Bài viết nhằm mục tiêu đo lường hiệu quả và năng suất của các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cá tra Việt Nam thông qua sử dụng các biến số nguồn lực tài sản và vốn nợ trong giai đoạn 2009–2014.
Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 4(3):859-871 Bài nghiên cứu Open Access Full Text Article Phân tích hiệu suất doanh nghiệp chế biến xuất cá tra Việt Nam Nguyễn Ngọc Duy* TÓM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Nghiên cứu nhằm mục tiêu đo lường hiệu suất doanh nghiệp chế biến xuất cá tra Việt Nam thông qua sử dụng biến số nguồn lực tài sản vốn nợ giai đoạn 2009–2014 Kết nghiên cứu cho thấy hiệu sử dụng nguồn lực bình quân doanh nghiệp giai đoạn khoảng 67,7% với công nghệ không thay đổi theo quy mô 79,4% với công nghệ thay đổi theo quy mô, hiệu quy mô đạt 85,5% Các doanh nghiệp nên cải thiện hiệu trung bình khoảng 14,5% để đạt hiệu quy mô tối ưu Hơn nửa số doanh nghiệp có số hiệu thấp mức hiệu trung bình ngành doanh nghiệp lãng phí cao việc sử dụng nguồn lực tài sản vốn nợ họ, nguồn lực lãng phí lớn vốn nợ dài hạn Sự tăng lên hiệu kỹ thuật cải tiến công nghệ làm cho suất nhân tố tổng hợp tăng lên bình qn 14,1%/năm Khoảng 40% doanh nghiệp có suất bình qn giảm 60% doanh nghiệp có suất bình quân tăng Nghiên cứu kiến nghị doanh nghiệp cần sử dụng tiết kiệm nguồn lực khai thác nguồn lực cách hiệu quả, đặc biệt nguồn vốn nợ dài hạn, đồng thời có cải tiến cơng nghệ để nâng cao suất, từ nâng cao khả cạnh tranh Từ khoá: DEA, doanh nghiệp chế biến cá tra, hiệu kỹ thuật, suất, lực cạnh tranh GIỚI THIỆU Trường Đại học Nha Trang, Việt Nam Liên hệ Nguyễn Ngọc Duy, Trường Đại học Nha Trang, Việt Nam Email: nguyenngocduy@ntu.edu.vn Lịch sử • Ngày nhận: 01/04/2020 • Ngày chấp nhận: 23/04/2020 • Ngày đăng: 01/08/2020 DOI : 10.32508/stdjelm.v4i3.672 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo công bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license Việt Nam nhà sản xuất cá da trơn lớn giới, với sản lượng cá tra (pangasius) chiếm 75% sản lượng cá da trơn giới giá trị xuất chiếm khoảng 95% toàn cầu Sản lượng cá tra Việt Nam năm 2019 đạt 1,42 triệu tấn, tương đương với năm 2018 , cao so với mức đỉnh điểm 1,4 triệu đạt năm 2012 Loài cá tra Việt Nam chủ yếu nuôi sông Cửu Long Năm 2019, tổng diện tích ni cá tra Việt Nam khoảng 6,6 nghìn ha, tăng 22,2% so với năm 2018 Các trang trại hộ gia đình thường chiếm đến 49%, công ty nông nghiệp chiếm 49% tập thể nông dân 2% Phần lớn sở chế biến nằm tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long Hầu hết cá tra tiêu thụ thị trường nước Sản lượng xuất năm 2000 đạt 700 tấn, tăng lên 660.000 với trị giá 1,4 tỷ USD năm 2010 , đạt 900.000 với giá trị xuất tỷ USD Năm 2010, có 291 doanh nghiệp chế biến (DNCB) xuất cá tra Việt Nam Đa số doanh nghiệp có qui mơ nhỏ - xuất 1.000 tấn, 1/3 doanh nghiệp có quy mơ lớn chiếm đến 75% tổng lượng xuất cá tra Việt Nam Hơn 97% sản lượng cá tra chế biến khoảng 140 nhà máy chế biến Trung Quốc, Mỹ EU ba thị trường quan trọng cá tra Việt Nam Năm 2012, khoảng 24% sản lượng cá tra xuất sang EU 21% sang Mỹ, nước châu Á, Mexico, Brazil, Trung Quốc nước khác chiếm 55% Từ năm 2017 trở đi, Trung Quốc vượt qua Mỹ EU trở thành thị trường xuất lớn cá tra Việt Nam, chiếm 33% tổng xuất cá tra năm 2019 Mỹ ban đầu thị trường cá tra Việt Nam, rào cản thương mại áp đặt vào năm 2002 dẫn đến doanh nghiệp xuất cá tra Việt Nam tìm kiếm đa dạng hóa thị trường toàn cầu Nhờ xuất cá tra Việt Nam tăng lên nhanh chóng sau thời điểm với giá trị xuất tăng lên nhiều lần Tuy nhiên, cá tra Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt, đặc biệt thị trường lớn trước EU, Mỹ Sản lượng xuất sang thị trường EU Mỹ bị suy giảm, chủ yếu cạnh tranh với lồi cá trắng khác, cạnh tranh mạnh loài cá tuyết cá Alaska pollock Áp lực cạnh tranh gay gắt thị trường cá da trơn gây sức ép lên giá xuất Giá cá tra Việt Nam thị trường EU có xu hướng giảm giai đoạn từ 2007 đến nay, xu hướng xuất hầu hết thị trường khác Xuất phát từ khó khăn này, nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng cá Trích dẫn báo này: Duy N N Phân tích hiệu suất doanh nghiệp chế biến xuất cá tra Việt Nam Sci Tech Dev J - Eco Law Manag.; 4(3):859-871 859 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 4(3):859-871 tra quan trọng doanh nghiệp xuất mặt hàng Nhiều đề án giải pháp đề xuất, đề án “Nâng cao lực cạnh tranh ngành thủy sản bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành vào tháng 4/2017 Giảm tối đa giá thành sản xuất giải pháp quan trọng đề án nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho DNCB thủy sản Cải thiện hiệu sử dụng nguồn lực nâng cao suất sản xuất đóng góp giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí giảm giá thành Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu nhằm đo lường hiệu sử dụng nguồn lực sản xuất (gọi hiệu kỹ thuật), hiệu quy mô đánh giá suất sản xuất DNCB xuất cá tra Việt Nam, từ đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành Nghiên cứu tập trung vào phân tích hiệu suất sử dụng nguồn lực gồm tài sản vốn nợ Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích đường bao liệu (data envelopment analysis – DEA) Charnes cộng (1978) tảng lý thuyết Farrell (1957) 10 cho 20 doanh nghiệp giai đoạn 2009– 2014 Kết nghiên cứu giúp cho doanh nghiệp thấy số hiệu suất họ mức ngành thay đổi qua thời gian; có hay không doanh nghiệp ngành sử dụng lãng phí nguồn lực Từ gợi ý hàm ý sách giúp doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến cá tra Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh Hiện tại, có cơng trình sử dụng phương pháp DEA để nghiên cứu hiệu suất cho DNCB thủy sản nói riêng DNCB sản phẩm nơng nghiệp nói chung Việt Nam Nguyễn Văn Ngọc Nguyễn Thành Cường (2010) phân tích hiệu sử dụng yếu tố đầu vào ngành chế biến thủy sản Khánh Hòa 11 Quang Minh Nhựt (2009) ước lượng hiệu sử dụng yếu tố đầu vào, hiệu phân phối nguồn lực hiệu sử dụng chi phí DNCB thủy sản xay xát lúa gạo Đồng sông Cửu Long 12 Cả hai nghiên cứu sử dụng phương pháp DEA cho liệu chéo ước lượng rời rạc cho liệu thời gian không đề cập đến thay đổi suất theo thời gian doanh nghiệp CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở lý thuyết Hiệu kỹ thuật theo định hướng đầu vào Hiệu sử dụng nguồn lực sản xuất đầu vào hay hiệu kỹ thuật (technical efficiency – TE) khả 860 doanh nghiệp đạt đầu tối đa từ tập hợp yếu tố đầu vào cho trước (định hướng đầu ra) kết hợp tối ưu đầu vào để đạt mức sản lượng đầu định (định hướng đầu vào), với công nghệ sản xuất cụ thể biết trước 13,14 Hiệu kỹ thuật thành phần hiệu kinh tế tổng thể Theo Farrell (1957) 10 , hiệu theo định hướng đầu vào với đầu (q) hai yếu tố đầu vào (x1 x2 ) giả định hiệu suất không đổi theo quy mơ (constant return to scale – CRS) minh họa hình Đường đẳng lượng hiệu SS’ trình bày tập hợp hiệu việc phối hợp yếu tố đầu vào, doanh nghiệp hoạt động nằm đường SS’ xem hiệu hoàn toàn Nếu doanh nghiệp hoạt động phối hợp đầu vào điểm P, bất hiệu kỹ thuật thể khoảng cách QP – mức sản lượng tất đầu vào cắt giảm mà khơng làm giảm sản lượng Tỷ số QP/OP tỷ lệ phần trăm đầu vào cần giảm xuống để đạt sản xuất hiệu Vì vậy, OQ/OP = – QP/OP số hiệu kỹ thuật doanh nghiệp Chỉ số TE có giá trị từ đến TE =1 có nghĩa doanh nghiệp hoạt động hiệu hoàn toàn việc sử dụng nguồn lực sản xuất Điểm Q hiệu mặt kỹ thuật nằm đường đẳng lượng hiệu Nếu doanh nghiệp sản xuất điểm Q đạt hiệu hoàn toàn sử dụng yếu tố đầu vào Hình 1: Hiệu kỹ thuật theo định hướng đầu vào (Nguồn: Coelli cộng (2005) 14 ) Hiệu quy mô Để minh họa dễ hiểu, hiệu quy mô (scale efficiency – SE) trình bày trường hợp đầu vào, đầu hình Với cơng nghệ sản xuất thay đổi theo quy mô (variable return to scale – VRS), tập hợp sản xuất khả thi nằm đường biên giới hạn khả sản xuất (VRS frontier) Nếu doanh nghiệp xem xét hoạt động điểm D không hiệu mặt kỹ thuật Năng suất tối ưu doanh Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 4(3):859-871 nghiệp D phản ánh giá trị hệ số gốc đường thẳng qua tọa độ O tiếp xúc với đường biên VRS 14 Đường thẳng đường biên giới hạn giả định hiệu suất không đổi theo quy mô (CRS frontier) Doanh nghiệp D cải thiện suất cách dịch chuyển từ điểm D đến điểm E đường biên VRS (tức loại bỏ bất hiệu kỹ thuật cách cắt giảm đầu vào đầu khơng đổi) Năng suất cải thiện cao cách di chuyển từ điểm E đến điểm B (nghĩa loại bỏ không hiệu quy mô) Điểm B điểm sản xuất đạt hiệu quy mô tối ưu mặt kỹ thuật Tỷ lệ độ dốc tia OD so với tia OE tỉ số GE/GD tỷ lệ độ dốc tia OE so với tia OF tỷ lệ GF/GE Cho nên, đo lường khoảng cách sử dụng để tính tốn khác hiệu kỹ thuật giả định công nghệ sản xuất CRS VRS Hiệu kỹ thuật doanh nghiệp D với hiệu suất thay đổi theo quy mô TEV RS = GE/GD, hiệu kỹ thuật với hiệu suất không thay đổi theo quy mô TECRS = GF/GD Vì vậy, hiệu quy mơ viết sau: T ECRS (GF/GD) GF SE = = = T EV RS (GE/GD) GE (1) Sự thay đổi suất Chỉ số Malmquist (Malmquist Index – MI) sử dụng để đo lường thay đổi suất nhân tố tổng hợp (total factor productivity – TFP) doanh nghiệp theo thời gian, gọi Malmquist TFP 14 Nếu số MI=1 có nghĩa khơng có thay đổi suất; MI >1 cho thấy TFP tăng lên; MI