1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hệ thống chuẩn mực, quy trình kiểm toán và các văn bản hướng dẫn thi hành luật kiểm toán nhà nước

7 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 296,22 KB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu nhằm hoàn thiện hệ thống chuẩn mực, quy trình kiểm toán và các văn bản hướng dẫn thi hành luật kiểm toán nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT HOÂN THIÏÅN HÏÅ THƯËNG CHÍN MÛÅC, QUY TRỊNH KIÏÍM TOẤN VÂ CẤC VÙN BẪN HÛÚÁNG DÊỴN THI HÂNH LÅT KIÏÍM TOẤN NHÂ NÛÚÁC Đặng Văn Hải* Đặng minH Hiền** K iểm toán Nhà nước (KTNN) đời hoạt động sở Nghị định số 70/CP ngày 11/7/1994 Chính phủ việc thành lập quan KTNN Quyết định số 61/TTg ngày 24/01/1995 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Điều lệ Tổ chức hoạt động KTNN Đây sở pháp lý cho đời hoạt động giai đoạn đầu thiết chế hệ thống kiểm tra, kiểm sốt vĩ mơ kinh tế Nhà nước ta Qua 20 năm xây dựng phát triển, văn pháp luật tổ chức hoạt động KTNN không ngừng hồn thiện: Luật KTNN Quốc hội khố XI thơng qua có hiệu lực thi hành từ 01/01/2006 nâng cao địa vị pháp lý KTNN quan chuyên môn lĩnh vực kiểm tra tài nhà nước Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật Luật KTNN quy định đầy đủ, toàn diện tổ chức hoạt động KTNN, lần đầu tiên, vấn đề giá trị pháp lý báo cáo kiểm toán, trách nhiệm gửi cung cấp báo cáo kiểm tốn, vấn đề cơng khai kết kiểm toán, kết thực kết luận, kiến nghị * kiểm toán… quy định cụ thể, chi tiết Đặc biệt, Hiến pháp năm 2013 bổ sung điều (Điều 118) để hiến định địa vị pháp lý KTNN Tổng KTNN Đây ghi nhận có ý nghĩa trọng đại tiến trình 20 năm xây dựng phát triển KTNN, nâng tầm KTNN từ quan “luật định” thành quan “hiến định”, nâng cao vị thế, vai trò, trách nhiệm KTNN kiểm toán hoạt động quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng Để cụ thể hóa quy định KTNN Hiến pháp, ngày 24/6/2015, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật KTNN, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 Luật KTNN năm 2015 thay Luật KTNN năm 2005 cụ thể hóa quy định KTNN Hiến pháp năm 2013 Từ Hiến pháp văn pháp luật này, tổ chức hoạt động KTNN ngày đáp ứng yêu cầu công đổi mới, tăng cường kiểm tra, giám sát Nhà nước quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công Sau 20 năm hoạt động, tổ chức KTNN có bước phát triển vượt bậc, TS Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Kiểm tốn Nhà nước ** ThS Khoa Kế toán kiểm toán, Học viện Ngân hàng - Phân viện Bắc Ninh NGHIÏN CÛÁU Söë 14(318) T7/2016 LÊÅP PHẤP 37 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT khơng ngừng củng cố hoàn thiện, phù hợp với vai trị, vị trí KTNN giai đoạn phát triển Với mơ hình quản lý tập trung, tổ chức máy KTNN đến có 32 đơn vị trực thuộc, có KTNN chuyên ngành 13 KTNN khu vực Đội ngũ chất lượng cán phát triển vượt bậc, đến có gần 2.000 người, 100% đội ngũ kiểm tốn viên có trình độ từ đại học trở lên KTNN trọng thực đồng từ khâu tuyển dụng, đặc biệt thu hút sinh viên xuất sắc, thủ khoa từ trường đại học, đồng thời thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng rèn luyện, thử thách qua điều động, luân chuyển giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, công chức Đội ngũ lãnh đạo, quản lý KTNN đảm bảo tiêu chuẩn, phát huy lực KTNN đa dạng hóa hình thức đào tạo, cử hàng trăm lượt công chức học tập, nghiên cứu, tham gia hội thảo nước Hiện nay, KTNN có Trường Đào tạo bồi dưỡng cán riêng ngành nhằm bước xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức tiến tới chun nghiệp hóa Hoạt động KTNN ngày mở rộng, quy mô hoạt động kiểm toán tăng dần hợp lý qua năm, đa dạng loại hình phương thức kiểm toán, tiến chất lượng kiểm toán hiệu kiểm tốn, sau có Luật KTNN Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020 Những kiến nghị KTNN kiểm toán ngày đa dạng, cụ thể có chất lượng hơn, Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành, địa phương sử dụng ngày nhiều xem xét, giám sát, phê chuẩn dự toán, toán ngân sách nhà nước (NSNN) thực sách pháp luật; đơn vị kiểm toán khắc phục yếu kém, bất cập, hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ, nâng cao hiệu lực, hiệu sử dụng tài chính, tài sản cơng Trong 38 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 14(318) T7/2016 05 năm gần đây, hầu hết ngân sách bộ, quan trung ương, tỉnh, thành phố, tập đoàn kinh tế nhà nước kiểm tốn 02 năm lần, thành phố lớn kiểm toán hàng năm Trong hoạt động kiểm tốn, KTNN tiến hành đồng thời 03 loại hình kiểm tốn, thời gian đầu tập trung kiểm tốn báo cáo tài kiểm tốn tn thủ, đến nay, tỷ trọng loại hình kiểm tốn hoạt động dần nâng lên Thực Luật KTNN, từ năm 2006, KTNN tham gia thảo luận dự toán NSNN, tiền đề quan trọng để KTNN tổ chức phương thức kiểm toán trước cách hiệu với điều kiện có đầy đủ sở pháp lý Việc cung cấp báo cáo kiểm tốn, cơng bố cơng khai kết kiểm tốn thực quy định pháp luật góp phần tăng cường tính minh bạch quản lý tài chính, tài sản cơng Đồng thời, KTNN góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc kiến nghị hồn thiện nhiều chế, sách Tổng hợp kết kiểm toán 20 năm qua, KTNN phát kiến nghị xử lý tài 147.580 tỷ đồng, tăng thu NSNN 29.148 tỷ đồng, giảm chi NSNN 22.365 tỷ đồng Tính riêng 05 năm gần đây, KTNN kiến nghị xử lý tài 91.168 tỷ đồng, chiếm 62% tổng số kiến nghị xử lý tài 20 năm qua, tăng thu NSNN 14.290 tỷ đồng, giảm chi NSNN 14.527 tỷ đồng KTNN kiến nghị sửa đổi, huỷ bỏ hàng trăm văn sai quy định khơng cịn phù hợp với thực tế Chỉ tính từ năm 2009 đến nay, KTNN kiến nghị sửa đổi, bổ sung 206 văn bản, kiến nghị hủy bỏ 134 văn Đây đóng góp thiết thực KTNN với chức tư vấn quan kiểm tra tài nhà nước Mặc dù có bước phát triển vượt bậc phương diện lập pháp THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT lĩnh vực KTNN, song, để bảo đảm hiệu lực quy định KTNN Hiến pháp hiệu lực Luật KTNN năm 2015, cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chuẩn mực, quy trình KTNN văn quy định chi tiết thi hành Luật KTNN, cụ thể sau: Thứ nhất: Khẩn trương xây dựng hoàn thiện văn quy định chi tiết thi hành Luật KTNN năm 2015 Luật KTNN năm 2015 giao cho Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định chi tiết chế độ cán bộ, công chức KTNN (Điều 62); giao cho Tổng KTNN quy định chi tiết việc ban hành: hệ thống chuẩn mực KTNN (Điều 6), chức nhiệm vụ đơn vị trực thuộc KTNN (Điều 13), nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Kiểm tốn trưởng, Phó Kiểm tốn trưởng (Điều 17), quy chế làm việc Hội đồng KTNN (Điều 18), quy định mẫu thẻ chế độ quản lý, sử dụng Thẻ kiểm toán viên nhà nước (Điều 26), sử dụng cộng tác viên KTNN (Điều 29), chuyển hồ sơ tài liệu phục vụ cho kiểm tốn ngồi trụ sở đơn vị kiểm toán (Điều 34), quy định gửi Báo cáo kiểm toán (Điều 47), quy định hồ sơ kiểm toán (Điều 52), quy định thời gian, nơi nhận báo cáo tài chính, báo cáo toán ngân sách đơn vị kiểm toán (Điều 58) Theo quy định khoản Điều 154 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) năm 2015 thì: “VBQPPL hết hiệu lực VBQPPL quy định chi tiết thi hành, văn đồng thời hết hiệu lực” Quy định đặt yêu cầu phải xây dựng văn quy định chi tiết thi hành Luật KTNN năm 2015 Hiện nay, KTNN ban hành Chương trình xây dựng VBQPPL triển khai thi hành Luật KTNN (sửa đổi) với 30 văn bản; đó, ban hành văn bản, sửa đổi, bổ sung 25 văn bản, bao gồm: Hệ thống Chuẩn mực KTNN (40 chuẩn mực), quy trình, quy chế kiểm toán văn quy định chi tiết thi hành Luật KTNN năm 2015 Để bảo đảm hiệu lực tính khả thi, văn nêu phải phù hợp quy định chi tiết quy định có liên quan Luật KTNN năm 2015, điểm sau đây: - Mở rộng phạm vi đối tượng kiểm toán KTNN Để cụ thể hoá quy định KTNN Điều 118 Hiến pháp năm 2013, Luật KTNN năm 2015 quy định mở rộng đối tượng kiểm toán KTNN việc quản lý, sử dụng tài cơng, tài sản cơng hoạt động có liên quan đến việc quản lý tài cơng, tài sản cơng đơn vị kiểm tốn; đồng thời, quy định rõ nội dung tài cơng, tài sản cơng thuộc phạm vi kiểm tốn KTNN - Bổ sung nguyên tắc hoạt động kiểm toán KTNN Bổ sung nguyên tắc hoạt động kiểm toán KTNN “Độc lập tuân theo pháp luật; trung thực, khách quan” thêm cụm từ “công khai, minh bạch” để đáp ứng yêu cầu cải cách hành hội nhập quốc tế Trên sở đó, nâng cao tính độc lập, cơng khai, minh bạch KTNN: Quyết định kế hoạch kiểm toán năm báo cáo Quốc hội trước thực (khoản Điều 10); Tổng KTNN Quốc hội bầu, miễn nhiệm bãi nhiệm theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội (khoản Điều 12); quy định thời hạn kiểm toán (Điều 34); bỏ quy định kiểm toán số hoạt động thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh - Khẳng định giá trị pháp lý Báo cáo kiểm toán Luật KTNN năm 2015 khẳng định giá trị pháp lý Báo cáo kiểm toán Báo cáo kiểm toán KTNN văn KTNN NGHIÏN CÛÁU Sưë 14(318) T7/2016 LÊÅP PHẤP 39 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT lập cơng bố sau kiểm toán để đánh giá, xác nhận, kết luận kiến nghị nội dung kiểm toán Báo cáo kiểm toán KTNN Tổng KTNN người Tổng KTNN ủy quyền ký tên, đóng dấu Báo cáo kiểm toán KTNN sau phát hành cơng khai có giá trị bắt buộc phải thực đơn vị kiểm toán sai phạm việc quản lý, sử dụng tài cơng, tài sản cơng Báo cáo kiểm tốn KTNN để Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, quan quản lý nhà nước tổ chức, quan khác Nhà nước sử dụng thực thi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình; đơn vị kiểm tốn thực quyền khiếu nại - Chế định Tổng KTNN sửa đổi cho phù hợp với quy định Hiến pháp Tổng KTNN Quốc hội bầu, miễn nhiệm bãi nhiệm theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Nhiệm kỳ Tổng KTNN 05 năm theo nhiệm kỳ Quốc hội Tổng KTNN bầu lại không hai nhiệm kỳ liên tục (Điều 12) - Quy định tiêu chuẩn nghề nghiệp Kiểm tốn trưởng, Phó Kiểm tốn trưởng Kiểm tốn trưởng, Phó Kiểm tốn trưởng phải Kiểm tốn viên trở lên Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Kiểm tốn trưởng, Phó Kiểm tốn trưởng Tổng KTNN quy định - Quy định Kiểm toán viên nhà nước So với Luật KTNN năm 2005, Luật KTNN năm 2015 có nhiều điểm mới: Bỏ ngạch kiểm tốn viên dự bị, đồng thời phân cấp cho Tổng KTNN bổ nhiệm kiểm tốn viên cao cấp; bở sung quy định chi tiết tiêu chuẩn bổ nhiệm ngạch Kiểm toán viên nhà nước Điều 23, 24, 25; miễn nhiệm Kiểm toán viên nhà nước (Điều 40 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 14(318) T7/2016 27) trường hợp khơng bố trí làm thành viên Đồn kiểm tốn (Điều 28) - Hoạt động kiểm tốn Quy định cụ thể thời hạn kiểm toán (Điều 34); quy định rõ chi tiết cấu thành phần Đồn kiểm tốn (Điều 37); bổ sung quy định tiêu chuẩn Trưởng đồn kiểm tốn, Phó trưởng đồn kiểm tốn Tổ trưởng Tổ kiểm toán (Điều 38); sửa đổi, bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Trưởng đồn kiểm tốn cho phù hợp thực tiễn hoạt động kiểm toán (Điều 39); quy định cụ thể phạm vi hình thức cơng khai kết kiểm tốn - Đơn vị kiểm toán Để phù hợp với phạm vi, đối tượng kiểm toán mở rộng, bên cạnh đơn vị kiểm toán quy định Luật KTNN năm 2005, Luật KTNN năm 2015 bổ sung đơn vị kiểm toán quan quản lý, sử dụng nợ công; doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ từ 50% vốn điều lệ trở xuống, cần thiết, Tổng KTNN định lựa chọn mục tiêu, tiêu chí, nội dung phương pháp kiểm tốn phù hợp (Điều 55) Quy định cho đơn vị kiểm toán có quyền: khiếu nại đánh giá, xác nhận, kết luận kiến nghị kiểm toán báo cáo kiểm tốn có cho đánh giá, xác nhận, kết luận kiến nghị trái pháp luật Trình tự, thủ tục giải khiếu nại hoạt động kiểm toán thực theo quy định Luật Khiếu nại (điểm c khoản Điều 69); đó, có quyền khởi kiện vụ án hành tòa án theo quy định Luật Tố tụng hành Thứ hai: Hồn thiện hệ thống chuẩn mực, quy trình KTNN Kiểm tốn nghề địi hỏi khắt khe, cẩn trọng chuyên môn, nghề nghiệp Hoạt động kiểm toán hoạt động mang tính chun nghiệp THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT cao, ln phải tuân thủ theo hệ thống chuẩn mực, quy trình nghề nghiệp thống Hệ thống chuẩn mực kiểm toán không sở cho hoạt động nghề nghiệp mà sở để kiểm tra, đánh giá hoạt động Kiểm toán viên nhà nước Từ năm 2013, KTNN tổ chức xây dựng tiếp tục hoàn thiện hệ thống chuẩn mực KTNN theo hướng tuân thủ chuẩn mực kiểm toán quốc tế Tổ chức Quốc tế quan Kiểm toán tối cao (ISAIs), năm 2016, KTNN ban hành toàn 40 Chuẩn mực KTNN; xây dựng hoàn thiện quy trình kiểm tốn chung quy trình kiểm toán chuyên ngành theo nội dung kiểm toán kiểm tốn tài chính, kiểm tốn tn thủ, kiểm toán hoạt động phù hợp với quy định Luật KTNN năm 2015 Để thực tốt quy định Luật KTNN, chuẩn mực kiểm tốn quy trình kiểm tốn, cần hồn thiện Quy chế Kiểm sốt chất lượng kiểm toán, tạo sở pháp lý cho việc tăng cường kiểm soát chất lượng kiểm toán đạo đức nghề nghiệp Kiểm toán viên nhà nước Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo cho báo cáo kiểm tốn phát hành có chất lượng cao, kết luận đưa có tính thuyết phục, kiến nghị kiểm toán phù hợp với pháp luật có tính khả thi cao Đồng thời, qua đánh giá chất lượng cơng tác kiểm tốn Đồn kiểm tốn Nội dung Quy chế Kiểm soát chất lượng kiểm toán cần quy định rõ: ngun tắc, hình thức, nội dung, phương pháp kiểm sốt, trình tự kiểm sốt chất lượng kiểm tốn; trách nhiệm chủ thể kiểm soát Tăng cường kiểm soát chất lượng kiểm toán tất khâu quy trình kiểm tốn trách nhiệm cấp kiểm sốt từ bên bên ngồi Đồn kiểm tốn Việc kiểm tra, sốt xét chất lượng kiểm tốn trước hết phải thân kiểm toán viên, Tổ trưởng Tổ kiểm toán, Trưởng đồn kiểm tốn, Kiểm tốn trưởng tự thực nhằm nâng cao trách nhiệm người thực kiểm toán, lập báo cáo kiểm toán lập hồ sơ kiểm tốn Đối với kiểm tốn có quy mơ lớn, nội dung phức tạp, có liên quan đến nhiều đơn vị kiểm tốn có dấu hiệu vi phạm pháp luật thành viên Đoàn kiểm tốn, ngồi việc kiểm tra, sốt xét chất lượng kiểm tốn từ bên trong, cần phải có kiểm sốt chất lượng kiểm tốn từ bên ngồi vụ chức thuộc KTNN (Vụ Pháp chế, Vụ Chế độ Kiểm soát chất lượng kiểm toán, Thanh tra KTNN) nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quan; kịp thời ngăn chặn, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp KTV thành viên Đồn kiểm tốn Thứ ba: Ban hành văn quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật KTNN Trong hoạt động kiểm tốn ln có hành vi cố ý hay vơ ý đơn vị kiểm tốn, tổ chức, cá nhân có liên quan vi phạm quy định Nhà nước hoạt động KTNN Đó hành vi vi phạm pháp luật KTNN Các hành vi vi phạm pháp luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải bị xử lý, có hành vi bị xử lý hình gây nguy hiểm lớn cho xã hội có đủ yếu tố cấu thành tội phạm Tuy nhiên, đa số hành vi vi phạm pháp luật KTNN tội phạm mà vi phạm hành phải bị xử lý theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Thực tế hoạt động kiểm toán năm qua cho thấy, nhiều trường hợp vi phạm pháp luật đơn vị kiểm tốn tổ chức, cá nhân có liên quan như: không cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu; không thực đầy đủ, kịp thời kết luận, kiến nghị kiểm toán , song hành vi vi phạm chưa bị xử lý làm giảm hiệu lực hoạt động kiểm tốn NGHIÏN CÛÁU Sưë 14(318) T7/2016 LÊÅP PHẤP 41 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT nói riêng tính nghiêm minh pháp luật nói chung Một nguyên nhân tình trạng nêu Nhà nước chưa có quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Vì vậy, việc sớm ban hành văn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KTNN cần thiết Việc xây dựng văn quan có thẩm quyền xử phạt hành lĩnh vực KTNN cần tập trung vào 03 nhóm hành vi vi phạm sau đây: Thứ nhất, hành vi đơn vị kiểm toán tổ chức, cá nhân có liên quan vi phạm điều cấm, vi phạm nghĩa vụ pháp lý theo quy định Luật KTNN trình thực kiểm tốn: (1) Khơng chấp hành định kiểm tốn; (2) Từ chối cung cấp thơng tin, tài liệu phục vụ cho kiểm toán theo yêu cầu KTNN Kiểm tốn viên nhà nước; (3) Khơng lập gửi đầy đủ, kịp thời báo cáo tài chính, báo cáo toán dự án đầu tư; kế hoạch thu, chi; báo cáo tình hình chấp hành tốn ngân sách cho KTNN theo u cầu; (4) Khơng cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu cần thiết để thực việc kiểm toán theo yêu cầu KTNN, Kiểm toán viên nhà nước; (5) Báo cáo sai lệch, không trung thực, không đầy đủ thiếu khách quan thông tin liên quan đến kiểm toán KTNN; sửa đổi, chuyển dời, cất giấu, huỷ hoại tài liệu có liên quan đến nội dung kiểm tốn; (6) Khơng trả lời giải trình đầy đủ, kịp thời vấn đề Đồn kiểm tốn, Kiểm toán viên nhà nước yêu cầu; (7) Người đứng đầu đơn vị kiểm tốn khơng ký trì hỗn ký biên kiểm tốn; (8) Mua chuộc, hối lộ Kiểm toán viên nhà nước; 42 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 14(318) T7/2016 (9) Che giấu hành vi vi phạm pháp luật tài chính, ngân sách; (10) Cản trở cơng việc KTNN Kiểm tốn viên nhà nước; (11) Can thiệp trái pháp luật vào hoạt động kiểm toán KTNN Thứ hai, hành vi vi phạm hành đơn vị kiểm tốn tổ chức, cá nhân có liên quan việc thực kết luận, kiến nghị KTNN: (1) Không thực thực không đầy đủ, kịp thời kết luận, kiến nghị KTNN sai phạm báo cáo tài sai phạm việc tuân thủ pháp luật; (2) Không thực biện pháp để khắc phục yếu hoạt động theo kết luận, kiến nghị KTNN; (3) Không báo cáo văn kết thực kết luận, kiến nghị kiểm toán cho KTNN theo quy định Thứ ba, hành vi vi phạm hành đơn vị kiểm tốn tổ chức, cá nhân có liên quan việc cơng khai kết kiểm tốn: (1) Khơng thực cơng khai kết kiểm tốn theo quy định; (2) Cơng khai kết kiểm tốn khơng đầy đủ nội dung, hình thức, thời hạn quy định; (3) Công khai tài liệu, số liệu sai thật; (4) Cơng khai tài liệu, số liệu thuộc bí mật nhà nước, bí mật nghề nghiệp quan, đơn vị, tổ chức kiểm toán theo quy định pháp luật; (5) Đưa tin, phản ánh công khai kết kiểm tốn khơng xác, khơng trung thực, khách quan Thứ tư: Quy định quan hệ phối hợp KTNN với quan tra, kiểm tra với loại hình kiểm tốn khác THÛÅC TIÏỴN PHAÁP LUÊÅT Để tránh chồng chéo hoạt động KTNN với quan tra, kiểm tra, pháp luật KTNN cần có quy định phối hợp hoạt động quan từ khâu lập kế hoạch kiểm toán, tra hàng năm, theo hướng: kế hoạch kiểm toán hàng năm sau KTNN định sở để quan tra, kiểm tra xây dựng kế hoạch hoạt động mình; trình hoạt động phát sinh chồng chéo, bên cần chủ động phối hợp để giải Thực trạng (TiÕp theo trang 7) trách tài phán vi hiến hậu lại trở nên trầm trọng - Năm là, giải thích thức Hiến pháp, luật pháp lệnh giải thích mà nội dung lời giải thích có giá trị bắt buộc chung Trong lúc đó, luật pháp nước ta khơng quy định quy trình, thủ tục giải thích Điều tất yếu dẫn đến tình trạng tùy tiện, chất lượng giải thích khơng cao Cho đến nay, vấn đề như: quan có thẩm quyền giải thích thức luật? có quyền u cầu giải thích thức luật? nội dung phương pháp giải thích gì? chưa quan niệm thống quy định rõ ràng luật Nhân đây, xin có số ý kiến giải nhu cầu nêu trên: Về thẩm quyền chủ thể giải thích Hiến pháp, luật pháp lệnh cần phân công sau: quan bảo vệ Hiến pháp theo luật định (Điều 119 Hiến pháp năm 2013) phải có thẩm quyền giải thích Hiến pháp, luật pháp lệnh theo quy trình luật định, không gắn với vụ việc cụ thể thực có đề nghị hay số chủ thể định Có thể, đề nghị đại biểu Quốc hội, Chủ nhằm nâng cao hiệu lực hoạt động tránh gây phiền hà cho đơn vị kiểm tốn, tra, kiểm tra Ngồi ra, cần phải có quy định mối quan hệ KTNN với phân hệ kiểm toán khác, Kiểm toán độc lập nhằm phát huy hết vai trị cơng cụ kiểm toán kinh tế quốc dân; sử dụng phát huy tối đa lực kiểm toán (cả kiểm toán độc lập, kiểm toán nội KTNN) mà KTNN giữ vai trò chủ đạo n tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, UBTVQH, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,… Việc giải thích từ yêu cầu quan tổ chức cá nhân trở thành chuẩn mực, có tính bắt buộc (giải thích có tính quy phạm pháp luật), Tịa án nhân dân tối cao có thẩm quyền giải thích Hiến pháp, luật pháp lệnh thông qua việc áp dụng pháp luật để giải vụ việc cụ thể án lệ hay nghị Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Việc giải thích theo đề nghị công dân, tổ chức kinh tế… không hạn chế cá nhân, tổ chức yêu cầu giải thích quan bảo vệ Hiến pháp chuyên trách Đây hình thức giải thích thức Hiến pháp, luật, pháp lệnh thông qua vụ việc cụ thể xảy đời sống xã hội Trong nhà nước pháp quyền, giải thích luật nhân tố khơng tách rời với việc đề cao vai trò Hiến pháp đạo luật đời sống nhà nước xã hội Nhà nước ta vận động phát triển theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân, giải thích luật định đổi hoàn thiện cách bản, phù hợp với xu hướng chung nhân loại n NGHIÏN CÛÁU Söë 14(318) T7/2016 LÊÅP PHAÁP 43 ... hồn thi? ??n hệ thống chuẩn mực, quy trình KTNN văn quy định chi tiết thi hành Luật KTNN, cụ thể sau: Thứ nhất: Khẩn trương xây dựng hoàn thi? ??n văn quy định chi tiết thi hành Luật KTNN năm 2015 Luật. .. 30 văn bản; đó, ban hành văn bản, sửa đổi, bổ sung 25 văn bản, bao gồm: Hệ thống Chuẩn mực KTNN (40 chuẩn mực), quy trình, quy chế kiểm tốn văn quy định chi tiết thi hành Luật KTNN năm 2015 Để... động kiểm toán thực theo quy định Luật Khiếu nại (điểm c khoản Điều 69); đó, có quy? ??n khởi kiện vụ án hành tịa án theo quy định Luật Tố tụng hành Thứ hai: Hồn thi? ??n hệ thống chuẩn mực, quy trình

Ngày đăng: 07/12/2020, 11:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w