Sáng kiến kinh nghiệm trình bày một số giải pháp huấn luyện học sinh dự thi các giải Thể dục thể thao cấp huyện nội dung bật xa thông qua nghiên cứu với học sinh 2 khối lớp 4, khối lớp 5 năm học 2017 - 2018 và năm học 2018-2019 trường Tiểu học Dray Sáp - Huyện Krông Ana - Đăk Lăk.
MỤC LỤC MỤC LỤC 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Cơ sở lí luận: 3 Thực trạng: 4 Các biện pháp 6 Hiệu quả Sáng kiến kinh nghiệm 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngay trong những ngày đầu mới giành được độc lập, còn bộn bề với trăm cơng nghìn việc của đất nước, nhưng Bác Hồ đã quan tâm đặc biệt đến cơng tác TDTT. Trong lời kêu gọi tồn dân tập thể dục, Bác Hồ đã nói: "Mỗi người dân yếu ớt tức là làm cho cả nước yếu ớt một phần, mỗi người dân mạnh khỏe tức là làm cho cả nước mạnh khỏe". Phát huy tinh thần đó, mấy mươi năm qua, Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến sự nghiệp phát triển thể chất cho nhân dân nói chung và cho học sinh các trường học nói riêng Mục tiêu của Giáo dục thể chất là giúp học sinh phát triển tồn diện các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng, kỹ xảo cơ bản ban đầu, Với mục tiêu đó nên trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, Đảng và Nhà nước ta ln coi trọng cơng tác thể dục thể thao đối với thế hệ trẻ, cũng như tồn dân luyện tập thể dục thể thao coi đó là động lực quan trọng để đưa ra chính sách chăm sóc giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển hài hồ về các mặt thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức. Giáo dục thể chất nói chung và mơn học thể dục trong nhà trường nói riêng giữ vai trị quan trọng trong việc giáo dục tồn diện. Thể dục là một biện pháp tích cực, tác động nhiều tới sức khoẻ học sinh, nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, làm cơ sở cho học sinh và rèn luyện thân thể bồi dưỡng đạo đức tác phong con người mới. Ở tuổi học sinh Tiểu học tính vui tươi, hồn nhiên, hiếu động là khơng thể thiếu được trong các em. Đặc biệt là mặt tâm sinh lý của các em có nhiều thay đổi lớn. Vì vậy, trong mơn thể dục khơng nên theo khuynh hướng thể dục đơn thuần, máy móc, gây cho các em sự mệt mỏi, căng thẳng, nhàm chán, dẫn đến phản tác dụng rèn luyện mà phải kích thích, tác động đến hoạt động tồn diện cả về mặt tâm sinh lý các em, tạo nên sự hứng thú, giúp các em ham thích, tập luyện tốt hơn. Như các mơn học khác, việc đổi mới phương pháp dạy học mơn thể dục là xu thế phát triển và đáp ứng nhu cầu của thực tiễn giáo dục hiện nay. Mỗi giáo viên dạy thể dục cần đổi mới phương pháp theo hướng tích cực hóa các hoạt động học tập và rèn luyện của học sinh. Phát huy cho được các khả năng sẵn có của từng học sinh nhằm giúp cả lớp trao đổi và cùng nhau chiếm lĩnh kiến thức. Học sinh khối lớp 4, khối lớp 5 là hai khối lớp lớn nhất trong trường Tiểu học, qua mơn Thể dục giúp các em bảo vệ sức khỏe, cung cấp những kiến thức thức cơ bản về vệ sinh thân thể, mơi trường …. Hình thành thói quen tập luyện, tạo nên mơi trường phát triển tự nhiên. Thơng qua giảng dạy mơn Giáo dục thể chất, bồi dưỡng cho học sinh những tư tưởng, tình cảm tốt đẹp theo “Năm điều Bác Hồ dạy” và làm cho học sinh biết vận dụng những điều đó vào trong học tâp, lao động và cuộc sống hằng ngày. Khơng những thế, Giáo dục thể chất trong Nhà trường cịn góp phần bồi dưỡng nhân tài thể dục, thể thao cho đất nước Vậy để học sinh u thích và học tốt mơn Thể dục, với vai trị là người giáo viên dạy chun bộ mơn Thể dục, tơi ln băn khoăn, suy nghĩ nhằm tìm biện pháp hợp lí nhất để giảng dạy cho các em Trong hai năm học 2017 2018, 2018 2019, tơi giảng dạy 2 khối lớp 4, khối lớp 5 ở cả hai điểm trường của trường Tiểu học Dray Sáp. Trải qua q trình dạy học, huấn luyện học sinh, tơi đã rút ra được một số kinh nghiệm cho bản thân, tìm ra được những biện pháp và hình thức dạy học tích cực giúp các em u thích mơn học và đạt nhiều giải cao qua các cuộc thi cấp huyện. Chính vì vậy tơi chọn đề tài “Một số giải pháp huấn luyện học sinh dự thi các giải Thể dục thể thao cấp huyện nội dung Bật xa” với đối tượng nghiên cứu và áp dụng là học sinh 2 khối lớp 4, khối lớp 5 năm học 2017 2018 và năm học 2018 2019 trườnghi áp dụng các biện pháp như đã trình bày tơi nhận thấy các em tiếp thu nhanh có ý thức tự giác tập luyện vượt qua những khó khăn, mệt mỏi, gian khổ, có ý chí kiên cường, chịu đựng được lượng vận động tăng dần trong một thời gian dài để hồn thành được các bài tập, giúp các em hình thành thói quen tự tập luyện thể dục thể thao và biết cách tự chăm sóc sức khỏe cho bản thân. Thành tích, chất lượng giải tăng lên rõ rệt qua từng năm học, cũng áp dụng năm giải pháp huấn luyện tham gia Hội khỏe phù đổng tháng 12 vừa ba em đạt thành tích trong đó hai em đạt giải nhì, một em đạt giải Ba nội dung Bật xa 14 Thành tích Hội khỏe phù đổng tháng 12 vừa qua Phong trào thể dục thể thao trong nhà trường sơi nổi góp phần đưa thành tích Thể dục thể thao của nhà trường ngày một đi lên tạo dựng lịng tin đối với các cấp lãnh đạo, phụ huynh và học sinh. Hiệu quả Sáng kiến kinh nghiệm Từ khi áp dụng các phương pháp với các hình thức dạy học nói trên, kết hợp với phương pháp giáo trình của Bộ, bản thân tơi với những cố gắng đã đạt được những kết quả như sau: Hiệu quả huấn luyện tăng lên rõ rệt. Các em đã biết tự tập luyện, nâng cao thành tích, hầu hết các em đều ham thích học mơn này và nắm chắc kiến thức trong từng tiết học. Chất lượng học tập, cũng như tham gia dự thi Thể dục thể thao cấp huyện của học sinh đã nâng cao dần so với năm học trước Năm học 20182019 tơi tiếp tục vận dụng các giải pháp từ năm học 2017 2018 đồng thời tìm hiểu thêm biện pháp huấn luyện để nâng cao chất lượng huấn luyện nội dung Bật xa tại đơn vị, kết quả học sinh tham dự đạt như sau: Tổng hợp học sinh đạt giải Tổng số HS Nội dung (Tuyển chọn) Bật xa Đạt giải ba Tham gia dự thi cấp huyện Đạt thành tích SL % SL % SL % SL % 100% 100% 33,3% 66,6% 15 Đạt giải nhì Ghi Chú Thành tích của các em năm học 2018 2019 Phạm vi áp dụng Học sinh khối 4 khối 5 trường Tiểu học Dray Sáp năm học 2018 – 2019, sáng kiến kinh nghiệm được thực hiện từ tuần 3 đến tuần 35 năm học 2018 2019 Phạm vi ảnh hưởng Chia sẻ Một số kinh nghiệm trong việc huấn luyện học sinh dự thi các giải Thể dục thể thao cấp huyện nội dung bật xa đến các quý thầy cô là đồng nghiệp giảng dạy Môn Thể dục tại các trường Tiểu học trong huyện III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Với đề tài “Một số giải pháp huấn luyện học sinh dự thi các giải Thể dục thể thao cấp huyện nội dung Bật xa” là những gì tơi đã đúc rút được trong q trình huấn luyện đạt kết quả chất lượng tốt trong dự thi các giải 16 Thể dục thể thao cấp huyện nội dung bật xa khối lớp 4, kh ối l ớp 5 năm học 2017 – 2018 và năm học 2018 – 2019 Tơi nghĩ rằng, để đạt được thành cơng trong mọi cơng việc thì điều đầu tiên phải có lịng say mê và tinh thần quyết tâm thực hiện. Chính vì vậy, ngồi những biện pháp trên thì người giáo viên phải tập trung nghiên cứu chương trình tồn bậc tiểu học, trong q trình giảng dạy ln rút ra những kinh nghiệm để khơng ngừng bổ sung vào cơng việc giảng dạy và phải khơi dậy các em lịng say mê học tập. Giáo viên phải thổi vào học sinh luồng sinh khí mới với những ước mơ cao đẹp, khơi gợi lên ở các em lịng say mê, ham thích học tập và tập luyện. Giáo viên liên tục nhắc nhở, động viên, khích lệ các em ở trên lớp, cũng như ở nhà để các em hồn thành được các bài tập các nhiệm vụ của mình nhằm phát huy phong trào Thể dục thể thao ngày một tốt hơn trong nhà trường hiện nay. Như lời huấn thị của Bác “Mỗi một người dân yếu ớt tức cả nước yếu ớt, mỗi một người dân khẻo mạnh tức cả nước mạnh khỏe” Những kết quả trên đã cho thấy những biện pháp tơi đã áp dụng là thiết thực và hiệu quả. Tuy nhiên thực tế cho thấy khơng có biện pháp nào là hồn chỉnh, là tối ưu, điều quan trọng là người giáo viên phải biết lựa chọn, vận dụng các biện pháp sao cho hài hịa hợp lí thì q trình giảng dạy huấn luyện sẽ đạt hiệu quả cao. Kiến nghị Nhà trường tiếp tục kiến nghị với chính quyền địa phương thơn An Na xin đất bên cạnh trường chính mở rộng khn viên sân thể dục đảm bảo theo quy định, tạo điều kiện tốt cho việc dạy và tập luyện Phụ huynh quan tâm đến mơn học và những tác dụn g, lợi ích của tập luyện Thể dục nói riêng và các mơn thể thao khác nói chung, từ đó nhờ sự giúp sức của phụ huynh trên một số mặt của cơng tác huấn luyện. Trên đây là “Một số giải pháp huấn luyện học sinh dự thi các giải Thể dục thể thao cấp huyện nội dung Bật xa”. Với sự làm việc nghiêm túc và cố gắng nỗ lực của bản thân khi thực hiện sáng kiến này nhưng sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót. Tơi vơ cùng mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp chân thành từ các nhà quản lý giáo dục và từ các bạn đồng nghiệp để đề tài này được đưa vào vận dụng trong giảng dạy đạt hiệu quả cao đáp ứng mục đích giáo dục “xây dựng con người phát triển một cách tồn diện”./ Tơi xin chân thành cảm ơn! Dray Sáp, ngày 20 tháng 02 năm 2020 Người thực hiện 17 Vũ Đình Thành NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ` CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN Thái Thị Mai 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơng văn 53/2008/QĐBGDĐT, ngày 18 tháng 9 năm 2008 Ban hành quy định về việc đánh giá xếp loại thể lực học sinh, sinh viên Hồ Chí Minh (03/1946), Sức khỏe và Thể dục, “Báo cứu quốc số 199” Dương Nghiệp Chí (2004), Đo lường Thể thao, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Danh Thái (2003), Thực trạng thể chất người Việt Nam từ 6 đến 20 tuổi thời điểm năm 2011, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội Lê Đức Chương (2009), Sinh lý TDTT (tài liệu dùng cho học viên cao học) Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội Lưu Quang Hiệp, Lê Đức Chương, Lê Hữu Hưng, Vũ Chung Thủy (2000), Y học TDTT, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội Trịnh Trung Hiếu (1997), Lý luận và phương pháp giáo dục TDTT trong nhà trường, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1995), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, NXB Hà Nội 19 10 Trần Cảnh Huề, Trịnh Hùng Thanh (1992), Sinh hóa thể thao, NXB TP.HCM 11 Quang Hưng (2004), Bài tập chun mơn trong điền kinh, NXB Hà Nội, 12 Lê Văn Lẫm, Nguyễn Xuân Sinh, Phạm Ngọc Viễn, Lưu Quang Hiệp (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội 13 Bộ sách Giáo viên Thể dục Tiểu học. 14 Nguyễn Mậu Loan (1997), Giáo trình lý luận và phương pháp giảng dạy TDTT, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Hồng Minh, Lê Quý Phượng, Nguyễn Kim Minh (1996), Tuyển chọn vận động viên thể thao, “Thông tin KHKT TDTT” 16 Lê Nguyệt Nga, Nhân tài học, (tài liệu dùng cho học viên cao học) 20 ... mơn? ?học? ?và đạt nhiều? ?giải? ?cao qua? ?các? ?cuộc? ?thi? ?cấp? ?huyện. Chính vì vậy tơi chọn đề tài ? ?Một? ?số ? ?giải? ?pháp? ?huấn? ?luyện? ?học? ?sinh? ?dự ? ?thi? ?các? ?giải? ?Thể ? ?dục? ? thể? ?thao? ?cấp? ?huyện? ?nội? ?dung? ?Bật? ?xa? ?? với đối tượng nghiên cứu và áp dụng là ...nghiệp giảng dạy Môn? ?Thể? ?dục? ?tại? ?các? ?trường Tiểu? ?học? ?trong? ?huyện III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Với đề tài ? ?Một? ?số? ?giải? ?pháp? ?huấn? ?luyện? ?học? ?sinh? ?dự? ?thi? ?các? ?giải? ?Thể dục? ?thể ? ?thao? ?cấp? ?huyện? ?nội? ?dung? ?Bật? ?xa? ?? ...giúp sức của phụ huynh trên? ?một? ?số? ?mặt của cơng tác? ?huấn? ?luyện. Trên đây là ? ?Một? ?số? ?giải? ?pháp? ?huấn? ?luyện? ?học? ?sinh? ?dự? ?thi? ?các? ?giải? ?Thể? ? dục? ?thể? ?thao? ?cấp? ?huyện? ?nội? ?dung? ?Bật? ?xa? ??. Với sự làm việc nghiêm túc và cố