1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ KẾT

39 717 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 392,96 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ KẾT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRỊNH HOÀNG HẢO NGHIÊN CỨU SINH SẢN NHÂN TẠO KẾT (Kryptopterus bleekeri Gunther) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2006 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu ii MỤC LỤC Trang Phần I: Giới thiệu 1 Phần II: Lược khảo tài liệu 3 2.1. Đặc điểm hình thái và phân loại của Kết 3 2.2. Phân bố 3 2.3. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh trưởng của Kết 4 2.2.1. Đặc điểm dinh dưỡng 4 2.2.2. Đặc điểm sinh trưởng của Kết 4 2.4. Đặc điểm sinh sản của Kết 4 2.4.1. Tuổi thành thục 4 2.4.2. Mùa vụ sinh sản 5 2.4.3. Đặc điểm phát triển của tuyến sinh dục Kết 5 2.4.3.1. Đặc điểm hình thái của tuyến sinh dục cái 5 2.4.3.2. Đặc điểm hình thái tuyến sinh dục đực 6 2.5. Một số loại kích thích tố thường được sử dụng 6 2.5.1. Não thùy 6 2.5.2. HCG 7 2.5.3. LHRHa 7 2.5.4. DOM (Domperidone) 7 2.6. Cơ chế tác dụng của thuốc 7 Phần III: Phương pháp nghiên cứu 10 3.1. Thời gian và địa điểm thực hiện 10 3.2. Vật liệu nghiên cứu 10 3.3. Phương pháp nghiên cứu 10 3.3.1. Sinh sản nhân tạo 10 3.3.1.1. Nuôi vỗ bố mẹ 10 3.3.1.2. Bố trí thí nghiệm 10 3.3.1.3. Phương pháp thụ tinh nhân tạo 11 3.3.1.4. Một số chỉ tiêu theo dõi 12 3.3.2. Ương kết từ bột lên giống 12 3.3.2.1. Bố trí thí nghiệm 12 3.3.2.2. Cho ăn và chăm sóc 12 3.3.2.3. Một số chỉ tiêu theo dõi 13 3.3.3. Phương pháp thu thập, tính toán và xử lý số liệu 13 Phần IV Kết quả và thảo luận 14 4.1. Sinh sản nhân tạo 14 4.1.1. Thí nghiệm 1 14 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu iii 4.1.2. Thí nghiệm sinh sản bằng LHRHa 14 4.1.3. Thí nghiệm sinh sản bằng HCG 20 4.2. Ương bột lên giống 21 4.2.1. Một số chỉ tiêu thuỷ lý 21 4.2.2. Chăm sóc và theo dõi kết quả ương 22 Phần V Kết luận và đề xuất 26 5.1. Kết luận 26 5.2. Đề xuất 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC 28 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu iv DANH SÁCH HÌNH, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1: Kết quả thăm dò khả năng sinh sản của Kết 15 Bảng 2: Kết quả sinh sản nhân tạo bằng LHRHa + Motilium 16 Bảng 3: Quá trình phát triển của phôi Kết 18 Bảng 4: Kết quả kích thích sinh sản nhân tạo bằng HCG 20 Bảng 5: Kết quả đo các chỉ tiêu thủy lý trong khi ương 21 Bảng 6: Tốc độ tăng trưởng của Kết từ bột lên giống 22 Bảng 7: Tỉ lệ sống ương từ bột lên giống 24 DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Cấu tạo hàm răng của Kết 4 Hình 2: Buồng tinh Kết 11 Hình 4 :Cá Kết trưởng thành 14 Hình 5: :Mổ buồng tinh đực vuốt trứng Kết, 16 Hình 6: Quá trình phát triển của phôi Kết 19 Hình 7: mẹ bố trí trong bể sau khi tiêm kích dục tố 20 Hình 8: Tốc độ tăng trưởng khối lượng của qua 15, 30, 45 ngày 24 Hình 9: Tốc độ tăng trưởng về chiều dài của sau 15, 30, 45 ngày 24 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu v TÓM TẮT Cá Kết (Kryptopterus bleekeri Gunther) phân bố ở vùng đồng ruộng, kênh rạch, sông của các nước Thái Lan, Lào, Campuchia và Đồng Bằng Sông Cửu Long (Việt Nam). Đây là một loại có chất lượng thịt ngon và có giá trị thương phẩm cao. Tuy nhiên việc nghiên cứu và nuôi cũng như sản xuất giống đối tượng này chưa nhiều, tài liệu còn rất hạn chế. Từ đó để xác định khả năng sinh sản nhân tạo của loài này, đề tài “Nghiên Cứu Sinh Sản Nhân TạoKết (Kryptopterus bleekeri Gunther)” được tiến hành. Nghiên cứu được thực hiện với 2 thí nghiệm, mỗi thí nghiệm được thực hiện với 3 liều lượng và được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với tất cả các nghiệm thức. Mỗi liều lượng được tiêm cho 3 con cái. Thí nghiệm 1: sử dụng LHRHa + Motilium với các nồng độ: 40µg/kg, 70µg/kg, 100µg/kg. Thí nghiệm 2: sử dụng HCG với các nồng độ: 1500UI/kg, 2000UI/kg, 2500UI/kg. Thí nghiệm ương Kết từ bột lên giống ở các mật độ ương là 2con/lít nước và 2,5con/lít. Kết quả thực nghiệm cho thấy Kết sinh sản tốt khi kích thích bằng LHRHa ở nồng độ trong khoảng 70 - 100µg/kg cái, tỉ lệ đẻ đạt từ 75 – 100%, sức sinh sản trong khoảng 58086 – 113898 trứng/kg cái. Tỉ lệ thụ tinh cao khoảng 70% - 96%, tỉ lệ nở khoảng 41% - 61%. Đối với HCG thì Kết không rụng trứng. Khối lượng bột sau 45 ngày khoảng 1181 – 1286mg, chiều dài khoảng 63,7 – 65,6mm. Tỉ lệ sống sau 45 ngày khoảng 23,7% - 66,45%. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Trịnh Hoàng Hảo Luận Văn Tốt Nghiệp 2006 Nuôi Trồng Thủy Sản K28 1 PHẦN I GIỚI THIỆU Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng có nhiều sông ngòi, kênh rạch, diện tích mặt nước lớn nhất trong cả nước, đây là vùng đất giàu tiềm năng để phát triển nghề nuôi thủy sản với số lượng và trình độ thâm canh lớn nhất trong cả nước. Hàng năm Đồng Bằng Sông Cửu Long đã cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước hàng trăm nghìn tấn thủy sản các loại như: tôm, cua, trong đó có một số mặt hàng nổi tiếng như: tôm sú và một số loài như: tra, basa với sản lượng rất cao, đem lại thu nhập khá cao cho người nuôi. Chỉ riêng An Giang trong năm 2004 đã xuất khẩu 152508 tấn Tra, đạt kim nghạch xuất khẩu 128,7 triệu USD (Huỳnh Thị Tú và ctv, 2004). Có thể nói nghề nuôi thủy sản có một vai trò hết sức to lớn trong việc phát triển của nền kinh tế vùng. Nghề nuôi thủy sản ở Đồng Bằng Sông Cửu Long bắt đầu từ rất sớm, những vùng nuôi nổi tiếng như: An Giang, Đồng Tháp với những đối tượng nuôi truyền thống như: tra, basa, lóc đồng Trong các loài nuôi truyền thống thì tra và basa là hai đối tượng được phát triển rộng rãi nhất với sản lượng cao nhất. Một trong những đối tượng mới đang bắt đầu được nghiên cứu hiện nay là Kết (Kryptopterus bleekeri Gunther). Kết phân bố ở vùng đồng ruộng, kênh rạch, sông của các nước Thái Lan, Lào, Campuchia và Đồng Bằng Sông Cửu Long (Việt Nam). Đây là một loại có chất lượng thịt ngon và có giá trị thương phẩm cao, là một loài có giá trị kinh tế trong xuất khẩu (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993). Tuy nhiên việc nghiên cứu và nuôi cũng như sản xuất giống đối tượng này chưa nhiều, tài liệu còn rất hạn chế. Trong khoảng bốn năm trở lại đây Khoa Thủy Sản - Trường Đại Học Cần Thơ cũng đã tiến hành nhiều nghiên cứu hình thái phân loại, đặc điểm sinh học, sinh trưởng, khả năng sinh sản cũng như tập tính sống của loài này và đã đạt được một số hiểu biết đáng kể về loài này. Để xác định khả năng sinh sản nhân tạo của loài này, được sự phân công của Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Cần Thơ, đề tài “Nghiên Cứu Sinh Sản Nhân Tạo Kết (Kryptopterus bleekeri Gunther)” được tiến hành, nhằm tìm Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Trịnh Hoàng Hảo Luận Văn Tốt Nghiệp 2006 Nuôi Trồng Thủy Sản K28 2 ra loại và liều lượng kích thích tố thích hợp để kích thích sinh sản nhân tạo Kết đạt hiệu quả nhất. Nội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm: Nghiên cứu ảnh hưởng của LHRHa với các liều lượng khác nhau lên quá trình chín và rụng trứng của Kết. Nghiên cứu ảnh hưởng của HCG với các liều lượng khác nhau lên quá trình chín và rụng trứng của Kết. Thí nghiệm ương Kết từ bột lên giống ở các mật độ khác nhau. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Trịnh Hoàng Hảo Luận Văn Tốt Nghiệp 2006 Nuôi Trồng Thủy Sản K28 3 PHẦN II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1. Đặc điểm hình thái và phân loại của Kết Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993 thì Kết có hệ thống phân loại như sau: Nghành: Chordata Lớp: Osteichthyes Bộ: Siluriformes Họ: Siluridae Giống: Kryptopterus Loài: Kryptopterus bleekeri Gunther Loài này có một số đặc điểm như: có đầu rộng và dẹp bằng, miệng chạm trên không co duỗi được. Rạch miệng gần như nằm ngang, gốc miệng chưa chạm đến bờ trước của mắt. Râu rất mảnh, râu càm trên kéo dài qua khỏi mắt. Mắt được che phủ bởi da, nằm lệch về nửa phần dưới của đầu và gần như cách đếu chót mõm với điểm cuối nắp mang, phần trán giữa hai mắt rộng và cong lồi. Lỗ mang rộng, màng mang phát triển và không dính liền với eo mang. Thân thon dài, dẹp bên. Đường bên bắt đầu từ mép trên của lỗ mang và chấm dứt ở điểm giữa gốc vi đuôi (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993). Cá kết không có vi lưng, cơ gốc vi ngực phát triển. Gai vi ngực cứng, nhọn. Gốc vi hậu môn rất dài và không dính liền với vi đuôi. Vi bụng nhỏ ngắn, vi đuôi chẻ hai, rãnh chẻ rất sâu (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993). Về màu sắc bên ngoài thì có màu trắng hồng lấp lánh, phần sau của lưng có màu sậm, bụng có màu trắng. Các vi có màu hồng nhạt, ngọn vi hậu môn, vi đuôi có màu đen (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993). 2.2. Phân bố Cá Kết sống ở sông, kênh rạch, đồng ruộng,…của các nước Thái Lan, Lào, Campuchia, Đồng Bằng Sông Cửu Long (Việt Nam). Kết có giá trị kinh tế cao, có chất lượng thịt thơm ngon, được nhiều người dân ưa chuộng, là đối tượng để xuất khẩu (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993). Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Trịnh Hoàng Hảo Luận Văn Tốt Nghiệp 2006 Nuôi Trồng Thủy Sản K28 4 Cá Kết là loài được phân bố chủ yếu ở bán đảo Đông Dương, nhưng hiện nay số lượng trong tự nhiên đang ngày càng giảm do khai thác quá mức của con người. Cần có biện pháp để phục hồi nguồn lợi tự nhiên. 2.3. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh trưởng của Kết 2.2.1. Đặc điểm dinh dưỡng Theo Dương Thị Mỹ Hận (2004) và Trần Quang Trung (2004) trong hai nghiên cứu khác nhau trong cùng một năm đã cùng cho rằng: Kết là loài ăn tạp thiên về động vật do có miệng rộng, răng nhỏ, sắc bén mọc thành đám có nhiều hàng, dạ dày có nhiều nếp gấp, ruột ngắn. Tỉ lệ con và giáp xác chiếm tỉ lệ cao khoảng 30 – 60% có thể nói đây là hai loại thức ăn ưa thích của Kết. Tính ăn của kết cũng tương tự như các loài thuộc họ trơn khác như Tra hay Basa trưởng thành là đều thích ăn động vật sống ở đáy thủy vực. Hình 1: Cấu tạo hàm răng của Kết 2.2.2. Đặc điểm sinh trưởng của KếtKết cái sinh trưởng nhanh nhất vào năm thứ 3 (trung bình khoảng 300g/năm) sau đó giảm dần. kích thước tối đa của Kết cái khoảng 60cm tương ứng với khối lượng 1500g (Nguyễn Văn Trọng, 1994). 2.4. Đặc điểm sinh sản của Kết 2.4.1. Tuổi thành thục Các loài da trơn có tuổi thành thục khác nhau tùy loài và tùy theo điều kiện môi trường sống. Tuy nhiên, trong điều kiện nuôi cụ thể ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, một số loài có thể thành thục sớm hơn so với điều kiện tự nhiên như loài Tra có thể thành thục nhanh hơn tự nhiên với điều kiện nuôi vỗ trong ao (Nguyễn Văn Kiểm, 2004). Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Trịnh Hoàng Hảo Luận Văn Tốt Nghiệp 2006 Nuôi Trồng Thủy Sản K28 5 Loài Kết (Kryptopterus bleekeri Gunther) thành thục khi trên một tuổi với chiều dài tương ứng khoảng 25cm và trọng lượng khoảng 100g (Nguyễn Văn Trọng , 1994). 2.4.2. Mùa vụ sinh sản Cũng như đa số các loài trơn khác, Kết cũng có tập tính đẻ vào mùa mưa và đực thường thành thục trước cái. Mùa vụ sinh sản của Kết khoảng tháng 6, 7 và 10, 11 hàng năm (Nguyễn Văn Triều và ctv, 2004). 2.4.3. Đặc điểm phát triển của tuyến sinh dục Kết 2.4.3.1. Đặc điểm hình thái của tuyến sinh dục cái Buồng trứng có hình ống hơi dài, màu vàng nhạt, vách trong có tấm trứng. Có nhiều mạch máu và dây thần kinh phân bố. Đoạn cuối của buồng trứng kết hợp lại với nhau để tạo thành ống dẫn trứng đổ ra ngoài lỗ huyệt. Quá trình phát triển của buồng trứng chia làm 6 giai đoạn: Giai đoạn 1: Buồng trứng chỉ là hai sợi chỉ nhỏ, mảnh do mô liên kết chưa phát triển, buồng trứng có màu trắng xám do mạch máu chưa phát triển. Giai đoạn 2: Buồng trứng có kích thước lớn, có nhiều mạch máu và mô liên kết, buồng trứng có màu hồng nhạt. Giai đoạn 3: Thể tích buồng trứng tăng lên, bề mặt buồng trứng có màu xám nhạt. Đường kính trứng khoảng 0,2 – 0,45mm. Giai đoạn 4: Buồng trứng chiếm phần lớn thể tích xoang bụng, nhìn thấy rõ hạt trứng. Hạt trứng tròn và căng, có màu vàng nhạt. Đường kính của trứng khoảng 0,6 – 0,8mm. Giai đoạn 5: Buồng trứng đạt kích thước lớn nhất và ở tình trạng sẵn sàng đẻ. Kích thước hạt trứng khoảng 0,7 – 1,3mm. Giai đoạn 6: Trứng đã được đẻ ra ngoài, buồng trứng teo nhỏ lại. Toàn bộ buồng trứng mềm nhão, có màu đỏ bầm. Buồng trứng còn lại các hạt trứng ở nhiều giai đoạn khác nhau (Nguyễn Văn Triều và ctv, 2004). Mùa vụ sinh sản của Kết dựa trên hệ số thành thục và giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của cá. Vào khoảng tháng 6 là vào vụ sinh sản của Kết. Sức sinh sản tương đối của Kết khoảng 4499 - 74415trứng/1kg cái (Trần Quang Trung, 2004). Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu [...]... PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Sinh sản nhân tạo: 4.1.1 Thí nghiệm 1: Hình 4 : Kết trưởng thành Trước khi tiến hành bố trí thí nghiệm, quá trình thăm dò khả năng sinh sản của Kết bằng LHRHa được tiến hành Qua quá trình thăm dò cho thấy Kết có khả năng sinh sản tốt bằng LHRHa Kết quả được trình bày ở bảng 1 dưới đây: Bảng 1: Kết quả thăm dò khả năng sinh sản của Kết Liều Số Số Tổng... sức sinh sản thực tế của Kết khá cao Tuy nhiên, khi so sánh với các loài trơn khác như Tra sức sinh sản tương đối dao động từ 130000 – 150000 trứng/kg (Nguyễn Văn Kiểm,1999) thì sức sinh sản tương đối của Kết còn thấp hơn Tuy nhiên sức sinh sản của Kết lại cao hơn một số loài trơn khác như: Trê dao động trong khoảng 40000 – 50000trứng/kg cái (Nguyễn Văn Kiểm,1999) Khi so sánh kết. .. nghiệm sinh sản bằng HCG: Ta cũng tiến hành các bước như thí nghiệm với LHRHa Hình 7: mẹ bố trí trong bể sau khi tiêm kích dục tố Kết quả nghiên cứu đợt 3 được trình bày trong bảng 4 dưới đây: Bảng 4: Kết quả kích thích sinh sản nhân tạo bằng HCG Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu sinh tập và nghiên cứu Liều Trọng Số Số Sức học Tỉ lệ thụ Tỉ lệ nở lượng/kg cái lượng thân (gam) cho sinh sản. .. thêm nhiều bố mẹ để xác định chính xác hơn sức sinh sản của Kết Do Kết không hiệu ứng Trung tâm Học liệu ĐH Cần với HCG nên cầnliệunghiệm tập sản nhân tạo cứu Thơ @ Tài thử học sinhnghiên Kết với các loại kích thích tố khác như não thùy hay Ovaprim Thử nghiệm thêm nhiều mật độ ương và các loại thức ăn khác nhau để xác định khả năng tăng trưởng của bột Nuôi Trồng Thủy Sản K28 26 Trịnh... LHRHa + Motilium: Bảng 2: Kết quả sinh sản nhân tạo bằng LHRHa + Motilium Liều lượng/kg Thời gian hiệu ứng thuốc 235g 7h35phút 260g cái Khối lượng thân (gam) 10h20phút 40µg + 2mg Số cho sinh sản (con) 3 Số sinh sản (con) Sức sinh sản (trứng/kg) Tỉ lệ thụ tinh (%) Tỉ lệ nở (%) 66,6% 2 Tỉ lệ đẻ (%) 24040 70% 41% Trung tâm 180g liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Học 70µg + 3,5mg 228g... tập và nghiên cứu Hình 5: Mổ buồng tinh đực và vuốt trứng Kết Số cho sinh sản ở liều lượng 40µg thì tỉ lệ đẻ chỉ đạt 33,3%, ở liều lượng 70µg thì tất cả đều rụng trứng tỉ lệ đẻ đạt 100% Trong khi đó ở liều lượng 100µg đạt tỉ lệ đẻ 75% Nuôi Trồng Thủy Sản K28 16 Trịnh Hoàng Hảo Luận Văn Tốt Nghiệp 2006 Sức sinh sản thực tế dao động trong khoảng 24040 – 113898 trứng/kg cái Qua kết quả... Khi so sánh kết quả với các năm trước thì thấy không có sự chênh lệch lớn về sức sinh sản: theo Trần Quang Trung, 2004 thì sức sinh sản của khoảng 4499 – 74415trứng/kg cái Còn theo Dương Thị Mỹ Hận, 2004 thì sức sinh sản của khoảng 9200 – 69560 trứng/kg cái Tỉ lệ thụ tinh khoảng 70 – 91% Tỉ lệ nở dao động trong khoảng 41 – 61% Từ kết quả cho thấy tỉ lệ thụ tinh của kết khá cao, nhưng tỉ... pháp thụ tinh nhân tạo: Theo dõi thời gian rụng trứng của Nếu rụng trứng thì tiến hành vớt cái ra và mổ đực lấy buồng tinh đồng thời vuốt trứng cho thụ tinh nhân tạo Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Hình 2: Buồng tinh Kết Tiến hành mổ đực lấy buồng tinh, lau khô để trong cối nghiền hoặc dùng kéo cắt nhỏ cho vào trong tấm lưới mịn cho nước muối sinh lí 9‰... tập lệ nghiên cứu ĐH lượng/kg lượng cho sinh cái thân(gam) sản (con) 100µg + 5mg 850g 4 sinh sản (con) trứng thụ tinh (%) (%) 2 6583 30% 63% Qua bảng trên cho thấy số đem lên là 4 con nhưng chỉ có 2 con rụng trứng Chứng tỏ rằng đã bắt đầu thành thục, tuy nhiên kết quả sinh sản chưa cao Số trứng chỉ được 6583 trứng và tỉ lệ thụ tinh chỉ đạt 30% Từ kết quả thụ tinh chứng tỏ buồng tinh chưa... nhưng các thùy còn chưa lớn Tuy nhiên đây cũng là thành công bước đầu để thực hiện tiếp cho thí nghiệm sau tốt hơn 4.1.2 Thí nghiệm sinh sản bằng LHRHa: Sau khi chọn bố mẹ xong tiến hành tiêm kích thích tố LHRHa Liều lượng tiêm và các chỉ tiêu, kết quả cho sinh sản được trình bày ở Bảng 2 Nuôi Trồng Thủy Sản K28 14 Trịnh Hoàng Hảo Luận Văn Tốt Nghiệp 2006 Kết quả kích thích sinh sản nhân tạo trong

Ngày đăng: 16/03/2014, 18:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN