1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đặc điểm các hệ sinh thái tỉnh Phú Thọ

10 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài báo trình bày những kết quả bước đầu của nghiên cứu phân loại các hệ sinh thái (HST) và các đặc điểm gắn với từng HST cụ thể theo một hệ thống thống nhất, trên cơ sở đó đã thành lập bản đồ các HST cho lãnh thổ tỉnh Phú Thọ. Mời các bạn cùng tham khảo.

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Natural Sciences 2019, Volume 64, Issue 3, pp 207-216 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1059.2019-0024 ĐẶC ĐIỂM CÁC HỆ SINH THÁI TỈNH PHÚ THỌ Ngô Quang Dự1,2, Vũ Anh Tài3, Nguyễn An Thịnh4 Nguyễn Diệu Trinh1 Học viện Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Khoa Mơi trường An tồn Giao thơng, Trường Đại học Giao thơng Vận tải Phịng Địa lí Sinh vật, Viện Địa lí, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Khoa Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt Bài báo trình bày kết bước đầu nghiên cứu phân loại hệ sinh thái (HST) đặc điểm gắn với HST cụ thể theo hệ thống thống nhất, sở thành lập đồ HST cho lãnh thổ tỉnh Phú Thọ, theo đó, lãnh thổ tỉnh Phú Thọ chia thành 22 đơn vị hệ sinh thái, gồm 12 đơn vị hệ sinh thái rừng (7 HST rừng thuộc vành đai nhiệt đới, HST rừng nhiệt đới, HST rừng trồng), đơn vị thuộc HST trảng bụi, đơn vị HST trảng cỏ, đơn vị thuộc HST nông nghiệp đơn vị HST thủy sinh Các đơn vị thể thống đồ tỉ lệ 1:100.000 Kết nghiên cứu sở cho việc nghiên cứu sâu phân vùng chức phục vụ tổ chức khơng gian quản lí Tài ngun Mơi trường theo định hướng phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ Từ khóa: Hệ sinh thái, đồ hệ sinh thái, Phú Thọ Mở đầu Phú Thọ tỉnh thuộc vùng miền núi trung du Bắc Bộ giới hạn hệ tọa độ địa lí từ 20o55’ đến 21o43’ vĩ độ Bắc, 104o48’ đến 105o27’ kinh độ Đông Phú Thọ tỉnh miền núi nên có đặc điểm địa hình chia cắt tương đối mạnh nằm cuối dãy Hoàng Liên Sơn, nơi chuyển tiếp miền núi cao miền núi thấp, gò đồi, độ cao giảm dần từ Tây bắc xuống Đông nam [1] Theo UBND tỉnh Phú Thọ (2016), khu vực gồm địa hình đồng (bằng phân bố thành dải đồng thấp dọc ven sông Đà, sông Lô, sông Thao thuộc huyện Lâm Thao, Phù Ninh, Cẩm Khê, Tam Nông, Thanh Thuỷ, thị xã Phú Thọ thành phố Việt Trì) trung du (phân bố chủ yếu phía Đơng bắc thuộc huyện Đoan Hùng, Hạ Hồ, Thanh Ba, Cẩm Khê, Phù Ninh, phần Tam Nông Thanh Thủy) vùng núi trung bình - núi thấp (phân bố chủ yếu Tây, Tây bắc Tây nam tỉnh thuộc huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, phía tây Cẩm Khê phần Hạ Hồ) [1] Theo Nguyễn Khanh Vân nnk (2000), khí hậu Phú Thọ mang nét đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh kéo dài, lạnh từ tháng 12 đến tháng 03, mưa khơ hanh, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, nóng vào tháng 7, tháng 8; Mưa nhiều vào tháng từ tháng đến tháng 8, nhiều vào tháng có kèm dơng bão, mùa hay gây ngập úng [2] Bên cạnh đó, Phú Thọ có ba sơng lớn sông Hồng, sông Lô, sông Đà sông khác sơng Chảy, sơng Bứa, sơng Dân, ngịi Lao, ngịi Giành Ngày nhận bài: 6/3/2019 Ngày sửa bài: 20/3/2019 Ngày nhận đăng: 27/3/2019 Tác giả liên hệ: Ngô Quang Dự Địa e-mail: ngoquangduthaibinh@gmail.com 207 Ngô Quang Dự, Vũ Anh Tài, Nguyễn An Thịnh Nguyễn Diệu Trinh Các loại đất Phú Thọ bao gồm: đất bãi cát ven sông, đất phù sa, đất lầy, đất xám bạc màu, đất đỏ vàng, đất thung lũng đất sỏi sạn [1] Với đặc điểm tự nhiên vậy, Phú Thọ có tiềm phát triển tốt HST tự nhiên HST nông nghiệp Do HST có giá trị, dịch vụ đa dạng phong phú Tuy nhiên, tác động kinh tế xã hội hoạt động dân sinh, nhiều HST bị thay đổi dẫn đến giá trị dịch vụ thay đổi theo Hệ sinh thái với thành phần quần xã sinh vật sinh cảnh - tổ chức cách chặt chẽ yếu tố môi trường bao gồm địa mạo, địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu phản ứng tương tác sinh vật với sinh vật sinh vật với môi trường phản ánh rõ rệt quy luật phân bố tự nhiên tác động người Do vậy, hệ sinh thái đối tượng có ý nghĩa nghiên cứu thành phần quy luật tự nhiên nhằm phục vụ mục tiêu phát triển bền vững, đảm bảo mối quan hệ hài hịa mơi trường kinh tế giai đoạn Điều nằm mục tiêu Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỉ (Millennium Ecosystem Assessment, 2005) [3] Các nghiên cứu hệ sinh thái thành lập đồ hệ sinh thái giới có nhiều, từ cấp độ tồn cầu bi-ơm (Millennium Ecosystem Assessment, 2005) [3] đến hệ sinh thái cạn (UNESCO, 1973) [4] khu vực toàn giới Tuy nhiên, Việt Nam, việc nghiên cứu hệ sinh thái cho tồn quốc có cơng trình tiêu biểu Thái Văn Trừng [5] cho hệ sinh thái rừng nhiệt đới trạng thái suy thoái chúng (phân kiểu, quần xã, đơn ưu, ưu hợp, phức hợp) Chưa có cơng trình vừa nghiên cứu hệ sinh thái thành lập đồ hệ sinh thái cho quy mơ tỉnh Bài báo trình bày kết nghiên cứu phân loại HST với đặc điểm cụ thể theo hệ thống thống để làm sở cho công tác quy hoạch phát triển bền vững, cân mục tiêu kinh tế vấn đề môi trường địa phương Sự phân bố HST thể đồ tỷ lệ 1: 100.000 Nội dung nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu Việc xây dựng hệ thống HST, tổng thể áp dụng theo hệ thống Millennium Ecosystem Assessment (2005) [3], đó, HST toàn cầu chia thành hệ sinh thái cạn thủy sinh, hệ sinh thái cạn gồm bi-ôm; chi tiết hơn, hệ sinh thái cạn, áp UNESCO (1973) [4] xác định thảm thực vật gồm lớp rừng kín, rừng thưa, trảng bụi, trảng cỏ hệ sinh thái nông nghiệp thể đồ tỉ lệ 1:2.000.000 đến 1:1.000.000, lớp tiếp tục chia đến đơn vị quần hệ Ở Việt Nam, hệ sinh thái tiếp tục xác định rõ cấu trúc thành phần theo hệ thống phân loại thảm thực vật Thái Văn Trừng “Những HST rừng nhiệt đới Việt Nam” [5], theo đơn vị xác định kiểu (tương đương cấp quần hệ UNESCO), phân kiểu quần xã cụ thể Bản đồ HST xây dựng theo hướng dẫn thành lập đồ địa sinh vật quy tắc thành lập đồ hành, áp dụng cho đồ tỉ lệ 1:100.000 Theo đó, hệ sinh thái xác định sở hợp phần bao gồm thổ nhưỡng (xác định đá vôi hay phi đá vơi), khí hậu (nhiệt đới hay nhiệt đới, ẩm - khô - khô, mưa mùa), đặc điểm sinh thái quần xã sinh vật (tán lá, chất sinh thái cây), độ cao địa hình mức độ tác động người Các hợp phần đồ chuyên đề khu vực để thiết lập tổ hợp thành đơn vị hệ sinh thái 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Các hệ sinh thái tỉnh Phú Thọ Theo hệ thống MEA, UNESCO Thái Văn Trừng lãnh thổ Phú Thọ bao gồm HST sau: 208 Đặc điểm hệ sinh thái tỉnh Phú Thọ * Các hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm rộng: Phân bố thành mảng tương đối lớn độ cao 700 m Rừng có cấu trúc tầng đặc trưng rừng nhiệt đới (A1, A2, A3, B, C) với loài thực vật phong phú, phổ biến thuộc họ: Dầu (Dipterocarpaceae), họ Bồ (Sapindaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiacea), họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Na (Annonaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Thị (Eberaceae) Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm rộng đá vôi: HST nhạy cảm rừng nhiệt đới đá vôi độ cao 700 m với loài đặc trưng (Excentrodendron tonkinense), Trai lí (Garcinia fagraeoides), Teo nông (Streblus spp.), Lát hoa (Chukrasia tabularis), Trường sâng (Pometia pinnata), Cà lồ bắc (Caryodaphnopsis tonkinensis), Đinh thối (Fernandoa brilletii), Vàng anh (Saraca dives), Tuy nhiên, chi phối địa chất thổ nhưỡng đá vôi nên rừng thường khơng có tầng vượt tán Hệ sinh thái rừng thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm rộng: Đây kết thối hóa từ HST rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm sau tác động khai thác Cấu trúc tán rừng bị phá vỡ nên có nhiều lồi mọc nhanh chiếm lĩnh không gian tán rừng Đây HST phổ biến vành đai nhiệt đới tỉnh Các lồi đặc trưng tìm thấy Táu mặt quỷ (Hopea mollissima), Sao (Hopea spp.), Chò (Parashorea chinensis) Sến mật (Madhuca pasquieri), Xăng đá hải nam (Xanthophyllum hainanense), Trám (Canarium spp.), Côm (Elaeocarpus spp.), Chẹo (Eberhardtia tonkinensis), Mắc niễng (Engelhardtia roxburgiana), Thị rừng (Diospyros eriantha), Ngát (Gironniera subaequalis), Bời lời (Ormosia), Ràng ràng (Ormosia spp.) loài thuộc họ Dẻ (Fagaceae) với Cọ (Livistona tonkinensis) số lồi khác Cũng hình thành nên HST rừng thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm theo chiều tiến diễn sinh thái, quần xã thực vật đất canh tác bỏ hoang diễn nhiều năm, từ trảng bụi xuất gỗ rải rác trở thành rừng, tán tầng sinh thái cịn thưa có nhiều lồi tiên phong trạng thái Có thể thấy lồi Cà ổi bắc (Castanopsis tonkinensis), Trám chim (Canarium tonkinensis), Lòng mang (Pterospermum heterophyllum), Nứa tép (Schizostachyum dullooa), Trôm (Sterculia hymenocalyx), Sung (Ficus spp.) Huân lang (Wendlandia paniculata), Ngát (Gironniera subaequalis), Săng lẻ (Lagerstroemia calyculata), Lịng mức lơng (Wrightia pubescens)Sổ (Dillenia indica), Trầm mai (Trema angustifolia), Xoan (Melia azedarach) nhiều loài thuộc họ Dẻ (Fagaceae), Cà phê (Rubiaceae), Đơn nem (Myrsinaceae), Long não (Lauraceae), Dâu tằm (Moraceae), Đậu (Fabaceae), Thầu dầu (Euphorbiaceae),…Bên cạnh đó, rừng có nhiều lồi thân thảo thuộc họ Hòa thảo (Poaceae), Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), Gừng (Zingiberaceae),… Dương xỉ (Pteriophyta) Hệ sinh thái rừng thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm rộng hỗn giao tre nứa: Đây kết loạt diễn thứ sinh sau khai thác mức HST rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm rộng khu vực có độ ẩm cao (chân núi khe suối), sau khơng cịn nhiều gỗ tầng tán, Nứa nhỏ (Schizostachyum dullooa) nhanh chóng chiếm lĩnh khơng gian Rừng gần có tầng sinh thái đan xen Nứa số loài gỗ 209 Ngô Quang Dự, Vũ Anh Tài, Nguyễn An Thịnh Nguyễn Diệu Trinh rộng khác Ba bét (Mallotus panicualatus), Hu đay (Trema orientalis), Sung (Ficus spp.), Dẻ (Fagaceae),… Hệ sinh thái rừng tre nứa thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm: Rừng hình thành có nguồn gốc thứ sinh diện tích đất bỏ hoang sau hoạt động canh tác khu vực có độ ẩm cao, lồi Tre trúc (Bambusa spp.) mọc gần loại Hệ sinh thái rừng thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm rộng đá vôi: Do điều kiện khắc nghiệt thổ nhưỡng đá vôi tác động không nhỏ khai thác gỗ mức, HST rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới đá vơi trước bị thối hóa thành trạng thái thứ sinh Chỉ số gỗ nhỏ đặc trưng cho khu vực nhiệt đới đá vôi Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Ơ rơ núi (Streblus illicifolus), Trai lí (Garcinia fagraeoides), Bứa (Garcinia sp.), Sung (Ficus spp.)… Hệ sinh thái rừng tre thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm đá vơi: Rừng hình thành có nguồn gốc thứ sinh sườn dốc sau hoạt động canh tác bị bỏ hóa Nứa nhỏ (Schizostachyum dullooa) gần chiếm ưu tuyệt đối Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới rộng: Phân bố rải rác khu vực có độ cao 700 m tỉnh, chủ yếu khu vực rừng đặc dụng Rừng có cấu trúc tầng điển hình rừng nhiệt đới núi với ưu loài thuộc họ: họ Dẻ (Fagaceae), họ Mộc lan (Magnoliaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Thích (Aceraceae), họ Chè (Theaceae), họ Hồng xiêm (Sapotaceae), họ Ngũ gia bì (Araliaceae), họ Đỗ quyên (Ericaceae), họ Hoa hồng (Rosaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Na (Annonaceae) đó, Chò (Parashorea chinensis), Giổi (Michelia balansae), Thị (Diospyros eriantha) loài đặc trưng HST Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới đá vơi: Thành phần lồi gần tương tự HST rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới điều kiện thổ nhưỡng đá vơi chủ yếu đất dốc nên kích thước gỗ thường nhỏ hơn, rừng thưa thớt có nhiều đá lộ đầu Tầng vượt tán không phổ biến Trên số đỉnh núi xuất loài hạt tràn Dẻ tùng sọc trắng (Amentotaxus argotaenia) Thơng tre (Podocarpus neriifolius) Các lồi phổ biến Trường sâng (Pometia pinnata), Re (Cinnamomum spp.), Trai lí (Garcinia fagraeoides), Bứa (Garcinia spp.), Cà lồ bắc (Caryodaphnopsis tonkinensis), Ngâu xanh (Aglaia perviridis), Đùng đình bơng đơn (Caryota monostachya), Nhọc (Polyalthia spp.), lồi Dẻ (Lithocarpus spp.), Sồi (Quercus spp.),… Hệ sinh thái rừng thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới rộng: Là kết loạt diễn thứ sinh sau tác động khai thác gỗ HST rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới trước Rừng khơng có tầng vượt tán tầng tán đạt độ che phủ 60% Các loài đặc trưng gồm Hu đay (Trema oriantalis), Ba chạc xoan (Euodia meliaefolia), Xoan nhừ (Choerospondias axillaries), Màng tang (Litsea cubeba), Dẻ (Castanopsis indica, Lithocarpus spp.), Côm tầng (Elaeocarpus griffithii), Cứt ngựa (Elaeocarpus griffithii), Trâm (Syzygium spp.), Máu chó (Knema polanei), Nhọc (Polyalthia spp.), Sến mật (Madhuca pasquieri), Mắc niễng (Eberhardtia tonkinensis), Bứa (Garcinia oblongfolia), Vàng tâm (Prunus arborea), Bời lời trịn (Litsea rotundiofolia),… Lồi Chị (Parashorea chinensis) đặc trưng rừng kín trước tìm thấy số cá thể non 210 Đặc điểm hệ sinh thái tỉnh Phú Thọ Hệ sinh thái rừng thứ sinh nửa rụng mưa mùa nhiệt đới đá vôi: HST kết loạt diễn thứ sinh sau khai thác chọn rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới đá vôi Do tán rừng bị phá vỡ, điều kiện thổ nhưỡng đá vôi, lượng nước cung cấp cho lồi thân gỗ khơng đủ mùa đơng nên lồi rụng trở thành ưu tầng tán Lọ nồi (Hydnocarpus annamensis), Dâu da xoan (Allospondias lakhoensis), Sếu (Celtis spp.), Xoan nhừ (Choerospondias axillaries), Bồ đề (Styrax tonkinensis), Chò (Parashorea chinensis), Cứt ngựa (Archidendron spp.),Mắc niễng (Eberhardtia tonkinensis), Ràng ràng xanh (Ormosia balansae), Vàng tâm (Prunus arborea)… Bên cạnh đó, loài thường xanh thứ sinh khác diện cấu trúc tán rừng Sung (Ficus spp.), Ô rô núi (Streblus ilicifolius), Kháo (Machilus spp.), Sến đất (Sinosideroxylon racemosum),… nên rừng có ngoại mạo nửa rụng Trạng thái rừng bị tàn phá mạnh khu vực thung lũng đá vơi Ở đó, thành phần tán rừng chủ yếu loài ưa sáng, mọc nhanh (loài tiên phong) Lá nến (Macaranga denticulata), Ba bét (Mallatus paniculatus), Nhọc sần (Polyathia consanguinea), số non loài rụng Hầu không thấy đại diện hạt trần HST Hệ sinh thái rừng trồng: Hiện tại, rừng trồng phổ biến Phú Thọ Keo (bao gồm Leo lai, Keo lưỡi liềm Keo tai tượng) Ngồi cịn số diện tích trồng cau, tre trúc số loại trồng lâm nghiệp khác Keo lai trở thành tròng lâm nghiệp chủ lực địa phương khoảng thời gian 15 năm trở lại Trước đây, diện tích rừng trồng chủ yếu bồ đề, mỡ, keo lưỡi liềm, bạch đàn người dân trồng keo làm nguyên liệu giấy, ván bóc phố biến hầu hết diện tích rừng trồng sản xuất rừng trồng phòng hộ * Các hệ sinh thái trảng bụi Thơng thường trảng bụi tàn phá hoàn toàn HST rừng Phú Thọ trảng bụi lại kết loạt diễn diễn đất canh tác bỏ hóa lâu ngày (diễn theo chiều thuận) Chúng phân bố hai độ cao 700 m 700 m Hệ sinh thái trảng bụi thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm: Trảng bụi nhiệt đới phân bố chủ yếu bìa rừng với lồi thân bụi chiếm ưu Sim (Rhodomyrtus tomentosa), loài Mua (Blastus spp., Melastoma spp.), Sóc chum Thầu tấu (Aporosa dioica), Ba chạc (Euodia lepta), Hu đay (Trema orientalis), Muối (Rhus javanica), Sóc láng (Glochidion glomerulatum), Ngâm rừng vân nam (Aporosa yunanensis), Cọc rào (Cleistanthus tonkinensis), Lấu đỏ (Psychotria rubra), Chòi mòi kèm (Antidesma fordii), Me tròn (Phyllanthus emblica), Màng tang (Litsea cubeba), Ngấy (Rubus spp.), Bông ổi (Lantana camara), Đuôi chuột (Stachytarpheta jamaicensis),…và Cỏ lào (Chromoleana odorata) Ngoài số khu vực trảng bụi xuất lồi thân gỗ cịn non Lá nến (Macaranga denticulate), Sung (Ficus racemosa), Ngái (Ficus hispida), Bằng lăng ổi (Lagerstroemia calyculata), Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa), Đỏ (Cratoxylum prunifolium), Trường sâng (Pometia pinnata),… thường bị phủ lồi dây leo Bìm tổng bao (Ipomoea involucrata, I tribola), Bạc thau hoa đầu (Argyreia capitata), Sắn dây rừng (Pueraria montana), Hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas),… Ngồi ra, trảng bụi cịn có xen kẽ loài cỏ cao phổ biến Chè vè (Micanthus floridulus), Đót (Thysanolean maxima), Lách (Saccharum spontaneum) 211 Ngô Quang Dự, Vũ Anh Tài, Nguyễn An Thịnh Nguyễn Diệu Trinh Hệ sinh thái trảng bụi thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm đá vôi: Trên đất đá vôi, trảng bụi nhiệt đới thường ưu loài Lấu đỏ (Psychotria rubra), Ba chạc (Euodia lepta), Hu đay (Trema orientalis), Muối (Rhus javanica), Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Mua (Melastoma candidum, M sanguineum), Bù cu vẽ (Breynia fruticosa), Thóc lép (Desmodium diffusum), Mâm xơi (Rubus alceaefolius), Trang son (Ixora coccinea), Ké (Sida rhombifolia, Urena lobata), Trinh nữ (Mimosa pudica), Sóc láng (Glochidion glomerulatum), Thầu tấu (Aporosa dioica), Chòi mòi kèm (Antidesma fordii), Me tròn (Phyllanthus emblica), Màng tang (Litsea cubeba), Ngấy (Rubus spp.), (Memecylon edule), Hỏa rô (Phlogacanthus pyramygdalis) có non lồi thân gỗ đặc trưng cho khu vực đá vơi Ơ rơ (Streblus illicifolius) Hệ sinh thái trảng bụi thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới: Thành phần loài bụi gần tương tự độ cao 700 m có xuất Sắc tử chùm tụ tán (Oxysprora paniculata) loài bụi phổ biến Mua (Melastoma candidum, M sanguineum), Bù cu vẽ (Breynia fruticosa), Mâm xôi (Rubus alceaefolius), Hỏa rô (Phlogacanthus pyramygdalis),…Tuy nhiên, diện tích trảng bụi nhiệt đới hẹp, bị xen kẹt diện tích rừng tự nhiên, khu vực đá vôi phi đá vôi * Các hệ sinh thái trảng cỏ Hệ sinh thái trảng cỏ thứ sinh thường xanh nhiệt đới: Trảng cỏ HST hình thành diện tích đất canh tác nơng nghiệp bị bỏ hóa Ban đầu, chúng trảng cỏ thấp, sau đó, loài cỏ cao dần thay theo thời gian xuất thân bụi khác Hiện tại, khu vực thuộc đất lâm nghiệp, trạng thái trảng cỏ cao dạng phổ biến trảng bụi thấp thường phổ biển khu vực gần nơi canh tác dân cư Các loại cỏ cao bao gồm Đót (Thysanolaena maxima), Chè vè (Miscanthus floriderlus, Lách (Saccharum spontaneum) Neyraudia reynaudiana… Một số khu vực xuất thêm thân bụi dây leo nhỏ thưa thớt, Ngấy (Rubus cochinchinesis), Bướm bạc (Mussaenda spp.), Mua (Melastoma septemnervium), Vông vang (Abelmoschus moschatus), Cối xay (Abutilon indicum), Tai mèo (Abroma augusta), Cậm kệch (Smilax bracteata), Thổ phục linh (S Inversa), Củ gió (Tinospora sagittata), Sử quân tử (Quisqualis indica), Củ nâu (Dioscorea spp.) số loài thuộc ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) Trảng cỏ thấp chủ yếu gồm loài Cỏ tranh (Imperata cylindrical), Cỏ may (Cymbopogon auricularis), Mần trầu (Eleusine indica) lồi hịa thảo khác (Panicum spp., Paspalum spp., Ischaemum spp.), Dưng đất (Scleria terrestris), Cói (Cyperus spp.), Bạc đầu (Kyllinga brevifolia),… Ngồi cịn có lồi Rau má rau muống (Emilia sonchifolia), Cúc thiên (Elephantopus scaber), Hy thiêm (Sigesbeckia orientalis), Thiên thảo (Anisomeles indica), Lạc tiên (Passiflora foetida), An điền (Hedyotis capitellata),Riềng (Alpinia spp.), Rau dền gai (Amaranthus spinosus), Cỏ xước (Altenanthera sessilis), Trinh nữ (Mimosa pudica), Cứt lợn (Ageratum conyzoides), Cỏ mực (Eclipta prostrata),… số loài thuộc họ Đậu (Crotalaria spp., Desmodium spp., Croton spp.) nhiều loài Dương xỉ (Pteridophyta) * Các hệ sinh thái nông nghiệp Các HST nông nghiệp chiếm phần lớn diện tích tỉnh Phú Thọ, bao gồm khu vực canh tác lúa nước, hoa màu (gồm trồng nông nghiệp ngắn ngày dài ngày, trồng công nghiệp), nương rẫy quần xã sinh vật quanh khu dân cư 212 Đặc điểm hệ sinh thái tỉnh Phú Thọ Hệ sinh thái khu dân cư: bao gồm khu dân cư đô thị khu dân cư nông thôn Ở khu vực đô thị, hệ sinh thái đặc trưng kiến trúc thị chiếm phần lớn diện tích, quần xã sinh vật ngoại trừ người cịn có quần xã trồng (cây xanh đô thị, hoa màu) lồi sinh vật phổ biến khác (cơn trùng, động vật theo người vi sinh vật) Trong hệ sinh thái này, hoạt xây dựng sở hạ tầng, tác động thương mại, công nghiệp giao thông người có vai trị định diện mạo thành phần sinh vật khác hệ sinh thái Khác với hệ sinh thái khu dân cư đô thị, nơi người sống tập trung, phân bố người khu vực nơng thơn thưa hơn, bên cạnh đó, tham gia quần xã sinh vật khác lớn hơn, chủ yếu tập đoàn trồng lâu năm (ăn cảnh) Hệ sinh thái lúa nước: Lúa nước sử dụng lâu đời Phú Thọ, lúa nước canh tác chủ yếu theo hai vụ (chiêm, mùa), ngồi có thời gian khơng canh tác tạo điều kiện cho tập đoàn cỏ dại phân bố lan rộng hoạt động canh tác trở lại chúng bị tác động người hạn chế tiêu diệt Lúa nước xuất vùng trũng, ven sông suối, chân núi, thung lũng,… nơi người chủ động nguồn nước; Hệ sinh thái nương rẫy: giống lúa nước, lúa nương canh tác từ lâu đời Phú Thọ diện tích phân bố khơng nhiều canh tác vụ (chiêm) sườn đồi đất thấp không chủ động nguồn nước tưới tiêu Thời gian bỏ hoang dài nên tập đoàn cỏ dại phát triển tốt trước canh tác trở lại, người dân thường phải diệt biện pháp đốt Hệ sinh thái trồng nông nghiệp khác: bao gồm trồng nông nghiệp ngắn ngày trồng lâu năm Các khu vực trồng ngắn ngày bao gồm khu vực canh tác ngô, sắn, hoa màu, trồng công nghiệp ngắn ngày (đậu đỗ loại, mía, lạc, vừng, bơng, khoai lang, dứa) từ sườn đồi núi đất đến đồng xen kẽ với khu vực canh tác lúa nước, tận dụng thời gian không sản xuất lúa nước, người dân xen canh loại hoa màu trồng ngắn ngày đồng lúa nước Khu vực trồng lâu năm bao gồm khu vực sườn đồi chân đồi sử dụng để canh tác trồng lâu năm sơn, chè, cao su, bưởi, nhãn, vải, cam, chanh, quýt, chuối, hồng, táo… nhiều khu vực lập thành trang trại vườn ăn quy hoạch theo quy mô công ty sản xuất nông lâm sản (chè, sơn) * Các hệ sinh thái thủy sinh Các HST thủy sinh Phú Thọ bao gồm thủy sinh nước ngọt, gồm hai loại thủy vực nước đứng (các ao, hồ) thủy vực nước chảy (sông, suối) 2.2.2 Bản đồ hệ sinh thái tỉnh Phú Thọ Trên sở phân loại HST trên, thành lập đồ HST cho lãnh thổ tỉnh Phú Thọ (trình bày Hình 1) theo hướng dẫn thành lập đồ địa sinh vật quy tắc thành lập đồ hành Theo đó, hệ sinh thái phân thành nhóm bao gồm hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái trảng bụi trảng cỏ, hệ sinh thái nông nghiệp hệ sinh thái thủy sinh Ranh giới hệ sinh thái đồ xây dựng dựa khoanh vi tổ hợp đơn vị: địa hình, thảm thực vật, thổ nhưỡng khí hậu sở đồ hợp phần bao gồm đồ trạng sử dụng đất, đồ địa hình, đồ địa mạo, đồ sinh khí hậu, đồ thổ nhưỡng đồ trạng rừng tỉnh Phú Thọ Diện tích hệ sinh thái lãnh thổ tỉnh Phú Thọ trình bày Bảng 213 Ngơ Quang Dự, Vũ Anh Tài, Nguyễn An Thịnh Nguyễn Diệu Trinh Bảng Diện tích hệ sinh thái tỉnh Phú Thọ Tên hệ sinh thái Stt Diện tích (ha) I Các hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm rộng Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm rộng đá vôi 450 Hệ sinh thái rừng thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm rộng 3,626 Hệ sinh thái rừng thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm rộng đá vôi 1,778 Hệ sinh thái rừng tre nứa thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm 2,944 Hệ sinh thái rừng tre thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm đá vôi 39 Hệ sinh thái rừng thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm rộng hỗn giao tre nứa 23,143 Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới rộng 1,528 Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới đá vôi 219 10 Hệ sinh thái rừng thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới rộng 1,090 11 Hệ sinh thái rừng thứ sinh nửa rụng mưa mùa nhiệt đới đá vôi 12 Hệ sinh thái rừng trồng II Các hệ sinh thái trảng bụi trảng cỏ Hệ sinh thái trảng bụi thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm 1,047 Hệ sinh thái trảng bụi thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm đá vôi 93 Hệ sinh thái trảng bụi thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới Hệ sinh thái trảng bụi thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới đá vôi III IV 10,106 122,488 2,135 135 Hệ sinh thái Trảng cỏ Hệ sinh thái trảng cỏ thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới 45 Các hệ sinh thái nông nghiệp Hệ sinh thái nương rẫy Hệ sinh thái lúa nước Hệ sinh thái khu dân cư 71,579 Hệ sinh thái trồng nông nghiệp khác 46,482 V Hệ sinh thái thủy sinh (thủy vực nước ngọt) 11,500 Tổng 354,604 214 65,569 109 Đặc điểm hệ sinh thái tỉnh Phú Thọ Hình Bản đồ hệ sinh thái tỉnh Phú Thọ (thu từ tỷ lệ 1:100.000) Kết luận Nghiên cứu xây dựng hệ thống thành lập đồ hệ sinh thái tỉnh Phú Thọ, bao gồm 22 đơn vị, bao gồm: HST rừng vành đai nhiệt đới có đơn vị (HST rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm rộng, HST rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm đá vôi, Rừng thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm, HST rừng thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm rộng hỗn giao tre nứa, HST rừng tre nứa thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm, HST rừng thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm rộng đá vôi HST rừng tre thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm đá vôi); HST rừng vành đai nhiệt đới có đơn vị (HST rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới, HST rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới đá vôi, HST rừng thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới HST rừng thứ sinh nửa rụng mưa mùa nhiệt đới đá vôi); HST rừng trồng; HST trảng bụi có đơn vị (HST trảng bụi thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm, HST trảng bụi thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm đá vôi, HST trảng bụi thứ sinh 215 Ngô Quang Dự, Vũ Anh Tài, Nguyễn An Thịnh Nguyễn Diệu Trinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới HST trảng bụi thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới đá vơi); HST trảng cỏ có đơn vị HST trảng cỏ thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm; HST nơng nghiệp có đơn vị là: HST nương rẫy, HST lúa nước, HST khu dân cư HST trồng nông nghiệp khác; HST thủy sinh bao gồm thủy vực nước đứng (các ao, hồ) thủy vực nước chảy (sông, suối) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ, 2016 Báo cáo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kì cuối (2016 - 2020) tỉnh Phú Thọ Phú Thọ [2] Nguyễn Khanh Vân (chủ biên), Nguyễn Thị Hiền, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp, 2000 Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội [3] Millennium Ecosystem Assessment Board United Nations, 2005 Living beyond our meansNatural assets and human well-being [4] UNESCO, 1973 International Vegetation Classification and Mapping, Paris [5] Thái Văn Trừng, 1999 Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội ABSTRACT Characteristics of Phu Tho province ecological system Ngo Quang Du1,2, Vu Anh Tai3, Nguyen An Thinh4 and Nguyen Dieu Trinh1 Graduate University Science and Technology, VAST Faculty of Transport Safety and Environment, University of Transport and Communications Bio-Geography Department, Institute of Geography, VAST Faculty of Development Economics, University of Economics and Buiness, VNU The article presents the preliminary results of the classification of ecological systems and assesses features associated with each specific ecosystem according to a unified system, based on established classification Ecosystems map for the territory of Phu Tho province was established with 22 independent units including tropical forests, sub-tropical forests, plantation forest, scrubs, 01 grass lands, agricultural ecosystems and 01 aquatic ecosystem This research will be the basis for further research on functional zoning to use for the organization of space for natural resource and environmental management in the direction of sustainable development of Phu Tho province Keywords: Ecosystems, ecosystem map, Phu Tho 216 ... cứu 2.2.1 Các hệ sinh thái tỉnh Phú Thọ Theo hệ thống MEA, UNESCO Thái Văn Trừng lãnh thổ Phú Thọ bao gồm HST sau: 208 Đặc điểm hệ sinh thái tỉnh Phú Thọ * Các hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái rừng... Trinh Bảng Diện tích hệ sinh thái tỉnh Phú Thọ Tên hệ sinh thái Stt Diện tích (ha) I Các hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới ẩm rộng Hệ sinh thái rừng kín thường... cỏ Hệ sinh thái trảng cỏ thứ sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới 45 Các hệ sinh thái nông nghiệp Hệ sinh thái nương rẫy Hệ sinh thái lúa nước Hệ sinh thái khu dân cư 71,579 Hệ sinh thái trồng

Ngày đăng: 06/12/2020, 11:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN