Ghe Ngo Của Người Khmer Nam Bộ - Từ Cộng Đồng Đến Bảo Tàng

234 18 0
Ghe Ngo Của Người Khmer Nam Bộ - Từ Cộng Đồng Đến Bảo Tàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Phạm Thị Thủy Chung GHE NGO CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ TỪ CỘNG ĐỒNG ĐẾN BẢO TÀNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM - Phạm Thị Thủy Chung GHE NGO CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ TỪ CỘNG ĐỒNG ĐẾN BẢO TÀNG Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 92 29 040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Chí Bền TS Lê Thị Minh Lý Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ Ghe ngo người Khmer Nam Bộ Từ cộng đồng đến bảo tàng công trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn, số liệu kết nêu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Hà Nội ngày tháng năm 2020 Tác giả Luận án Phạm Thị Thủy Chung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH v MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER Ở NAM BỘ12 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 1.1.1 Các nghiên cứu lý luận 12 1.1.3 Bảo tàng vật tơn giáo, tín ngưỡng 24 1.2 Cơ sở lý luận 27 1.2.1 Lý thuyết nghiên cứu 27 1.2.2 Các khái niệm nghiên cứu 35 1.3 Khái quát văn hóa cộng đồng người Khmer Nam Bộ 37 1.3.1 Vài nét lịch sử vùng đất trình tụ cư cộng đồng người Khmer Nam Bộ 37 1.3.2 Những thành tố văn hóa cộng đồng người Khmer Nam Bộ39 Tiểu kết 48 Chương GHE NGO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG KHMER NAM BỘ 50 2.1 Ghe ngo cộng đồng Khmer diện mạo ghe, xuồng Nam Bộ 50 2.1.1 Các loại ghe, xuồng Nam Bộ 53 2.1.2 Dấu ấn ghe, xuồng văn hóa Nam Bộ 56 2.1.3 Ghe ngo 59 2.2 Ghe ngo sinh hoạt văn hóa cộng đồng Khmer 62 2.2.1 Lễ hội Ook Om Bok đua ghe ngo 62 2.2.2 Cách điều khiển ghe ngo 68 2.2.3 Nghệ nhân tri thức việc đóng ghe 69 2.3 Hai dạng thức thiêng tục ghe ngo văn hóa cộng đồng Khmer Nam Bộ 72 2.3.1 Thiêng tục mối quan hệ đối sánh 72 2.3.2 Thiêng tục mối quan hệ tổng thể 85 Tiểu kết 89 iii Chương CHIẾC GHE NGO CHÙA TUM POK SOK Ở BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 91 3.1 Chùa Tum Pok Sok 91 3.1.1 Lịch sử hình thành chùa Tum Pok Sok 91 3.1.2 Các đời sư trụ trì đóng góp truyền thống đua ghe ngo 96 3.2 Chiếc ghe ngo chùa Tum Pok Sok đời sống cộng đồng Khmer ấp Tam Sóc 98 3.2.1 Lịch sử ghe ngo chùa Tum Pok Sok thành tích thi đấu 98 3.2.2 Chiếc ghe ngo tâm thức cộng đồng Khmer ấp Tam Sóc 102 3.3 Chiếc ghe ngo chùa Tum Pok Sok không gian Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 119 3.3.1 Trưng bày ghe ngo người Khmer Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam119 3.3.2 Chiếc ghe ngo nhận thức khách tham quan 125 Tiểu kết 128 Chương BÀN LUẬN VỀ CÁCH XỬ LÝ MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI DẠNG THỨC THIÊNG VÀ THẾ TỤC CỦA HIỆN VẬT TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG TRONG BẢO TÀNG 130 4.1 Xây dựng quy ước ứng xử với vật tơn giáo, tín ngưỡng bảo tàng 130 4.1.1 Định danh vật tơn giáo, tín ngưỡng bảo tàng 130 4.1.2 Một số nguyên tắc ứng xử với vật tơn giáo, tín ngưỡng bảo tàng 133 4.2 Xử lý hài hòa quan hệ hai dạng thức thiêng tục vật tơn giáo, tín ngưỡng bảo tàng 140 4.2.1 Một số mơ hình trưng bày vật tơn giáo, tín ngưỡng 142 4.2.2 Đề xuất số phương pháp trưng bày câu chuyện vật tôn giáo, tín ngưỡng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 144 Tiểu kết 157 KẾT LUẬN 159 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 PHỤ LỤC 184 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ICH : Intangible Cultural Heritage (Di sản văn hóa phi vật thể) ICOFOM : International Committee for Museology (Ủy ban quốc tế Bảo tàng học) ICOM : International Council of Museums (Hội đồng quốc tế bảo tàng) Nxb : Nhà xuất UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc) v DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 1: Đối sánh không gian thiêng không gian tục 28 Bảng 2: Đối sánh quan niệm thời gian thiêng thời gian tục từ trải nghiệm người tôn giáo phi tôn giáo 30 Bảng 3: Thời gian khách dừng chân tham quan ghe ngo 125 Bảng 4: Mức độ hài lòng trưng bày ghe ngo người Khmer 125 Bảng 5: Ấn tượng đặc biệt ghe ngo 126 Bảng 6: Mong muốn tìm hiểu thêm ghe ngo 126 Hình 1: Sơ đồ chùa Tum Pok Sok 92 Hình 2: Sơ đồ khu trưng bày ngồi trời 122 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ góc nhìn văn hóa học, nhận thấy, việc thay đổi vị trí vật văn hóa dẫn đến thay đổi chức số đặc tính vật Nghiên cứu biến đổi chức đặc tính văn hóa vật việc làm cần thiết mang lại đóng góp định vào phát triển ngành văn hóa học Đối với vật văn hóa có tính thiêng, thay đổi vị trí chúng lại có ý nghĩa quan trọng Bởi vì, tính thiêng vật, tượng coi thuộc phạm trù văn hóa phi vật thể với yếu tố đặc trưng có tính nhạy cảm cao dễ bị tổn thương, yếu tố vơ hình, trừu tượng, dễ biến ảo (thường khơng thể cầm, nắm) Có lẽ mà việc nghiên cứu vật có tính thiêng ln hấp dẫn, đồng thời mang lại nhiều thách thức mâu thuẫn nhà nghiên cứu Trong thực tiễn, bảo tàng Việt Nam giới, việc di chuyển vật từ nơi sáng tạo sử dụng đến không gian bảo tàng đặt nhiều vấn đề khiến nhà khoa học phải quan tâm bàn luận Đặc biệt vật liên quan tới nghi lễ, hình thức thực hành tơn giáo, tín ngưỡng, thiếu quan tâm tới yếu tố thiêng sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng liên quan tới vật dẫn đến số vấn đề: (1) Khách tham quan không nhận đầy đủ thơng tin vai trị, ý nghĩa mối quan hệ vật; (2) Bảo tàng không đạt hiệu trưng bày mong muốn nhằm thực nhiệm vụ giáo dục bảo tồn di sản văn hóa; (3) Bảo tàng có ứng xử khơng phù hợp, dẫn đến tổn thương cộng đồng sáng tạo sử dụng vật, gây ảnh hưởng tới tính bền vững mối quan hệ bảo tàng cộng đồng; (4) Ứng xử nhà nghiên cứu có tác động (tiêu cực) trở lại cộng đồng, khiến cộng đồng dần đánh niềm tự hào, ý thức bảo tồn di sản họ; chí nảy sinh nhận thức sai lệch giá trị di sản, dẫn đến việc tìm giá trị vay mượn để phủ lên di sản Những sai lầm nhận thức giá trị văn hóa phi vật thể mang lại hậu khôn lường, định sai lầm người phá hủy di sản nhanh nhiều lần thời gian phá hủy thiên nhiên Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam bảo tàng đầu Việt Nam cách tiếp cận văn hóa học, bảo tàng học đạt thành công đáng ghi nhận hoạt động tơn vinh di sản văn hóa Tuy nhiên, hoạt động sưu tầm, nghiên cứu tổ chức trưng bày di sản văn hóa phi vật thể nói chung yếu tố tơn giáo, tín ngưỡng liên quan tới vật nói riêng cịn nhiều thách thức, đòi hỏi nhà nghiên cứu hoạt động bảo tàng cần có cách tiếp cận đa dạng nhìn tổng thể, để sưu tầm tối đa giá trị di sản văn hóa vật (bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể) Trong q trình công tác Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, nghiên cứu sinh nhận thấy ghe ngo cộng đồng Khmer trưng bày không gian kiến trúc Bảo tàng trường hợp vật tiêu biểu, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu mà Luận án hướng đến Ở ghe ngo chứa đựng yếu tố điển hình: (1) vật tơn giáo tín ngưỡng; (2) chứa đựng giá trị lịch sử dấu vết văn hóa nơng nghiệp địa tồn từ thời mở đất; (3) chứa đựng giá trị thẩm mỹ tác phẩm nghệ thuật độc đáo; (4) vật có kích cỡ trọng lượng vào loại lớn số vật Bảo tàng, gọi vật “siêu trường, siêu trọng;” (5) trải qua q trình di chuyển qua số khơng gian văn hóa điển hình: Từ khơng gian ngơi chùa Khmer đến không gian đường đua ghe ngo; từ không gian văn hóa cộng đồng Khmer Nam Bộ đến khơng gian trưng bày bảo tàng Đó yếu tố văn hóa điển hình, thơng qua đó, thay đổi chức dẫn đến biến đổi đặc tính văn hóa, đặc biệt tính thiêng ghe ngo thể rõ nét Để thực đề tài nghiên cứu này, nghiên cứu sinh lựa chọn cách tiếp cận lý thuyết Thiêng Phàm Mircea Eliade, nhà sử học tôn giáo người Mỹ gốc Rumani, lý thuyết chức mà đại diện Bronislaw Malinowski, nhà nhân học người Anh gốc Ba Lan làm sở lý luận, để từ đưa luận bàn thay đổi chức ghe ngo đưa từ khơng gian văn hóa cộng đồng tới khơng gian trưng bày bảo tàng; biến đổi dạng thức thiêng hay tục vật gắn với chức khác Cụ thể Luận án, nghiên cứu sinh thực nghiên cứu đối sánh hai dạng thức thiêng tục ghe ngo văn hóa Khmer Nam Bộ khơng gian bảo tàng, từ cần thiết phải nhìn nhận dạng thức vật, tượng mối quan hệ tổng thể, tách rời Đây cách tiếp cận mang tính khách quan, hướng đến cách nhìn khoan dung hịa hợp người có đức tin thực hành tơn giáo tín ngưỡng khác Đồng thời, nghiên cứu mong muốn góp phần tích cực vào trình bảo tồn giá trị di sản văn hóa vật bảo tàng (trong có tính thiêng) để nâng cao chất lượng trưng bày hiệu phục vụ khách tham quan Luận án đưa luận bàn khác trải nghiệm tính thiêng người bên bên ngồi mỡi văn hóa (hay cộng đồng văn hóa), từ đó, dẫn đến nhận thức khác chức cách ứng xử với vật tơn giáo, tín ngưỡng Luận án đề cập số sở khoa học bước đầu cho việc hình thành số quy tắc ứng xử bảo tàng vật tơn giáo, tín ngưỡng, từ giúp nhà nghiên cứu nhà hoạt động bảo tàng nâng cao chất lượng sưu tầm, nghiên cứu tổ chức trưng bày loại hình vật bảo tàng 213 Ảnh 3.13 Các lễ vật cúng trăng (Nguồn: Nghiên cứu sinh, chụp ngày 13 tháng 11 năm 2016) Ảnh 3.14 Achar Châu Ô khấn thần Mặt trăng (Nguồn: Nghiên cứu sinh, chụp ngày 13 tháng 11 năm 2016) 214 Ảnh 3.15 Lạy tạ thần Mặt trăng (Nguồn: Nghiên cứu sinh, chụp ngày 13 tháng 11 năm 2016) Ảnh 3.16 Nghi thức “Đút cốm dẹp” (Nguồn: Nghiên cứu sinh, chụp ngày 13 tháng 11 năm 2016) 215 3.1.3 Ghe ngo lễ hội đua ghe ngo Ảnh 3.17 Lễ Hạ thủy ghe ngo chùa Tum Pok Sok (Nguồn: Đại đức Lý T cung cấp) Ảnh 3.18 Đồ cúng Lễ Hạ thủy (Nguồn: Đại đức Lý T cung cấp) 216 Ảnh 3.19 Ghe ngo chùa Tum Pok Sok chuẩn bị khởi hành (Nguồn: Nghiên cứu sinh, chụp ngày 13 tháng 11 năm 2016) Ảnh 3.20 Nghi thức chúc phúc đội bơi ghe ngo (Nguồn: Nghiên cứu sinh, chụp ngày 13 tháng 11 năm 2016) 217 Ảnh 3.21 Vẩy nước thiêng cầu may mắn (Nguồn: Nghiên cứu sinh, chụp ngày 13 tháng 11 năm 2016) Ảnh 3.22 Khởi hành (Nguồn: Nghiên cứu sinh, chụp ngày 13 tháng 11 năm 2016) 218 Ảnh 3.23 Quang cảnh lễ hội đua ghe ngo sông Maspero (Nguồn: Nghiên cứu sinh, chụp ngày 13 tháng 11 năm 2016) 219 Ảnh 3.24 Đại đức Lý T thăm hỏi bữa ăn đội bơi ghe ngo (Nguồn: Nghiên cứu sinh, chụp ngày 13 tháng 11 năm 2016) Ảnh 3.25 Ghe ngo chùa Tum Pok Sok vượt qua đội bạn vòng đua thứ (Nguồn: Nghiên cứu sinh, chụp ngày 13 tháng 11 năm 2016) 220 3.1.4 Một vài hình ảnh thực địa nghiên cứu sinh Ảnh 3.26 Phỏng vấn Đại đức trụ trì chùa Tum Pok Sok (Nguồn: Đinh Hồng Hải, chụp ngày 11 tháng 11 năm 2016) Ảnh 3.27 Đại đức trụ trì thị phạm cách làm nước thiêng (Nguồn: Nghiên cứu sinh, chụp ngày tháng năm 2020) 221 Ảnh 3.28 Phỏng vấn Đại đức Lý Thành C (Nguồn: Dương Minh Thảo, chụp ngày tháng năm 2020) Ảnh 3.29 Phỏng vấn Người điều khiển “chiếc còi vàng” (Nguồn: Dương Minh Thảo, chụp ngày tháng năm 2020) 222 Ảnh 3.30 Quay video Lễ cúng trăng Đút cốm dẹp (Nguồn: Đinh Hồng Hải, chụp ngày 13 tháng 11 năm 2016) Ảnh 3.31 Cổ động viên đội ghe ngo Tum Pok Sok (Nguồn: Đinh Hồng Hải, chụp ngày 14 tháng 11 năm 2016) 223 3.2 Hình ảnh ghe ngo Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Ảnh 3.32 Sửa chữa ghe ngo (Nguồn: Nguyễn Duy Thiệu, chụp tháng năm 2014) 224 Ảnh 3.33 Tô lại hoa văn (Nguồn: Nguyễn Duy Thiệu, chụp tháng năm 2014) 225 Ảnh 3.34 Lễ giải thiêng (Nguồn: Nguyễn Duy Thiệu, chụp tháng năm 2014) 226 Ảnh 3.35 Lễ giải thiêng (Người chụp: Nguyễn Duy Thiệu, chụp tháng năm 2014) 227 Ảnh 3.36 Ghe ngo trưng bày (Nguồn: Nghiên cứu sinh, chụp ngày 15 tháng năm 2020) ... án ghe ngo cộng đồng Khmer Nam Bộ mối quan hệ với cộng đồng, trước hết cộng đồng nơi ghe ngo đời xa cộng đồng công chúng bảo tàng Cụ thể, nội dung Luận án tập trung vào vấn đề sau: - Ghe ngo. .. 48 Chương GHE NGO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG KHMER NAM BỘ 50 2.1 Ghe ngo cộng đồng Khmer diện mạo ghe, xuồng Nam Bộ 50 2.1.1 Các loại ghe, xuồng Nam Bộ 53... hóa cộng đồng người Khmer Nam Bộ 1.3.1 Vài nét lịch sử vùng đất trình tụ cư cộng đồng người Khmer Nam Bộ Người Khmer Nam Bộ sinh sống tập trung vùng đồng sông Cửu Long, vùng cực nam Việt Nam,

Ngày đăng: 06/12/2020, 12:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan