(Luận văn thạc sĩ) điều tra kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của dân tộc thái ở huyện quan hóa, tỉnh thanh hóa

89 83 0
(Luận văn thạc sĩ) điều tra kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của dân tộc thái ở huyện quan hóa, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - NGUYỄN VĂN HOÀN ĐIỀU TRA KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CÂY THUỐC CỦA DÂN TỘC THÁI Ở HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - NGUYỄN VĂN HOÀN ĐIỀU TRA KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CÂY THUỐC CỦA DÂN TỘC THÁI Ở HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 8420101.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn: TS Bùi Văn Thanh TS Nguyễn Thị Kim Thanh Hà Nội – Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Văn Thanh TS Nguyễn Thị Kim Thanh, người Thầy, Cô trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh, chị cán phòng Thực vật Dân tộc học, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, giúp đỡ tốt nhiều trình thực đề tài Cảm ơn Ủy ban Nhân dân huyện Quan Hóa cán bộ, người dân địa phương hết lịng giúp đỡ q trình điều tra thực địa Tôi xin cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo, anh chị bạn Bộ môn Khoa học Thực vật giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu, học tập Bộ môn Cảm ơn cá nhân tập thể Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, thầy cô Ban Chủ nhiệm khoa giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, người thân yêu bên giúp đỡ, ủng hộ, động viên để tơi hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Văn Hoàn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu thuốc Thế giới 1.2 Tình hình nghiên cứu thuốc Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu thuốc Thanh Hoá .13 1.4 Khái quát khu vực nghiên cứu 15 1.5 Khái quát dân tộc Thái .16 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .19 2.2 Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu 19 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 19 2.2.3 Thời gian thực 19 2.2.4 Đối tượng nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Các phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp điều tra cộng đồng 20 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực vật học 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thành phần loài thuốc dân tộc Thái huyện Quan Hóa sử dụng 24 3.1.1 Sự đa dạng bậc taxon 24 3.1.2 Đa dạng dạng thân nguồn thuốc huyện Quan Hóa 31 3.1.3 Đa dạng môi trường sống nguồn thuốc huyện Quan Hóa 32 3.1.4 Các loài thuốc quý, thuộc diện bảo tồn 34 3.2 Kinh nghiệm sử dụng thuốc dân tộc Thái huyện Quan Hóa 35 3.2.1 Kinh nghiệm sử dụng phận làm thuốc .35 3.2.2 Các phương thức sử dụng thuốc 37 3.2.3 Các nhóm bệnh sử dụng thuốc để chữa trị 39 3.2.4 Một số thuốc đồng bào dân tộc Thái khu vực nghiên cứu 40 3.3 So sánh kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào Thái khu vực lân cận .42 3.3.1 So sánh kinh nghiệm sử dụng thuốc người Thái khu vực .43 3.3.2 Một số loài thuốc sử dụng phổ biến người Thái 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Tài liệu tiếng Việt 51 Tài liệu tiếng Anh 55 Trang web 56 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra Thực vật dân tộc học Phụ lục Một số hình ảnh thuốc khu vực nghiên cứu Phụ lục Danh lục loài thuốc đồng bào Thái huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá sử dụng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Khu BTTN: Khu Bảo tồn thiên nhiên PRA: Participatory rural appraisal - Đánh giá nơng thơn có tham gia người dân RRA : Rapid rural appraisal - Đánh giá nhanh nông thôn TCN: Trước Công ngun DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu 19 Hình 3.1 Cấu trúc thành phần lồi thuốc khu vực nghiên cứu 26 Hình 3.2 Cấu trúc thành phần lớp ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) 27 Hình 3.3 Các họ giàu loài 29 Hình 3.4 Cấu trúc dạng thân thuốc khu vực nghiên cứu 31 Hình 3.5 Phân bố lồi thuốc theo mơi trường sống 33 Hình 3.6 Các phận sử dụng làm thuốc 36 Hình 3.7 Các phương thức sử dụng thuốc 38 Hình 3.8 Các nhóm bệnh điều trị 40 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cấu trúc thành phần loài thuốc khu vực nghiên cứu 24 Bảng 3.2 Đa dạng lớp ngành Ngọc lan 26 Bảng 3.3 Sự phân bố số lượng loài họ 28 Bảng 3.4 Số lượng chi loài họ giàu loài 28 Bảng 3.5 Các chi giàu loài 30 Bảng 3.6 Đa dạng dạng thân thuốc khu vực nghiên cứu 31 Bảng 3.7 Sự đa dạng thuốc theo môi trường sống 32 Bảng 3.8 Danh sách loài thuốc thuộc diện bảo tồn 34 Bảng 3.9 Các phận sử dụng làm thuốc 35 Bảng 3.10 Số phận làm thuốc loài thuốc 37 Bảng 3.11 Các phương thức sử dụng thuốc 37 Bảng 3.12 Các nhóm bệnh điều trị 39 Bảng 3.13 Một số thuốc đồng bào Thái huyện Quan Hóa 41 Bảng 3.14 So sánh kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào Thái khu vực 43 Bảng 3.15 So sánh kinh nghiệm sử dụng thuốc chữa bệnh người Thái Quan Hóa số khu vực lân cận 45 Bảng 3.16 So sánh kinh nghiệm sử dụng phận thuốc người Thái Quan Hóa số khu vực lân cận 47 MỞ ĐẦU Việt Nam nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm Châu Á, đánh giá quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao Hệ Thực vật Việt Nam biết đến đa dạng phong phú Đồng thời, Việt Nam Quốc gia đa dạng văn hóa với 54 dân tộc anh em sinh sống khắp lãnh thổ Mỗi dân tộc vùng miền lại có tri thức khác cách sử dụng cỏ để phục vụ sống họ Với mức độ đa dạng hệ thực vật văn hóa vậy, kế thừa kho tàng tài nguyên quý giá dân tộc cơng tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng phát triển kinh tế [10] Quan Hóa huyện miền núi biên giới, cách trung tâm tỉnh Thanh Hóa 140 km phía Tây, tài ngun rừng tương đối nguyên sơ so với huyện khác tỉnh Thanh Diện tích rừng đất lâm nghiệp 82.013,8 ha, chiếm 82,83% diện tích huyện, nằm rải rác xã như: Nam Động, Nam Tiến, Phú Sơn,… Quan Hóa có dân tộc anh em sinh sống, dân tộc Thái chủ yếu với khoảng 30.000 người (chiếm 65,60%) [6o, lở ngứa Cảm mạo, viêm thận, gan Nôn mửa, tả lỵ, dày, gãy xương Đau dày, phong thấp, trị nhọt Vỏ thân, Sắc uống, thuốc đắp rễ, lá, hạt Rễ, cành, Sắc uống, giã đắp 146 Bời lời nhớt Lauraceae 147 Kháo dầu Lauraceae 148 Gối hạc Leeaceae 149 Mã tiền Loganiaceae 150 Mộc vệ trung quốc Loranthaceae 151 Bụt vang Malvaceae 152 Ké hoa vàng Malvaceae 153 Ké đầu ngựa Mua thường Malvaceae Ỉa chảy, nhọt, đái tháo đường, lỵ, tả Rút mủ mụn Phoebe kunstleri Gamble nhọt Thấp khớp, ỉa Leea indica (Burm f.) chảy, kiết lỵ, giải Merr nhiệt Tiêu hóa kém, Strychnos nux-vomica L phong thấp, suy nhược thần kinh Taxillus chinensis (DC.) Phong thấp, Dans huyết áp cao Đau nhức, Abelmoschatus moschatus dày, táo bón, đái Medik dắt Cảm cúm, ly, sỏi Sida rhombifolia L niệu đạo, đau dày Litsea glutinosa (Lour.) C.B.Rob Urena lobata L 155 Tai thối 156 Xoan Melastoma normale D Don Phyllagathis sessilifolia Melastomataceae C.Hansen Meliaceae Melia azedarach L 157 Tiết dê Menispermaceae Cissampelos pareira L 158 Bình vôi Menispermaceae Stephania rotunda Lour 154 Melastomaceae Chừa úng Rễ, vỏ, Sắc uống, giã đắp Lá Giã đắp Rễ, lá, Sắc uống, giã đắp Hạt Sắc uống, làm cao rượu Cả Sắc uống Rễ, lá, hoa, hạt Sắc uống Cả cây, rễ Sắc uống, giã đắp Chữa khớp Cả cây, Nấu nước xông Kiết lỵ, ỉa chảy Cả Sắc uống Thân Nấu nước uống Thân Vỏ sắc uống Thân, Giã đắp Lá Giã đắp Chữa mềm tuỷ xương Tẩy giun Vết thương ngã Cầm máu ... - - NGUYỄN VĂN HOÀN ĐIỀU TRA KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CÂY THUỐC CỦA DÂN TỘC THÁI Ở HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 8420101.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người... nguồn thuốc huyện Quan Hóa 31 3.1.3 Đa dạng môi trường sống nguồn thuốc huyện Quan Hóa 32 3.1.4 Các loài thuốc quý, thuộc diện bảo tồn 34 3.2 Kinh nghiệm sử dụng thuốc dân tộc Thái huyện. .. thuốc đồng bào dân tộc Thái khu vực nghiên cứu 40 3.3 So sánh kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào Thái khu vực lân cận .42 3.3.1 So sánh kinh nghiệm sử dụng thuốc người Thái khu vực

Ngày đăng: 05/12/2020, 19:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan