Việc nghiên cứu sinh sản nhân tạo loài cá này tại Việt Nam là cần thiết nhằm tiến đến mục tiêu xuất khẩu. Cá Bá chủ nuôi vỗ trong hệ thống tuần hoàn với công thức thức ăn bao gồm: Artermia trưởng thành làm giàu HUFA, tép bò (Macrobrachium lanchesteri), cá bảy màu (Poecilia reticulata), và vitamin tổng hợp, kết quả cho tỉ lệ thành thục từ 70-80% và tỉ lệ thụ tinh đạt 90,4% sau thời gian nuôi vỗ 4 tháng.
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NGHIÊN CỨU SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ BÁ CHỦ (Pterapogon kauderni KAUMANS, 1933) TẠI VIỆT NAM Võ Minh Sơn1*, Trịnh Quang Sơn1, Trần Nguyễn Ái Hằng1, Nguyễn Thị Thu Thủy1 TÓM TẮT Cá cảnh biển đối tượng xuất đầy tiềm mang lại lợi nhuận cao cho người dân Tuy nhiên, hầu hết loài cá cảnh biển đánh bắt ngồi tự nhiên hóa chất dẫn đến nhiều lồi cá cảnh biển có nguy nằm sách đỏ Cá Bá chủ (Pterapogon kauderni) có màu sắc đẹp dễ ni nên người chơi cá cảnh nước giới ưa chuộng Loài cá bị khai thác mức tự nhiên liệt vào danh sách đỏ tổ chức IUCN Do đó, việc nghiên cứu sinh sản nhân tạo loài cá Việt Nam cần thiết nhằm tiến đến mục tiêu xuất Cá Bá chủ ni vỗ hệ thống tuần hồn với cơng thức thức ăn bao gồm: Artermia trưởng thành làm giàu HUFA, tép bò (Macrobrachium lanchesteri), cá bảy màu (Poecilia reticulata), vitamin tổng hợp, kết cho tỉ lệ thành thục từ 70-80% tỉ lệ thụ tinh đạt 90,4% sau thời gian nuôi vỗ tháng Tỉ lệ nở trứng đạt 22,7% sau thời gian ấp từ 12-15 ngày nhiệt độ 28-30oC Tỉ lệ sống cá giống đạt 96,7% sau 30 ngày ương Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Bá chủ thành công hứa hẹn cho sản xuất quy mô thương mại phục vụ xuất Từ khóa: Cá Bá chủ, Pterapogon kauderni, sản xuất giống, ương nuôi cá bột I ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất cá cảnh (cá nước mặn) giới đạt 237 triệu USD nhập ước tính 282 triệu USD (UNEP-WCMC, 2008) Ước tính tổng giá trị ngành công nghiệp sinh vật cảnh biển thị trường bán lẻ đạt khoảng từ 200-330 triệu USD hàng năm Mỹ EU thị trường tiêu thụ sinh vật biển, Mỹ chiếm 40-50% thị phần (Wabnitz et al., 2003) Hiện nay, có khoảng 100 loài cá cảnh biển sinh sản nhân tạo thành cơng, nhóm cá thuộc họ cá Thia Pomacentridae (26 loài chủ yếu cá Anemonefishes cá thia Damselfishes, họ cá Bống Gobiidae (10 loài ương thành công với số lượng nhiều), họ cá Ngựa Syngnathidae (8 lồi cá ngựa Hippocampus spp ấp trứng túi) thương mại hóa, họ cá Sơn Apogonidae (6 lồi sinh sản thành cơng Apogon spp Pterapogon kauderni, nhóm ấp trứng miệng) nhiều họ cá khác họ cá Đạm bì Pseudochromidae, họ cá Hồng Lutjanidae, họ cá Mú Sciaenidae, (Arvedlund et al., 2000; Moorhead Zeng, 2010) Trong đó, cá Bá chủ (Pterapogon kauderni) sinh sản thành công Trường Đại học Hawai Indonesia (Hopkins et al., 2005; Vagelli Volpedo, 2004) Với màu sắc đẹp dễ nuôi nên cá Bá chủ người chơi cá cảnh ưa chuộng Loài cá chủ yếu đánh bắt tự nhiên xuất nước Mỹ, Châu Âu Châu Á Hiện giá bán cá Bá chủ thị trường Mỹ khoảng 40 USD/con (http://www.reefs2go.com, truy cập ngày 29/1/2016) Năm 2007, tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) liệt kê cá Bá chủ vào danh sách đỏ (IUCN, 2007) Cá Bá chủ thuộc cá Vược (Perciformes), họ cá Sơn (Apogonidae), loài Pterapogon kauderni Kaumans, 1933 Tên tiếng Anh Banggai Cardinalfish; tên tiếng Việt cá Bá chủ Cá Bá chủ phân bố quần đảo Banggai Phòng Sinh học Thực nghiệm, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản * Email: vominhson@yahoo.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 01/2016 87 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN thuộc Indonesia Môi trường cư trú cá Bá chủ rạn san hô, cầu gai hải quỳ, nơi có nhiệt độ 26-28oC, độ mặn 25-36 ppt, pH 7-8 (Vagelli, 2011; Vagelli Erdmann, 2002) Thức ăn chủ yếu chúng sinh vật nhỏ động vật phù du (Marini Vagelli, 2007) Cá Bá chủ lồi cá đơn tính Trong điều kiện nuôi nhốt, cá Bá chủ thành thục đạt kích cỡ chiều dài chuẩn khoảng từ 35mm, thời gian nuôi khoảng 8-9 tháng tuổi nhiệt độ 25 – 26oC (Marini Vagelli, 2007) Cá Bá chủ sinh sản tự nhiên theo chu kỳ trăng, sức sinh sản đạt từ 40-70 trứng/ cá/lần đẻ, trứng dạng chùm, buồng trứng phát triển khơng đồng theo nhóm, cá đực ấp trứng miệng khoảng 19-20 ngày (Vagelli, 1999; Vagelli Volpedo, 2004) Sau ngày cá bột hấp thu hết túi nỗn hồn ăn ấu trùng Artemia (Vagelli, 2004) II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu Cá Bá chủ (khối lượng trung bình 2g/con) mua cửa hàng cá cảnh biển Tp Hồ Chí Minh Nghiên cứu thực Trại Thực nghiệm nghiên cứu Thủy sản Thủ Đức, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Hệ thống lọc tuần hoàn Hệ thống ni bao gồm: hệ thống tuần hồn lọc sinh học bao gồm 12 bể kính (thể tích bể 150 lít/bể), bể lắng (1 bể 200 lít), bể lọc sinh học (200 lít chứa 50 lít hạt nhựa lọc), bể chứa (200 lít), máy bơm (360W), máy sục khí (370W) Vận hành hệ thống: Cá ni vỗ bể kính 100 lít (12 bể) Nước từ bể ni thu hồi vào bể lắng (bể nhựa 200 lít dùng để lắng cặn chất thải cá) Sau nước từ bể lắng tràn qua bể lọc sinh học (bể nhựa 200 lít có chứa 50 lít hạt nhựa làm giá thể cho vi khuẩn chuyển hóa ammonia nitric phát triển) Nước từ bể lọc sinh học chảy qua bể chứa (bể nhựa 200 lít), nuớc từ bể chứa bơm (máy Lifetech 5800 AP, công suất 360W, 10m3/giờ) cung cấp cho bể kính (Hình 1) Hình Hệ thống tuần hồn lọc sinh học (bể kính) ni vỗ cá Bá chủ 88 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 01/2016 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN 2.2.2 Ni vỗ thành thục Phương pháp nuôi vỗ dựa theo tác giả Vagelli (1999) Hopskin ctv., (2005): Sau cá dưỡng khỏe mạnh chuyển vào hệ thống lọc tuần hồn (Hình 1) cho ni vỗ thành thục Điều kiện môi trường nuôi vỗ: độ mặn 32-350/00, pH 8-8,5, độ kiềm 100-150 mg CaCO3/lít, nitrite ammonia tổng số < 0,05 mg/lít, ánh sáng cường độ ánh sáng 2000lux (bóng đèn 40W, đặt cách bể 30cm), thời gian chiếu sáng 12 sáng, 12 tối Chế độ thay nước: lọc tuần hoàn 400%/ngày, định kỳ ngày bổ sung thêm 20-30% phần nước hụt siphon bốc Duy trì pH độ kiềm cách bổ sung NaHCO3 Mật độ cá: 0,1 con/L tương đương 10 con/bể Chế độ cho ăn chăm sóc: cho ăn lần/ngày (sáng 8-9 giờ, chiều 4-5 giờ), cho ăn hàng ngày với lượng thức ăn ước lượng khoảng 3-5% khối lượng thân Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng thức ăn lên tỉ lệ thành thục Thí nghiệm bao gồm nghiệm thức: Nghiệm thức (NT-K1): Hàu, nghêu Nghiệm thức (NT-K2): Artermia trưởng thành làm giàu Hình Trứng xuất điểm mắt sau 10 ngày ấp hệ thống tuần hồn HUFA, tép bị (Macrobrachium lanchesteri), cá bảy màu Guppy (Poecilia reticulata) Mỗi nghiệm thức lặp lại lần bể Sau thời gian nuôi vỗ, đánh giá chất lượng nước, tăng trưởng, tỉ lệ sống, phát triển tuyến sinh dục tỉ lệ thành thục Phương pháp thực tiêu mô học tuyến sinh dục Xác định giai đoạn phát triển tuyến sinh dục theo kết quan sát tiêu mô học theo thang phân chia Sakun Buckaja (1968) Đánh giá tỉ lệ thành thục noãn bào tinh sào giai đoạn IV 2.2.3 Ương nuôi cá bột thành cá giống Phương pháp ấp trứng Cá đực ấp chung bể nuôi với cá khác 10 ngày (lúc trứng bắt đầu có điểm mắt) (Hình 2, Hình 3), sau tách trứng ấp riêng khay với hệ thống tuần hồn (Hình 4) Quy trình xử lý trứng trình ấp: hàng ngày xử lý trứng với Malachite green 1ppm H2O2 (50ppm) 30 phút, xử lý trứng lần/ ngày vào buổi sáng buổi chiều Hình Cá đực ấp trứng ni chung bể (màu đỏ biểu thị cá đực ấp trứng) TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 01/2016 89 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Hình Hệ thống ấp (đèn UV, máy bơm lọc, cột lọc 0,5μm) Bố trí thí nghiệm ấp trứng Thí nghiệm gồm nghiệm thức bao gồm: NT1 (cá đực tự ấp trứng 10 ngày): cho cá đực ấp chung bể nuôi với cá khác 10 ngày (lúc trứng bắt đầu có điểm mắt) (Hình 2), sau tách trứng ấp riêng khay với hệ thống tuần hồn (Hình 4); NT2 (ấp trứng nhân tạo): tách trứng từ miệng cá đực sau ngày, ấp khay hệ thống tuần hồn (Hình 4) Mỗi nghiệm thức lặp lại lần (mỗi ổ trứng đại diện cho lần lặp lại) Đánh giá hiệu hai phương pháp ấp thông qua tỉ lệ nở Phương pháp ương cá bột lên cá giống Cá bột bố trí ương bể kính với hệ thống tuần hồn Ương bể kính tích 10 lít, con/lít (30 con/bể), độ mặn 30ppt, nhiệt độ 28oC, pH 8-8,5, độ kiềm 100-150 mg CaCO3/lít, ánh sáng 2000 lux, thời gian chiếu sáng 12 sáng 12 tối Thời gian ương tháng Thí nghiệm ảnh hưởng thức ăn lên tỉ lệ sống cá bột lên cá giống Thí nghiệm bao gồm: Nghiệm thức (NT1): Luân trùng Brachionus plicatilis (3-5 ngày) Artemia nauplii làm giàu HUFA (6-15 ngày), Artermia trưởng thành làm giàu HUFA (Algamac-2000), Moina, copepod (16-30 ngày); 90 Nghiệm thức (NT2): Artermia nauplii (1-15 ngày) Artermia trưởng thành làm giàu HUFA (Algamac-2000), Moina Copepod; Nghiệm thức (NT3) Thức ăn tổng hợp NRD (Inve) Mỗi nghiệm thức lập lại lần Đánh giá tỉ lệ sống nghiệm thức giai đoạn phát triển cá bột lên cá giống 2.2.4 Xử lý số liệu Các số liệu xử lý thống kê (p0,05) nghiệm thức Cá có có chiều dài 4,17cm khối lượng 4,67 g/con (NT-K1), chiều dài 4,13cm khối lượng 4,47g/con (NT-K2) Tỉ lệ sống đạt 76,7% (NT-K1) 83,3% (NT-K2) (Bảng 2) Bảng Tăng trưởng cá Bá chủ ni vỗ hệ thống tuần hồn bể kính sau tháng Số liệu giá trị trung bình độ lệch chuẩn (n=23-30) Chữ thường cột biểu thị khác biệt có ý nghĩa với P