1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Các yếu tố tác động lên phát triển bền vững sinh kế nghề nuôi cá măng sữa Chanos chanos ở vùng biển Đông Nam Việt Nam

15 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 508,48 KB

Nội dung

Để đánh giá tiềm năng phát triển của nghề nuôi cá Măng sữa, chúng tôi đã phân tích nghề nuôi theo hướng đáp ứng tốt với các yếu tố tác động lên sinh kế bền vững của nghề nuôi thủy sản ở vùng biển Đông Nam Việt Nam. Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM cho thấy, 4 thành phần của biến độc lập là nhân tố gây tổn thương; nhân tố đầu vào; thể chế chính sách và văn hóa – truyền thống có tác động lên biến trung gian là mức độ bền vững chiến lược sinh kế với hệ số lần lượt là -0,357; 0,167; 0,133 và -0,229.

VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SINH KẾ NGHỀ NUÔI CÁ MĂNG SỮA CHANOS CHANOS Ở VÙNG BIỂN ĐƠNG NAM VIỆT NAM Nguyễn Thị Mỹ Dung1,2, Lê Cơng Trứ2, Nguyễn Phú Hịa2*, Nguyễn Tấn Phùng3 TĨM TẮT Để đánh giá tiềm phát triển nghề nuôi cá Măng sữa, chúng tơi phân tích nghề ni theo hướng đáp ứng tốt với yếu tố tác động lên sinh kế bền vững nghề nuôi thủy sản vùng biển Đơng Nam Việt Nam Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM cho thấy, thành phần biến độc lập nhân tố gây tổn thương; nhân tố đầu vào; thể chế sách văn hóa – truyền thống có tác động lên biến trung gian mức độ bền vững chiến lược sinh kế với hệ số -0,357; 0,167; 0,133 -0,229 Sau đó, bền vững chiến lược sinh tục tác động thúc đẩy lên biến tiềm ẩn bền vững kết sinh kế, với hệ số cao (0,910) Kết phân tích cho thấy nghề ni cá Măng sữa có nhiều lợi chi phí đầu vào thấp, đối tượng ni bệnh, khơng địi hỏi trình độ kỹ thuật cao, cung cấp nguồn thực phẩm giá trị có ý nghĩa bảo vệ mơi trường Vì cần nhân rộng, phát triển nghề nuôi cá Măng sữa vùng biển Đông Nam Việt Nam, giúp hạn chế tác động kìm hãm nhân tố gây tổn thương văn hóa – truyền thống, phát huy tác động thúc đẩy nhân tố đầu vào thể chế sách, từ giúp hộ ni thủy sản tạo sinh kế có mức độ bền vững cao Từ khóa: Bền vững sinh kế, Cá Măng sữa Chanos chanos, Mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, Tiềm phát triển I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có sinh kế ven biển bền vững giới, đặc biệt nghề nuôi thủy sản, chịu ảnh hưởng nặng nề thiên tai bão lũ, tác động tiêu cực từ mực nước biển dâng bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu (World Bank, 2010) Quyết định 1445/QĐ-TTg ngày 16/08/2013 cho thấy, quan điểm quy hoạch Chính phủ Việt Nam phát triển thủy sản phải theo hướng bền vững, nhằm góp phần giải vấn đề nghiêm trọng mà phải đối mặt (1) biến đổi khí hậu, (2) cạn kiệt tài nguyên, (3) ô nhiễm môi trường (4) sản xuất tiêu dùng bền vững (Socialist Republic of Viet Nam, 2012) Nghề nuôi thủy sản muốn phát triển phải dựa sở sinh kế bền vững, sinh kế có khả ổn định, phục hồi, tái tạo sức sản xuất lâu dài trước biến động kinh tế, xã hội, môi trường (Siar Sajise, 2009) Cá Măng sữa (Chanos chanos) tự nhiên loài rộng muối, bệnh, phân bố đại dương sâu vùng nước nội địa nên cá dễ thích nghi với điều kiện ni khác lồng bè, ao cạn nước lợ, vũng vịnh độ mặn cao, ao hồ nước Cá nuôi phổ biến quốc gia Philippines, Indonesia Đài Loan, đánh giá Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa Vũng Tàu Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Trường Cao đẳng Xây dựng Tp HCM * Email: phuhoa@hcmuaf.edu.vn TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 85 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II đối tượng có khả cung cấp nguồn thực phẩm chất lượng cho nhu cầu dinh dưỡng người (Bagarinao, 1998) Kết nghiên cứu nghề nuôi cá Măng sữa khu vực khác giới cho thấy, sinh kế thay có tính bền vững cộng đồng cư dân ven biển Ấn Độ (Jaikumar ctv., 2013), tạo thu nhập ổn định tăng hội việc làm quần đảo Solomon (Sulu ctv., 2016), tận dụng ao nuôi diện tích ruộng muối bỏ hoang rộng lớn có tính bền vững sinh thái Tanzania (Requintina ctv., 2006), chi phí thấp rủi ro Fiji (Pickering ctv., 2002), đối tượng nuôi thứ dựa đánh giá nhu cầu tiêu thụ khuynh hướng thị trường Hawaii (Kam ctv., 2003) Nuôi cá Măng sữa phát triển Việt Nam thời gian gần đây, rải rác từ Bình Định kéo dài đến Cà Mau, khu vực ven biển thuộc vùng biển Đông Nam Việt Nam, theo quan điểm phân đới Nguyễn Thanh Sơn ctv., (2010) Nguyễn Đức Ngữ (2015) Nghề nuôi nhận phản hồi tích cực từ nhiều hộ ni, hình thức ni cịn tự phát, chưa quan quản lý cấp quan tâm, có hỗ trợ cần thiết để phát triển tốt Từ thực tế này, thực nghiên cứu nhằm đánh giá tiềm phát triển bền vững nghề cá Măng sữa, khía cạnh cải thiện sống, ổn định sinh kế lâu dài để hộ nuôi nhà quản lý cân nhắc lựa chọn xây dựng chiến lược phát triển dài hạn, đáp ứng mục tiêu tăng trưởng bền vững II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Xây dựng mơ hình giả thuyết nghiên cứu Từ sở lý thuyết Khung đánh giá sinh kế bền vững SLF (Sustainable Livelihood Framework) Bộ phát triển Quốc tế thuộc Vương quốc Anh (DFID, 2001), công cụ hướng dẫn FAO (2009) Kế thừa mơ hình nghiên cứu sinh kế bền vững lĩnh vực nuôi thủy sản Mondal ctv., (2012), Patrick Kagigi (2016) Chúng xây dựng mơ hình nghiên cứu nhằm khảo sát yếu tố tác động lên tính bền vững sinh kế nghề ni thủy sản vùng biển Đông Nam Việt Nam Kết sở để đánh giá tiềm phát triển nghề nuôi cá Măng sữa, theo hướng tiếp cận sinh kế bền vững khu vực Mơ hình nghiên cứu gồm thành phần, (1) biến độc lập yếu tố tác động lên (2) biến tiềm ẩn kết sinh kế, thông qua (3) biến trung gian tính bền vững chiến lược sinh kế, thể Hình sau: Hình Mơ hình sinh kế bền vững nghề ni thủy sản [Các giả thuyết: i) H1 đến H4: dấu (+) yếu tố có tác động thuận dấu (-) yếu tố có tác động nghịch lên mức độ bền vững chiến lược sinh kế nghề nuôi thủy sản ven biển, ii) mức độ bền vững chiến lược sinh kế có tác động thuận lên kết sinh kế nghề nuôi thủy sản ven biển Đông Nam Việt Nam] 86 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 2.2 Xây dựng nội dung thang đo 2.2.1 Thang đo biến độc lập Thang đo nhóm biến độc lập gồm thành phần, nội dung thành phần nhân tố đầu vào, nhân tố gây tổn thương, thể chế sách kế thừa hiệu chỉnh từ kết nghiên cứu Mondal ctv., (2012), Patrick Kagigi (2016), công cụ hướng dẫn FAO (2009) Đối với thành phần thứ tư văn hóa – truyền thống, nội dung phát triển từ nghiên cứu văn hóa, truyền thống người Việt Nam Đào Duy Anh (2000) Nguyễn Văn Huyên (2003), hiệu chỉnh phù hợp với đặc điểm hoạt động nuôi thủy sản ven biển người dân miền Trung 2.2.2 Thang đo biến trung gian Nội dung thang đo biến trung gian phát triển từ nghiên cứu Kollmair Gamper (2002) 2.2.3 Thang đo biến tiềm ẩn Biến tiềm ẩn kế thừa từ DFID (2001), đo lường thơng qua nhóm nhân tố bậc khả đảm bảo sống (CSDB) khả phát triển nghề nghiệp lâu dài (NNPT) Nội dung thang đo hiệu chỉnh theo mong muốn, nhận định sống phù hợp với văn hóa người Việt Nam, tiêu chí quốc gia xã nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 (Quyết định 1980/QĐ-TT, ngày 17/10/2016), định nghĩa hội phát triển nghề nghiệp Page Czuba (1999), kết nghiên cứu yếu tố gây tổn thương nghề nuôi thủy sản quy mô nhỏ Brugere (2015) sử dụng bền vững nguồn lợi tự nhiên nghề nuôi thủy sản Boyd McNevin (2015) Như vậy, có tất 46 biến quan sát, đo lường khái niệm (1) nhân tố đầu vào (DV), (2) nhân tố gây tổn thương (TT), (3) thể chế sách (TCCS), (4) văn hóa – truyền thống (VHTT), (5) tính bền vững chiến lược sinh kế (BVCL), (6) khả đảm bảo sống (CSDB) (7) khả phát triển nghề nghiệp (NNPT) Nội dung thang đo sơ đưa vào nghiên cứu định tính hình thức thảo luận nhóm chun gia, kết thảo luận sở để hiệu chỉnh xây dựng thang đo nghiên cứu thức, sử dụng thang đo Linkert cấp gồm “Hồn tồn khơng đồng ý”; “Khơng đồng ý”; “Trung lập”; “Đồng ý”; “Hồn toàn đồng ý” để đo lường mức độ đồng thuận người khảo sát 2.3 Khảo sát thu thập số liệu Nghiên cứu thực từ tháng 06/2018 đến tháng 12/2018, phạm vi tỉnh Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận Bà Rịa – Vũng Tàu Mẫu nghiên cứu định lượng chọn theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng, đối tượng khảo sát giới thiệu cho đối tượng mẫu thuộc phân tầng Kết thu 359 bảng câu hỏi đạt yêu cầu, có 32 nhà nghiên cứu, 249 hộ ni 78 hộ kinh doanh thủy sản Về đặc điểm phân bố đối tượng khảo sát, kết thể Bình Định có 74 người (20,6%), Phú n có 76 người (21,2%), Khánh Hịa có 69 người (19,2%), Ninh Thuận có 54 người (15,0%), Bình Thuận có 47 người (13,1%) Bà Rịa - Vũng Tàu có 39 người (10,8%) 2.4 Xử lý số liệu Tính phù hợp biến nhân tố, đánh giá phương pháp kiểm định độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s Alpha Phân tích nhân tố khẳng định Confirmatory Factor Analysis (CFA), tiến hành nhằm khẳng định biến đo lường khái niệm tiềm ẩn từ sở lý thuyết xác Kiểm định giả thuyết độ thích hợp mơ hình nghiên cứu mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, thơng qua phần mềm SPSS - AMOS Version 20, IBM phát hành năm 2015 2.5 Phân tích tiềm phát triển nghề ni cá Măng sữa theo hướng sinh kế bền vững TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 87 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II hành phân tích Cronbach’s Alpha lần 2, kết cho thấy 42 quan sát lại đạt yêu cầu để đưa vào bước phân tích 3.2 Kết phân tích nhân tố khẳng định (CFA) Phân tích nhân tố khẳng định CFA cho thấy mơ hình tới hạn có 798 bậc tự (df), tỉ số (chiquare/df) = 1,787, nằm khoảng từ 1:3, cho thấy mơ hình phù hợp chi tiết với liệu thực tế Chỉ số RMSEA = 0,047 < 0,05, cho thấy nội mơ hình phù hợp với tổng thể Chỉ III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết phân tích Cronbach’s Alpha số CFI = 0,953 > 0,9 TLI = 0,949 > 0,9, cho Thang đo ban đầu gồm 46 quan sát, từ 359 thấy mơ hình có độ phù hợp lặp lại phiếu vấn thu được, phân tích Cronbach’s liệu khảo sát cao Chỉ số GFI = 0,854 < Alpha lần cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha 0,9, thể độ phù hợp tuyệt đối thấp nằm khoảng 0,60 - 0,95, thể độ so với u cầu kết luận mơ phân biệt đạt yêu cầu không trùng lắp đo hình phù hợp, theo Mulaik ctv (1989), lường, áp dụng cho trường hợp khái niệm nghiên GFI số phụ thuộc vào cỡ mẫu, cỡ mẫu cứu bối cảnh nghiên cứu Bốn quan sát khảo sát tăng GFI tăng lên Tất có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ 0,30 số cho thấy thang đo mô DV6 = 0,010, TCCS2 = 0,038, PTNN3 = 0,065 hình lý thuyết có độ phù hợp cao với liệu CSDB8 = 0,276 Nguyên nhân theo khảo sát Kiểm tra hệ số tương quan chuẩn hóa phạm vi khảo sát lớn (từ Bình Định quan sát thành phần thang đến Bà Rịa – Vũng Tàu), mở rộng nhiều đo cho thấy khơng có giá trị nhỏ 0,5, nghề ni khác nhau, vùng có đặc điểm tự đạt yêu cầu tính hội tụ Độ tin cậy tổng hợp nhiên xã hội, phong tục tập quán, mức độ quản tính theo hướng dẫn Raykov (1979), lý, hỗ trợ nghề nuôi khác nhau, dẫn đến kết cho thấy khái niệm đo lường có độ tin cậy đo lường có tính phân tán cao Chúng tơi tổng hợp cao, thấp VHTT với 0,859, định loại quan sát nêu khỏi thang đo tiến cao NNPT với 0,968 3.3 Kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM Kết phân tích cấu trúc tuyến tính SEM thể hình sau: Từ liệu đầu vào yếu tố tác động lên bền vững sinh kế nghề nuôi thủy sản, tiến hành phân tích liệu thứ cấp liên quan đến đối tượng nghề nuôi cá Măng sữa Nhằm tiềm phát triển đạt yêu cầu sinh kế bền vững nghề nuôi cá Măng sữa vùng biển Đơng Nam Việt Nam, hạn chế tính tiêu cực, phát huy tính tích cực yếu tố tác động đo lường mơ hình SEM Hình Mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM 88 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Từ Hình 2, tỉ số (chiquare/df), RMSEA, CFI, TLI, GFI cho thấy mơ hình lý thuyết phù hợp tổng thể với liệu khảo sát Xét mặt cấu trúc, biến mơ hình có tác động nhân lên nhau, dấu hệ số cho thấy giả thuyết từ H1 đến H5 chấp nhận Cụ thể sau: thành phần TT VHTT tác động nghịch với hệ số tương quan -0,357 -0,229, thành phần DV TCCS tác động thuận với hệ số tương quan 0,167 0,133, lên biến trung gian BVCL Biến BVCL sau tiếp tục tác động thuận lên biến KQSK với hệ số 0,910 Phân tích chi tiết sau: Tác động nhân tố đầu vào lên bền vững chiến lược sinh kế Nhân tố đầu vào (DV) có tác động dương lên mức độ bền vững chiến lược sinh kế (BVCL) hệ số tương quan 0,169 mang dấu dương, giá trị p < 0,05 Tương quan giải thích DV thay đổi đơn vị giá trị, tác động thúc đẩy làm gia tăng 0,169 đơn vị BVCL Trong nhân tố đầu vào, nguồn vốn (DV5) có tác động mạnh với 0,901, am hiểu quy trình, kỹ thuật ni (DV2) với 0,894 So với khảo sát Mondal ctv., (2012) 150 hộ nuôi cá Hồi Mymensingh, Bangladesh, cho nguồn vốn có tác động mạnh với tỉ lệ khảo sát 72%, kết khảo sát chúng tơi tương đồng, am hiểu quy trình kỹ thuật ni lại ngược lại, theo tác giả yếu tố có tác động yếu nhất, với 8% Khảo sát Patrick Kagiri (2016) Kiambu, Kenya cho kết tương tự, với yếu tố chi phí đầu vào có tác động mạnh đến tính bền vững dự án ni thủy sản 81,2%, kỹ thuật công nghệ nuôi tác động mạnh thứ 54,55% So với khảo sát Njue Macharia (2015) nghề nuôi cá Hồi Kenya, kết tương đồng biến diện tích ni (DV1) quy trình, kỹ thuật ni (DV3) Theo có 78,75% chủ sở hữu diện tích ni, kết trung bình 3,98, tương đương với 79,6% Nên sơ kết luận tính sẵn có diện tích ni thủy sản nói chung vùng ven biển Đông Nam Việt Nam, tương đương với diện tích ni cá Hồi Rainbow vùng phía Tây Mathira thuộc Kenya Tương tự, có 71% hộ ni am hiểu kiến thức, kỹ thuật nuôi, khảo sát 3,94, tương đương với 78,8%, cho thấy kiến thức kinh nghiệm nuôi thủy sản người dân vùng ven biển Đông Nam Việt Nam cao so với Kenya Cả khảo sát cho thấy diện tích ni sẵn có am hiểu kỹ thuật ni yếu tố quan trọng, thúc đẩy phát triển bền vững, ổn định nghề nuôi Kết diện tích ni (DV1) tương đồng với khảo sát Vũ Thị Hoài Thu (2013) vùng ven biển Nam Định, theo tác giả nhận thấy rằng, diện tích ni ảnh hưởng tới bền vững sinh kế nghề nuôi thủy sản mức lớn 0,892, với độ tin cậy cao (p < 0,01) Biến sở hạ tầng cơng cộng (DV4) có mức tác động 0,803, thấp biến khảo sát, nhân với hệ số tác động tổng hợp 0,169 biến DV mức độ tác động DV4 lên BVSK 0,135, cao so với mức 0,058 yếu tố đường giao thông hệ thống thủy lợi nghiên cứu Vũ Thị Hồi Thu (2013) Mức điểm trung bình sở hạ tầng công cộng (DV4) nghiên cứu 3,99, đánh giá tốt so với giá trị 3,38 khảo sát Lê Đăng Lăng Lê Tấn Bửu (2014), yếu tố sở hạ tầng công cộng phát triển nông nghiệp công nghệ cao Đắc Nông, Việt Nam Nguồn nhân lực (DV3) có tác động với mức mạnh 0,850, tương tự kết Vũ Thị Hoài Thu (2013) cho rằng, hạn chế lớn tính bền vững sinh kế nghề ni ven biển Nam Định chất lượng nguồn nhân lực, với 80% ý kiến cho nguồn nhân lực quan trọng chưa đáp ứng tốt mặt chuyên môn TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 89 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Tác động nhân tố gây tổn thương lên bền vững chiến lược sinh kế Nhân tố gây tổn thương (TT) có tác động nghịch lên mức độ bền vững chiến lược sinh kế (BVCL) hệ số tương quan -0,375 mang dấu âm, giá trị p < 0,05 Tương quan giải thích TT thay đổi đơn vị giá trị, tác động làm giảm 0,375 đơn vị BVCL Xét mức độ tác động yếu tố riêng biệt, kết cho thấy thiên tai (TT6) có tác động mạnh với -0,891, sau dịch bệnh (TT7) với -0,864, chu kỳ bất lợi (TT2) với -0,856, suy giảm vùng nuôi khuynh hướng dân số gia tăng (TT3) với -0,850, sản phẩm giá, thị trường thay đổi thói quen tiêu dung (TT4) với -0,847, nguồn nhân lực (TT1) với -0,766 tác động yếu rào cản kỹ thuật, thương mại (TT5) với -0,732 So với kết Mondal ctv., (2012), nghiên cứu chúng tơi có điểm tương đồng, yếu tố “Shock”, “Khuynh hướng”, “Tính mùa vụ” có tác động lên Bền vững sinh kế Trong “Shock” “Lũ lụt” có mức tác động cao (+++) “Dịch bệnh” yếu (+) Trong “Khuynh hướng” “Gia tăng dân số làm suy giảm vùng ni” có mức tác động (+++), “Suy giảm nguồn nhân lực sức hút từ ngành nghề khác” có mức (++) Trong “Tính mùa vụ” “Chu kỳ bất lợi” có mức tác động (+++), “Sản phẩm giá” có mức tác động (++) lên hình thức ni quảng canh, (+) lên hình thức ni Thâm canh Bán thâm canh Trong khía cạnh sản phẩm giá, thị trường thay đổi thói quen tiêu dùng (TT4), Patrick Kagiri (2016) nhận thấy “Thái độ tiêu dùng” có ảnh hưởng lớn đến khả tiêu thụ sản phẩm thủy sản với mức 86,4%, thói quen tiêu dùng thay đổi, có 86,4% khả sản phẩm khơng tiếp tục chọn mua Với nghiên cứu nước, Vũ Thị Hoài Thu (2013) cho thấy thiên tai có tác động mạnh đến bền vững sinh kế nghề nuôi ven 90 biển thông qua (1) hạn hán, (2) bão lũ lụt, (3) nhiệt độ tăng, (4) nước biển dâng, (5) xâm nhập mặn, với hệ số tác động làm diện tích ni trồng 3,5, 4,2, 3,4, 3,4, 3,4; hư hỏng đường giao thông 3,1, 4,2, 2,9, 3,1, 2,8; hư hỏng hệ thống thủy lợi 3,7, 4,3, 3,2, 3,5, 3,2; suy giảm hoạt động nuôi trồng 3,2, 4,4, 3,2, 3,0, 3,1 Nghiên cứu Sinh (2009) vùng nuôi Đồng sông Cửu Long cho thấy, 60% hộ nuôi đồng ý ni tơm nghề rủi ro cao chịu tác động tổn thương từ dịch bệnh, nguyên nhân làm người dân trở nên nghèo nợ nần, lãi vay vốn tái đầu tư Tác động thể chế - sách lên bền vững chiến lược sinh kế Yếu tố thể chế - sách (TCCS) có tác động thuận lên mức độ bền vững chiến lược sinh kế (BVCL) hệ số tương quan 0,133 mang dấu dương, giá trị p

Ngày đăng: 07/12/2020, 12:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w