên soạn, Nxb Văn hóa thơng tin phát hành: Phân tâm học văn hóa nghệ thuật (2000); Phân tâm học văn hóa tâm linh (2002); Phân tâm học tình u (2003) Hiện nay, nguồn tài liệu mạng internet Freud học thuyết Phân tâm học ông đa dạng phong phú cho thấy đánh giá nhiều chiều Nhiều tác phẩm Freud dịch sang tiếng Anh giúp cho việc nghiên cứu phần thuận tiện Với tư cách trào lưu triết học phương Tây đại, Phân tâm học Freud đề cập đến cơng trình nghiên cứu triết học phương Tây đại như: - Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội - Lưu Phóng Đồng (2004), Triết học phương Tây đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội - Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Đăng Duy (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp, Tp HCM - Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX- nửa đầu kỷ XX, Nxb Tổng hợp Tp HCM Trong cơng trình nêu trên, nội dung học thuyết Phân tâm học Freud trình bày cách khái quát Tìm hiểu sâu học thuyết Phân tâm học Freud kể đến số cơng trình nghiên cứu như: - Freud thực nói tác giả David Stanfford- Clark (Nxb Thế giới, 1998) Trong sách này, tác giả trình bày quan niệm Freud theo nhóm vấn đề với khái niệm Phân tâm học Freud như: vô thức, dồn nén, cấu trúc máy tâm thần… - Freud Tâm phân học tác giả Phạm Minh Lăng (Nxb Văn hóa thơng tin, 2000) Đây xem cơng trình nghiên cứu có hệ thống Phân tâm học Freud Từ việc đưa lý thuyết vô thức lý thuyết tình dục, tác giả Phạm Minh Lăng kết luận: “Tâm phân học không muốn thi vị hóa đời ln chấp nhận khơng phải để chiêm ngưỡng nó, khơng phải để bó tay mà để có đối sách phù hợp mà khơng có ảo tưởng hay huyễn nào” [43; 286] Tác giả cho “tâm phân học hệ thống vô phong phú với nhiều vấn đề đáng để quan tâm” [43; 18] - Học thuyết S.Freud thể văn học Việt Nam (Trần Thanh Hà, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008) Trong sách này, tác giả Trần Thanh Hà phân tích quan niệm Freud vơ thức, tính dục đóng góp học thuyết Freud Theo tác giả, “Chủ nghĩa Freud chưa phải học thuyết theo nghĩa đầy đủ Nhưng Freud nêu quan niệm giới tinh thần nói riêng, người nói chung từ mở chân trời khoa học chủ nghĩa lý chiếm vị trí thống lĩnh Nhờ học thuyết Freud, người nhìn nhận đầy đủ hơn, sâu sắc tròn vẹn hơn” [23, 28] Đề cập trực tiếp đến đề tài người Phân tâm học Freud, tác giả Diệp Mạnh Lý Sigmund Freud, Nxb Thuận Hóa – Trung tâm ngơn ngữ Đơng Tây, 2005 vào phân tích quan niệm Freud cấu nhân cách người với ba phận: ngã, tự ngã siêu ngã Theo tác giả, ba yếu tố có quan hệ mật thiết với “… ba ngã, tự ngã siêu ngã điều hòa thống nhất, tâm lý người có trạng thái cân bằng, nhân cách bình thường; ba cân bằng, có trạng thái rối loạn, tâm lý người tự động tiến hành điều tiết, khống chế gây cho tinh thần khơng bình thường” [49; 213] Tác giả đánh giá “lý luận nhân cách Freud giới thiệu với trình tự hợp logic, vạch bí mật nhân cách Lý luận lịch sử tâm lý học sáng tạo hàng đầu, có ảnh hưởng quan trọng lĩnh vực khoa học văn học, nghệ thuật, mỹ học, tơn giáo lý luận” [49; 244] Trong cơng trình Các học thuyết nhân cách, Nxb Văn hóa thơng tin, 2005, hai tác giả Barry D Smith Harold J Vecter vào phân tích mơ hình nhân cách với phận: xung động năng, ngã, siêu ngã tương tác ba yếu tố chi phối xung đột nội tâm Sau phân tích, hai tác giả nhận định: “Freud làm nổ tung giới vào lúc mà loài người cho đa phần lồi khơng có dục tính, lồi biết suy tính, lý ý thức Nhưng ơng tun bố lồi người sinh vật vơ thức có phần phi lý, bốc đồng dục tính ngun nhân trọng yếu gây động thúc đẩy, xung đột… Không nghi ngờ học thuyết ơng học thuyết bị phê bình dội rộng khắp toàn học thuyết tâm lý học Đồng thời, học thuyết quyền gây ảnh hưởng nhiều lĩnh vực này.” [2; 106] Với đề tài nghiên cứu: “Quan niệm người phân tâm học Sigmund Freud” muốn khác biệt cách tiếp cận vấn đề người Freud làm sáng tỏ số nội dung quan niệm phân tâm học Freud người Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ quan niệm phân tâm học Sigmund Freud người; từ phân tích giá trị hạn chế quan niệm Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Phân tích bối cảnh tiền đề đời phân tâm học Freud - Làm rõ nội dung quan niệm phân tâm học Freud người - Phân tích giá trị hạn chế quan niệm Phân tâm học Freud người Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn quan niệm phân tâm học Freud người từ tảng vơ thức tình dục người - Phạm vi nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu số nội dung quan niệm phân tâm học Freud người xuất phát từ quan niệm vô thức Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Luận văn dựa sở quan điểm triết học Mác- Lênin cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp logic lịch sử, phương pháp diễn dịch quy nạp… Đóng góp luận văn - Luận văn trình bày hình thành nội dung số quan niệm người Phân tâm học Sigmund Freud - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho mảng kiến thức Phân tâm học Sigmund Freud Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm hai chương triển khai bảy tiết NỘI DUNG CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH, NHỮNG TIỀN ĐỀ VÀ ĐẶC TRƢNG CỦA PHÂN TÂM HỌC FREUD 1.1 Bối cảnh đời Phân tâm học Freud Cuối kỷ XIX, nước Áo nói riêng nước Tây Âu Anh, Pháp, Ý… nói chung thiết lập chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tư đem lại sản xuất phát triển chưa có lịch sử nhân loại Mặc dù thiết lập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa tỏ ưu việt hẳn so với tất chế độ xã hội trước Nhưng đồng thời, phát triển kinh tế kéo theo mâu thuẫn gay gắt nhiều lĩnh vực trị, triết học, tôn giáo… đời sống xã hội lúc trở nên căng thẳng hơn, nhạy cảm Trong xã hội với phương thức sản xuất mới, tư tưởng, cách nhìn chuẩn mực đạo đức xuất Có thể nói, bầu khơng khí Tây Âu thời kỳ xuất mâu thuẫn đời sống tinh thần; bên quan niệm truyền thống với tập tục, thành kiến xã hội giáo bảo thủ, bên xã hội sôi động với quan niệm mới, “chuẩn mực” Những người khơng kịp thích ứng với điều kiện xã hội thích ứng với điều kiện làm việc, thích ứng với quan niệm đạo đức xã hội mới, thích ứng với mối quan hệ xã hội mới… trở nên căng thẳng, thiếu tự tin sống, nếp nghĩ bị “ám thị” với tranh đấu cũ suy nghĩ thân Từ đó, bệnh tinh thần có nguy phát triển theo Cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX thời kỳ khoa học, kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, đạt thành tựu to lớn Những thành tựu khoa học kỹ thuật làm thay đổi đáng kể mặt giới người Những công nghệ làm thay đổi triệt để giới của phát triển sinh đẻ Giai đoạn sinh đẻ nhân cách lên thời kỳ xã hội hoá Từ đây, hoạt động hoạt động tập thể, hôn nhân yêu thương, xây dựng gia đình tiếp tục phát triển, người niên có chí tiến thủ nghiệp, có tinh thần trách nhiệm sống có tiến lớn, phát triển nhân cách trải qua phát triển nhảy vọt chất Như vậy, lý luận nhân cách Freud mơ hình nhân cách người thống ba phận: ngã, tự ngã siêu ngã Ba phận có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động, kiềm chế lẫn khối thống Khối thống hoạt động sở hai nguyên tắc nguyên tắc khoái lạc nguyên tắc thực Lý luận nhân cách vạch trình tự phát triển hợp logic tâm lý người Lý luận có ảnh hưởng quan trọng lĩnh vực khoa học văn học nghệ thuật, mỹ học, lý luận tôn giáo 2.3 Những giá trị, hạn chế quan niệm Phân tâm học Freud ngƣời Đánh giá mặt giá trị hạn chế học thuyết vốn cơng việc khó khăn, địi hỏi khách quan để đến kết luận đắn Đối với học thuyết Phân tâm học Sigmund Freud, công việc phức tạp 100 năm trơi qua, cơng trình nghiên cứu Freud đóng góp ơng cho đời có lý thuyết gây nhiều tranh cãi Phân tâm học Mặc dù hôm lý thuyết Phân tâm học Freud nhiều người biết đến có nhìn thiện cảm trước, đánh giá cịn khác nhau, chí cịn có nhiều điểm trái ngược Chúng ta tạm chia làm loại ý kiến: Thứ nhất, coi lý thuyết Phân tâm học học thuyết hồn chỉnh đóng vai trò tảng lý thuyết xã hội khác Một phát minh khoa học lớn xã hội kỷ XIX đầu kỷ XX Một ý kiến khác tương tự 70 mềm mỏng coi lý thuyết Phân tâm học hai phát minh vĩ đại khoa học xã hội kỷ XIX, với chủ nghĩa Mác Thứ hai, coi lý thuyết phân tâm học lý thuyết phản khoa học có hại, chí phản động trị Nó có hại lý thuyết vơ ln khuyến khích tình dục bừa bãi Là phản khoa học biến nhu cầu tình dục nơi người nhu cầu sinh lý túy nơi loài vật Là phản động lý thuyết tư sản nhằm bảo vệ chế độ tư cách tinh vi đầu độc người lao động, chống lại chủ nghĩa Mác… Thứ ba, coi lý thuyết Phân tâm học lý thuyết cống hiến cho đời số luận điểm có giá trị cịn nhiều hạn chế cần phải hoàn chỉnh thêm Tỷ lệ điểm tích cực điểm hạn chế ngược Với số người cho điểm tích cực chủ yếu, điểm hạn chế thứ yếu Với số người khác ngược lại Bên cạnh ba loại ý kiến cịn khơng người phân vân, hoài nghi cách đánh giá biết, mong muốn tìm hiểu để tự tìm lấy lời giải Thơng thường mà nói lý thuyết đời nhiều gặp phải tình trạng tương tự Nhưng lý thuyết Phân tâm học Freud tình trạng trở nên gay gắt thu hút quan tâm nhiều tầng lớp xã hội khác lẽ liên quan trực tiếp đến cá nhân, số phận, đụng chạm đến nhiều lý thuyết xã hội khác nhiều ngành khoa học khác y học giáo dục học… Tuy nhiên, thấy giá trị hạn chế sau học thuyết Phân tâm học Sigmund Freud * Những giá trị quan niệm Phân tâm học Freud người Mặc dù nhiều ý kiến tranh luận xung quanh vấn đề mà Freud nêu học thuyết Phân tâm học song phủ nhận ý 71 nghĩa lớn lao, tầm quan trọng học thuyết với đời sống nhân sinh Khi chủ nghĩa lý chiếm vị độc tôn, người khốc lên bao ảo tưởng Freud mạnh dạn sâu kín mà người che giấu Chính luận thuyết Freud lời cảnh tỉnh cho người biết nhìn nhận vào thực tế biết giới hạn nhận thức Đóng góp Freud thể nhiều phương diện: - Về mặt y học: Lý thuyết Freud đưa phương pháp chữa bệnh tâm thần Cách chữa bệnh Freud không xúc phạm đến bệnh nhân cách thức đối ngoại ông vào nguyên sâu xa bệnh Tuy nhiên, nhận thức dù xung động tâm thần, người bệnh biểu nhiều hành vi khác thường hệ thống não bị tổn thương Vậy nên, chữa bệnh thông qua đối ngoại, tâm tình thực bệnh nhẹ mà trở thành vô hiệu với bệnh nhân mặc bệnh trầm trọng Một vấn đề gây nhiều tranh cãi, có ý kiến cho lý luận y học ông không vững Freud nêu nguyên nhân gây bệnh tính dục tuổi thơ Dù luận thuyết đưa để ngỏ không thấy nhờ Freud mà xã hội, gia đình có nhìn khác độ tuổi vị thành niên thực giáo dục giới tính cho trẻ sớm Cũng từ đó, ham muốn năng, tính dục nhìn nhận khách quan khoa học mà không bị lên án rào cản khuôn phép, đạo đức cổ hủ - Về mặt tâm lý học: Công lao to lớn Freud nhiều nhà nghiên cứu ghi nhận ông mở rộng khoa tâm lý học bề mặt sang tâm lý học miền sâu Học thuyết vơ thức, tiềm thức đóng góp to lớn Freud đời sống tâm lý người Thông qua việc chứng minh tồn vơ thức giải thích chi phối vô thức chế tâm lý người, Freud giúp tâm lý học tìm hiểu, khám phá sâu đời 72 sống tâm lý người với chế dồn nén, mặc cảm… Cũng từ khám phá Freud, khơng tâm lý học mà ngành khoa học khác tiếp tục nghiên cứu ngày phát nhiều điều thú vị, ngạc nhiên hoạt động tinh thần người - Về mặt xã hội: Freud nhận thấy bệnh trầm kha thời đại sức tải lớn mặt tâm lý sống xã hội công nghiệp Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật nhịp sống thời đại diễn ngày nhanh, cạnh tranh trở nên gay gắt căng thẳng tinh thần mà người ta gọi bệnh stress nhiều Freud sức ép không giải tỏa kịp thời nguyên nhân dẫn đến chứng bệnh tâm thần - Về mặt triết học: Trước hết, học thuyết Freud mở cách nhìn mới, góc độ tiếp cận vấn đề người Đó việc thừa nhận đánh giá cách đắn vai trị vơ thức tính dục người Freud phần khiếm khuyết triết học lý truyền thống đề cao vai trò ý thức đời sống người Bên cạnh đó, Freud hoạt động người bị chi phối nhiều tính dục có từ thời thơ ấu Xét vào thời điểm lúc giờ, Freud dũng cảm dám trình bày quan niệm điều khó chấp nhận thực tế quan niệm ông gặp phải nhiều phản bác Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận tính mẻ phát quan niệm người Freud Hơn nữa, quan niệm Freud đề cập đến việc giáo dục nhân cách người Freud học thuyết nhân cách phát triển nhân cách người từ trẻ nhỏ Hiểu đặc trưng tâm lý người giai đoạn phát triển giúp định hướng giáo dục cách đắn 73 * Những hạn chế quan niệm Phân tâm học Freud người Mặc dù khẳng định công lao to lớn Freud xây dựng nên học thuyết vô thức song điểm hạn chế Freud nằm chỗ Bởi vì, Freud q tuyệt đối hóa vai trị vơ thức hoạt động người Ông thừa nhận vơ thức, tính dục nhân tố song lại khơng thấy thuộc tính xã hội văn hóa, lịch sử vơ thức Nhiều nhà phê bình nhận xét thuật ngữ Freud thiếu xác Chúng có khuynh hướng khái niệm tương đối khái quát với nhiều ý nghĩa Hơn nữa, khái niệm phức tạp dẫn đường cho học thuyết lại khơng ngắn gọn có lẽ ta phải đường vòng vèo, phức tạp để đến một nhận thức hành vi đơn giản người Sự phức tạp không làm cho học thuyết trở nên nắm bắt khó khăn mà cịn làm chậm tiến trình đạt đến mức nhận thức cao Một số ý kiến khác cho Freud trọng đến sinh vật hành vi người, tin xung động chịu trách nhiệm tối thượng cho toàn hành động Khi làm điều ấy, ông tạo cho học thuyết ông tổng quát hóa cho áp dụng cho tất người Kết nhấn mạnh phần lớn ông phớt lờ ảnh hưởng văn hóa khác nhân cách, điểm nhà khảo cổ văn hóa nhiều nhà tâm lý học quan tâm Mặc dù siêu ngã quan niệm Freud định dạng từ văn hóa đặc thù cá nhân ni dưỡng song nhà phê bình tranh luận rằng, quan điểm chưa sâu đủ thấy có ảnh hưởng văn hóa khác lên hành vi Một trọng phản ứng trực tiếp khía cạnh học thuyết phát triển chuỗi học thuyết phân tích xã hội Có lẽ lời phê bình quan trọng thuyết Freud thiếu tính chất thực nghiệm mạnh mẽ Nghiên cứu sáng tạo Freud, 74 thấy, nghiên cứu dựa tiến triển người hay nhóm người qua giai đoạn liên quan đến quan sát lâm sàng Từ việc quan sát lại cách trực tiếp chủ yếu dựa số nhỏ trường hợp cá nhân, coi tảng kiểm tra học thuyết nghèo nàn Cơng trình thường xuyên liên quan đến phần xử lý có tính thử nghiệm, tương quan xác hơn, phần nhiều nghiên cứu thiếu hẳn điều khiển sức phức tạp thân học thuyết khó khăn đến định nghĩa vận hành ý niệm trọng yếu Có lẽ mâu thuẫn nói rằng, sức mạnh vĩ đại học thuyết Freud khả sản sinh hàng trăm nghiên cứu sau củng cố tảng kiến thức thực nghiệm Trong điểm yếu to lớn học thuyết thực nghiệm khai triển q xác, khơng thể hướng tới kết luận thích hợp vững Kết luận chƣơng Như vậy, quan niệm Phân tâm học Freud người sáng tạo Trước Freud, người tin trình nhận thức chi phối hành vi người nhân nhận thức có lý trí lý hành động mình, thực chức trạng thái hòa hợp nội Freud chứng minh ngược lại Tinh thần, ơng nói, giống tảng băng trơi, với chóp nó- trạng thái có ý thức- nhô lên bề mặt Dưới bề mặt này, hình thành tảng cho hầu hết hành vi người, trạng thái suy nghĩ vô thức, chứa đựng kinh nghiệm động thúc đẩy bắt nguồn từ thời thơ ấu trước sống trưởng thành, tồn ý thức Ngoài ra, Freud nhấn mạnh, nhiều hành vi bị chi phối với phi lý bốc đồng Chúng ta thường xuyên bị ảnh hưởng sâu rộng từ xung đột giới tính mạnh mẽ, xung đột hiếu chiến 75 Học thuyết Freud vô thức người phức tạp sai lầm nghiêm trọng xem thực thể có ý thức hồn tồn lý Hơn nữa, người có thiên hướng tự lừa dối, tự lừa dối cách vô thức Học thuyết Freud trở thành nhân tố giáng đòn nặng nề vào quan niệm hời hợt, lý người Đồng thời, người Freud mô tả thực thể hoàn toàn dục vọng thấp phối Điều xảy học thuyết Freud quy giản biểu tối cao tinh thần người biểu thấp Lý luận nhân cách chiếm vị trí quan trọng phân tâm học Freud dùng mơ hình nhân cách thể người làm lấy làm động lực tiến đến phát triển thành q trình trưởng thành có thuộc tính xã hội tiêu chí văn minh Freud nói, học thuyết vơ thức miêu tả phác đồ cấu tâm lý người Nguyên tắc khoái lạc đỉnh điểm nêu lên loạt nguyên tắc tư tưởng, tự ngã ngã miêu tả phác đồ ấy, tư tưởng phát triển lên Cũng có nghĩa học thuyết trước miêu tả trạng thái tĩnh, không nêu bật ý nghĩa động lực, lý luận ba phần nhân cách lại trọng nói rõ tính chất động lực q trình tâm lý Lý luận coi tồn q trình tâm lý người hệ thống lượng, hệ thống động thái, chịu chi phối quy luật sinh lý, hóa học Mơ hình nhân cách người mà Freud đưa gồm ba phận: ngã (cái ấy), tự ngã (cái tôi) siêu ngã (cái siêu tôi) Ba phận tồn tại, kiểm soát lẫn theo hai nguyên tắc: nguyên tắc khoái lạc nguyên tắc thực Chính kiểm sốt, đấu tranh lẫn động lực phát triển nhân cách người Sự phát triển nhân cách người theo Freud trải qua giai đoạn khác đặc thù phát triển tính dục Có thể nói, quan niệm Freud việc hình thành chức nhân cách người sáng tạo mẻ 76 KẾT LUẬN Freud người có cơng lớn việc sáng lập phân tâm học- vừa phương pháp trị bệnh vừa học thuyết triết học xã hội Ơng khơng phải người phát vô thức thành công ông chỗ ông dùng để lý giải tượng đời sống hàng ngày người xây dựng nên học thuyết Freud người tiên phong dám bàn đến vấn đề tình dục- vấn đề mà nay, số nơi xa lạ cần giữ vịng bí mật điều kiêng kỵ Chính vậy, quan niệm Freud gặp phải khơng phản đối chí lên án xung quanh vấn đề có khơng hiểu lầm Sự thiếu hiểu biết, nghiên cứu cách đắn dẫn đến lối sống không lành mạnh phận hệ trẻ ngày Chính vậy, học thuyết Freud cần nghiên cứu làm sáng tỏ để có đánh giá đắn nó.` Mặc dù cịn hạn chế điều mẻ quan niệm người phân tâm học Freud cách tiếp cận lý giải vấn đề ông Đối với nhân cách, phương pháp Phân tâm học S Freud có ảnh hưởng mạnh mẽ rộng khắp toàn phát triển mặt xã hội, văn hóa, nghệ thuật trí tuệ kỷ XX Freud gây dựng nên quan điểm hệ thống chất tâm lý loài người, tạo thành công cụ phương tiện cho việc khám phá nhân cách hành vi, phát triển phương pháp cho việc mang đến thay đổi cấu trúc hành vi nhân cách Học thuyết Phân tâm học Sigmund Freud không thuyết khoa học hành vi người, mà cịn chứng tỏ nhìn tổng quan nhận thức chất người phát triển đến Trong khn khổ lý luận học thuyết, Freud cung cấp cấu 77 trúc nhân cách cấu trúc bao gồm nhận thức ảnh hưởng quan trọng hành vi bắt nguồn từ thực tế xã hội sinh vật học Học thuyết cho thấy người thúc đẩy lực ép vô thức để tham dự vào hành vi quan trọng, minh họa hai loại nào, diễn giải cá nhân bị rối loạn điều trị để cố gắng sửa đổi hành vi trục trặc Giá trị có lẽ thành công học thuyết Phân tâm học Freud quan niệm người chỗ Freud xem người tạo vật mà lúc vừa thô sơ vừa phức tạp, vừa bốc đồng vừa lý, ích kỷ quảng đại, thối hóa sáng tạo, người 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Richard Appignasesi, Oscar Zarate (2006), Nhập mơn Freud, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh Barry D Smith, Harold J Vetter (2005) Các học thuyết nhân cách, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Quang Chiến (2000): Chân dung triết gia Đức, Viện Triết học, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia/Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội David Stafford - Clark (1998), Freud thực nói gì, Nxb Thế giới, Hà Nội David E Cooper (2002), Các trường phái triết học giới, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Mai Ngọc Diệp (2005), S Freud luận điểm ông chung quanh vấn đề liên quan đến văn hóa, http:// www.chungta.com Robert B Downs (2003), Những tác phẩm biến đổi giới, Nxb Lao động Nguyễn Tiến Dũng (1999), Một số khía cạnh văn hóa người triết học phương Tây đại, Tạp chí Triết học, số Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây (Giáo trình), Nxb Tp.Hồ Chí Minh, Tp HCM 10 Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Đăng Duy (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp, Tp HCM 11 Phan Quang Định (1999), Giải mã giấc mộng qua ánh sáng Phân tâm học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 12 Phan Quan Định (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ kỷ XX, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 13 Lưu Phóng Đồng (2005), Triết học phương Tây đại-Giáo trình hướng tới kỷ XXI, Nxb CTQG Hà Nội 79 14 Sigmund Freud (2002), Phân tâm học nhập môn, Nguyễn Xuân Hiến (dịch) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Sigmund Freud (2001), Vật tổ cấm kỵ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Sigmund Freud (1948), An autobiographical study, London 17 Sigmund Freud (2002), Bệnh lý học đời sống hàng ngày, Trần Khang (dịch) Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Sigmund Freud (2002), Phân tích ca ám sợ bé trai năm tuổi, Lưu Huy Khánh (dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 19 Sigmund Freud (2005), Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ, Ngụy Hữu Tâm (dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Sigmund Freud (1906-1908), Minutes of the Vienna Psychoanalytic Society 21 Sigmund Freud (1967), The origins of Psycho-Analysis Letters to Wilhelm Fliess, Draft and Notes, New York 22 Richard Graze (2006), Điều kỳ diệu giấc mơ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 23 Trần Thanh Hà (2008), Học thuyết S Freud thể văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Tạ Thị Vân Hà (2009), Con người văn hóa Phân tâm học Freud, Luận văn thạc sỹ, ĐH KHXHNV, Hà Nội 25 Nguyễn Hạc, Đạm Thư dịch (2006), Ba tiểu luận thuyết tính dục, Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 27 Nguyễn Hào Hải (2003), Những tư tưởng đột phá làm nên cách mạng kiểu Cơpécníc tiến trình phát triển chủ nghĩa cá nhân phương Tây, Tạp chí triết học, số 12 28 Nguyễn Huy Hồng (2005), “Văn hóa nhìn phân tâm học Sigmund Freud”, Tạp chí Triết học, số 80 29 Đỗ Minh Hợp (2000), Nhân học triết học đại với vấn đề tồn người, Tạp chí Triết học, số 30 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Tre Hà Nội, Hà Nội 31 Đỗ Minh Hợp (2000), Triết học Phương Tây đại: Một nhìn khái qt, Tạp chí Triết học, số 32 Đỗ Minh Hợp (1996), Vấn đề tính chủ quan triết học phương Tây đại, Tạp chí Triết học, số 33 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại Cuối kỷ XIX –nửa đầu kỷ XX, Nxb Tổng hợp Tp HCM, Tp HCM 34 Nguyễn Thị Thu Huyền (2007), Quan niệm vơ thức phân tâm học Freud, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH KHXHNV, Hà Nội 35 Roland Jaccard (2006), Freud đời nghiệp, Nxb Thế giới, Hà Nội 36 Jones, W.T (1975): A History of Western Philosophy: The Twentieth Century to Wittgenstein and Satre, New York 37 Lương Văn Kế dịch (2001), Nguồn gốc văn hóa tôn giáo, Nxb ĐHQG, Hà Nội 38 Trần Khang dịch (2005), Luận bàn văn minh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 39 Lưu Hồng Khanh (2005), Tâm lý học chuyên sâu ý thức tầng sâu vô thức, Nxb Trẻ, Tp.HCM 40 Khoa Triết học, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX – Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, 41 Nguyễn Kiên (2005), Tình dục người, http:// www.chungta.com 42 Phạm Minh Lăng (1984), Mấy trào lưu triết học phương Tây, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 43 Phạm Minh Lăng (2000), Freud phân tâm học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 81 44 Phạm Minh Lăng (2001), Thái độ khoa học trào lưu triết học xã hội học Macsxit, Tạp chí Triết học, số 45 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 Nguyễn Hữu Liêm (2007), Freud huyền thoại vô thức, http://www.honviet.com.vn 47 Trần Đức Long (2002), Khuynh hướng sinh học xã hội triết học phương Tây đại, Luận án tiến sỹ, Hà Nội 48 Trần Đức Long (2003), “Nhân học triết học – sở phương pháp luận khuynh hướng sinh học xã hội”, Tạp chí Triết học, số 49 Diệp Mạnh Lý (2005), Sigmund Freud, Nxb Thuận Hóa-Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 50 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây phương, tập III, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp HCM 51 P Rundnysky (1987), Freud and Oedipus, New York 52 Ngụy Hữu Tâm, (2005) “Chân dung nhà tâm lý học: Sigmund Freud học thuyết phân tâm”, http://chungta.com 53 Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 55 Trần đức Thảo (1988), Vấn đề người chủ nghĩa “lý luận người”, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp.HCM 56 Đỗ Lai Thúy dịch (2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 57 Đỗ Lai Thúy dịch (2003) Phân tâm học tình u, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 58 Đỗ Lai Thúy dịch (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 82 59 Đỗ Lai Thúy dịch (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, Nxb Tri thức, Hà Nội 60 Nguyễn Anh Tuấn, Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hơp, Tp Hồ Chí Minh 61 Từ điển triết học phương Tây đại (1996), Nxb KHXH, Hà Nội 62 Nguyễn Hữu Vui (2004), Lịch sử triết học, Nxb CTQG, Hà Nội 63 http://www.freudfile.org/psychoanalysis 64 http://www.makingthemodernworld.org.uk 65 http://www.talawas.org 83 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH, NHỮNG TIỀN ĐỀ VÀ ĐẶC TRƢNG CỦA PHÂN TÂM HỌC FREUD 1.1 Bối cảnh đời Phân tâm học Freud 1.2 Freud: đời đường đến với Phân tâm học 11 1.3 Những tiền đề tư tưởng khoa học cho quan niệm Phân tâm học Freud người 16 1.4 Đặc trưng Phân tâm học S Freud 29 CHƢƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUAN NIỆM PHÂN TÂM HỌC FREUD VỀ CON NGƢỜI - NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ 33 2.1 Xuất phát điểm Phân tâm học Freud nghiên cứu vấn đề người 33 2.1.1 Quan niệm vô thức 33 2.1.2 Quan niệm tính dục 42 2.2 Một số lý giải Freud người 47 2.2.1.Quan niệm Freud cấu nhân cách 47 2.2.2 Động lực nhân cách 61 2.2.3 Sự phát triển nhân cách 65 2.3 Những giá trị, hạn chế quan niệm Phân tâm học Freud người 70 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 ... dung quan niệm phân tâm học Freud người - Phân tích giá trị hạn chế quan niệm Phân tâm học Freud người Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn quan niệm phân tâm học Freud người. .. CƠ BẢN CỦA QUAN NIỆM PHÂN TÂM HỌC FREUD VỀ CON NGƢỜI - NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ 2.1 Xuất phát điểm Phân tâm học Freud nghiên cứu vấn đề ngƣời Để làm sáng tỏ quan niệm phân tâm học Freud người, ... trƣng Phân tâm học S Freud Phân tâm học gì? Chính Freud định nghĩa môn học ? ?Phân tâm học nhập môn” sau: “ môn phân tâm học phương pháp y học chữa trị bệnh thần kinh" [14; 4] Điều cần ý Freud coi Phân