Một số vướng mắc và kiến nghị trong việc trích lại khoản tiền thuê nhà cho người phải thi hành án

4 23 0
Một số vướng mắc và kiến nghị trong việc trích lại khoản tiền thuê nhà cho người phải thi hành án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trên cơ sở thực tiễn, phân tích và chỉ ra những vướng mắc, quan điểm giải quyết khác nhau khi Chấp hành viên thực hiện việc trích lại khoản tiền thuê nhà cho người phải thi hành án, đồng thời đề xuất hướng hoàn thiện quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.

HỌC VIỆN TƯ PHÁP MỘT SỐ VƯỚNG MẮC VÀ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC TRÍCH LẠI KHOẢN TIỀN THUÊ NHÀ CHO NGƯỜI PHẢI THI HÀNH ÁN Cao Thị Kim Trinh1 Tóm tắt: Luật Thi hành án dân năm 2008 lần ghi nhận việc Chấp hành viên phải trích lại khoản tiền thuê nhà cho người phải thi hành án trình tổ chức thi hành án Tuy nhiên, q trình áp dụng quy định có nhiều cách hiểu khác thể số vướng mắc, bất cập Trên sở thực tiễn, tác giả phân tích vướng mắc, quan điểm giải khác Chấp hành viên thực việc trích lại khoản tiền thuê nhà cho người phải thi hành án, đồng thời đề xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật thi hành án dân Từ khóa: Trích lại khoản tiền th nhà, thi hành án dân Nhận bài: 05/10/2017; Hoàn thành biên tập:15/11/2017; Duyệt đăng: 28/11/2017 Abstract: the Law on civil judgement execution 2008 firstly recognizes that the enforcers have to retain a sum of money of renting house for the judgment debtor in process of organizing judgment execution However, there have been different understandings and difficulties in applying this regluation Therefore, the author, from reality analyzes and points out difficulties, solutions when the enforcers retain a sum of money of renting house for the judgment debtor and proposes finalization of legal documents on civil judgment execution Keywords: Retain a sum of money of renting house, civil judgment execution Date of receipt:05/10/2017; Date of revision: 15/11/2017; Date of approval: 28/11/2017 Trích lại khoản tiền thuê nhà cho người phải thi hành án quy định mới, có ý nghĩa nhân văn tiến Luật Thi hành án dân năm 2008 Cụ thể, khoản Điều 115 Luật Thi hành án dân năm 2008 quy định: “Trường hợp cưỡng chế giao nhà nhà người phải thi hành án cho người mua tài sản bán đấu giá, xét thấy sau toán khoản nghĩa vụ thi hành án mà người phải thi hành án khơng cịn đủ tiền để thuê nhà tạo lập nơi trước làm thủ tục chi trả cho người thi hành án, Chấp hành viên trích lại từ số tiền bán tài sản khoản tiền để người phải thi hành án thuê nhà phù hợp với giá thuê nhà trung bình địa phương thời hạn 01 năm Nghĩa vụ thi hành án lại tiếp tục thực theo quy định Luật này” Quy định đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp người phải thi hành án, đặc biệt quyền chỗ trường hợp họ bị cưỡng chế thi hành án Tuy nhiên, thực tiễn thi hành án, quy định thể số vướng mắc, bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung hướng dẫn cụ thể để quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên áp dụng cách thống sau: Một là, vấn đề trích lại khoản tiền thuê nhà cho người phải thi hành án trường hợp người phải thi hành án tự nguyện giao nhà Việc người phải thi hành án tự nguyện giao nhà có hai trường hợp xảy ra: Trường hợp thứ nhất, người phải thi hành án tự nguyện giao nhà để thi hành nghĩa vụ trả tiền theo điểm a khoản Điều 7a Luật Thi hành án dân Trường hợp thứ hai, người phải thi hành án tự nguyện giao nhà cho người trúng đấu giá sau quan thi hành án dân tiến hành kê biên nhà bán đấu giá thành Đối với trường hợp thứ nhất, vấn đề trích lại khoản tiền thuê nhà cho người phải thi hành án quy định cụ thể khoản Điều 24 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 sau: “Trường hợp người phải thi hành án tự nguyện giao tài sản theo quy định điểm a khoản Điều 7a Luật Thi hành án dân để thi hành nghĩa vụ trả tiền Chấp hành viên lập biên việc tự nguyện giao tài sản Biên sở để Chấp hành viên giao tài sản theo thỏa Thạc sỹ, Khoa Đào tạo chức danh thi hành án dân sự, Học viện Tư pháp 42 Soá 6/2017 - Năm thứ Mười Hai thuận tổ chức việc định giá, bán tài sản Chi phí định giá, bán tài sản chi phí cần thiết khác theo quy định pháp luật người phải thi hành án chịu Trường hợp đương tự nguyện giao nhà tài sản số tiền thu khơng đủ để tốn nghĩa vụ thi hành án mà người phải thi hành án không đủ tiền để thuê nhà tạo lập nơi Chấp hành viên thực theo quy định khoản Điều 115 Luật Thi hành án dân sự” Như vậy, trường hợp người phải thi hành án tự nguyện giao nhà để thi hành nghĩa vụ trả tiền theo điểm a khoản Điều 7a Luật Thi hành án dân trước làm thủ tục chi trả cho người thi hành án, Chấp hành viên trích lại từ số tiền bán tài sản khoản tiền để người phải thi hành án thuê nhà phù hợp với giá thuê nhà trung bình địa phương thời hạn 01 năm xét thấy sau toán khoản nghĩa vụ thi hành án mà người phải thi hành án khơng cịn đủ tiền để th nhà tạo lập nơi Đối với trường hợp thứ hai, vấn đề trích lại khoản tiền thuê nhà cho người phải thi hành án có hai quan điểm khác Quan điểm thứ cho rằng, Chấp hành viên khơng phải trích lại khoản tiền th nhà cho người phải thi hành án khoản Điều 115 Luật Thi hành án dân năm 2008 khẳng định Chấp hành viên trích lại khoản tiền thuê nhà trường hợp cưỡng chế giao nhà nhà người mua tài sản bán đấu giá Mặt khác, khoản Điều 24 Nghị định số 62/2015/NĐCP ngày 18/7/2015 quy định việc trích lại khoản tiền thuê nhà trường hợp người phải thi hành án tự nguyện giao nhà để thi hành nghĩa vụ trả tiền theo điểm a khoản Điều 7a Luật Thi hành án dân sự, quy định cho trường hợp tự nguyện giao nhà cho người mua tài sản bán đấu giá Quan điểm thứ hai cho rằng, trường hợp người phải thi hành án tự nguyện giao nhà cho người trúng đấu giá Chấp hành viên trích lại khoản tiền th nhà cho người phải thi hành án xét thấy sau toán khoản nghĩa vụ thi hành án mà người phải thi hành án khơng cịn đủ tiền để thuê nhà tạo lập nơi khoản Điều 24 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 quy định cách chung chung theo hướng trường hợp đương tự nguyện giao nhà tài sản nhất, số tiền thu không đủ để toán nghĩa vụ thi hành án mà người phải thi hành án khơng cịn đủ tiền để thuê nhà tạo lập nơi Chấp hành viên trích lại khoản tiền thuê nhà cho người phải thi hành án Sở dĩ có quan điểm khác quy định khoản Điều 24 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 chưa rõ ràng, cụ thể quy định khoản Điều 115 Luật Thi hành án dân cho phép Chấp hành viên trích lại khoản tiền thuê nhà trường hợp phải tiến hành cưỡng chế giao nhà nhà cho người mua tài sản bán đấu giá Hơn nữa, quy định khoản Điều 115 Luật Thi hành án dân chưa thực phù hợp với thực tiễn thi hành án Thực tiễn thi hành án cho thấy, Chấp hành viên không để lại khoản tiền thuê nhà cho người phải thi hành án khả cao họ không tự nguyện giao nhà cho người trúng đấu giá Trong cưỡng chế giao nhà nói biện pháp cưỡng chế khó khăn, phức tạp thi hành án dân sự, để thực biện pháp cưỡng chế Chấp hành viên phải buộc người phải thi hành án người khác có mặt nhà khỏi nhà, đồng thời yêu cầu họ tự chuyển tài sản khỏi nhà Để thực việc cưỡng chế khó khăn người phải thi hành án khơng có chỗ khác Vì vậy, việc động viên, thuyết phục người phải thi hành án tự nguyện giao nhà cho người trúng đấu giá công việc mà Chấp hành viên phải làm, thuyết phục tiến hành cưỡng chế thi hành án Một lý để Chấp hành viên dễ dàng thuyết phục người phải thi hành án tự nguyện giao nhà cho người trúng đấu giá phải trích lại cho người phải thi hành án khoản tiền họ thuê nhà tạo lập nơi Như vậy, quy định phải cưỡng chế giao nhà cho người trúng đấu giá trích lại khoản tiền thuê nhà cho người phải thi hành án khó khăn cho Chấp hành viên, quan thi hành án dân 43 HỌC VIỆN TƯ PHÁP q trình tổ chức thi hành án chưa thực phù hợp với thực tiễn thi hành án Hai là, vấn đề trích lại khoản tiền thuê nhà trường hợp xử lý tài sản chung người phải thi hành án với vợ chồng với thành viên hộ gia đình Tình huống: Bản án số 123/2015/DSPT ngày 18/6/2015 Tòa án nhân dân thành phố H tuyên: “A phải trả cho B 1.000.000.000 đồng” Chấp hành viên xác minh có kết quả: A có tài sản nhà, nhà tài sản chung vợ chồng A C Căn nhà bán đấu giá thành với giá 1.500.000.000 đồng Trường hợp này, toán tiền thi hành án, Chấp hành viên trả lại cho chị C (người có tài sản chung với người phải thi hành án) 750.000.000 đồng A khơng cịn tiền Vậy Chấp hành viên có phải trích lại khoản tiền th nhà cho A khơng? Vấn đề chưa hướng dẫn cụ thể pháp luật thi hành án dân nên có hai quan điểm trái ngược nhau, dẫn đến việc áp dụng không thống thực tiễn thi hành án Quan điểm thứ cho rằng, Chấp hành viên để lại khoản tiền thuê nhà cho người phải thi hành án Vì theo quy định khoản Điều 115 Luật Thi hành án dân điều kiện để Chấp hành viên trích lại khoản tiền thuê nhà cho người phải thi hành án xét thấy sau toán khoản nghĩa vụ thi hành án mà người phải thi hành án khơng cịn đủ tiền để th nhà tạo lập nơi Trong ví dụ trên, người phải thi hành án A sau toán A khơng cịn khoản tiền cả, C nhận 750 triệu đồng khoản tiền C Vậy áp dụng theo khoản Điều 115 Luật Thi hành án dân phải để lại khoản tiền thuê nhà cho A Quan điểm thứ hai lại cho rằng, không để lại khoản tiền thuê nhà cho A A C vợ chồng, C có tiền để thuê nhà tạo lập nơi đương nhiên A với C Trong trường hợp này, khoản Điều 115 Luật Thi hành án dân quy định cụ thể điều kiện để Chấp hành viên trích lại khoản tiền thuê nhà “người phải thi hành án khơng cịn đủ tiền để th nhà tạo lập nơi mới” Như vậy, đối tượng Chấp hành viên cần xác định người phải thi hành án, 44 người có chung quyền sở hữu, sử dụng với người phải thi hành án Tuy nhiên, có cách hiểu khác áp dụng không thống thực tiễn nên thiết nghĩ cần có hướng dẫn cụ thể trường hợp Ba là, vấn đề trích lại khoản tiền thuê nhà cho người phải thi hành án trường hợp nhà nhất, người phải thi hành án cịn tài sản khác Tình huống: Bản án tuyên A phải trả cho B 500.000.000 đồng Chấp hành viên tiến hành xác minh có kết quả: A có nhà tài sản có giá trị khoảng 550.000.000 đồng có 01 xe máy có giá trị khoảng 70.000.000 đồng Chấp hành viên kê biên nhà bán đấu giá thành với giá 450.000.000 đồng Trường hợp Chấp hành viên có trích lại khoản tiền th nhà cho A không? Theo quy định khoản Điều 115 Luật Thi hành án dân Chấp hành viên trích lại khoản tiền thuê nhà cho người phải thi hành án xét thấy sau toán khoản nghĩa vụ thi hành án mà người phải thi hành án khơng cịn đủ tiền để th nhà tạo lập nơi Vậy điều kiện “khơng cịn đủ tiền” hiểu nào? Trong thực tiễn thi hành án có hai cách hiểu khác Cách hiểu thứ cho “khơng cịn đủ tiền” nghĩa sau toán xong người phải thi hành án khơng cịn tiền cịn khoản tiền không đủ để thuê nhà tạo lập nơi Với cách hiểu tình Chấp hành viên trích lại khoản tiền thuê nhà cho A, A tài sản 01 xe máy có giá trị 70.000.000 đồng Cách hiểu thứ hai cho “khơng cịn đủ tiền” nghĩa sau toán người phải thi hành án khơng cịn tiền tài sản để th nhà tạo lập nơi Với cách hiểu A cịn xe máy có giá trị 70.000.000 đồng nên Chấp hành viên khơng trích lại khoản tiền thuê nhà cho A Với hai cách hiểu khác dẫn đến quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên áp dụng khác thực tiễn thi hành án Vì vậy, vấn đề vướng mắc cần hướng dẫn cụ thể áp dụng Soá 6/2017 - Năm thứ Mười Hai Bốn là, vấn đề trích lại khoản tiền thuê nhà cho người phải thi hành án trường hợp xử lý nhà thuộc quyền sở hữu, sử dụng bên thứ ba bảo lãnh cho người phải thi hành án vay tiền Tình huống: Bản án có nội dung: A phải trả Ngân hàng M 1.000.000.000 đồng, A không trả xử lý tài sản chấp nhà đất B để đảm bảo thi hành án Nhà đất chấp nhà B bán đấu giá thành với giá 900.000.000 đồng Trong trường hợp Chấp hành viên có trích lại khoản tiền thuê nhà cho B không? Trường hợp thực tiễn quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên gặp vướng mắc áp dụng khoản Điều 115 Luật Thi hành án dân xác định việc Chấp hành viên trích lại khoản tiền thuê nhà cho người phải thi hành án Trong bên thứ ba bảo lãnh cho người phải thi hành án có coi người phải thi hành án khơng có quan điểm trái ngược Tại mục 12.2 Công văn số 1103/TCTHADSNV1 ngày 30/3/2017 Tổng cục Thi hành án dân hướng dẫn số vấn đề nghiệp vụ thi hành án dân có quy định: “ Trường hợp xử lý tài sản nhà để thi hành án, kể trường hợp tài sản thuộc quyền sở hữu, sử dụng bên thứ ba bảo lãnh cho người phải thi hành án mà sau tốn họ khơng cịn đủ tiền để th nhà tạo lập nơi trước làm thủ tục chi trả cho người thi hành án, Chấp hành viên áp dụng quy định khoản Điều 115 Luật Thi hành án dân để trích lại từ số tiền bán tài sản khoản tiền phù hợp với giá thuê nhà trung bình địa phương thời hạn 01 năm để họ tạo lập nơi mới” Tuy nhiên, Công văn lại dùng thuật ngữ “Chấp hành viên áp dụng quy định khoản Điều 115 Luật Thi hành án dân sự” Hướng dẫn dẫn đến việc áp dụng tùy nghi Chấp hành viên, quan thi hành án dân theo hướng áp dụng khơng áp dụng Hơn nữa, Công văn hướng dẫn nghiệp vụ nên cần đưa nội dung hướng dẫn vào Nghị định Thông tư hướng dẫn thi hành Luật Thi hành án dân Ngoài ra, Điều 12 Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng có quy định: “Số tiền thu từ xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu, sau trừ chi phí bảo quản, thu giữ chi phí xử lý tài sản bảo đảm ưu tiên toán cho nghĩa vụ nợ bảo đảm cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu trước thực nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ khác khơng có bảo đảm bên bảo đảm” Như vậy, theo quy định trên, xử lý tài sản bên thứ ba tài sản bảo đảm khoản nợ xấu quan thi hành án dân không để lại khoản tiền thuê nhà cho bên thứ ba, mà sau trừ chi phí bảo quản, thu giữ chi phí xử lý tài sản phải ưu tiên toán cho nghĩa vụ bảo đảm Chính quy định khơng rõ ràng, thống dẫn đến vướng mắc cho quan thi hành án dân việc để lại khoản tiền thuê nhà cho bên thứ ba bảo lãnh cho người phải thi hành án vay tiền Kiến nghị: Do có vướng mắc, quy định không rõ ràng việc trích lại khoản tiền thuê nhà cho người phải thi hành án nên thực tiễn thi hành án Chấp hành viên khó áp dụng Chính vậy, thời gian tới, quan có thẩm quyền cần xem xét sửa đổi, bổ sung khoản Điều 115 Luật Thi hành án dân sự, khoản Điều 24 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 để hướng dẫn cụ thể nội dung sau: Thứ nhất, trường hợp người phải thi hành án tự nguyện giao nhà cho người trúng đấu giá, trường hợp xử lý tài sản chung người phải thi hành án với vợ chồng với thành viên hộ gia đình, trường hợp ngồi nhà người phải thi hành án cịn tài sản khác Chấp hành viên trích lại khoản tiền thuê nhà cho người phải thi hành án nhà sau toán khoản nghĩa vụ thi hành án mà người phải thi hành án khơng cịn đủ tiền để th nhà tạo lập nơi Thứ hai, trường hợp xử lý nhà thuộc quyền sở hữu, sử dụng bên thứ ba bảo lãnh cho người phải thi hành án vay tiền Chấp hành viên trích lại khoản tiền thuê nhà cho bên thứ ba nhà sau toán khoản nghĩa vụ thi hành án mà bên thứ ba khơng cịn đủ tiền để th nhà tạo lập nơi mới, trừ trường hợp quy định Điều 12 Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017./ 45 ... hợp người phải thi hành án tự nguyện giao nhà cho người trúng đấu giá Chấp hành viên trích lại khoản tiền thuê nhà cho người phải thi hành án xét thấy sau toán khoản nghĩa vụ thi hành án mà người. .. đến vướng mắc cho quan thi hành án dân việc để lại khoản tiền thuê nhà cho bên thứ ba bảo lãnh cho người phải thi hành án vay tiền Kiến nghị: Do có vướng mắc, quy định khơng rõ ràng việc trích lại. .. hành án dân xác định việc Chấp hành viên trích lại khoản tiền thuê nhà cho người phải thi hành án Trong bên thứ ba bảo lãnh cho người phải thi hành án có coi người phải thi hành án khơng có quan

Ngày đăng: 07/12/2020, 11:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan